BÁO CÁO KIẾN TẬP CÁN BỘ KỸ THUẬT (địa CHẤT DẦU KHÍ)

31 14 0
BÁO CÁO KIẾN TẬP CÁN BỘ KỸ THUẬT (địa CHẤT DẦU KHÍ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA KỸ THUẬT ĐỊA CHẤT VÀ DẦU KHÍ BÁO CÁO KIẾN TẬP CÁN BỘ KỸ THUẬT (ĐỊA CHẤT DẦU KHÍ) GVHD: Th.S Nguyễn Xuân Khá Sinh viên thực hiện: Nhóm Trần Thảo Phương Anh 1811456 Nguyễn Phước An 1811381 Đàm Lê Ngọc Hợp 1810159 Nguyễn Văn Nam 1813169 Nguyễn Đăng Thuận 1814229 TP.HCM, năm 2021 BẢNG PHÂN CƠNG CƠNG VIỆC NHĨM STT Họ tên MSSV Cơng việc Mức độ hồn thành Lời mở đầu Trần Thảo Phương Anh 1811456 Tuổi Kreta 100% Cảm nghĩ sau chuyến Tỉnh An Giang Nguyễn Phước An 1811381 Tỉnh Kiên Giang 100% Lộ trình kiến tập Đàm Lê Ngọc Hợp Nguyễn Văn Nam 1810159 1813169 Quá trình chuẩn bị Tuổi Devon đến Cacbon hạ Tuổi Carbon đến Permi sớm 100% 100% Tuổi Permi- Trias Nguyễn Đăng Thuận 1814229 Đặc điểm địa chất khu vực thực địa Tuổi Trias đến Jura 100% MỤC LỤC I Lời mở đầu II Khái quát đối tượng tham quan Tỉnh An Giang 1.1 Vị trí địa lý: 1.2 Khí hậu: 1.3 Địa hình: 1.4 Kinh tế xã hội: Tỉnh Kiên Giang 2.1 Vị trí địa lý: 2.2 Khí hậu: 2.3 Địa hình: 2.4 Kinh tế xã hội: Đặc điểm địa chất khu vực thực địa 3.1 Địa lý địa mạo 3.2 Địa chất III Quá trình chuẩn bị: IV Lộ trình kiến tập: V Nội dung buổi kiến tập: A Tuổi Devon đến Cacbon hạ: Điểm lộ 9: Hòm Trẹm Điểm lộ 10: Chùa Hang 10 Điểm lộ 7: Bãi Ớt – Chà Và 12 B Tuổi Carbon đến Permi sớm 14 Điểm lộ 6: Cà Đanh 14 C Tuổi Permi- Trias 15 Điểm lộ 2: Núi Đá Dựng 15 Điểm lộ 8: Hang Cá Sấu 16 Điểm lộ 3: Thạch Động 18 D Tuổi Trias đến Jura 21 Điểm lộ 1: Núi Nôm Pi, thị trấn Tri Tôn, tỉnh An Giang 21 Điểm lộ 5: Vịnh Kiên Lương, núi Dốc Cọp – quốc lộ 80 Kiên Lương- Kiên Giang 22 Điểm lộ 4: Mũi Nai 24 E Tuổi Kreta 25 Điểm lộ 11: Khu di tích Ba Hịn (Hịn Đất, Hịn Me, Hòn Quéo), mộ Chị Sứ 25 VI Cảm nghĩ sau chuyến 27 VII Tài liệu tham khảo 27 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1: Bản đồ hành tỉnh An Giang Hình 2: Bản đồ hành tỉnh Kiên Giang Hình 3: Lộ trình kiến tập ngày Hình 4: Lộ trình kiến tập ngày Hình 5: Lộ trình kiến tập ngày Hình 6: Lộ trình kiến tập ngày Hình 7: Cấu tạo phân lớp Hình 8: Vết lộ Hịn Trẹm Hình 9: Cát kết thạch anh 10 Hình 10: Khe nứt nước hòa tan 11 Hình 11: Dấu vết hàu 11 Hình 12: Dấu vết huệ biển đá vôi trắng 11 Hình 13: Hịn Phụ Tử 12 Hình 14: Đá vơi kết tinh với mạch khống vật 13 Hình 15: Cao lanh hóa 13 Hình 16: Đá vơi kết tinh với mạch khoáng vật 13 Hình 17: Sét đen 13 Hình 18: Dấu vết hàu 14 Hình 19: Mạch canxit tiêm nhập 14 Hình 20: Dịng chảy xiên chéo đá vơi 15 Hình 21: Hang Cổng Trời 16 Hình 22: Quang cảnh nhìn từ núi Đá Dựng 16 Hình 23: Đường lên núi Đá Dựng 16 Hình 24: Sơ đồ tổng quan núi Đá Dựng 16 Hình 25: Tồn cảnh điểm lộ khảo sát 17 Hình 26: Các ngấn biển tiến tạo nên 17 Hình 27: Dấu vết hóa thạch trùng lỗ (Fusulina) 18 Hình 28: Dấu vết Huệ Biển 18 Hình 29: Tồn cảnh núi Thạch Động 19 Hình 30: Nơi tiếp xúc hai loại đá trầm tích đá vơi (đá cổ nằm trên, đá trẻ nằm dưới) 20 Hình 31: Đới milonit sau bị xi măng hóa 20 Hình 32: Ranh giới mạch rạn nứt 20 Hình 33: Cát kết xen lẫn tuff núi lửa 20 Hình 34: Đới cà nát (đới milonit) 20 Hình 35: Mặt trượt đá 21 Hình 36: Vết nứt 22 Hình 37: Đá Trầm tích có nguồn góc Núi lửa 23 Hình 38: Cát kết tuff xen lẫn bột kết 23 Hình 39: Đá Rhyolit thời điểm thuỷ triều lên 24 Hình 40: Quang cảnh điểm lộ khu di tích Ba Hịn 25 Hình 41: Đá granitoid bị phong hóa bóc vỏ 26 I Lời mở đầu Mỗi năm, vào ngày cuối mùa hè, thầy trị mơn Địa Chất Dầu Khí, Khoa Kỹ Thuật Địa Chất & Dầu Khí, Trường Đại Học Bách Khoa lại tham gia chuyến Kiến tập cán kỹ thuật (Địa chất dầu khí) Khác với khố trước, thay lên xe đến điểm khảo sát, năm sinh viên DC18DK khảo sát trực tuyến địa điểm diễn kiến tập sau: TP.HCM - An Giang - Hà Tiên Đối tượng khảo sát chuyến lần là: • Các điểm lộ đá granitoid phức hệ Định Quán (K1), đá trầm tích hệ tầng Tà Pa (T3 - J1), đá núi lửa andezit hệ tầng Xa Lon khu vực lân cận huyện Tri Tơn, tham quan khu tưởng niệm Ba Chúc-An Giang • Các đối tượng khu vực xung quanh thị xã Hà Tiên: đá vôi hang động, biểu kiến tạo (đứt gãy chờm, mặt trượt) ý nghĩa hệ thống dầu khí điểm lộ Đá Dựng, Thạch Động; đá núi lửa dọc bờ biển Mũi Nai • Các đối tượng đường từ thị xã Hà Tiên đến Chùa Hang –Kiên Lương: Mặt cắt trầm tích – nguồn núi lửa Dốc Cọp, Cà Đanh, Bãi ớt-Chà Và, đá vơi Ba Hịn, ngấn nước biển đá vôi hang Cá Sấu, hệ tầng Hịn Chơng Hịn Trẹm, đá vơi Chùa Hang, tham quan hang Karst Moso • Các thành hệ granitoid “hang Chị Sứ-Di tích Ba Hịn” Dưới hướng dẫn tận tình q thầy, mơn Địa Chất Dầu Khí, đặc biệt thầy Nguyễn Xuân Khá, tồn thể lớp DC18DK có chuyến kiến tập online đặc biệt cung cấp đầy đủ kiến thức bổ ích mang lại nhiều kỉ niệm đẹp II Khái quát đối tượng tham quan Tỉnh An Giang 1.1 Vị trí địa lý: An Giang tỉnh thuộc vùng đồng sông Cửu Long có diện tích tự nhiên 3.536,8 km2, phần tứ giác Long Xuyên Điểm cực Bắc vĩ độ 10 57' (xã Khánh An, huyện An Phú), cực Nam vĩ độ 10o12' (xã Thoại Giang, huyện Thoại Sơn), cực Tây kinh độ 104o46' (xã Vĩnh Gia, huyện Tri Tôn), cực Đông kinh độ 105o35' (xã Bình Phước Xuân, huyện Chợ Mới) o Về phía Bắc, An Giang giáp Campuchia (104 km), phía tây nam Hình 1: Bản đồ hành tỉnh An Giang giáp tỉnh Kiên Giang (69,789 km), phía nam giáp thành phố Cần Thơ (44,734 km), phía đơng giáp tỉnh Đồng Tháp (107,628 km) Chiều dài theo hướng Bắc Nam 86 km Đông Tây 87,2 km 1.2 Khí hậu: Do vị trí địa lý tỉnh nằm vĩ độ địa lý khoảng 10 - 110 vĩ bắc, tức nằm gần với xích đạo, nên trình diễn biến nhiệt độ lượng mưa giống với khí hậu xích đạo An Giang chịu ảnh hưởng mùa gió là: gió mùa Tây Nam gió mùa Đơng Bắc Gió Tây Nam mát ẩm nên gây mùa mưa Gió mùa Đơng Bắc xuất phát từ biển nhiệt đới phía Trung Quốc, nên có nhiệt độ cao vùng băng tuyết Si-bê-ri có độ ẩm lớn hơn, khơng tạo rét, mà hanh khơ, có phần nắng nóng Nhiệt độ trung bình An Giang khơng cao mà ổn định Chênh lệch nhiệt độ tháng mùa khô khoảng 1,5° đến 3°; tháng mùa mưa vào khoảng 1° Nhiệt độ cao năm thường xuất vào tháng 4, dao động khoảng 36°-38°; nhiệt độ thấp năm thường xuất vào tháng 10 18° Lượng mưa trung bình 1400 - 1500mm, có mùa rõ rệt: mùa mưa từ tháng đến tháng 11, mùa khô từ tháng 12 đến tháng năm sau 1.3 Địa hình: An Giang hai tỉnh đồng sông Cửu Long có đồi núi, hầu hết tập trung phía Tây Bắc tỉnh, thuộc hai huyện Tịnh Biên Tri Tôn Đây cụm núi cuối dãy Trường Sơn nên đặc điểm địa chất có nét tương đồng với vùng Nam Trường Sơn, bao gồm thành tạo trầm tích magma Có hai dạng địa hình An Giang: • Đồng phù sa sông Mê Kông bồi đắp nên, bao gồm đồng phù sa phẳng, có độ nghiêng nhỏ độ cao tương đối thấp • Đồi núi thấp ven sơng: núi có nhiều bậc thang độ cao khác Ngồi sơng lớn, An Giang cịn có hệ thống rạch tự nhiên rải rác khắp địa bàn tỉnh, với độ dài từ vài km đến 30km, độ rộng từ vài m đến 100m độ uốn khúc quanh co lớn Các rạch khu vực sông Tiền sông Hậu thường lấy nước từ sông Tiền chuyển sang sông Hậu Các rạch nằm hữu ngạn sơng Hậu lấy nước từ sông Hậu chuyển sâu vào nội đồng vùng trũng Tứ giác Long Xuyên 1.4 Kinh tế xã hội: An Giang có dân số trung bình đơng so với tỉnh thuộc vùng Đồng sông Cửu Long tỉnh đông dân thứ nước Theo báo cáo Cục Thống kê tỉnh An Giang: Kết sơ Tổng điều tra năm 2019 cho thấy, tổng số dân số vào thời điểm ngày 1/4/2019 tỉnh An Giang 1.908.352 người; dân số khu vực thành thị địa bàn tỉnh chiếm 31,59% dân số khu vực nông thôn chiếm 68,41% An Giang tỉnh có mực độ di dân khỏi địa phương làm ăn xa nhiều 63 tỉnh, thành nước Điều kiện tự nhiên thuận lợi yếu tố quan trọng giúp An Giang có kinh tế nơng nghiệp phát triển mạnh với sản lượng lúa thủy sản nước cao nước An Giang tỉnh đứng đầu nước sản lượng lúa (trên triệu tấn), lúa cịn trồng bắp, đậu nành ni (trồng) thuỷ sản nước cá, tơm An Giang cịn tiếng với nghề thủ cơng truyền thống Ngồi An Giang nhiều du khách biết đến với lễ hội độc đáo Tỉnh Kiên Giang 2.1 Vị trí địa lý: Kiên Giang tỉnh ven biển thuộc đồng sông Cửu Long miền Nam Việt Nam có diện tích 6.299km2 Trung tâm tỉnh thành phố Rạch Giá, cách thành phố Hồ Chí Minh 250 km phía Tây Tọa độ địa lý: 9°23′50" đến 10°32′30" độ vĩ Bắc, 104°40’40” đến 105°32′40" độ kinh Đơng Kiên Giang tiếp giáp với An Giang phía Đơng Bắc; Cần Thơ Hậu Giang phía Đơng; Bạc Liêu phía Đơng Nam; Cà Mau phía Nam; tiếp giáp Campuchia phía Bắc với đường biên giới dài 54 km vịnh Thái Lan phía Tây với đường bờ biển dài 200 km Hình 2: Bản đồ hành tỉnh Kiên Giang 2.2 Khí hậu: Do nằm vĩ độ thấp giáp biển nên Kiên Giang có khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm quanh năm Nhiệt độ trung bình năm từ 26,4°C đến 28°C, tháng lạnh tháng 12 Số nắng năm 2.563 giờ, độ ẩm trung bình 81 - 82% Khí hậu chia làm hai mùa rõ rệt mùa mưa mùa khô; mùa mưa từ tháng đến tháng 11, mùa khô từ tháng 12 đến tháng năm sau Kiên Giang không chịu ảnh hưởng trực tiếp bão lượng nước mưa bão chiếm lượng đáng kể, vào cuối mùa mưa Mùa mưa tháng đến tháng 11, mùa khô từ tháng 12 đến tháng năm sau Lượng mưa trung bình hàng năm khoảng 1.600 – 2.000 mm đất liền 2.400 – 2.800 mm vùng đảo Phú Quốc Ðiều kiện khí hậu thời tiết Kiên Giang có thuận lợi như: thiên tai, khơng rét, khơng có bão đổ trực tiếp, ánh sáng nhiệt lượng dồi dào, nên thuận lợi cho nhiều loại trồng vật nuôi sinh trưởng 2.3 Địa hình: Địa hình Kiên Giang đa dạng, vừa có đồng vừa có đồi núi biển đảo, địa hình phần đất liền tương đối phẳng có hướng thấp dần từ hướng phía Đơng Bắc (có độ cao trung bình từ 0,8-1,2 m) xuống Tây Nam (độ cao trung bình từ 0,2-0,4m) so với mặt biển Vùng biển hải đảo chủ yếu đồi núi có đồng nhỏ hẹp xen kẽ tạo nhiều cảnh quan thiên nhiên có giá trị du lịch Hệ thống sơng, ngòi, kênh, rạch tỉnh thuận lợi cho việc phát triển nơng nghiệp, lưu thơng hàng hóa tiêu nước lũ Ngồi sơng (sơng Cái Lớn, sơng Cái Bé, sơng Giang Thành), Kiên Giang cịn có mạng lưới kênh rạch dày đặc, tổng chiều dài khoảng 2.054km Đặc điểm địa hình với chế độ thuỷ triều biển Tây chi phối lớn khả tiêu úng mùa mưa bị ảnh hưởng lớn mặn vào tháng mùa khơ Tỉnh có bờ biển dài (hơn 200km), với 100 đảo lớn nhỏ, nhiều sông núi, kênh rạch hải đảo Kiên Giang có vùng đất đai vùng phù sa thuộc tây sông Hậu, vùng phèn ngập lũ thuộc tứ giác Long Xuyên, vùng nhiễm mặn thuộc bán đảo Cà Mau vùng đồi núi, hải đảo hai huyện Phú Quốc Kiên Hải Trong đó, Đất nơng nghiệp, chiếm 64,2% diện tích tự nhiên, đất rừng chiếm 122,8 nghìn chủ yếu rừng phịng hộ, đất chuyên dùng 35,4 nghìn ha, đất 10,1 nghìn Ngồi tỉnh cịn có 70 nghìn đất hoang hoá sản xuất chưa ổn định với 25 nghìn vườn tạp 2.4 Kinh tế xã hội: Kiên Giang có dân số năm 2008 1.727,6 ngàn người với mật độ dân số 272 người/km2 Dân số tỉnh phân bố không đều, thường tập trung ven trục lộ giao thơng, kênh rạch, sơng ngịi số đảo Trên địa bàn tỉnh có 10 dân tộc, đơng dân tộc Kinh có 1.281.592 người, chiếm 85,57%; Các dân tộc thiểu số dân tộc Khơ-me có 182.058 người, chiếm 12,16%; dân tộc Hoa có 32.693 người, chiếm 2,18%; dân tộc Tày có 204 người, chiếm 0,01%; dân tộc Chăm có 362 người, chiếm 0,02%; dân tộc khác: dân tộc Nùng có 40 người, dân tộc Ngái có 88 người, dân tộc Mông, Gia rai, Ê-đê, Mnông, Phù Lá, La Hủ, có 730 người, chiếm 0,05% Tỉnh Kiên Giang có đồng bào dân tộc thiểu số chủ yếu đồng bào dân tộc Khơ-me, sống tập trung chủ yếu huyện: Gò Quao, Châu Thành, Giồng Riềng, Hòn Ðất, An Biên, Kiên Lương, Vinh Thuận thị xã Rạch Giá Ðồng bào Khmer sống tập trung huyện Gị Quao có 45.043 người, chiếm 31,44% tổng dân số huyện Nền kinh tế phát triển hướng, chất lượng tăng trưởng sức cạnh tranh bước cải thiện Quy mô tổng sản phẩm kinh tế tỉnh năm 2008 đạt 15.185,5 tỷ đồng, ước năm 2010 đạt 18.722 tỷ đồng gấp 1,7 lần năm 2005, GDP bình quân đầu người năm 2008 đạt 802 USD (giá 94), ước năm 2010 đạt 964 USD gấp 1,6 lần với năm 2005 Vị trí địa lý Kiên Giang có tiềm lớn cho phát triển kinh tế - xã hội tổng hợp, cửa ngõ hướng biển Tây tỉnh vùng đồng sơng Cửu Long, có điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế biển, đảo giao lưu với nước khu vực quốc tế với ngành mũi nhọn du lịch, thương mại, dịch vụ công nghiệp nuôi trồng thuỷ sản… Đặc điểm địa chất khu vực thực địa 3.1 Địa lý địa mạo Lộ trình di chuyển ngang qua Châu Thổ sơng Mê Kơng (Cửu Long) có sơng Tiền, sơng Hậu Châu thổ cấu tạo trầm tích aluvi Kainozoi muộn (Neogen, Đệ Tứ), chủ yếu trình biển thối (hạ mực nước biển từ khoảng 5.000 7.000 năm trước đến nay) Các khu tham quan Tây Nam Bộ vốn đảo thời Holocen sớmgiữa Cảnh quan địa mạo vùng vịnh Thái Lan (biển nơng, trầm tích bùn, khơng có bãi cát đẹp Trung bộ, có thảm thực vật nước mặn ven bờ) 3.2 Địa chất • Các đá trầm tích vụn lục địa lục nguyên • Các đá trầm tích hố học (đá vơi) • Các đá magma xâm nhập núi lửa • Sự phân chia phân vị địa tầng (các hệ tầng) phân vị đá magma xâm nhập (các phức hệ) • Sự định tuổi tương đối già trẻ theo quan hệ địa chất bình thường (nằm nằm trên, phủ chồng xuyên cắt) • Sự định tuổi tuyệt đối vào hoá thạch tuổi đồng vị phóng xạ • Cấu tạo phân lớp đá trầm tích • Các cấu tạo biến dạng uốn nếp đứt gãy III Quá trình chuẩn bị: Để thực tốt chuyến kiến tập An Giang – Kiên Giang, cần chuẩn bị: • Tài liệu đặc điểm tự nhiên, địa lý, địa chất, kinh tế, xã hội khu vực An Giang – Kiên Giang • Các dụng cụ phục vụ cho việc đo, khảo sát lấy mẫu: địa bàn, búa địa chất, đồ, bao đựng mẫu, máy ảnh,… • Các dụng cụ cá nhân: nhật ký, nón, ba lơ, nước, vật dụng y tế,… IV Lộ trình kiến tập: Ngày thứ nhất: 6h00AM khởi hành từ trường Đại học Bách Khoa TP.HCM, thẳng đến thành phố Long Xuyên qua cầu Mỹ Thuận (Sông Tiền), phà Vàm Cống (Sông Hậu), Long Xuyên, Châu Đốc, Nhà Bàng, Tri Tôn Nghỉ ăn trưa thành phố LongXuyên 13h30 tiếp tục di chuyển, khảo sát điểm lộ đá granitoid phức hệ Định Quán (K1), đá trầm tích hệ tầng Tà Pa (T3-J1) đá núi lửa andezit hệ tầng Xa Lon khu vực lân cận huyện Tri Tôn, tham quan khu tưởng niệm Ba Chúc - An Giang Nghỉ đêm Hà Tiên Một số hình ảnh điểm lộ: Hình 15: Cao lanh hóa Hình 17: Đá vơi kết tinh với mạch khống vật Hình 14: Đá vơi kết tinh với mạch khống vật Hình 16: Sét đen 13 B Tuổi Carbon đến Permi sớm Điểm lộ 6: Cà Đanh • • Hành trình từ: núi Dốc Cọp tới Cà Đanh Tọa độ: 10 o 16,893’ N 104 o 34,003’ E • Thời tiết: Gió mát, nhiều mây • Hệ tầng: Hà Tiên • Tuổi: Carbon - Pecmi sớm • Thành phần: Đá vơi (phía đá vơi đen, phía đá vơi Carbon Permi) Nhận xét: Núi đá vơi có cấu tạo khối thuộc hệ tầng Hà Tiên tuổi Permi sớm - (cách khoảng 270 triệu năm) Có xuất đá Dolomite Có tảng dăm nằm đá vơi (những dăm đá vơi), dăm gian tầng: q trình hình thành trầm tích có dăm trầm tích Những dịng chảy dọc theo chân sườn xuống Đá vơi có màu sáng tối nằm sát (Đá có màu tối theo giả thuyết: Do bên đá có chứa nhiều hợp chất hữu dễ bị oxi hóa hình bám bên ngồi gây ra) Có dịng chảy xiên chéo đá vơi gặp mà thường gặp cát kết, điển hình Do đây, xa ngồi rìa lục địa nên có hình thành này, sau trầm tích dịng chảy gây Cịn lục địa, bề mặt tương đối phẳng, ổn định nên hình thành trong trầm tích Có mảng đá xen cắt với cắm 80o, độ dốc 45 Xuất hóa thạch huệ biển Hình 19: Mạch canxit tiêm nhập Hình 18: Dấu vết hàu 14 Hình 20: Dịng chảy xiên chéo đá vôi C Tuổi Permi- Trias Điểm lộ 2: Núi Đá Dựng • • Hành trình từ: Núi Nơm Pi tới Núi Đá Dựng Tọa độ: 10 o 25’23.3” N 104 o 28’54.4” E • Thời tiết: Trời âm u, nhiều mây, mát mẻ • Hệ tầng: Hà Tiên • Tuổi: Permi sớm-giữa • Độ cao: 6m Nhận xét: Đá điểm lộ chủ yếu đá vôi tuổi Permi, phân lớp dày, màu xám, góc nghiêng khoảng 30o Nhiều hang sóng vỗ hình thành q trình hịa tan rửa lũa (địa hình Karst) Thành phần chủ yếu: đá vôi nguyên thủy thạch nhũ (đá vôi kết tinh) Hang động hình thành ngoại sinh, khơng phải đứt gãy q trình kiến tạo  Đóng vai trị tầng chứa hệ thống dầu khí 15 Một số hình ảnh điểm lộ: Hình 24: Sơ đồ tổng quan núi Đá Dựng Hình 23: Đường lên núi Đá Dựng Hình 22: Quang cảnh nhìn từ núi Đá Dựng Hình 21: Hang Cổng Trời Điểm lộ 8: Hang Cá Sấu • • Hành trình từ: Bãi Ớt – Chà Và đến Hang Cá Sấu Tọa độ: 10 o 11,485N 104 o 36,376’E • Thời tiết: Mát mẻ • Hệ tầng: Đá vơi Hà Tiên • Tuổi: Permi sớm-giữa • Độ cao: 8m 16 Nhận xét: Có phân lớp dạng khối; vết nứt cộng với nước chảy tạo hang động thuận lợi cho tầng chứa; mực nước biển dâng cao cộng với sóng vỗ bào mịn tạo ngấn nước; có thời kì mực nước biển dâng cao cực đại lên tới 4m, thấp 2m Trên vách hang sóng vỗ xuất vỏ hàu có tuổi tuyệt đối 4000 năm hóa thạch huệ biển có tuổi với đá Sự lên xuống mực nước biển cổ để lại ngấn nước sâu bên đá, hình thành nên vứt nứt sâu đá Cách 4000 năm, mực nước cao Khoảng 2000-2500 năm trước, mực nước (cao đầu người tí) Biển tiến 1000 năm trước, đồng Sơng Cửu Long ngập hết Bề mặt đá có chứa hóa thạch Fusulinidae Thời kì mực nước lên cao Plioxen, để lại tầng dấu vết nước biển Một số hình ảnh điểm lộ: Hình 26: Tồn cảnh điểm lộ khảo sát Hình 25: Các ngấn biển tiến tạo nên 17 Hình 28: Dấu vết hóa thạch trùng lỗ (Fusulina) Hình 27: Dấu vết Huệ Biển Điểm lộ 3: Thạch Động • • Hành trình: Từ núi Đá Dựng đến Thạch Động Tọa độ: 10 o 24,631’N 104 o 28,517’E • Thời tiết: Độ ẩm cao, mát mẻ, có mưa nhẹ • Hệ tầng: Hịn Ngang Dốc Cọp • Tuổi T2J3, bậc Adezi Trias • Địa tầng: Lớp phủ lớp đá vôi tuổi Permi sớm, hệ tầng Hà Tiên, lớp trầm tích lục ngun tuổi Trias trung hệ tầng Hịn Ngang (theo người Pháp đặt tên ban đầu) 18 • { Góc dốc: 43.7° Hướng dốc: 192°𝐵 Nhận xét: Có tượng địa di, mỏm đá vôi tuổi Permi (P) chờm nghịch nằm đá trầm tích tuổi Trias (T2) Cơ chế hình thành hoạt động nén ép, đồng thời với uốn nếp mạnh làm cho đứt gãy chờm nghịch lên dẫn đến đá vôi nằm đá trầm tích (đá vơi có tuổi cổ đá trầm tích bên dưới) Đá vơi Permi hạ hệ tầng Hà Tiên nằm phủ địa di trực tiếp trầm tích lục nguyên Trias trung hệ tầng Hòn Ngang (Quan hệ bất chỉnh hợp kiến tạo: lớp đá vơi trườn lên lớp trầm tích) Lớp trầm tích lục nguyên: cát kết, bột kết phân lớp rõ ràng, nằm nghiêng cắm theo hướng Đơng Nam Tại điểm chờm đá vơi trượt, bị vỡ nát, hình thành nên đới Milonit Có nhiều mặt trượt, tạo vết trượt láng bóng – Ranh giới trượt Tiếp xúc bất chỉnh hợp: + Nơi tiếp xúc bị Mylonite hóa, phiến hóa hoạt động kiến tạo lớp đá vôi trườn lên tạo Đới Mylonite hai thành hệ cà lên sinh + Quan hệ khơng bình thường trầm tích: Đá vơi nằm già trầm tích nằm dưới, dấu hiệu đứt gãy kiến trạo trượt chờm, có mặt trượt đá vơi Có phân lớp, phân nhịp, parasequence Sự hình thành hang động đây: nước vào khe nứt rửa lũa, hòa tan Ca đá vôi => rộng => tạo hang Hình 29: Tồn cảnh núi Thạch Động 19 Hình 30: Nơi tiếp xúc hai loại đá trầm tích đá vôi (đá cổ nằm trên, đá trẻ nằm dưới) Hình 34: Đới milonit sau bị xi măng hóa Hình 32: Cát kết xen lẫn tuff núi lửa Hình 33: Ranh giới mạch rạn nứt Hình 31: Đới cà nát (đới milonit) 20 D Tuổi Trias đến Jura Điểm lộ 1: Núi Nôm Pi, thị trấn Tri Tơn, tỉnh An Giang • Tọa độ : 10o26’291’’N • 104º59’764’’E • Thời tiết: hanh khơ, nắng • Đường phương: 335o • Góc dốc: 300 Nhận xét: Hệ tầng Tà Pa, trầm tích lục địa Đá trầm tích nhờ q trình kiến tạo địa chất, xâm nhập lên Đá có cấu tạo phân lớp, có nhiều khe nứt kiến tạo nén ép Thành phần: cát kết, sạn kết, cuội kết Loại đá: trầm tích lục địa lục địa (cát kết hạt thô, cuội kết hạt nhỏ, bột kết, sạn kết) màu xám sáng, màu đỏ (có tính chất lục địa), nghèo hóa thạch Hệ tầng Tà Pa, đá có tuổi cuối Trias – đầu Jura Núi Tà Pa tuổi Trias Hạ, khoảng 100 triệu năm Khống vật đá có oxít sắt (bị ơxi hố), keo silic Có granite xâm nhập andesite tuổi Kreta phủ lên Một số hình ảnh điểm lộ: Hình 35: Mặt trượt đá 21 Hình 36: Vết nứt Điểm lộ 5: Vịnh Kiên Lương, núi Dốc Cọp – quốc lộ 80 Kiên Lương- Kiên Giang • Tọa độ: 10019’48’’N 104031’753’’E • Thời tiết: mát mẻ, gió, nhiều mây, nắng nhẹ • Đường phương: 120o ĐN • Góc dốc: 350 Nhận xét: Dốc Cọp thuộc hệ tầng Hịn Ngang, có tuổi Trias trung Kích thước hạt đa dạng: dăm thô, bùn, sét, tuff… Đá núi lửa Rhyolite xen lẫn trầm tích cát kết, sạn kết (trầm tích có nguồn gốc núi lửa, khơng phải nguồn gốc từ xâm thực sơng, núi), bên cạnh có xuất vụn núi lửa tuff Đá núi lửa có SiO2 cao tràn phun nổ núi lửa, phần đá bazan len vào khe nứt phun trào Ở trình sau, núi lửa ngừng phun, lớp bụi núi lửa tan ra, để lại silic, thạch anh lấp đầy vào khe nứt tạo mạch thạch anh nhiệt dịch 22 Hình 38: Cát kết tuff xen lẫn bột kết Hình 37: Đá Trầm tích có nguồn góc Núi lửa 23 Điểm lộ 4: Mũi Nai • Tọa độ: 10o23’13’’B 104o26’12’’Đ • Thời tiết: trời nắng nhẹ , nhiều mây • Đường phương: 60o ĐB • Góc dốc: 50o Nhận xét: Thuộc hệ tầng Hòn Ngang, Dốc Cọp, quần đảo Hải Tặc, vịnh Thái Lan Theo bờ phía Tây, quan sát đá phun trào rhyolite dạng dòng chảy Đá nguyên thủy đá rhyolite axit có thành phần Si cao Nguyên nhân trình nhiệt dịch cao dẫn đến làm tăng độ Si nên đá cứng Đồng thời đá bị cao lanh hóa làm cho mềm Đá bị uốn nếp, biến chất hậu magma mạnh (quá trình silic hóa) Đồng thời tìm thấy cúc thạch đá Xen kẽ với có nhiều đá trầm tích, trầm tích tuff núi lửa sét (các tuff núi lửa hình thành từ phun nổ) Cơ chế hình thành đá chủ yếu từ hệ phun nổ có thành phần dung nham (larva) có độ nhớt cao Đá núi lửa rhyolite tuổi Trias Thành phần feldsic (gồm feldspar silic cao) Hình 39: Đá Rhyolit thời điểm thuỷ triều lên 24 E Tuổi Kreta Điểm lộ 11: Khu di tích Ba Hòn (Hòn Đất, Hòn Me, Hòn Quéo), mộ Chị Sứ • Tọa độ : 10026’687’’N • 104º57’681’’E • Thời tiết : trời trong, nắng nhẹ • Thuộc hệ tầng Định Quán, phức hệ Đèo Nhận xét: Đá phổ biến đá granidiorite granite, đá granitoid bị phong hóa bóc vỏ, diễn q trình nâng lên đá núi lửa bị bóc mịn hết lại đá này, đồng thời thấy đá diorite vây quanh Đá có thành phần khoáng vật chủ yếu thạch anh, feldspar, mica, amphibol, kali Có tính liên tục kết tinh phân đoạn: Những khoáng vật kết tinh nhiệt độ cao kết tinh trước thành phần sau sáng màu hơn, đá có trước bị bắt tù đá có sau Những pha sau có quan hệ xuyên cắt lên pha Đá thuộc kiểu ‘i’ đá có nguồn gốc từ magma xâm nhập từ sâu lên không khỏi mặt đất mà kết tinh đọng lại xuyên lên Sản phẩm cung rìa lục địa tích cực chúc chìm mảng đại dương vào mảng lục địa thời kì Kreta Một số hình ảnh điểm lộ: Hình 40: Quang cảnh điểm lộ khu di tích Ba Hịn 25 Hình 41: Đá granitoid bị phong hóa bóc vỏ Sơ lược cột địa tầng Tên Đá Hệ Tầng Tuổi Kreta Jura Trias Đá núi lửa Andesite (Mỏ đá Antrako) Đá granidiorite granite (Di tích Ba Hịn) Bảo Lộc Định Quán Đá trầm tích (Núi Nơm Pi) Tà Pa Đá vơi, đá trầm tích (Thạch Động) Đá Rhyolit (Mũi Nai) Hòn Ngang Hòn Ngang Hòn Ngang Đá núi lửa, sạn kết (Vịnh Kiên Lương) Permi Đá vôi (Núi Đá Dựng) Đá vôi (Hang Cá Sấu) Hà Tiên Hà Tiên Cacbon Đá vôi, cát kết (Bãi Ớt) Đá vôi (Cà Đanh) Hà Tiên + Hịn Chơng Hà Tiên Cát kết,bột kết (Hịn Trẹm) Đá vơi (Chùa Hang) Hịn chơng Hịn chơng Hịn chơng Devon Cát kết, đá phiến silic (Sau UBND Bình An) 26 VI Cảm nghĩ sau chuyến Kết lại chuyến Kiến tập cán kỹ thuật (Địa chất dầu khí) trực tuyến, hình thức lạ đem lại đầy đủ trải nghiệm thực tế cho toàn thể sinh viên DC18DK chúng em Sau chuyến này, chúng em học nhiều điều Chỉ phạm vi hẹp 02 tỉnh An Giang - Kiên Giang ta thấy đa dạng đặc điểm địa chất khu vực Chúng em quan sát nhiều loại đá, từ đá granitoid phức hệ Định Quán (K1); đá trầm tích hệ tầng Tà Pa (T3 - J1); đá núi lửa andezit hệ tầng Xa Lon; đá vôi hang động, Cho đến biểu kiến tạo (đứt gãy chờm, mặt trượt); mặt cắt trầm tích – nguồn núi lửa; ngấn nước biển đá vôi; thành hệ granitoid, Đây hồi ức mà chúng em không qn Xin chúc q thầy, có thật nhiều sức khỏe, gặp nhiều may mắn thành công chuyến tới VII Tài liệu tham khảo [1] Cổng thông tin điện tử tỉnh An Giang: http://www.angiang.gov.vn/wps/portal/Home/home/ [2] Cổng thông tin điện tử tỉnh Kiên Giang: https://www.kiengiang.gov.vn/Trang/trangchu.aspx [3] Cổng thông tin điện tử Bộ Kế hoạch Dầu tư: http://www.mpi.gov.vn/Pages/tinhthanhchitiet.aspx?idTinhThanh=45 [4] Trang tin điện tử ủy ban dân tộc: http://web.cema.gov.vn/modules.php?name=Content&op=details&mid=7839 [5] DC12DK (2015), Báo cáo Địa Kiến Tạo, Trường đại học Bách Khoa TP Hồ Chí Minh 27

Ngày đăng: 30/09/2021, 12:22

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan