1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giao duc cong dan 6

86 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

KT: HS nêu được ý nghĩa của việc học tập; nêu được nội dung cơ bản của quyền và nghĩa vụ học tập của công dân nói chung, trẻ em nói riêng; nêu được trách nhiệm của gia đình đối với việc [r]

(1)Ngày soạn: 14/08/2015 Ngày dạy : 6A: 19/08/2015 6B: 20/08/2015 TIẾT 1: BÀI 14: THỰC HIỆN TRẬT TỰ AN TOÀN GIAO THÔNG I- Mục tiêu bài dạy: 1- Kiến thức: - Nêu nguyên nhân phổ biến tai nạn giao thông; Nêu quy định pl người bộ, xe đạp, quy định trẻ em - Nhận biết tín hiệu đèn giao thông và số biển báo thông dụng trên đường; hiểu ý nghĩa việc thực trật tự,an toàn giao thông 2- Kĩ năng: - Phân biệt hành vi đúng và hành vi vi phạm pl trật tự an toàn giao thông - Biết thực đúng quy định trật tự, an toàn giao thông và nhắc nhở bạn bè cùng thực tốt 3- Thái độ: - Tôn trọng quy định trật tự, an toàn giao thông - Đồng tình, ủng hộ các hành vi thực đúng và phê phán hành vi vi phạm trật tự, an toàn giao thông II- Tài liệu và phương tiện: - SGK+ SGV; luật giao thông đường - Nghị định 39/ CP ngày 13/ / 2001 - Số liệu các vụ tai nạn giao thông, số người bị thương, tử vong nước - Biển báo giao thông III Phương pháp - Thảo luận nhóm, lớp - Xử lí tình - Tổ chức trò chơi, sắm vai IV Các hoạt động dạy và học: Kiểm tra - Sĩ số: 6A 6B - Kiểm tra bài cũ: (kiể tra chuẩn bị hs) - Chuẩn bị bài mới.: SGK+ ghi Giới thiệu bài mới: Có nhà nghiên cứu nhận định rằng: “ Sau chiến tranh và thiên tai thì tai nạn giao thông là thảm hoạ thứ ba gây cái chết và thương vong cho loài người” Vì họ lại khẳng định vậy? Chúng ta cần phải làm gì để khắc phục tình trạng đó? Tiết học hôm giúp chúng ta hiểu rõ vấn đề trên 3- Bài mới: Hoạt động giáo viên và học sinh - H/S đọc thông tin SGK- GV nhận xét Nội dung cần đạt I- Tìm hiểu thông tin kiện: */ Tình trạng giao thông (2) Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt Qua số liệu thồng kê em có nhận xét gì chiều hướng tăng, giảm các vụ tai nạn giao thông và thiệt hại người tai nạn giao thông gây ra? nay: - Số tai nạn giao thông có số người chết và bị thương ngày càng gia tăng */ Thảo luận: */ Nguyên nhân: Theo em nguyên nhân nào dẫn đến tai nạn - Người tham gia giao thông đông giao thông nhiều vậy? - Phương tiện giao thông không đảm bảo an toàn, đường xấu và hẹp - Ý thức ngời tham gia giao thông chưa tốt như: Đi không đúng phần đường quy định, phóng nhanh vượt ẩu… */ Nguyên nhân chủ yếu: ? Trong nguyên nhân trên nguyên - Do ý thức người tham gia nhân nào là nguyên nhân chủ yếu gây tai giao thông (kếm hiểu pl an toàn nạn giao thông? giao thông biết không tự giác chấp hành ) ? Vậy để tránh tai nạn giao thông chúng ta cần phải làm gì? ? Mỗi chúng ta cần phải làm gì để đảm bảo an toàn đường? HS: Để đảm bảo an toàn đường phải tuyệt đối chấp hành hệ thống báo hiệu, gồm hiệu lệnh người điều khiển giao thông, tín hiệu đèn giao thông, biển báo hiệu, vạch kẻ đường, cọc tiêu, tường bảo vệ, hàng rào chắn ? Khi tham gia giao thông đường các em thường thấy có đèn tín hiệu nào? ( treo bảng phụ) Mỗi loại tín hiệu đèn có ý nghĩa nào? ? Dựa vào màu sắc hình khối hãy nhận xét biển báo hiệu thuộc loại nào? Mỗi loại biển báo có ý nghĩa gì? Treo bảng biển báo - H/S nhận xét loại biển báo hiệu */ Biện pháp khắc phục: - Tuyệt đối chấp hành quy định pháp luật trật tự an toàn giao thông -> Đèn tín hiệu giao thông: - Tín hiệu đỏ- Cấm - Tín hiệu vàng- phải dừng lại trược vạch dừng, trừ trường hợp đã quá vạch dừng thì phép - Tín hiệu xanh- Được * Các biển bảo thông dụng: */ Biển báo cấm: Hình tròn, trắng, viền đỏ, hình vẽ đen-> nguy (3) Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt Chú ý: Biển báo 101, 102 là biển báo đặc biệt Giới thiệu điều 10 luật giao thông đường - H/S quan sát Người tham gia giao thông có vi phạm luật giao thông đường không? Vì sao? -> Vi phạm luật giao thông đường vào đường cấm ngược chiều - Vì đã có biển báo cấm ngược chiều Treo bảng phụ Điền dấu (x) vào đầu câu nguyên nhân gây tai nạn giao thông? - H/S lên bảng đánh dấu trên bảng phụ hiểm cần đề phòng */ Biển hiệu lệnh: Hình tròn, màu xanh lam, hình vẽ trắng-> Báo điều phải thi hành */ Biển báo nguy hiểm: Hình tam giác, viền đỏ, mầu vàng */ Bài tập: ( 3’) 1- Đi đúng theo tín hiệu đèn giao thông x 2- Đi vào đường cấm ngược chiều x 3- Đi đường không chú ý vạch kẻ x 4- Đi xe không chú ý biển báo x 5- Sang đường không quan sát kĩ x 6- Coi thường luật giao thông Củng cố: ?- Để đảm bảo an toàn đường chúng ta cần chú ý điều gì? ?- Nêu các loại biển báo thông dụng mà em biết? 5- Hướng dẫn H/S học và làm bài tập nhà: - Học thuộc nội dung bài học 1, SGK - Làm bài tập b trang 40- Tìm hiểu việc thực trật tự ATGT Mai Sơn - Chuẩn bị phần còn lại cho tiết sau Ngày 17 tháng 08 năm 2015 TTCM ký duyệt Ngày soạn: 21/08/2015 Ngày dạy : 6A: 26/08/2015 6B: 27/08/2015 TIẾT 2; BÀI 14: THỰC HIỆN TRẬT TỰ AN TOÀN GIAO THÔNG TIẾT 1: BÀI 14: (4) THỰC HIỆN TRẬT TỰ AN TOÀN GIAO THÔNG I- Mục tiêu bài dạy: 1- Kiến thức: - Nêu nguyên nhân phổ biến tai nạn giao thông; Nêu quy định pl người bộ, xe đạp, quy định trẻ em - Nhận biết tín hiệu đèn giao thông và số biển báo thông dụng trên đường; hiểu ý nghĩa việc thực trật tự,an toàn giao thông 2- Kĩ năng: - Phân biệt hành vi đúng và hành vi vi phạm pl trật tự an toàn giao thông - Biết thực đúng quy định trật tự, an toàn giao thông và nhắc nhở bạn bè cùng thực tốt 3- Thái độ: - Tôn trọng quy định trật tự, an toàn giao thông - Đồng tình, ủng hộ các hành vi thực đúng và phê phán hành vi vi phạm trật tự, an toàn giao thông II- Tài liệu và phương tiện: - SGK+ SGV; luật giao thông đường - Nghị định 39/ CP ngày 13/ / 2001 - Số liệu các vụ tai nạn giao thông, số người bị thương, tử vong nước - Biển báo giao thông III Phương pháp - Thảo luận nhóm, lớp - Xử lí tình - Tổ chức trò chơi, sắm vai IV Các hoạt động dạy và học: Kiểm tra - Sĩ số: 6A 6B - Kiểm tra bài cũ: + Gv Hỏi: Để đảm bảo an toàn thì người đường chúng ta phải làm gì? Nêu các nguyên nhân chủ yếu gây tai nạn giao thông? + Hs Đáp: Tuyệt đối chấp hành hệ thống báo hiệu gồm: + Hiệu lệnh giao thông người điều khiển giao thông, tín hiệu đèn giao thông, biển báo hiệu, vạch kẻ đường, cọc tiêu, tường bảo vệ, hàng rào chắn + Nguyên nhân: Đua xe trái phép… - Chuẩn bị bài mới.: SGK+ ghi + Học bài và làm bài tập + Chuẩn bị nội dung phần còn lại Giới thiệu bài: Để giảm bớt các vụ tai nạn giao thông người tham gia giao thông phải nắm các qui tắc đường Vậy người phải nào, người xe… chúng ta cùng tìm hiểu tiếp bài 14… 3- Bài mới: (5) Hoạt động giáo viên và học sinh */ Tình huống: ?Tan học đường vắng, muốn thể mình với các bạn, Hưng xe thả hai tay và đánh võng Không may xe Hưng vướng vào bác bán rau cùng chiều lòng đường - Hs: Hưng vi phạm luật giao thông: Buông hai tay, đánh võng… - Người bán rau vi pham luật giao thông: Đi đường ? Em có nhận xét gì Hưng và bác bán rau? Nếu em là công an em giải vụ này nào? - Là công an em nhắc nhở người và người xe đạp… Để tránh các tai nạn giao thông chúng ta cần nắm các quy định đường… Nội dung cần đạt II Bài học Một số quy định pl trật tự, an toàn giao thông * Người bộ: Phải trên hè phố, lề đường, không có hè phố, lề đường thì phải sát mép đường Người ? Người phải nào đúng qui qua đường nơi có định luật an toàn giao thông? vạch kẻ đường, tín hiệu đèn cầu vượt, hầm dành cho */ Tình huống: người và phải tuân thủ Một nhóm H/S bạn ba xe đạp hàng tín hiệu dẫn ba, kéo đẩy nhau, gần đến ngã tư đèn vàng ba xe tăng tốc độ vượt qua đầu xe máy chạy để rẽ vào đường ngược chiều */ Người xe đạp: ? Theo em các bạn đó đã vi phạm lỗi gì luật Không xe dàn hàng ngang, an toàn giao thông? lạnh lách, đánh võng, không - Nhóm H/S vi phạm luật an toàn giao thông: vào phần đuờng dành cho đèo ba, xe hàng ba, kéo đẩy nhau, không tuân người các phương thủ tín hiệu đèn giao thông và biển báo giao tiện khác Không sử dụng xe thông (Đèn vàng không dừng, rẽ vào đường để kéo đẩy xe khác, không ngược chiều, tạt qua đầu xe máy chạy) mang vác và chở vật cồng ? Từ tình trên chúng ta rút bài học gì kềnh, không buông hai tay, điều khiển xe đạp? không xe bánh * Đối với trẻ em - Trẻ em 12 tuổi không Giới thiệu luật giao thông điều 29 xe đạp người lớn */ Trẻ em 16 tuổi không lái xe gắn máy Ý nghĩa việc thực trật tự, an toàn giao thông ?Trẻ em bao nhiêu tuổi không lái xe - Bảo đảm an toàn cho mình gắn máy? và cho người (6) Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt - Đảm bảo giao thông thông suốt, tránh ùn tắc III- Luyện tập: */ Bài ( tang 46): ? Thực tốt luật giao thông đường mang - Vi phạm qui định giao thông lại ý nghĩa gì? đường sắt - Vi phạm luật giao thông đường (cấm hàng ba) ngời xe đạp - H/S đọc yêu cầu bài tập SGK */ Bài (trang 46): - H/S làm bài tập -> H/S nhẫn xét - Biển báo cho phép người - GV nhận xét là: Biển 305 Treo bảng phụ: - Biển báo cho phép người Biển báo nào cho phép người và người xe đạp là: Biển 304 xe đạp? */ Bài (trang 46): - Vượt bên trái (còi trước vượt, xe trước tránh sang phải Yêu cầu H/S đọc bài tập SGK thì xe sau vượt) H/S làm bài tập - Tránh bên tay phải - Xe xuống dốc phải nhường Bài tập còn lại hướng dẫn H/S làm cho xe lên dốc Củng cố: ? Nêu qui định dành cho người bộ? ? Người xe đạp nào? 5- Hướng dẫn H/S học và làm bài tập nhà: - Về học thuộc nội dung bài học SGK trang 45 - Làm bài tập đ trang 46 Ngày 24 tháng 08 năm 2015 TTCM ký duyệt Ngày soạn: 28/08/2015 Ngày dạy: 6A:(Nghỉ 2/9) 9/9/2015 6B: 03/09/2015 Tiết - Bài 1: TỰ CHĂM SÓC, RÈN LUYỆN BẢN THÂN I.Mục tiêu bài học 1.Về kiến thức - Hiểu thân thể, sức khoẻ là tài sản quý người, cần phải chăm sóc, rèn luyện để phát triển tốt - Nêu cách tự chăm sóc, rèn luyện thân thể thân - Hiểu vấn đề môi trường sức khoẻ người - Ý nghĩa việc tự chăm sóc sức khoẻ, rèn luyện thân thể Kĩ (7) - Biết nhận xét, đánh giá hành vi tự chăm sóc và tự rèn luyện thân thể thân và người khác - Biết đưa cách xử lý phù hợp các tình để tự chăm sóc, rèn luyện thân thể - Biết đặt kế hoạch tự chăm sóc, rèn luyện thân thể thân và thực theo kế hoạch đó - Biếtvận động người cùng tham gia giữ gìn, bảo vệ môi trường và hưởng ứng phong trào thể dục, thể thao (TDTT) Thái độ - Có ý thức thường xuyên tự rèn luyện thân thể - Có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường Kĩ - Biết tự chăm sóc và tự rèn luyện thân thể - Biết vận động người cùng tham gia giữ gìn, bảo vệ môi trường và hưởng ứng phong trào thể dục, thể thao (TDTT) II Phương tiện - Tài liệu - Thảo luận nhóm, giải tình huống, tổ chức trò chơi - Tranh ảnh bài tranh GDCD công ti Thiết bị Giáo dục I sản xuất, giấy khổ Ao, bút , tục ngữ ca dao nói sức khoẻ và chăm sóc sức khoẻ - Báo sức khoẻ và đời sống +Hs: Học bài III Phương pháp - Thảo luận nhóm - Giải tình - Tổ chức trò chơi sắm vai IV Các hoạt động dạy và học Kiểm tra + Sĩ số: 6A : 6B + Kiểm tra bài cũ: ? Em hãy nêu nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông đường bộ? Theo em nguyên nhân nào là chủ yếu? Giới thiệu bài Cha ông ta thường nói "Có sức khoẻ là có tất cả, sức khoẻ quý vàng" Nếu ước muốn thì ước muốn đầu tiên người là sức khoẻ Để hiểu ý nghĩa sức khoẻ nói chung và tực chăm sóc sức khoẻ cá nhân, chúng ta nghiên cứu bài hôm 3.Các hoạt động dạy và học Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung bài học 1.Tìm hiểu bài (truyện đọc) Gv: Cho học sinh đọc truyện “Mùa hè kì - Mùa hè này Minh tập bơi và diệu” biết bơi HS: Trả lời các câu hỏi sau: - Minh thầy giáo Quân hướng a.Điều kì diệu nào đã đến với Minh dẫn cách tập luyện TT mùa hè vừa qua? - Con người có sức khoẻ thì tham (8) b Vì Minh có điều kì diệu ấy? c Sức khoẻ có cần cho người không? Vì sao? GV: Tổ chức cho hs tự liên hệ thân HS: Cá nhân tự giới thiệu hình thức tự chăm sóc, giữ gìn sức khoẻ và rèn luyện thân thể Hoạt động 2: Thảo luận nhóm ý nghĩa việc tự chăm sóc sức khoẻ, rèn luện thân thể ? Thế nào là tự chăm sóc và rèn luyện thân thể? ? Môi trường có vai trò gì việc tự chăm sóc và rèn luyện thân thể người? ? Việc tự chăm sóc và rèn luyện thân thể có ý nghĩa gì? HS: sau các nhóm thảo luận xong , cử đại diện nhóm mình lên trình bày, các nhóm khác bổ sung ý kiến (nếu có) GV chốt lại GV: Hướng dẫn học sinh bổ sung ý kiến hậu việc không rèn luyện tốt sức khoẻ Hoạt động 3: Tìm hiểu cách thức rèn luyện sức khoẻ Cho học sinh làm bài tập sau: Học sinh đánh dấu X vào ý kiến đúng ăn uống điều độ đủ dinh dưỡng ăn uống kiên khem để giảm cân ăn thức ăn có chứa các loại khoáng chất thì chiều cao phát triển Nên ăn cơm ít, ăn vặt nhiều Hằng ngày luyện tập TDTT Phòng bệnh chữa bệnh Vệ sinh cá nhân không liên quan đến sức khoẻ Hút thuốc lá có hại cho sức khoẻ Khi mắc bệnh tích cực chữa bệnh triệt để GV: Sau học sinh làm bài tập xong, gv chốt lại nội dung kiến thức lên bảng: gia tốt các hoạt động như: học tập, lao động, vui chơi, giải trí Nội dung bài học a Tự chăm sóc và rèn luyện thân thể: - Thân thể, sức khoẻ là quý người, không gì có thể thay được, vì phải biết giữ gìn, tự chăm sóc và rèn luyện để có thân thể, sức khoẻ tốt - Môi trường ảnh hưởng tốt đến sức khoẻ người - Nếu sức khoẻ không tốt: Học tập uể oải, tiếp thu kiến thức chậm, không hoàn thành công việc, không hứng thú tham gia các hoạt động vui chơi giải trí b Ý nghĩa: - Mặt thể chất: Có thể khoẻ mạnh, dẻo dai thích nghi với biến đổi môi trường và đó làm việc, học tập có hiệu - Mặt tinh thần: Tháy sảng khoái, sống lạc quan, yêu đời c Rèn luyện sức khoẻ nào: - ăn uống điều độ đủ chất dinh dưỡng (chú ý an toàn thực phẩm) - Hằng ngày tích cực luyện tập TDTT - Phòng bệnh chữa bệnh - Khi mắc bệnh tích cực chữa chạy triệt để - Cần giữ vệ sinh cá nhân, làm môi trường sống gia đình, trường học và khu dân cư VD: - Không vứt rác, khạc nhổ bừa bãi - Quét dọn thường xuyên (9) Cung cố: Hoạt động 5: Luyện tập GV: Hướng dẫn học sinh làm bài tập1 và sách giáo khoa Có thể cho học sinh làm bài tập theo nhóm đã phân công 4.HDVN - Bài tập nhà: b d (sgk trang 5) - Sưu tầm tục ngữ ca dao nói sức khoẻ Ngày 31 tháng 08 năm 2015 TTCM ký duyệt Ngày soạn : 04 /9 /2015 Ngày dạy : 6A : /09/2015 Tiết Bài 2: 6B : 10/09/2015 SIÊNG NĂNG, KIÊN TRÌ (Tiết 1) A Mục tiêu +.Về kiến thức - Học sinh nêu nào là siêng năng, kiên trì - Hiểu ý nghĩa siêng năng, kiên trì + Kĩ - Tự đánh giá thân và người khác siêng năng, kiên trì học tập, lao động - Biết siêng năng, kiên trì học tập, lao động và các hoạt động sống ngày + Thái độ Quý tringj người siêng năng, kiên trì, không đồng tình với biểu lười biếng, hay nản lòng B ChuÈn bÞ cña GV vµ HS: * Häc sinh: + Hs: Bài cũ bài * Gi¸o viªn Bài tập trắc nghiệm, chuyện kể các gương danh nhân, bài tập tình Tranh ảnh bài tranh GDCD công ti Thiết bị Giáo dục I sản xuất C C Các hoạt động dạy học : Kiểm tra (10) - Sĩ số: 6A 6B - Bài cũ: + Hãy kể việc làm chứng tỏ em biết tự chăm sóc sức khoẻ thân? + Hãy trình bày kế hoạch tập luyện TDTT? - Chuẩn bị bài mới: Kiểm tra SGK,vở viết HS 2.Giới thiệu bài sử dụng tranh và câu chuyện có nội dung thể đức tính siêng năng, kiên trì) Bài Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Tìm hiểu biểu đức tính Tìm hiểu bài (truyện đọc) siêng năng, kiên trì Bác Hồ GV: Gọi đến đọc truyện “Bác Hồ tự học “Bác Hồ tự học ngoại ngữ” ngoại ngữ” cho lớp cùng nghe và dùng bút gạch chân chi tiết cần lưu ý câu truyện (trước giáo viên đặt câu hỏi) GV:Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi sau: Câu 1: Bác Hồ chúng ta thứ tiếng? HS: Trả lời theo phần gạch chân SGK GV bổ sung thêm: Bác còn biết tiếng Đức, ý, N Khi đến nước nào Bác học tiếng nước đó Câu 2: Bác đã tự học nào? HS: Bác học thêm vào nghỉ (ban đêm) Bác nhờ thuỷ thủ giảng bài, viết 10 từ vào cánh tay, vừa làm vừa học; GV: Nhận xét cho điểm Câu 3: Bác đã gặp khó khăn gì học tập? HS: Bác không học trường lớp, Bác làm phụ bếp trên tàu, thời gian làm việc Bác từ 17 - Bác Hồ chúng ta đã có lòng – 18 tiếng đồng hồ, tuổi cao Bác học tâm và kiên trì GV: Bổ sung: Bác học ngoại ngữ lúc Bác - Đức tính siêng đã giúp Bác vừa lao động kiếm sống vừa tìm hiểu sống thành công nghiệp các nước, tìm hiểu đường lối cách mạng GV: Nhận xét và cho học sinh ghi Nội dung bài học Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm siêng năng, a Thế nào là siêng năng, kiên trì kiên trì + SN Là cần cù, tự giác, miệt GV: Em hãy kể tên danh nhân mà em biết mài công việc, làm việc nhờ có đức tính siêng năng, kiên trì đã thành công cách thường xuyên, đặn, không xuất sắc nghiệp mình tiếc công sức HS: Nhà bác học Lê Quý Đôn, GS – bác sĩ Tôn + Kiên trì: Là tâm làm đến Thất Tùng, nhà nông học Lương Đình Của, nhà cùng không bỏ dở chừng mặc bác học Niutơn dù có khó khăn, gian khổ trở GV: Hỏi lớp học sinh nào có đức tính siêng ngại năng, kiên trì học tập? (11) HS: Liên hệ học sinh có kết học tập cao lớp HS: Lắng nghe và phát biểu nào là siêng năng, kiên trì GV: Nhận xét và kết luận: H§4 : Củng cố: GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại phần nội dung bài học H§5 : HDVN: - Học bài và tìm hiểu số biểu cua siêng năng, kiên trì học tập lao động và sống ngày Ngày 07 tháng 09 năm 2015 TTCM ký duyệt Ngày soạn : 11 / 09 /2015 Ngày dạy : 6A : 09/2015 Tiết 6B : /09/2015 Bài : SIÊNG NĂNG, KIÊN TRÌ ( Tiết 2) I Mục tiêu +Về kiến thức - Học sinh nêu nào là siêng năng, kiên trì - Hiểu ý nghĩa siêng năng, kiên trì + Kĩ - Tự đánh giá thân và người khác siêng năng, kiên trì học tập, lao động - Biết siêng năng, kiên trì học tập, lao động và các hoạt động sống ngày + Thái độ Quý tringj người siêng năng, kiên trì, không đồng tình với biểu lười biếng, hay nản lòng B ChuÈn bÞ cña GV vµ HS: * Gi¸o viªn Bài tập trắc nghiệm, chuyện kể các gương danh nhân, bài tập tình Tranh ảnh bài tranh GDCD công ti Thiết bị Giáo dục I sản xuất * Häc sinh: : Bài cũ bài C Các hoạt động dạy học : Kiểm tra - Sĩ số: 6A 6B - Bài cũ: ? Thế nào là siêng năng, kiên trì? Em làm gì để trở thành người có đức tính siêng năng, kiên trì? - Chuẩn bị bài mới: Kiểm tra SGK,vở viết HS Bài (12) Hoạt động 1: Giới thiệu bài (Có thể sử dụng tranh câu chuyện có nội dung thể đức tính siêng năng, kiên trì) Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Tìm hiểu biểu đức tính b Biểu siêng năng, kiên siêng năng, kiên trì trì GV: chia nhóm để học sinh thảo luận theo chủ đề: Chủ đề 1: Biểu siêng năng, kiên trì học tập Chủ đề 2: Biểu siêng năng, kiên trì lao động Chủ đề 3: Biểu siêng năng, kiên trì các hoạt động xã hội khác HS: Thảo luận xong cử nhóm trưởng ghi kết lên bảng GV: Chia bảng khổ giấy Ao thành phần với chủ đề: Học tập Lao động Hoạt động khác - Đi học chuyên cần - Chăm làm việc nhà - Kiên trì luyện TDTT - Chăm làm bài - Không bỏ dở công việc - Kiên trì đấu tranh phòng - Có kế hoạch học tập - Không ngại khó chống tệ nạn xã hộ - Bài khó không nản chí - Miệt mài với công việc - Bảo vệ môi trường - tự giác học - Tiết kiệm - Đến với đồng bào vùng sâu, - Không chơi la cà - tìm tòi, sáng tạo vùng xa, xoá đói, giảm nghèo, - Đạt kết cao dạy chử GV: Có thể gợi ý thêm cho các nhóm và nhận xét (Chú ý đánh giá thời gian và lượng kiến thức) Biểu Hoạt động : Kiªn tr× - Siêng năng, kiên trì học GV: Đặt câu hỏi tìm câu ca dao, tục ngữ tập; - Siêng năng, kiên trì lao liên quan đến đức tính siêng năng, kiên trì: động; HS:- Tay làm hàm nhai - Siêng năng, kiên trì hoạt - Siêng làm thì có động xã hội khác; - Miệng nói tay làm * Những biểu trái với đức tính - Có công mài sắt có ngày nên kim siêng năng, kiên trì - Kiến tha lâu đầy tổ - Trái với SN là lười biếng, không - Cần cù bù khả muốn làm việc,trốn tránh công việc, GV: Nhận xét và cho điểm ỷ lại vào người khác đùn đẩy => Rút ý nghĩa: GV nêu ví dụ thành đạt nhờ đức tính siêng việc cho người khác - c ý nghĩa năng, kiên trì: GV: Gợi ý để học sinh nêu biểu trái Siêng và kiên trì giúp cho với đức tính siêng năng, kiên trì qua bài tập: Đánh người thành công công việc, dấu x vào cột tương ứng (13) siêng năng, kiên trì Hoạt động Cũng cố - GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại biểu tính siêng năng, kiên trì, ý nghĩa và biểu trái với tính siêng năng, kiên trì Hoạt động HDVN - Sưu tầm ca dao, tục ngữ, truyện cười nói đức tính siêng năng, kiên trì Ngày 14 tháng 09 năm 2015 TTCM ký duyệt Ngày soạn : 18 / 09 /2015 Ngày dạy : 6A : /09/2015 Tiết 6B : 21/09/2015 Bài : TIẾT KIỆM A.Mục tiêu +.Về kiến thức - Hiểu nào là tiết kiệm - Biết ý nghĩa sống tiết kiệm + Kĩ - Biết nhận xét, đánh giá việc sử dụng sách vở, đồ dùng, tiền của, thời gian thân và người khác - Biết đưa cách xử lý phù hợp, thể tiết kiệm đồ dùng, tiền bạc, thời gian công sức các tình - Biết sử dụng sách vở, dồdùng, tiền bạc, thời gian cách hợp lý, tiết kiệm + Thái độ - Ưa thích lỗi sống tiết kiệm, không thích sống xa hoa, lãng phí B ChuÈn bÞ cña GV vµ HS: * Gi¸o viªn.* Những mẩu truyện gương tiết kiệm Những vụ án làm thất thoát tài sản Nhà nước, nhân dân, tục ngữ, ca dao, danh ngôn nói tiết kiệm * Häc sinh : SGK, sách GV GDCD 6, phiÕu C.Các hoạt động dạy học Kiểm tra: - Sĩ số: 6A 6B - Kiểm tra 15 phút ? Hãy nêu số biểu tính siêng năng, kiên trì lao động và học tập ? ? Đức tính siêng kiên trì có ý nghĩa gì sống? Đáp án Câu 1: điểm Học tập Lao động - Đi học chuyên cần - Chăm làm việc nhà - Chăm làm bài - Không bỏ dở công việc - Có kế hoạch học tập - Không ngại khó (14) - Bài khó không nản chí - Miệt mài với công việc - tự giác học - Tiết kiệm - Không chơi la cà - tìm tòi, sáng tạo - Đạt kết cao Câu 2: 4đ Siêng và kiên trì giúp cho người thành công lĩnh vực sốn Giới tiệu bài: Vọ chồng bác An siêng LĐ Nhờ thu nhập GĐ bác cao Sẵn có tiền bác sắm sửa đồ dùng gia điình, mua xe máy tốt cho Hai người bác ỷ lại vào bố mẹ không chụi LĐ, học tập, suốt ngày đua dồi ăn chơi thể nhà giàu Thế cải nhà bác An đi, cuối sống rơi vào cảnh nghèo khổ ? Do đau mà sống gia đình bác An rơi vảo tình trạng vậy? Để hiểu vấn đề này chúng ta học bài hôm Bài Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Khai thác truyện đọc Tìm hiểu bài HS: tự đọc truyện “Thảo và Hà”để kể lại câu truyện - Một Hs kể lại truyện trước lớp - HS thảo luận các câu hỏi phần gợi ý SGK - HS lên bảng ghi: - Thảo có đức tính tiết kiệm - Thảo và Hà có xứng đáng để mẹ thưởng tiền - Hà ân hận vì việc làm không? mình Hà càng thương mẹ - Thảo có suy nghĩ gì mẹ thưởng tiền? và hứa tiết kiệm - Việc làm Thảo thể đức tính gì? - Phân tích diễn biến suy nghĩ Hà trước và sau đến nhà Thảo? - Suy nghĩ Hà nào? suy nghĩ và biểu Hà suy nghĩ và biểu Thảo GV: kết luận rút nội dung bài học Thế nào là tiết kiệm, và ý nghĩa tiết kiệm Hoạt động 2: Rút nội dung bài học a Thế nào là tiết kiệm GV: Rút kết luận tiết kiệm là gì - Tiết kiệm là biết sử dụng GV: Tiết kiệm thì thân, gia đình và xã hội có cách hợp lí, đúng mức cải lợi ích gì? vật chất, thời gian, sức lực ? Em hãy phân biệt tiết kiệm với hà tiện, keo kiệt mình và người khác và sa hoa, lãng phí ? - Hà tiện, keo kiệt là sử dụng (15) Hs: - Hoạt động 3: Luyện tập, cố : Chơi trò chơi “Tiết kiệm và không tiết kiệm” GV: Cử đội: Mỗi đội từ – em phát nhiền mảnh giấy Đội 1: Mỗi em HS viết vào mảnh giấy biểu tiết kiệm Đội 2: Mỗi em HS viết vào mảnh giấy biểu không tiết kiệm GV: Tiết kiệm Không tiết kiệm cải, tiền bạc cách hạn chế quá mức, mức cần thiết - Xa hoa, lãng phí là tiêu phí cải, tiền bạc, sức lực, thời gian quá mức cần tiết b ý nghĩa tiết kiệm + Về đạo đức: tiết kiệm làsự thể quý trọng kết LĐ mình và XH, quý trọng mồ hôi, công sức, trí tuệ người + Về kinh tế: Giúp tích luỹ vốn để phát triể kinh tế gia đình, kinh tế đất nước + Về văn hoá: Tiết kiệm thể lối sống có văn hoá Luyện tập Có hiệu lệnh bắt đầu em đội lên dán biểu mình vào cột tương ứng trên bảng - Thời gian : 2phút - HS còn lại làm trọng tài - GV: Kết luận - Tiết kiệm trái với xa hoa lãng phí - Tiết kiệm không phải bủn xỉn, keo kiệt Hoạt động Cũng cố : HS làm bài tập a SGK Hoạt động HDVN: - Học sinh nhà làm các bài tập sgk và xem trước bài trước đến lớp Ngày 21 tháng 09 năm 2015 TTCM ký duyệt (16) Ngày soạn :25 /09 /2015 Ngày : 6A : /09/2015 Tiết Bài 6B :28/09/2015 LÔ ĐỘ A.Mục tiêu +Về kiến thức - Hiểu nào là lễ độ - Hiểu ý nghĩa việc cư xử lễ độ người + Kĩ - Biết nhận xét, đánh giá hành vi thân, người khác lễ độ giao tiếp, ứng xử - Biết đưa cách ứng xử phù hợp thể lễ độ các tình giao tiếp - Biết cư xử lễ độ với người xung quanh + Thái độ Đồng tình, ủng hộ các hành vi cư xử lễ độ với người; không đồng tình với hành vi thiếu lễ độ B ChuÈn bÞ cña GV vµ HS: * Häc sinh: - Những mẩu truyện gương lễ độ Tục ngữ, ca dao * Gi¸o viªn - Bài trắc nghiệm, bảng phụ, phiếu học tập - xử lý tình huống, thảo luận nhóm; đàm thoại C Các hoạt động dạy học Kiểm tra: - Sĩ số: 6A 6B - Kiểm tra bài cũ Chữa bài tập a, b sgk Giới thiệu bài Những hành vi trên thể người có lễ độ.Trong sống hàng ngày có nhiều mối quan hệ, các mối quan hệ đó phải có phép tắc qui địnhcách ứng xử, giao tiếp với Qui tắc đạo đức đó là Lễ độ Bài Hoạt động giáo viên và học sinh Hoạt động 1: Khai thác nội dung truyện đọc sgk GV: đọc lần truyện đọc “Em thuỷ” sgk, gọi HS đọc lại GV: - Lưu ý các câu hội thoại Thuỷ và người khách - Em hãy kể lại việc làm Thuỷ khách đến nhà HS: GV: - Em nhận xét cách cư xử Thuỷ - Những hành vi, việc làm Thuỷ thể hịên Nội dung cần đạt Tìm hiểu nội dung truyện đọc - Thuỷ nhanh nhẹn, khéo léo, lịch tiếp khách khách - Biết tôn trọng bà và khách - Làm vui lòng khách và để lại ấn tượng tốt đẹp - Thuỷ thể là học sinh ngoan, lễ độ (17) đức tính gì? Hoạt động 2: Phân tích khái niệm lễ độ GV: Đưa tình và yêu cầu học sinh nhận xét cách cư xử, đức tính các nhân vật các tình GV: Cho biết nào là lễ độ Thế nào là lễ độ, biểu và ý nghĩa lễ độ a Thế nào là lễ độ Lễ độ là cách cư xử đúng mực người giao tiếp với GV: Chuyển ý sang mục (b) cách đưa người khác chủ đề để học sinh thảo luận Nhóm 1: Chủ đề lựa chon mức độ biểu lễ b Biểu lễ độ độ phù hợp với các đối tượng: -Lễ độ thể tôn trọng, Đối tượng Biểu hiện, thái độ - Ông bà, cha mẹ - Tôn kính, biết ơn, hoà nhã, quý mến người khác -Hiêm tốn nơi công - Anh chị em vâng lời gia đình - Quý trọng, đoàn kết, cộng - Chú bác, cô dì hoà thuận - Người già cả, lớn - Quý trọng, gần gũi tuổi - Kính trọng, lễ phép Nhóm 2: Thái độ Hành vi - Vô lễ - Cãi lại bố mẹ - Lời ăn tiếng nói - Lời nói, hành động thiếu văn hoá cộc lốc, xấc xược, xúc c ý nghĩa - Ngông nghênh phạm đến người - Lễ độ thể tôn trọng, Cậy học giỏi, nhiều tiền quan tâm người của, có địa vị xã hội, Là biểu người có văn hoá, học làm sang đạo đức, tự trọng, đó Nhóm 3: người quý mến Đánh dấu X vào ô trống ý kiến đúng: - Làm cho quan hệ người - Lễ độ giúp quan hệ bạn bè tốt trở nên tốt đẹp, Xh văn minh, tiến - Lễ độ thể người có đạo đức tốt - Lễ độ là việc riêng cá nhân d Rèn luyện đức tính lễ độ: - Không lễ độ với kẻ xấu - Thường xuyên rèn luyện - Sống có văn hoá là cần phải lễ độ - Học hỏi các quy tắc, cách cư GV: Nhận xét, kết luận Hoạt động 3: Rút bài học thực tiễn và rèn xử có văn hoá - Tự kiểm tra hành vi, thái độ luyện đức tính lễ độ GV: Em làm gì để trở thành người có đức tính cá nhân - Tránh hành vi thái độ lễ độ? vô lễ HS: Trả lời Hoạt động Cũng cố GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại nào là lễ độ, biểu lễ độ, ý nghĩa và cách rèn luyện trở thành người có đức tính lễ độ (18) Gv hướng dẫn hs thảo luận tình huống: Nhân ngày 20-11, bác Nam, giám đốc công tycùng người bạn cũ mình là bác Hùng – cán cao cấp quân đội đến thăm thầy giáo Bình đã nghỉ hưu - Sau hs thảo luận, gv nhận xét và rút bài học nhắc nhở, giáo dục hs Hoạt động HDVN Học sinh nhà làm các bài tập sgk, xem trước bài - Sưu tầm số câu ca dao tục ngữ nói đức tính lễ độ Ngày 28 tháng 09 năm 2015 TTCM ký duyệt Ngày soạn: 02/10/2015 Ngày dạy: 6A: 6B : TIẾT - BÀI : TÔN TRỌNG KỈ LUẬT I.Mục tiêu bài học 1.Về kiến thức - Học sinh hiểu nào là tôn trọng kỉ luật - Ý nghĩa tôn trọng kỉ luật - Biết được: Tôn trọng kỷ luật là trách nhiệm thành viên gia đình, tập thể, xã hội Thái độ - Tự đánh giá đươccj ý thức tôn trọng kỷ luật thân và bạn bè - Biết chấp hành tốt nề nếp gia đình, nội quy nhà trường và quy định chung đời sống cộng đồng và nhắc nhở bạn bè và anh chị em cùng thực Kĩ - Tôn trọng kỷ luật và tôn trọng người biết chấp hành tốt kỷ luật II Phương tiện - Tài liệu: - Những mẩu truyện gương tôn trọng kỉ luật Tục ngữ, ca dao, danh ngôn nói tôn trọng kỉ luật - Bảng phụ, phiếu học tập III Phương pháp - Thảo luận nhóm, giải tình huống, đàm thoại IV Tiến trình lên lớp Kiểm tra - Sĩ số: 6A 6B - Kiểm tra bài cũ Chữa bài tập a trang 13 sgk Liên hệ thân em đã có hành vi lễ độ nào sống, gia đình, trường học - Chuẩn bị Hs: bài cũ, bài (19) Giới thiệu bài GV cho hs quan sát tranh SGK ? Em hãy giải thích nội dung tranh? ? Chú lái xe có đức tính gì? HS : Chú lái xe tôn trọng luật lệ giao thông ? Một hs không xuống xe vào cổng trường, bị bác bảo vệ phê bình Theo em, bạn đó bị phê bình vì lí gì? HS: HS đó không thực hiệnqui định trường đã nêu nội qui GV; Kết luận – vào bài Bài Hoạt động giáo viên và học sinh Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh đọc truyện và khai thác nội dung truyện đọc GV; Cho học sinh đọc truyện sgk sau đó thảo luận nhóm ? Qua câu truyện Bác Hồ đã tôn trọng quy định chung nào?, nêu các việc làm Bác: HS: Cử đại diện trả lời, các nhóm khác bổ sung: GV: Chốt lại : mặc dù là chủ tịch nước cử Bác Nội dung cần đạt Tìm hiểu bài (truyện đọc) - Mặc dù là Chủ tịch nước,nhưng cử Bác đã thể tôn trọng luật lệ chung đặt cho tất người Hoạt động 2: Tìm hiểu, phân tích nội dung khái Thế nào là tôn trọng kỉ luật, biểu và ý nghĩa niệm tôn trọng kỉ luật GV: Yêu cầu học sinh tự liên hệ xem thân tổntọng kỉ luật mình đã thực việc tôn trọng kỉ luật chưa: HS: Liên hệ và trả lời Trong gia đình Trong nhà trường Ngoài xã hội - Ngủ dậy đúng - Đồ đạc để ngăn nắp - Đi học và nhà đúng - Thực đúng tự học - Khong đọc truyện học - Hoàn thành công việc gia đình giao - Vào lớp đúng - Trật tự nghe bài - Làm đủ bài tập - Mặc đồng phục - Đi giày, dép quai hậu - Không vứt rác, vẽ bẩn lên bàn - Trực nhật đúng phân công - Đảm bảo giấc - Có kỉ luật học tập - Nếp sống văn minh - Không hút thuốc lá - Giữ gìn trật tự chung - Đoàn kết - đảm bảo nội quy tham quan - Bảo vệ môi trường - Bảo vệ công GV: qua các việc làm cụ thể các bạn các a Tôn trọng kỉ luật là biết tự trường hợp trên em có nhận xét gì? giác chấp hành quy HS: Việc tôn trọng kỉ luật là tự mình thực định chung tập thể, (20) các quy định chung GV: Phạm vi thực nào? HS: Mọi lúc, nơi GV: Thế nào là tôn trọng kỉ luật? HS: Trả lời GV: Nhận xét và cho học sinh ghi ? Hãy lấy ví dụ hành vi không tự giác thực kỉ luật? HS: - GV: Việc tôn trọng kỉ luật có ý nghĩa gì? HS: - Hoạt động 3: Luyện tập nâng cao nhận thức và rèn luyện tôn trọng kỉ luật Bài tập: Đánh dấu x vào thành ngữ nói kỉ luật: - Đất có lề, quê có thói - Nước có vua, chùa có bụt - Ăn có chừng, chơi có độ - Ao có bờ, sông có bến - Cái khó bó cái khôn - Dột từ nóc dột xuống Cũng cố - Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung bài học GV; Em cho biết ý kiến đúng Rèn luyện kỉ luật tổ chức xã hội nơi, lúc; chấp hành phân công tập thể lps học, quan, doanh nghiệp c ý nghĩa: - Đối với thân: Tôn trọng và tự giác tuân theo kỷ luật người cảm thấy thản, vủi vẻ, sáng tạo học tập, Lđ - Đối với Gđ và Xh: Nhờ có tôn trọng kỷ luật Gđ và Xh có nề nếp, kỷ cương, có thể trì và phát triển Luyện tập: Đúng - Đi học đúng - Giữ gìn trật tự lớp - Ngăn nắp, chu đáo vệ sinh gia đình - Xét nép, cố chấp - Nghiêm túc thực nội qui - Nếp sống văn minh - Xuề xoà, dễ tính -An toàn giao thông - Giữ gìn trật tự chung GV Em hãy nêu hành trái ngược với tôn trọng kỉ luật HS thảo luận và trả lời HDVN - Sưu tâm câu ca dao, tục ngữ nói kỉ luật - Làm các bài tập sgk, xem trước bài Ngày 05 tháng 10 năm 2015 TTCM ký duyệt (21) Ngày soạn: 08/10/2015 Ngày dạy: 6A 6B TIẾT - BÀI 6: BIẾT ƠN I Mục tiêu bài học 1.Về kiến thức - Học sinh hiểu nào là biết ơn và nêu ý nghĩa lòng biết ơn Kĩ - Biết nhận xét, đánh giá biết ơn ông bà, cha mẹ, thầy cô giáo thân và bạn bè xung quanh - Biết đưa cách ứng xử phù hợp để thể biết ơn các tình cụ thể - Biết nhận xét, đánh giá biết ơn ông bà, cha mẹ, thầy cô giáo, các anh hùng liệt sỹ thân việc làm cụ thể Thái độ - Quý người đã quan tâm, giúp đỡ mình - Trân trọng, ủng hộ nhũng hành vi thể lòng biết ơn II Phương tiện - Tài liệu + Thảo luận nhóm, giải tình huống, đàm thoại + Tranh bài tranh GDCD (2 tranh) tục ngữ, ca dao, danh ngôn nói lòng biết ơn III Phương pháp - Xử lý tình đạo đức; thảo luận nhóm; sơ đồ hoá IV Các hoạt động dạy học Kiểm tra - Sĩ số: 6A 6B - Kiểm tra bài cũ: kiểm tra bài tập học sinh từ bài đến bài (5 em) - Sự chuẩn bị Hs: ST số câu ca dao, tục ngữ nói lòng biết ơn Giới thiệu bài GV : Các em cho biết chủ đề ngày kỉ niệm sau: Ngày kỉ niệm Chủ đề Ngày 10/3 (âm lịch) Ngày giỗ tổ Hùng Vương Ngày 27/7 Ngày thương binh liệt sĩ Ngày 8/3 Ngày quốc tế phụ nữ Ngày 20/10 Ngày phụ nữ Việt nam Ngày 20/11 Ngày nhà giáo Việt nam ? Hãy nêu mục đích ý nghĩa cuủa ngày trên? - Hs trảlời cá nhân GV: Kết luận truyền thống dân tộc ta là sống có tình, có nghĩa, thuỷ chung trước sau Trong các mối quan hệ, biết ơn là ttrong nét đẹp truyền thống Bài (22) Hoạt động giáo viên và học sinh Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện đọc GV: Cho HS đọc SGK và khai thác các tình tiết truyện (yêu cầu lớp cùng làm việc) GV: Thầy giáo Phan đã giúp chị Hồng nào? HS: Rèn viết tay phải, thầy khuyên “Nét chữ là nết người” GV: Việc làm chị Hồng? HS: - Ân hận vì làm trái lời thầy - Quyết tâm rèn viết tay phải GV: ý nghĩ chị Hồng? HS: - Luôn nhớ kỉ niệm và lời dạy thầy - Sau 20 năm chị tìm thầy và viết thư thăm hỏi thầy GV: Vì chị Hồng không quên thầy giáo cũ dù đã 10 năm? ý nghĩ và việc làm chị Hồng nói lên đức tính gì? HS: Chị Hồng biết ơn chăm sóc dạy dỗ thầy GV: Nêu rõ thái độ và việc làm chị Hồng để bày tỏ lòng biết ơn thầy Phan  ? Thế nào là lòng biết ơn? vì phải thể lòng biết ơn người đã giúp đỡ mình, mang lại điều tốt đẹp cho mình? Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài học: Phân tích nội dung phẩm chất biết ơn GV: Rút nội dung a, b SGK Hoạt động 3: Thảo luận các biểu biết ơn sống ? Hãy nêu việc làm củ em thể biết ơn: + Đối với người gia đình: + Đối với bạn bè, thầy,cô giáo: + Đối với người giúp đỡ mình, mang lai điều tốt đẹp cho mình GV: Cia HS thành nhóm, nhóm thảo luận vấn đề HS : Đại diện các nhóm trình bày GV: NX  Cần phải thể biết ơn, Điều đó tạo nên mối quan hệ tốt đẹp người với người Hoạt động 4: Học sinh làm bài tập ? câu tục ngữ nào sau đây nói lòng biết ơn Nội dung cần đạt Tìm hiểu bài (truyện đọc) - Thầy giáo Phan đã dạy dỗ chị Hồng cách đây 20 năm, chị nhớ và trân trọng - chị đã thể lòng biết ơn thầy – truyền thống đạo đức dân tộc ta Thế nào là biết ơn, ý nghĩa biết ơn a Biết ơn là bày tỏ thái độ trân trọng, tình cảm và việc làm đền ơn đáp nghĩa vứi người giúp đỡ mình, với người có công với dtộc, đnước - Lòng biết ơn là thể thái độ, tình cảm, lời nói, cử đến hành động đền ơn, đáp nghĩa, quan tâm, giúp đỡ, làm điều tốt đẹp cho người mà mình biết ơn b ý nghĩa lòng biết ơn : Lòng biết ơn là truyền thống dân tộc ta Lòng biết ơn làm đẹp mối quan hệ người với người Lòng biết ơn làm đẹp nhân cách người c Rèn luyện lòng biết ơn - Thăm hỏi, chăm sóc, vâng lời, giúp đỡ cha mẹ - Tôn trọng người già, người có công; tham gia hoạt động đền ơn đáp nghĩa - Phê phán vô ơn, bạc bẽo, vô lễ diễn r ảtong sống hàng ngày (23) - Ân trả, nghĩa đền Bài tập - Ăn bát cơm dẻo, nhớ nẻo đường - Đói cho sạch, rách cho thơm - Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng Cũng cố: - HS làm bài tập a sgk - Thế nào là biết ơn? Vì nói biết ơn góp phần tạo nên mối quan hệ tốt đẹp người với nhau? HDVN - Về nhà làm các bài tập b, c SGK - Lập kế hoạch cá nhân làm việc tốt chào mưng ngày 20/11 - Giải thích câu thành nhữ: Ăn nhớ kẻ trồng cây Uống nước nhớ nguồn - Đọc trước phần truyện đọc bài và trả lời câu hỏi SGK Ngày 12 tháng 10 năm 2015 TTCM ký duyệt Ngày soạn:2 /10/2015 Ngày dạy: 6A 6B TIẾT 10 - BÀI 7: YÊU THIÊN NHIÊN, SỐNG HOÀ HỢP VỚI THIÊN NHIÊN A.Mục tiêu bài học 1.Về kiến thức - Giải thích đựoc vì phải yêu quí và bảo vệ thiên nhiên, sống hoà hơp với thiên nhiên - Nêu số việc làm thể tình yêu thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên Kĩ - Biết nhậ xét, đánh giá hành vi thân và người khác đối ví thiên nhiên - Biết sống hoà nhập với thiên nhiên, thể tình yêu thiên nhiên - Biết tham gia các hoạt động bảo vệ tiên nhiên nhà trường và địa phương tổ chức Thái độ - Yêu thiên nhiên, lên án , phê phán hành vi phá hoại thiên B Phương tiện - tài liệu: (24) -Tranh , ảnh tranh GDCD (Rừng bị đốt phá làm nương rẫy, Chúng em tham gia phủ xanh đồi núi trọc, Sau lũ); số liệ ví dụ thực tế tác hại việc tàn phá thiên nhiên - Băng hình,phiếu học tập, giấy khổ lớn - Luật bảo vệ môi trường nước ta, tranh ảnh, bài báo nói vấn đề môi trường thiên nhiên C Phương pháp Nêu vấn đề; thảo luận nhom; tổ chức trò chơi D Các hoạt động dạy - học Kiểm tra - Sĩ số 6A 6B - Kiểm tra bài cũ GV: cho học sinh làm bài tập trắc nghiệm đã chuẩn bị từ trước trên giấy Rôcki máy chiếu - Sự chuẩn bị Hs: Sưu tầm số tranh ảnh cảnh đẹp tiên nhiên Giới thiệu bài Gv Co hs quan sát số tranh/ảnh cảnh quan thiên quê hương đất nước Hs: Hãy nêu cảm nghĩ em hững hình ảnh trên? Gv: Kể trường hợp bảo vệ thiên nhiên, phá hoại thiên nhiên Hs: Nêu nhận xét và thái độ em việc đó Bài Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Khai thác truyện đọc: “một ngày Truyện đọc chủ nhật bổ ích” GV: Gọi đến học sinh đọc truyện sgk ? Cảnh thiên nhiên truyện miêu tả - Thiên nhiên ỏ Tam Đảo thật ntn? tươi đẹp và hùng vĩ: Đồng HS: Trả lời ruộng xanh ngắt màu, tia nắng vàng rực rỡ, dãy Tam Đảo hùng vĩ mờ sương ? Các bạn truyện đã có tâm trạng ntn - Vui tươi, thoải mái, thấy về? khoẻ nguời ra, thêm yêu thiên - Qua tìm hiểu truyên và iểu biết minh, em nhiên hày cho biết nào là thiên nhiên và thiên nhiênbao gồm gì? HS: thảo luận, phát biểu ý kiến GV : NX  Rút nội dung bài học Hoạt động 2: Thảo luận phân tích vai trò Nội dung bài học thiên nhiên người a thiên nhiên là gì? GV Chia nhóm hs ? Cuộc sống người thiên - Thiên nhiên là gì tự nhiên có, tồn xung quanh nhiên bị tàn phá? ? Theo em, nào là sống hoà hợp với thiên người mà không phải (25) nhiên? người tạo Thiên nhiên Hs; - Thảo luận, trình bày bao gồm: nước, không khí, - Các nhóm khác bổ sung sông, suối, cây xanh, bầu trời, N1: Thiên nhiên cần thiết cho sống đồi núi, động thực vật người, TN cung cấp cho người thứ cần thiết cho sông thức ăn, nước uông, không khí để thở, đáp ứng tinh thần b Vai trò thiên nhiên? TN người là tài sản vô giá, là nguồn N2: TN bị tàn phá làm cho sống sống người, người người gặp nhiều khó khăn, ảnh hưởng xấu có thể tồn và phát thiển đến sức khoẻ, thiệt hại tài sản tính mạng TN TN bị tàn phá ảnh N3: Sống gần gũi với thiên nhiên; Tôn trọng và hưởng đến chất lượng chất không làm trãi qui luật TN; Biết khai thác từ TN lượng sống và tồn gì có lợi cho người, khắc phục hạn người Vì người chế tác hại TN gây phải biết quí trọng với TN ? Vậy N là gì? Nó có vai trò gì? sống hoà hợp với TN Hoạt động 3: Thảo luận nhóm trách nhiệm học sinh GV: - Bản thân người phải làm gì? có thái độ thiên nhiên? HS: Thảo luận theo nhóm, cử đại diện trình bày, các nhóm khác bổ sung GV: Kết luận: c ý thức người với Hoạt động 4: Quan sát và khai thác tranh ảnh thiên nhiên: GV: Treo tranh - Phải bảo vệ, giữ gìn - Tranh 1: Rừng bị đốt phá làm nương rẫy - Tuyên truyền, nhắc nhở - Tranh 2: Chúng em tham gia phủ xanh đồi trọc người cùng thực - Tranh 3: Sau cn lũ - Sống gần gũi, hoà hợp với HS quan sát và trả lời câu hỏi: Em hãy nhận xét thiên nhiên hành động người TN qua các tranh? Luyện tập,liên hệ thực tế Hs trả lời cá nhân GV: ? Em hãy nêu oạt động BVTN và tàn phá thiên nhiên mà em biết? GV: KL: Những tác động người làm TN thay đổi theo hướng có lợi có hại cho người, Chúng ta cần biết lựa chọn và hành động đúng đắn để bảo vệ sống chính mình ? Chúng ta cần làm gì để BVTN? Còng cè ? V× cÇn ph¶i yªu quÝ vµ b¶o vÖ TN? ? Hành vi nào đớ đây thể tình yêu TN và sống hoà hợp với TN? a Mïa he, L©m hay t¾m ma ë ngoµi trêi b Líp thêng xuyªn ch¨m sãc c©y vµ hoa vên trêng c Ngµy ®Çu n¨m c¶ nhµ V©n ®i h¸i léc (26) d Đi thăm quan ngoài trời, Lê thờng hái cành cây và hoa mang để thởng thức vẻ đẹp TN HDVN - Häc bµi vµ lµm bµi tËp SGK - Tìm việc làm thiết thực để bảo vệ TN và thực - «n tËp chuÈn bÞ giê sau kiÓm tra tiÕt Ngày 19 tháng 10 năm 2015 TTCM kí duyệt Ngµy so¹n 23/10/2015 Ngµy d¹y: 6A : 28/10/2015 6B :26/10/2015 TIẾT 11: KIỂM TRA VIẾT A Mục tiêu bài học Kiến thức: Kiểm tra, đánh giá việc nắm kiến thức hs qua nội dung các bài đã học Qua đó điều chỉnh cho phù hợp đối tượng hs Kỹ năng: HS có kĩ phân tích, tổng hợp kiến thức để làm bài kiểm tra Thái độ: HS có thái độ trung thức làm bài kiểm tra B Chuẩn bị: + GV: bảng phụ, đề kiểm tra + HS: Giấy kiểm tra C Các hoạt động dạy học Tổ chức: 6A 6B Kiểm tra : Kiểm tra chuẩn bị học sinh Bài mới: GV quán triệt ý thức kiểm tra Hs I Ma trận đề: Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Mức độ Mức Tên chủ Mức độ độ TNKQ TL TNKQ TL cao đề thấp Tự chăm sóc và rèn luyện thân thể - Số câu: - Số điểm: 0,5 - Tỷ lệ: 5% Lễ độ - Số câu: - Số điểm: - Tỷ lệ: 30% Nhận biết biểu tự chăm sóc thân thể - Số câu: - Số điểm: 0,5 - Tỷ lệ: 5% Nắm nội dung bài học - Số câu: - Số điểm: 0,5 - Tỷ lệ: 5% Xử lý các tình cụ thể sống - T/Số câu: - Số điểm: 0,5 - Tỷ lệ: 5% - T/Số câu: - Số điểm: (27) -Số câu: - Số điểm: 2,5 - Tỷ lệ: 25% - Số câu: - Số điểm: - Tỷ lệ: 10% Biết ơn - Số câu: - Số điểm: - Tỷ lệ: 30% Ghép tái các chủ điểm - Số câu: - Số điểm: - Tỷ lệ: 10% Nhận biết các chủ điểm thể lòng biêt ơn - Số câu: - Số điểm: - Tỷ lệ: 10% Hiểu nội dung và ý nghĩa lòng biết ơn - Số câu: - Số điểm: - Tỷ lệ: 20% Tôn trọng kỷ luật - Số câu: - Số điểm: 2,5 - Tỷ lệ: 25% Cộng - Số câu: - Số điểm: 10 - Tỷ lệ: 100% Hiểu định nghĩa tôn trọng kỷ luật - Số câu: - Số điểm: 2,5 - Tỷ lệ: 25% - Tổng số câu:2 - Tổng số điểm:1,5 - Tỷ lệ:15% - Tổng số câu:1 - Tổng số điểm:1 - Tỷ lệ:10% - Tổng số câu:3 - Tổng số điểm:5 - Tỷ lệ:50 - Tỷ lệ: 30% - T/Số câu: - Số điểm: - Tỷ lệ: 10% - T/Số câu: - Số điểm: - Tỷ lệ: 30% - T/Số câu: - Số điểm: 2,5 - Tỷ lệ: 25% - Tổng số - T/Số câu:1 câu: - Tổng số - Số điểm:2,5 điểm: 10 Tỷ - Tỷ lệ: lệ:25% 100% II Đề bài Phần I Trắc nghiệm: (3đ) Câu 1: Em hãy đánh dấu vào ô trống tương ứng với việc làm biểu tự chăm sóc sức khoẻ a  Ăn ít, kiêng ăn để giảm cân b  Nên ăn ít cơm, ăn vặt nhiều c  Ăn uống điều độ, đủ dinh dưỡng d  Việc vệ sinh cá nhân không liên quan đến sức khoẻ Câu 2: Em hãy điền từ cụm từ còn thiếu vào dấu cho đúng với nội dung bài học “ Lễ độ là cách (1) người (2) với ngươì khác” Câu 3; Hãy nối hành vi cột A với nội dung cột B cho thích hợp Cột A Cột B Đi xin phép, choà hỏi a Đức tính siêng năng, kiên trì 2.Góp gió thành bão b Đức tính tự chăm sóc và rèn luyện Lan luôn làm bài tập trước đến hân thể lớp c Đức tính lễ độ Mỗi buổi sáng hùng tập thể dục d Yêu thiên nhiên và sống hoà hợp với thiên nhiên e Đức tính tiết kiệm nối với nối với (28) nối với nối với Câu 4: Em hãy cho biết chủ điểm ngày kỷ niệm sau: Ngày kỷ niệm Tên chủ đề Ngày 8/3 Ngày 27/7 Ngày 20/11 Ngày 26/3 Phần II Tự luận: Câu - Thế nào là tôn trọng kỉ luật? (1,5đ) - Nêu ý nghĩa tôn trọng kỉ luật? (1đ) Câu 2: Thế nào là biết ơn? Vì phải biết ơn? (2đ) Câu 3:(2,5đ) Bạn Hùng có mẹ là Giám đốc doanh nghiệp Một hôm học về, Hùng rẽ vào quan mẹ để lấy chhìa khoá Khi qua cổng, bác bảo vệ gọi Hùng lại và bảo “ Cháu muốn gặp ?”, Bạn Hùng dừng lại và trả lời “ Cháu vào chỗ mẹ cháu, Thế Bác không biết cháu à?” Bằng kiến thức đã học em hãy trả lời các câu hỏi sau: a Theo em bác bảo vệ lại gọi Hùng lại vậy? b Em cố nhận xét gì cử và cách trả lời bạn Hùng? c Nếu em là Hùng, em nói nào với bác bảo vệ? III Đáp án chi tiết và điểm số phần Phần I Trắc nghiệm: (3đ) Câu1: ý : b 0,5đ Câu 2: (1) Cư xử đúng mực; (2) Giao tiếp 0,5đ Câu3: nối với c 0,25đ nối với e 0,25đ nối với a 0,25đ nói vơi b 0,25đ Câu 4: a => Ngày quốc tế phụ nữ 0,25đ b => Kỉ niệm ngày thương binh, liệt sĩ 0,25đ c => Kỉ niệm ngày NGVN 0,25đ d => Ngày thành lập Đoàn TNCSHCM 0,25đ Phần II Tự luận (7đ) Câu 1: - K/n: Tôn trọng kỉ luật là biết tự giác chấp hành quy định chung tập thể, tổ chức xã hội nơi, lúc; chấp hành phân công tập thể lps học, quan, doanh nghiệp 1,5đ c ý nghĩa: 1đ - Đối với thân: Tôn trọng và tự giác tuân theo kỷ luật người cảm thấy thản, vủi vẻ, sáng tạo học tập, Lđ - Đối với Gđ và Xh: Nhờ có tôn trọng kỷ luật Gđ và Xh có nề nếp, kỷ cương, có thể trì và phát triển Câu 2: 2đ a Biết ơn là bày tỏ thái độ trân trọng, tình cảm và việc làm đền ơn đáp nghĩa vứi người giúp đỡ mình, với người có công với dtộc, đnước (29) - Lòng biết ơn là thể thái độ, tình cảm, lời nói, cử đến hành động đền ơn, đáp nghĩa, quan tâm, giúp đỡ, làm điều tốt đẹp cho người mà mình biết ơn c ý nghĩa lòng biết ơn : Lòng biết ơn là truyền thống dân tộc ta Lòng biết ơn làm đẹp mối quan hệ người với người Lòng biết ơn làm đẹp nhân cách người Câu 3: Tuỳ theo cách trả lời hs (đúng ý) 2,5đ D Học sinh làm bài: GV : Phát đề, đọc đề HS: Tiến hành làm bài GV: Quan sátuốn nắn kịp thời thấy hs vi phạm Củng cố: - Thu bài, đếm số lượng bài - Nhận xét kiểm tra - Xem lại bài kiểm tra trên lớp 5- HDVN - Làm bài vào - Hướng dẫn hs yêu cầu - chuẩn bị bài sống chan hoà với người Ngày 26 tháng 10 năm 2015 TTCM kí duyệt -Ngày soạn: 29/10/2015 Ngày dạy: 6A : 04/11/2015 6B : 02/11/2015 TIẾT 12- BÀI : SỐNG CHAN HOÀ VỚI MỌI NGƯỜI I Mục tiêu bài học 1.Về kiến thức - Giúp học sinh hiểu biểu người biết sống chan hoà và biểu không biết sống chan hoà với người xung quanh - Hiểu lợi ích việc sống chan hoà và biết cần phải xây dựng quan hệ tập thể, bạn bè sống chan hoà, cởi mở Thái độ Có nhu cầu sống chan hoà với tập thể lớp, trường, với người cộng đồng và muốn giúp đỡ bạn bè để xây dựng tập thể đoàn kết Kĩ - Có kĩ giao tiếp, ứng cởi mở, hợp lí với người, trước hết là cha mẹ, anh em, bạn bè, thầy cô giáo - Có kĩ đánh giá thân và mội người xung quanh giao tiếp thể biết sống chan hoà chưa biết sống chan hoà (30) II Chuẩn bị: GV: - Thảo luận nhóm, giải tình huống, đàm thoại - Tranh: Bác HHồ cho bé ăn; Bác Hồ với nhân dân Việt Nam; Ở chiến khu việt Bắc Bác Hồ chơi bóng chuyền với các chiến sỹ HS: Chuẩn bị bài, phiếu học tập III Các hoạt động dạy học Tổ chức + Kiểm tra sĩ số: 6A 6B Kiểm tra bài cũ: Trả bài kiểm tra, lấy điểm vào sổ +Kiểm tra chuẩn bị hs Bài Hoạt động Giới thiệu bài Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động 2: Tìm hiểu truyện đọc: Truyện đọc HS: Đọc truyện a/ Đọc truyện GV: Qua truyện em có suy nghĩ gì Bác Hồ? b/ Tìm hiểu truyện Tình tiết nào truyện nói lên điều đó? HS: Trả lời GV: Kết luận lại ý chính Hoạt động 3: Tìm hiểu nội dung bài học Nội dung bài học GV: Cho học sinh thảo luận nhóm theo nội dung câu hỏi: - Sống chan hoà là sống vui vẻ, - Thế nào là sống chan hoà với người? hoà hợp với người và sẵn sàng cùng tham gia vào các hoạt động chung, có ích - Vì cần phải sống chan hoà với moi người? - Sống chan hòa người Điều đó đem lại lợi ích gì? giúp đỡ, quý mến, góp phần vào HS: Thảo luận, cử đại diện lên hùng biện trước việc xây dựng quan hệ xã hội tốt lớp, các nhóm khác nghe, bổ sung đẹp GV: Chốt lại ý chính: Hoạt động 3: Luyện tập Bài tập GV: - Hướng dẫn học sinh làm các bài tập a, b, d hs làm bài tập (trình bày miệng) - Hướng dẫn học sinh thảo luận giải bài tập c Cũng cố: GV: Em cho biết ý kiến các hành vi sau: - Bác An là đội, bác luôn vui vẻ với người - Cô giáo Hà tập thể luôn chia suy nghĩ với người - Vợ chồng chú Hùng giàu có không quan tâm đến họ hàng quê - Bác Hà là tiến sỹ, suốt ngày lo nghiên cứu không quan tâm đến (31) - Bà An có giàu có không chịu đóng góp cho hoạt động từ thiện - Chú Hải lái xe ôm biết giúp đỡ người nghèo HDVN GV:- Hướng dẫn học sinh sưu tầm ca dao, tục ngữ nói việc sống chan hoà với người - xem trước bài Ngày 02 tháng 11 năm 2015 TTCM kí duyệt -Ngày soạn:05/11/2015 Ngày dạy: 6A: 11/11/2015 6B:09/11/2015 TIẾT 13 BÀI : LỊCH SỰ, TẾ NHỊ I.Mục tiêu bài học 1.Về kiến thức - Nêu nào là lịch sự, tế nhị - Nêu ý nghĩa lịch sự, tế nhị gia đình, với người xung quanh Kĩ - Biết phân biệt hành vi lịch sự, tế nhị với hành vi chưa lịch sự, tế nhị - Biết giao tiếp lichị sự, tế nị với người xung quanh Thái độ Có ý thức rèn luyện cử chỉ, hành vi, sử dung ngôn ngữ cho lịch sự, tế nhị, mong muốn xây dựng tập thể lớp đoàn kết, giúp đỡ lẫn Kĩ năng: Yêu mến, quý trọng người lịch sự, tế nhị giao tiếp II Tài liệu - Phương tiện - Sưu tầm bài báo, tranh ảnh theo chủ đề, các mẩu truyện, bảng phụ III Phương pháp Thảo luận nhóm, giải tình huống, đàm thoại IV Các hoạt động dạy học Kiểm tra + Kiểm tra sĩ số: 6A 6B + Kiểm tra bài cũ GV: Liên hệ thân với chủ đề bài “sống chan hoà với mội người” + Chuẩn bị hs: Chuẩn bị bài, phiếu học tập Giới thiệu bài GV: Đọc lần tình SGK HS; Sắm vai ? Hãy nhận xét hành vi các bạn hs? HS: Trả lời tự (32) GV: dẫn vào bài Bài Hoạt động giáo viên và học sinh Hoạt động 1: Phân tích tình GV: - Hãy nhận xét hành vi bạn chạy vào lớp thầy giáo giảng bài? - đánh giá hành vi bạn Tuyết? - Nếu là em, em xử nào? vì sao? HS: Thảo luận nhóm GV: Gợi ý: + Phê bình gắt gao trước lớp sinh hoạt + Phê bình kịp thời lúc đó + Nhắc nhở nhẹ nhàng tan học + Coi không có chuyện gì và tự rút bài học cho thân + Cho là học sinh thì nên không nhắc gì + Phản ánh với GV chủ nhiệm HS: Phân tích ưu nhược điểm cách ứng xử GV: Nếu em đến họp lớp, họp đội muộn mà người điều khiển buổi họp đó cùng tuổi ít tuổi em, em xử nào? HS: Trả lời Hoạt động 2: Xây dựng nội dung bài học GV: Thế nào là lịch sự, tế nhị - Lịch sự, tế nhị có ý nghĩa gì sống? HS: Trả lời GV: Kết luận: Nội dung cần đạt Tình huống: SGK - Bạn không chào: vô lễ, thiếu lịch sự, thiếu tế nhị - Bạn chào to: thiếu lịch sự, không tế nhị - Bạn Tuyết: lễ phép, khiêm tốn, biết lỗi lịch sự, tế nhị - Nhất thiết phải xin lỗi vì đã đến muộn - Có thể không cần xin phép vào lớp mà nhẹ nhàng vào Nội dung bài học a.Thế nào là lịch sự, tế nhị: + Lịch sự, tế nhị thể thái độ, lời nói và hành vi giao tiếp + Lịch sự, tế nhị thể sựu hiểu biết phép tắc, quy định chung cuae xã hội quan hệ người với người + Lịch sự, tế nhị thể tôn trọng người giao tiếp và người xung quanh b Ý nghĩa: + Giao tiếp Lsự, tế nhị thể là người có văn hoá, có đạo đức, người quý mến + Góp phần XD mối quan hệ người với người, làm người cảmthấy dễ chịu, giúp bant thân dễ Hoạt động 3: Luyện tập hoà hợp, cộng tác với người GV: Hướng dẫn học sinh làm bài tập a sgk Bài tập HS: làm bài tập theo nhóm sau đó cử đại diện lên hs làm bài tập a (sgk) trình bày cá nhóm khác theo dõi, bổ sung Cũng cố: GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung bài học ? Em làm gì để trở thành người lịch sự, tế nhị? GV : Khái quát lại nội dung bài học HDVN GV:- Hãy sưu tầm ca dao, tục ngữ nói việc sống lịch , tế nhị với người (33) - Hướng dẫn học sinh xem trước nội dung bài 10 Ngày 09 tháng 11 năm 2015 TTCM kí duyệt Ngày soạn:13/11/2015 Ngày dạy: 6A:18/11/2015 6B: 16/11/2015 TIẾT 14 - BÀI 10 : TÍCH CỰC, TỰ GIÁC TRONG HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ VÀ HOẠT ĐỘNG Xà HỘI A.Mục tiêu bài học 1.Về kiến thức - Nêu nào là tích cự và tự giác hoạt động tập thể và hoạt động xã hội; hiểu ý nghĩa việc tích cực, tự giác tham gia các hoạt động tập thể và hoạt động xã hội Kĩ - Biết nhận xét, đánh giá tính tích cực, tự giác tham gia các hoạt động tập thể, hđộng xh thân và người - Biết động viên bạn bè, anh chị em tích cực, tự giác tham gia các hoạt động tập thể, hđộng xh Thái độ - Có ý thức tích cực, tự giác tham gia các hoạt động tập thể, hđộng xhội B Phương tiện - Tài liệu - Sưu tầm bài báo, tranh ảnh theo chủ đề, các mẩu truyện , gương học sinh làm nhiều việc tốt C Phương pháp - Thảo luận nhóm, giải tình huống, đàm thoại D Tiến trình bài dạy Kiểm tra + Kiểm tra sĩ số: 6A 6B + Kiểm tra bài cũ: ? Em hiểu nào là lịch sự, tế nhị? Em làm gì để luôn là người lịch sự, tế nhị? + Chuẩn bị hs: Phiếu học tập, St gương HS tích cực, tự giác tham gia các hoạt động tập thể, hđộng xhội Giới thiệu bài Đọc Báo Thiếu niên Tiền phong chúng ta đã biết nhiều gương học giỏi, chăm ngoan, tham gia các hoạt động đoàn thể cách tích cực, tự giác Để hiểu điều đó có ý nghĩa gì chúng ta cùng tìm hiểu bài hôm Bài (34) Hoạt động giáo viên và học sinh Hoạt động 1: Khai thác nội dung bài qua truyện đọc GV: - Cho học sinh đọc truyện “Điều ước trương Quế Chi” - Tổ chức lớp thảo luận nhóm Nội dung thảo luận: - Những tình tiết nào chứng tỏ Trương Quế Chi tích cực, tự giác tham gia hoạt động tập thể và hoạt động xã hội? - Những tình tiết nào chứng minh Trương Quế Chi tự giác tham gia giúp đỡ bố mẹ, bạn bè xung quanh? - Em đánh giá Trương Quế chi là người bạn nào? Có đức tính gì đáng học hỏi? - Động nào giúp Trương Quế Chi hoạt động tích cực, tự giác vậy? HS: - Thảo luân theo nhóm và nội dung GV đưa - Cử đại diện lên trình bày, các nhóm khác theo dõi, bổ sung ý kiến GV: Kết luận: Hoạt động 3: Rút nội dung bài học GV: Từ câu truyện trên em hiểu nào là tích cực và tự giác hđộng tập thể và hđộng xhội? HS: Trả lời GV:- Em có ước mơ gì nghề nghiệp tương lai? - Từ gương Trương Quế Chi em xây dựng kế hoạch để thực ước mơ mình? HS: Trả lời GV: - Theo em để trở thành người tích cực tự giác chúng ta phải làm gì? - Phải có ước mơ - Phải tâm thực kế hoạch đã định để học giỏi đồng thời tham gia các hoạt động tập thể và hoạt động xã hội HS: Trả lời GV: Kết luận nội dung bài học: Hoạt động 3:Luyện tập làm bài tập sgk GV + HS làm bài tập Cũng cố: GV: - Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung bài học Nội dung cần đạt Truyên đọc - Ước mơ trở thành ngoan trò giỏi - Ước mơ sớm trở thành nhà báo: thể sớm xác định lí tưởng nghề nghiệp đời - Những ước mơ đó trở thành động hành động tự giác, tích cực đáng học tập, noi theo Nội dung bài học a Tích cực, tự giác là tham gia đầy đủ các hđộng; hứng thú và nhiệt tình; làm tốt nhiệm vụ giao; không cần kiểm tra, nhắc nhở hs làm bài tập a (sgk) (35) - Khái quát nội dung bài học HDVN : - Hướng dẫn học sinh nhà xem phần còn lại nội dung bài học - Sưu tầm số gương tích cực, tự giác tham gia các hoạt động tập thể và xã hội Ngày 16 tháng 11 năm 2015 TTCM kí duyệt -Ngày soạn:19/11/2015 Ngày dạy: 6A:25/11/2015 6B.23/11/2015 TIẾT 15 - BÀI 10 : TÍCH CỰC, TỰ GIÁC TRONG HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ VÀ HOẠT ĐỘNG Xà HỘI A.Mục tiêu bài học 1.Về kiến thức - Nêu nào là tích cự và tự giác hoạt động tập thể và hoạt động xã hội; hiểu ý nghĩa việc tích cực, tự giác tham gia các hoạt động tập thể và hoạt động xã hội Kĩ - Biết nhận xét, đánh giá tính tích cực, tự giác tham gia các hoạt động tập thể, hđộng xh thân và người - Biết động viên bạn bè, anh chị em tích cực, tự giác tham gia các hoạt động tập thể, hđộng xh Thái độ - Có ý thức tích cực, tự giác tham gia các hoạt động tập thể, hđộng xhội B Phương tiện - Tài liệu - Sưu tầm bài báo, tranh ảnh theo chủ đề, các mẩu truyện , gương học sinh làm nhiều việc tốt - GA, SGK, SGV CD 6, bảnh phụ C Phương pháp - Thảo luận nhóm, giải tình huống, đàm thoại D Tiến trình bài dạy Kiểm tra + Kiểm tra sĩ số: 6A 6B + Kiểm tra bài cũ: ? Thế nào là tích cực, tự giác hđộng tập thể và hđộng xhội ? + Chuẩn bị hs: Phiếu học tập, St gương HS tích cực, tự giác tham gia các hoạt động tập thể, hđộng xhội Giới thiệu bài Bài Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt (36) Hoạt động 1: Xử lý tình GV: Cho học sinh thảo luận giải tình huống: Tình huống: Nhân dịp 20/11, nhà trường phát động thi văn nghệ Phương lớp trưởng lớp 6A khích lệ các bạn lớp tham gia phong trào Phương phân công cho bạn có tài lớp: người viết kịch bản, người diễn xuất, hát , múa, còn Phương chăm lo nước uống cho lớp các buổi tập Cả lớp sôi nổi, nhiệt tình tham gia; bạn Khanh là không nhập cuộc, nhiều người động viên Khi giải xuất sắc, biểu dương trước toàn trường, xúm vào công kênh và khen ngợi Phương Chỉ có mình Khanh là thui thủi mình GV: Hãy nêu nhận xét em Phương và Khanh HS: Thảo luận, trình bày GV: Kết luận: ? Tích cực và tự giác hđộng tập thể và hoạt động xhội có ý nghĩa gì sống ? Hoạt động 2: Luyện tập HS: Đọc bài tập b SGK GV: Hướng dẫn học sinh làm - Phương tích cực chủ động hoạt động tập thể - Khanh trầm tính, xa rời tập thể b.Ý nghĩa: + Đvới thân: Mở rộng hiểu biết mặt, rèn luyện kỹ cần thiết thân người yêu quý, giúp đỡ + Đvới tập thể: Góp phần xd mối quan hệ gắn bó tập thể, hiểu biết quý mến lẫn + Đvới xhội: Góp phần thúc đẩy xhội tiến bộ, hạn chế biểu tiêu cực Bài tập Cũng cố: ? Thế nào là tích cực, tự giác hoạt động tập thể và hoạt động xã hội? ? Học sinh cần làm nào để có tính tích cực tự giác hoạt đông tập thể và hoạt động xã hội? Hs: Trả lời GV: Kết luận và khái quát nội dung bài học HDVN: - Làm các bài tập còn lại, - Ôn lại tất chương trình từ đâu đến bài 10 để sua ôn tập học kì I Ngày 23 tháng 11 năm 2015 TTCM kí duyệt -Ngày soạn:26/11/2015 Ngày dạy: 6A: 02/12/2015 6B:30/12/2015 (37) TIẾT 16: ÔN TẬP HỌC KÌ I I Mục tiêu: Kiến thức: Giúp hs ôn lại kiến thức trọng tâm học kì I,thấy tác dụng các biểu đạo đức và nhân cách tốt qua đó thấy tác hại hành vi trái với các đức tính đó Thái độ: Chuẩn bị cho hs tốt để làm bài kiểm tra học kì I Kỹ năng: rèn kỹ vận dụng, giáo dục đức tính nhanh nhẹn, tích cực và hệ thống nội dung bài học II Chuẩn bị GV: - Giải vấn đề, trò chơi - Nội dung ôn tập HS: Ôn các nội dung đã học học kì I III Tiến trình bài dạy: 1.Kiểm tr: + Kiểm tra sĩ số: 6A 6B + Kiểm tra bài cũ: (xen giờ) Giới thiệu bài mới: GV vào bài trực tiếp: Hôm Bài Hoạt động 1: HS ôn lại các kiến thức đã học Hoạt động 2: Thi “ Hái hoa” trả lời nhanh các kiến thức Hình thức: GV làm sẵn câu hỏi vào hoa 1HS hái hoa và trả lời câu hỏi, làm BT, giải tình ghi hoa Câu Thế nào là tiết kiệm? ý nghĩa tiết kiệm? Hs phải làm gì để thực hành tiết kiệm? Câu 2.Thế nào là siêng năng, kiên trì? Hãy nêu biểu siêng kiên trì trông sống? Câu Tự chăm sóc và rèn luyện thân thể mang ý nghĩa gì sống? Câu Thế nào là lễ đọ? Những biểu và ý nghĩa lễ độ? Câu Thế nào là tôn trọng kỉ luật? biểu và ý nghĩa tôn trọng kỉ luật? Câu Thế nào là lòng biết ơn? ý nghĩa lòng biết ơn? Câu Thiên nhiên là gì? Thiên nhiên có vai trò gì sông người? Câu Thế nào là sống chan hòa với người? Vì cần phải sống chan hòa với người? Điều đó đem lại lợi ích gì? Câu Lịch sự, tế nhị biểu hành vi nào? câu 10 Tích cực, tự giác là gì? Làm nào để có tính tích cực, tự giác? 11 Câu ca dao sau khuyên chúng ta điều gì? Được mùa phụ ngô khoai Đến thất bát lấy bạn cùng 12 Tìm hành vi tương ứng với thái độ? Thái độ hành vi - Vô lễ - Cãi lại bố mẹ (38) - Lời an tiếng nói thiếu văn hóa - Ngông nghênh - Lời nói, hành động cộc lốc, xấc xược, xúc phạm đến người - Cậy học giỏi, nhiều tiền của, có địa vị xã hội, học làm sang Củng cố GV chốt lại các kiến thức cần nhớ HDVN - Ôn bài, chuẩn bị kiểm tra học kì I Ngày 30 tháng 11 năm 2015 TTCM kí duyệt Ngày soạn:06/12/2015 Ngày dạy:6A Tiết 17 KIỂM TRA HỌC KÌ I I Mục tiêu bài học * Kiến thức - HS nêu nào là lễ độ, các biểu lễ độ và thiếu lễ độ - iểu ý nghĩa viiệc tích cực, tự giác hđộng tập thể và hđộng xhội - Hiểu vì phải yêu và sống hoà hợp với thiên nhiên * Kỹ năng: - Trình bày có hệ thống, khoa học, - Chữ viết đẹp, đúng chính tả * Thái độ: Đồng tình, ủng hộ các hành vi cư xử lễ độ với người; không đồng tình với hành vi thiếu lễ độ II Chuẩn bị: + GV: bảng phụ, đề kiểm tra + HS: Giấy kiểm tra III Các hoạt động dạy học Tổ chức: 6A 6B Kiểm tra : Kiểm tra chuẩn bị học sinh Bài mới: A Ma trận đề (39) Cấp độ Chủ đề Nhận biết TN Tự chăm sóc và rèn luyện thân thể Biết phân biệt hành vi lịch sự, tế nhị với hành vi chưa lịch sự, tế nhị 0,5 Số câu Số điểm Tỷ lệ Tiết kiệm Số câu Số điểm TN Biết nhận xét, đgiá hành vi tự chăm sóc, rèn luyện thân thể thân và người khác 1 Số câu Số điểm Tỷ lệ Lịch tế nhị Số câu Số điểm Tỷ lệ Tích cực, tự giác hđộng tập thể và hđộng xh TL Thông hiểu Biết nhận xét, đánh giá việc sử dụng sách vở, đồ dùng tiền của, thời gian 0,5 Hiểu ý nghĩa việc tích xhội 1 TL Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao TN TL T TL N Cộng 1 10% 0,5 5% 0,5 5% 1 (40) Tỷ lệ Yêu TN, sống hoà hợp với TN Số câu Số điểm Tỷ lệ Lễ độ Số câu Số điểm Tỷ lệ Tôn trọng kỉ luật Số câu 10% Hiểu vì phải yêu và sống hoà hợp với TN Nêu nào là lễ độ - Nêu các biểu lễ độ và thiếu lễ độ 1/3 0,5 1/3 1 20% Đồng tình ủng hộ các hành vi thể lễ độ, không đồng tình các hành vi thiếu lễ độ 1/3 0,5 20% Biết chấp hành tốt nếp gđình, nội quy nhà trường và quy định chung đời sống cộng đồng (41) Số điểm Tỷ lệ TS câu TS điểm Tỷ lệ 1 10% 1/3 0,5 5% 20% 1,3 30% 1/3 0,5 5% 30% B Đề bài Phần I: TNKH (3đ) Câu : Những thói quen đây có lợi hay có hại cho sức khoẻ ?( điểm ) (đánh đấu X vào ô tương ứng) Thói quen Có lợi Có hại A Thức khua, ngủ dậy muộn B Ăn uống điều độ, đảm bảo vệ sinh C Ăn nhiều chất cay, nóng, đồ tái sống D Tập thể dục thường xuyên, ngày E Khi ốm mua thuốc uống ngay, không cần phải đến bác sĩ khám G Có kế hoạch làm việc và nghỉ ngơi hợp lí Câu (0,5đ) Biểu nào đây là lịch sự, tế nhị ? (Khoanh tròn chữ cái trước câu em lựa chọn) A Cử điệu bộ, kiểu cách B Có thái độ, hành vi nhã nhạn, khéo lẽo giao tiếp C Dùng từ ngữ cách bóng bẩy, chải chuốt D Khi nói chuyện với người khác không nói thẳng ý mình Câu (0,5đ) Hành vi nào đây thể tính tiết kiệm ? (Khoanh tròn chữ cái trước câu em lựa chọn) A Vào năm học Bình đòi mẹ mua cặp sách mặc dù cặp cũ còn tốt B Vũ hay để vòi nước chảy tràn vì cho tý nước chẳng đáng kể gì C Hoàng tắt điện trước khỏi lớp D Tâm thường nấu thừa cơm, hôm sau đổ vì kkhông muốn ăn cơm nguội Câu (1đ) Điền từ còn thiếu vào chỗ trống câu sau để là rõ ý nghĩa việc tích cực tham gia các hoạt động chính trị và hoạt động xã hội: " Tích cực, tự giác tham gia các hoạt động tập thể và hoạt động xã hội mở rộng mặt, rèn luyện cần thiết thân, người giúp đỡ; góp phần xây dựng mối quan hệ gắn bó tập thể, thúc đẩy xã hội , hạn chế biểu tiêu cực" 30% 10 100% (42) Phần II: Tự luận (7đ) Câu (2đ) Theo em, vì người cần phải yêu quý và bảo vệ thên nhiên? Câu (2đ) Thế nào là lễ độ ? Em hãy nêu ví dụ hành vi thể lễ độ, hành vi thể thiếu lễ độ và nói lên thái độ em trước các hành vi đó ? Câu (3đ) Tình huống: Sắp đến ngày thi đấu bóng đá các lớp, số ban đội bóng lớp rủ Hùng bỏ học để luyện tập chuẩn bị thi đấu Câu hỏi: Theo em, Hùng có thể có cách ứng xử nào? (nêu ít cách) Nếu là Hùng, em lựa chọn cách ứng xử nào ? Vì ? C Đáp án và biểu điểm Phần I: TNKQ (3 điểm) Câu : (1đ) - Thói quen có lợi: B, D, G - Thói quen có hại: A, C, E Câu : (0,5đ) Đáp án: B Câu : (0,5đ) Đáp án: C Câu 4: (1đ) Điền vào chỗ trống theo thứ tự sau: Hiểu biết, kĩ năng, quý mến, tiến Phần II: Tự luận ( điểm) Câu : ( đ ) Cần phải yuê quý và bảo vệ thiên nhiên vì: - Thiên nhiên cần thiết cho sống người, TN cung cấp cho người thứ cần thiết cho sống, đáp ứng nhu cầu tinh thần người; TN chính là nhu cầu sống conn người, không có TN, người không thể tồn (1,5đ) - Nếu TN bị tàn phá làm ô nhiễm môi trường, cân sinh thái, gây hậu nặng nề đe doạ sống người.(0,5đ) Câu : - Nêu nào là lễ độ: Lễ độ là cách cư xử đúng mực người giao tiếp với người khác (0,5đ) - Yêu cầu nêu được: + hành vi thể lễ độ, ví dụ như: gọi dạ, bảo vâng; đưa cho thầy cô giáo tay; thưa gửi nói truyện với người trên; xin phép, chào hỉ; nhường bước, nhường lỗi cho người già (0,5đ) + hành vi thể thiếu lễ độ, ví dụ như: nói trống không; nói leo; ngắt lời người khác; làm ồn cha mẹ tiếp khách; qua trước mặt người khác mà không xin phép (0,5đ) - Thái độ thân: Tán thành, ủng hộ hành vi thể lễ độ, không tán thành, phê phán hành vi thể thiếu lễ độ (0,5đ) Câu : 1/ Yêu cầu hs nêu cách ứng xử có thể xảy (1,5đ), VD như: - Cùng các bạn tự ý bỏ học để tập bóng đá - Đến xin phép thầy/cô giáo cho nghỉ học - Khuyên các bạn không bỏ học và rủ các bạn tập bóng đá ngoà - báo với cha mẹ các bạn - v.v (43) Chọn cách ứng xử đúng: Khuyên các bạn không bỏ học và rủ các bạn tập bóng đá ngoà (0,5đ) Vì: - Là hs phải biết tôn trọng kỉ luật nhà trường, tự giác thực nội quy, không tự ý bỏ học, nghỉ học phải có lí chính đáng và phải xin phép nhà trường (0,5đ) - Theo cách ứng xử ấy, vưad giữ quan hệ tốt với các bạn, vừa đảm bảo kế hoạch luyện tập (0,5đ) D Học sinh làm bài: GV : Phát đề, đọc đề HS: Tiến hành làm bài GV: Quan sátuốn nắn kịp thời thấy hs vi phạm Củng cố: - Thu bài, đếm số lượng bài - Nhận xét kiểm tra - Xem lại bài kiểm tra trên lớp 5- HDVN - Làm bài vào - Hướng dẫn hs yêu cầu - chuẩn bị bài sống chan hoà với người (44) Ngày soạn:12/12/2011 Ngày dạy: 6A 6B: Tiết 18 THỰC HÀNH NGOẠI KHÓA CÁC VẤN ĐỀ CỦA ĐỊA PHƯƠNG VÀ NỘI DUNG Đà HỌC RƯỢU VÀ TÁC HẠI CỦA RƯỢU I Mục đích : Giúp học sinh - Hiểu tác hại , đặc biệt là tác hại rượu sức khỏe Thấy rõ uống rựơu có hại nhiều hơn lợi, từ đó hiều vì không nên uống rượu - Rèn luyện kỹ nhận diện tình huống, kỹ kiên quyết, kỹ định đúng để tránh xa rượu và vận động bạn bè, người thân không uống rượu II Chuẩn bị : - Giấy trắng khổ A4, A0, bút các màu III Tiến trình lên lớp Tổ chức: + Kiểm tra sĩ số: 6A 6B Kiểm tra bài cũ (trả bài kiểm tra cho h/s) + Kiểm tra chuẩn bị h/s Bài Giới thiệu bài GV cho h/s chơi trò chơi trò : Ai huy ? Lớp đứng thành vòng tròn, chọn người làm tình báo, cho tình báo ngòai chọn người vòng tròn làm huy, quy ước người vòng tròn làm theo hiệu lệnh người huy cố gắng không để tình báo phát Cho tình báo vào, lớp vừa hát vừa làm theo điệu người huy Tình báo phải quan sát phát là huy Nếu qua lần không phát thì tình báo bị phạt bài hát, ngâm thơ hay kể chuyện và thay tình báo khác Nếu huy bị phát thì huy bị phạt với hình thức trên và phải thay làm tình báo * Họat động : Rượu là gì ? Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt (45) GV đưa tìh huống: Trong sống ta thấy có số người uống rượu Em hãy cho biết ruợu là gì? Người uống rựơu thường có biểu nào ? H/s: Thảo luận lớp Rượu là gì? Biểu người uống rượu Giáo viên chốt lại các ý chính - Rượu là loại nước uống có cồn, thường gây các biện cho người uống là tim đập nhanh, thở mạnh, đỏ mặt Nếu uống nhiều gây say Người say rượu thường không làm chủ lời nói, cử và hành động mình, có thể bị ngộ độc, ói mửa, bất tỉnh - Có các loại rượu : rượu mạnh (rượu trắng, whisky, rum …) có 40-55% cồn, rượu vang có 10-20% cồn, bia có 6-8% cồn - Rựơu có độ còn càng cao thì tác động lên người uống càng nhanh, càng mạnh * Họat động : Những liên hoan Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt GV: Hướng dẫn thảo luận nhóm Có buổi liên hoan, người ta uống nhiều bia, rượu Yêu cầu h/s thảo luận - Em đã thấy liên hoan đã nêu chưa, cho thí dụ ? - Trong các liên hoan đó người ta chuốc uống đến say nào ? Kết việc chuốc rượu, Những tác hại việc uống quá bia đó ? nhiều : tốn tiền, thời giờ, mệt - Vì người ta lại uống quá nhiều nhọc, có thể gây cãi vã, đánh lộn, có ? Việc đó có hại gì ? thể gây say xỉn, ói mửa, ngộ độc, có H/s: Các nhóm thảo luận, ghi kết thể gây tai nạn giao thông, ảnh hưởng thảo luận vào giấy A0 và đến gia đình, ảnh hưởng đến công trình bày kết thảo luận việc Gv chốt lại các ý chính * Họat động : Vì không nên uống rượu ? Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt GV yêu cầu Học sinh làm việc cá - Uống rượu tạo cảm giác hưng nhân, trả lời câu hỏi : phấn, hăng hái, khoan khoái; gây kích thích tiêu hóa - Vì người ta uống rượu ? - Uống rượu vì bắt chước người khác, - Uống rựơu có hại gì ? uống rượu người khác nài ép H/s: trả lời cá - Uống rượu trông có vẻ : người lớn, Gv chốt lại ý chính (46) Nhận xét: Những cái lợi uống rượu là cảm giác, không thiết thực Những cái hại uống rượu là lớn, đó có cái hại không tính tiền là sức khỏe, tính mạng người uống rượu và các nạn nhân người uống rượu nam nhi, sành điệu - Uống rượu để vơi đi, quên nỗi buồn * Tác hại: - Có hại cho sức khỏe người uống rượu - Tồn tiền, ảnh hưởng đến kinh tế và sống gia đình - Trông bê tha, bệ rạc : mặt đỏ, áo quần xộc xệch, dáng loạng choạng, nói lảm nhảm, ói mửa, bất tỉnh - Ảnh hưởng đến người xung quanh : người uống rượu hay gây sự, đánh lộn; có thể gây nạn giao thông vi phạm pháp luật - Uống rượu nhiều gây nghiện, làm người uống rượu phụ thuộc vào rượu Củng cố: ? Các bệnh phổ biến rượu gây là : - Các bệnh đường tiêu hóa : viêm và chảy máu thực quản, dày, ruột : rối loạn tiêu hóa; viêm lá lách; viêm gan; xơ gan… - Các bệnh tim mạch : giảm lượng bạch cầu máu, giảm khả đông máu, tim to, nhịp tim rối loạn … - Các bệnh hệ thần kinh : rối loạn dinh dưỡng hệ thần kinh, rối loạn nhớ và suy nghĩ, thóai hóa tiểu não … Ngòai rượu còn gây suy yếu và hủy hoại bắp, sưng đau các khớp, ảnh hưởng xấu đến thai nhi, làm tăng nguy ung thư lưỡi, miệng, họng, thực quản, quản, gan … HDVN - Học bài - Chuẩn bị bài 11 (47) Ngày soạn:02/01/2015 Ngày dạy 6A:07/01/2015 6B:10//01/2015 HỌC KÌ II TIẾT 19 - BÀI 11: MỤC ĐÍCH HỌC TẬP CỦA HỌC SINH I.Mục tiêu bài học 1.Về kiến thức - Nêu nào là mục đích học tập hs.Phân biệt mục đích học tập đúng và mục đích học tập sai Nêu ý nghĩa việc xác mục đích học tập đúng đắn Thái độ Xác định mụcđích học tập đúng đắn cho thân và nững việc cần làm để thực mục đích đó Kĩ Quyết tâm thực mục đích học tập đã xác định II Phương tiện - tài liệu: Gv : - Thảo luận nhóm, giải tình huống, đàm thoại - Sưu tầm gương có mục đích học tập tốt, điển hình vượt khó học tập, bảng phụ Hs: Sưu tầm số gương vượt khó học tập III Tiến trình lên lớp: Kiểm tra: + Kiểm tra sĩ số: 6A 6B + Kiểm tra bài cũ: (xen giờ) + Kiểm tra chuẩn bị h/s: SGK, Bài soạn (48) Giới thiệu bài - Người công nhân lđộng nhà máy phấn đấu đạt suất cao, làm nhiều sản phẩm cho đất nước, đồng thời có thu nhập cao cho thân - Người nông dân nắng hai sương lam lũ cấy cày, mong mùa bội thu - HS chuyên cần học tập để trở thành người có lực, có ích cho xã hội ? Những người nói trên, làm việc họ nhằm đạt mục đích gì? HS trả lời GV: Cuộc sống và công việc người đa rạng phức tạp Mỗi các nhân, hệ có mục đích khác mhau Mục đích trước tiên Hs là học tập thật tốt, rèn luyện tốt để trở thành ngoan trò giỏi Bài Hoạt động giáo viên và học sinh Hoạt động 1: Phân tích truyện đọc “Tấm gương học sinh nghèo vượt khó” GV: Cho học sinh đọc truyện và thảo luận - Hãy nêu biểu tự học, kiên trì vượt khó học tập bạn Tú HS: - Sau học trên lớp bạn Tú thường tự giác học thêm nhà - Mỗi bài toán Tú cố gắng tìm nhiều cách giải - Say mê học tiếng Anh - Giao tiếp với bạn bè tiếng Anh GV: Vì Tú đạt thành tích cao học tập? HS: Bạn Tú đã học tập và rèn luyện tốt GV: Tú đã gặp khó khăn gì học tập? HS: Tú là út, nhà nghèo, bố là đội, mẹ là công nhân GV: Tú đã mơ ước gì? Để đạt ước mơ Tú đã suy nghĩ và hành động nào? HS: Tú ước mơ trở thành nhà Toán học Tú đã tự học, rèn luyện, kiên trì vượt khó khăn để học tập tốt, không phụ lòng cha mẹ, thầy cô GV: Em học tập đựơc gì bạn Tú? HS: Sự độc lập suy nghĩ, say mê tìm tòi học tập GV: Bạn Tú dã học tập và rèn luyện để làm gì? HS: Để đạt mục đích học tập GV: Kết luận: Cũng cố, Nội dung cần đạt truyện đọc a Đọc truyện b Nhận xét, phân tích truyện Qua gương bạn Tú, các em phải xác định mục đích học tập, phải có kế hoạch rèn luyện để mục đích học tập trở thành thực (49) GV: - Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung bài học - Cho học sinh làm lớp bài tập b SGK HDVN - Học bài, chuẩn bị phần - Sưu tầm số gương, câu chuyên “ Người tốt việc tôt” các gương hs nghèo vượt khó học giỏi sách và thực tiễn Ngày 05 tháng 01 năm 2015 TTCM kí duyệt Ngày soạn:09/01/2015 Ngày dạy 6A:20/01/2015 6B:17/01/2015 TIẾT 20 - BÀI 11: MỤC ĐÍCH HỌC TẬP CỦA HỌC SINH ( tiếp) I.Mục tiêu bài học 1.Về kiến thức - Nêu nào là mục đích học tập hs.Phân biệt mục đích học tập đúng và mục đích học tập sai Nêu ý nghĩa việc xác mục đích học tập đúng đắn Thái độ Xác định mụcđích học tập đúng đắn cho thân và nững việc cần làm để thực mục đích đó Kĩ Quyết tâm thực mục đích học tập đã xác định II Chuẩn bị: Gv : - Thảo luận nhóm, giải tình huống, đàm thoại - Sưu tầm gương có mục đích học tập tốt, điển hình vượt khó học tập, bảng phụ Hs: Sưu tầm số gương vượt khó học tập III Tiến trình lên lớp: Kiểm tra: + Kiểm tra sĩ số: 6A 6B + Kiểm tra bai cũ GV: Hãy trình bày mục đích học tập em? + Kiểm tra chuẩn bị h/s: SGK, Bài soạn Giới thiệu bài mới: Gv: Đưa điều tra ngắn mục đích và ước mơ số bạn lớp: Bạn Hà: Bác sỹ ; Bạn Hùng: Cô giáo : Bạn Hường : nhà nghiên cứu khoa học Các bạn đó vì sôa lại có ước mơ đó và muốn đạt mục đích đó thì cần phải làm gì cho và tương lai? Chúng ta vào bài ngày hôm Bài (50) Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung bài học Nội dung bài học GV: Chia nhóm đẻ học sinh thảo luận vấn - Học tập để trở thành ngoan đề: trò giỏi, cháu ngoan Bác Hồ, người Vấn đề 1: “Mục đích học tập trước mắt công dân tốt học sinh là gì?” - Học tập để trở thành người Vấn đề 2: “Vì phải kết hợp mục chân chính có đủ khả lao động đích cá nhân, gia đình và xã hội?” để tự lập nghiệp và góp phần xây HS: - Tiến hành thảo luận nhóm dựng quê hương đất nước, bảo vệ - Cử đại diên trình bày, các nhóm khác Tổ quốc XHCN chú ý theo giỏi, bổ sung GV: Nhận xét các ý kiến học sinh Khái quát và nhấn mạnh mục đích học tập học sinh Học sinh không vì mục đích cá nhân mà xa rời tập thể và xã hội Hoạt động 2: Xác định mục đích học tập GV: Hãy phân biệt mục đích học tập đúng và mục đích học tập sai? HS: Phát biểu ý kiến: - Có kế hoạch - Tự giác - Học các môn - Chuẩn bị tốt phương tiện - Đọc tài liệu - Có phương pháp học tập Muốn học tập tốt cần phải có ý chí, - Vận dụng vào sống nghị lực, phải tự giác, sáng tạo - Tham gia hoạt động tập thể và xã hội học tập GV: Cho học sinh kể gương có mục đích học tập mà HS biết: Vượt khó, vượt lên số phận để học tốt địa phương GV: Kết thúc hoạt động này truyện kể: “Cô gái Italia khó quên” Cũng cố - Cho HS làm bài tập b SGK HDVN - Về nhà làm bài tập trang 33, 34 - Xây dựng kế hoạch học tập, tìm các câu truyện gương vượt khó học giỏi, gương người tốt việc tốt - xem bài 12 : Công ước Liên hợp quốc quyền trẻ em Ngày 12 tháng 01 năm 2015 TTCM kí duyệt (51) Ngày soạn:16/01/2015 Ngày dạy:6A:21/01/2015 6B:24/01/2015 TIẾT 21 - BÀI 12: CÔNG ƯỚC LIÊN HỢP QUỐC VỀ QUYỀN TRẺ EM I.Mục tiêu bài học 1.Về kiến thức - Nêu tên bốn nhóm quyền và số quyền bốn nhóm theo Công ước Liên hợp quốc quyền trẻ em - Nêu ý nghĩa Công ước Liên hợp quốc quyền trẻ em Thái độ - Biết nhận xét, đánh giá việc thực quyền và bổn phận trẻ em thân và bạn bè - Biết tực quyền và bổn phận thân Kĩ - Tôn trọng quyền mình và người II Tài liệu - phương tiện - Công ước Liên hợp quốc quyền trẻ em, tranh tranh GDCD 6, phiếu học tập III Phương pháp - Thảo luận nhóm, giải tình huống, đàm thoại IV.Các hoạt động dạy học Tổ chức + Sĩ số: 6A 6B + Kiểm tra bài cũ: GV: Mục đích học tập em là gì? Em có kế hoạch gì để thực mục đích đó? + HS: Phiếu học tập Giới thiệu bài UNESCO nhấn mạnh "Trẻ em hôm nay, giới ngày mai" đã khẳng định vai trò trẻ em xã hội người Ngạn ngữ Hi Lạp khặng định " Trẻ em là niềm tự hào người" ý thức điều đó Liên Hợp Quốc đã xây dựng Công ước quyền trẻ em Vậy công ước đó gồm qui định gì quyền trẻ em, hôm chúng ta ãe cùng tìm hiểu Bài Hoạt động giáo viên và học sinh Hoạt động 1: Khai thác truyện đọc HS: Đọc truyện “Tết làng trẻ em SOS Hà Nội” Nội dung cần đạt Truyện đọc - Gợi ý: Trẻ em mồ côi làng (52) GV: - Tết làng trẻ em SOS Hà Nội diễn nào? - Em có nhận xét gì sống trẻ em làng SOS Hà Nội? HS: Trả lời Hoạt động 2: Giới thiệu khái quát công ước GV: Giới thiệu điều 20 Công ước Liên hợp quốc quyền trẻ em Bằng cách chiếu lên màn hình HS: Ghi chép GV: Giải thích: - Công ước Liên hợp quốc là luật quốc tế quền trẻ em - Việt Nam là nước đầu tiên châu á và thứ hai giới tham gia Công ước liên hợp quốc quyền trẻ em, đồng thời ban hành luật đảm bảo việc thực quyền trẻ em Việt Nam Hoạt động 3: Xây dựng nội dung bài học: GV: Đặt câu hỏi để dẫn dắt học sinh trả lời nội dung bài học: trẻ SOS Hà Nội sống hạnh phúc - Năm 1989 Công ước Liên Hợp quốc quyền trẻ em đời - Năm 1991 Việt Nam ban hành Luật bảo vệ , chăm sóc và giáo dục trẻ em Nội dung bài học a Nhóm quyền sống còn: Là quyền sống và đáp ứng các nhu cầu để tồn tại, dược nuôi dưỡng, chăm sóc sức khoẻ b Nhóm quyền bảo vệ: Là quyền nhằm bảo vệ trẻ em khỏi hình thức phân bịêt đối xử, bị bỏ rơi, bị bóc lột và xâm hại c Nhóm quyền phát triển: Là quyền đáp ứng các nhu cầu cho phát triển cách toàn diện như: học tập, vui chơi giải trí, tham gia hoạt động văn hoá, nghệ thuật d Nhóm quyền tham gia: Là quyền tham gia vào công việc có ảnh hưởng đến sống trẻ em, bày tỏ ý kiến, nguyện vọng mình Cũng cố GV: - Yêu cầu học sinh nêu khái quát Công ước - Mục đích việc ban hành Công ước - Học sinh nhà làm bài tập HDVN - Về nhà học và sưu tầm, tìm các câu truyện gương vượt khó học giỏi, gương người tốt việc tốt Ngµy 19 th¸ng 01 n¨m 2015 TTCM kÝ duyÖt Ngày soạn:23/01/2015 Ngày dạy:6A:28/01/2015 (53) 6B:31/01/2015 TIẾT 22 - BÀI 12: CÔNG ƯỚC LIÊN HỢP QUỐC VỀ QUYỀN TRẺ EM I.Mục tiêu bài học 1.Về kiến thức - Nêu tên bốn nhóm quyền và số quyền bốn nhóm theo Công ước Liên hợp quốc quyền trẻ em - Nêu ý nghĩa Công ước Lien hợp quốc quyền trẻ em Thái độ - Biết nhận xét, đánh giá việc thực quyền và bổn phận trẻ em thân và bạn bè - Biết tực quyền và bổn phận thân Kĩ năng: Tôn trọng quyền mình và người II Tài liệu - phương tiện - Công ước Liên hợp quốc quyền trẻ em, tranh tranh GDCD 6, phiếu học tập III Phương pháp - Thảo luận nhóm, giải tình huống, đàm thoại IV.Các hoạt động dạy học Tổ chức + Sĩ số: 6A 6B + Kiểm tra bài cũ: GV: Em hãy cho biết theo Công ước Liên hợp quốc gồm nhóm quyền nào? Nêu số quyền bốn nhóm quyền đó? + HS: Phiếu học tập Giới thiệu bài Gv: Đưa tình huống: Hà thích văn nghệ, tham gia các buổi biểu diễn Một hôm, bà Hạnh cạnh nhà Hà hỏi: "Khi nào cháu biểu diễn? Cháu tham gia tiết mục nào chương trình văn nghệ vui hè này?" Bà vừa rứt lời Hà khóc oà lên, trả lời tiếng nấc: "Nhưng bây bố cháu không cho biểu diễn văn nghệ nữa" Mẹ cháu tán thành ý kiến bố cháu Chồng bà Hạnh nói thêm "Cháu cần giải thích để bố mẹ biết mùa hè không bận học thì trẻ quyền vui chơi với bạn bè, bố mẹ cháu không nên cấm con" Chồng bà Hạnh vừa dứt lời, Hà càng khóc to hơn: "Nhưng nhà cháu, làm gì có quyền trẻ con! Chỉ có quyền người lớn thôi! từ trước đến có việc nào cháu lựa chọn mà bố mẹ cháu đồng ý đâu, đến việc cháu thích ngủ riên, bố mẹ cháu không cho" Bố mẹ Hà cấm Hà không tham gia biểu diễn văn nghệ ngày hè, không ngủ riêng mình có đúng không? Vì sao? Chúng ta vào bài ngày hôm Bài Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Thảo luận tìm việc làm vi phạm Công ước - Bà A vi phạm quyền trẻ em: Giới (54) GV: Cho học sinh thảo luận nhóm tình thiệu điều 24, 28, 37 Công ước mà GV đã chuẩn bị sẳn - Cần lên án, can thiệp kịp thời Tình huống: Trên bài báo có đoạn tin hành vi vi phạm Quyền trẻ vắn sau: “Bà A Nam Định vì ghen tuông em với người vợ trước chồng đã liên tục - Nhà nước quan tâm, đảm bảo hành hạ, đánh đập, làm nhục riêng Quyền trẻ em chồng và không cho học Thấy Hội - Nhà nước trừng phạt nghiêm khắc Phụ nữ địa phương đã đến can thiệp nhiều hành vi xâm phạm quyền trẻ lần bà A không thay đổi nên đã em lập hồ sơ đưa bà A kiểm điểm và kí cam * ý nghĩa Công ước Liên hợp kết chấm dứt tượng này” quốc quyền trẻ em Câu hỏi: 1) Hãy nhận xét hành vi ứng xử + Đối với trẻ em: Trẻ em sống bà A tình huống? Em làm gì hạnh phúc, yêu thương, chăm chứng kiến tình đó? sóc, dạy dỗ, đó phát triển 2) Việc làm Hội Phụ nữ địa đầy đủ phương có gì đáng quý? Qua đó em thấy + Đối với giới: Trẻ em là chủ trách nhiệm Nhà nước Công nhân giới tương lai, trẻ em ước Liên hợp quốc quyền trẻ em phát triển đầy đủ xây dựng nào? nên giới tương lai văn minh Hoạt động 2: Thảo luận trách nhiệm tốt đẹp, tiến công dân Vậy chúng ta cần biết bảo vệ GV: Vận dung bài tập d, đ để giúp học sinh quyền mình và tôn trọng quyền rút nội dung bài học người khác ; phải thực tốt - Điều gì xảy Quyuền trẻ em bổn phận và nghĩa vụ mình không thực hiện? luyện tập - Là trẻ em, chúng ta cần phải làm gì để Bài a thực và đảm bảo quyền mình? HS: Trả lời Hoạt động 3: Luyện tập GV: Có thể tổ chức lớp thảo luận giải bài tập a HS: Làm bài tập theo nhóm trên giấy Rôki, sau đó gián trên bẩng các nhóm khác chú ý bổ sung thiếu sót có Cũng cố: GV: - Yêu cầu học sinh trả lời nội dung: Công dân vi phạm quyền trẻ em? Trách nhiệm công dân việc thực Công ước Liên hợp quốc quyền trẻ em HDVN: - Học và làm các bài tập còn lại - Xem trước bài 13 Ngµy 26 th¸ng 01 n¨m 2015 TTCM kÝ duyÖt (55) -Ngày soạn:29/01/2015 Ngày dạy: 6A:04/02/2015 6B:07/02/2015 Tiết 23: Bài 13: CÔNG DÂN NƯỚC CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM I Mục tiêu bài học 1.Về kiến thức - Nêu nào là công dân, để xác định công daann nước; nào là công dân nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Nêu mối quan hệ công dân và nhà nước Kĩ - Biết thực quyền và nghĩa vụ công dân phù hợp với lứa tuổi Thái độ - Tự hào là công dân nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam II Tài liệu - phương tiện - Hiến pháp năm 1992 (Chương V- Quyền và nghĩa vụ công dân) Luật bảo vệc chăm sóc giáo dục trẻ em, câu chuyện danh nhân văn hoá - Bảng phụ, phếu học tập, tranh ảnh st III Phương pháp - Thảo luận nhóm, giải tình huống, đàm thoại IV.Các hoạt động dạy học Kiểm tra + Sĩ số: 6A 6B + Kiểm tra 15 phút: Câu hỏi: Em hãy cho biết theo Công ước Liên hợp quốc gồm nhóm quyền nào? Nêu số quyền bốn nhóm quyền đó? Công ước Liên hợp quốc quyền trẻ em có ý ngĩa gì trẻ em? Đáp án: * Gồm các nóm quyền: (3đ) - Nhóm quyền sống còn: - Nhóm quyền bảo vệ: - Nhóm quyền tham gia: - Nhóm quyền phát triển * Một số quyền: Quyền nuôi dưỡng, chăm sóc sức khoẻ, Quyền không bị phân biệt đối xử, không bị bóc lột và xâm hại, quyền học tập vui chơi giải trí (4đ) * Ý nghĩa: Đối với trẻ em: Trẻ em sống hạnh phúc, yêu thương, chăm sóc, dạy dỗ, đó phát triển đầy đủ (3đ) + Hs: ST số câu truyện danh nhân văn hoá Giới thiệu bài (56) Chúng ta luôn tự hào: Chúng ta là công dân nước CHXHCN VN Vậy công dân là gì? Những người nào công nhận là công dân nước CHXHCN VN Để trả lời câu hỏi này, Chúng ta cùng tìm hiểu bài hôm Bài Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Thảo luận nhận biết công dân Tình Việt Nam là GV: Cho học sinh đọc tình SGK a a-li-a là công dân Việt Nam vì Theo em bạn A-li-a nói có đúng không? có bố là người Việt Nam (nếu bố Vì sao? chọn quốc tịch Việt Nam cho A-li-a) ? Từ câu truyện trên em có suy nghĩ gì nghĩa vụ học tập và trách nhiệm người học sinh, b truyện đọc người công dân với đất nước? - HS phải cố gắng học tập để XD HS: Trả lời: đất nước GV: Phát phiếu học tập cho học sinh: Điều kiện để có quốc tịch VN Mọi ngưòi dân sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam có quyền có quốc tịch Việt Nam Đối với công dân là người nước ngoài và người không có quốc tịch: + Phải từ 18 tuổi trở lên, biết tiếng Việt và có ít năm cư trú Việt Nam, tự nguyện tuân theo pháp luật Việt Nam + Là người có công lao góp phần xây dựng bảo vệ tổ quốc Việt Nam + Là vợ, chồng, con, bố, mẹ, (kể nuôi, bố mẹ nuôi) công dân Việt Nam Đối với trẻ em: + Trẻ em có cha mẹ là người Việt Nam Nội dung bài học: + Trẻ em sinh Việt Nam và xin thường trú - Công dân là dân nước Việt Nam - Quốc tịch là xác định công + Trẻ em có cha (mẹ) là người Việt Nam dân nước, thể mối + Trẻ em tìm thấy trên lãnh thổ Việt Nam quan hệ nhà nước và công dân không rõ cha mẹ là nước đó GV: Hướng dẫn học sinh thảo luận - Công dân nước cộng hoà xã hội HS: Thảo luận ; phát biểu ý kiến chủ Nghĩa Việt Nam là người có Các nhóm khác bổ sung quốc tịch Việt Nam GV: Kết luận: Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài học Cũng cố: GV: - Yêu cầu học sinh trả lời lại nội dung: Các quyền công dân nói chung và trẻ em nói riêng quy định hiến pháp 1992 HDVN: - Học bài, tìm hiểu mối quan hệ nhà nước và công dân (57) Ngày soạn:06/02/2015 Ngày dạy:6A: 11/02/2015 6B:13/02/2015 Tiết 24: Bài 13:CÔNG DÂN NƯỚC CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM I Mục tiêu bài học 1.Về kiến thức - Nêu nào là công dân, để xác định công daann nước; nào là công dân nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Nêu mối quan hệ công dân và nhà nước Kĩ - Biết thực quyền và nghĩa vụ công dân phù hợp với lứa tuổi Thái độ - Tự hào là công dân nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam II Tài liệu - phương tiện - Hiến pháp năm 1992 (Chương V- Quyền và nghĩa vụ công dân) Luật bảo vệc chăm sóc giáo dục trẻ em, câu chuyện danh nhân văn hoá - Bảng phụ, phếu học tập, tranh ảnh st III Phương pháp - Thảo luận nhóm, giải tình huống, đàm thoại IV.Các hoạt động dạy học Kiểm tra + Sĩ số: 6A 6B + Kiểm tra bài cũ: xen + Hs: ST số câu truyện danh nhân văn hoá Gới thiệu bài Tiết chúng ta đã cùng tìm hiều khái niệm công dân và quốc tịch Nhưng công dân có quyền và nghĩa vụ gì? và vì phải thực đúng quyền và nghĩa vụ đó, chúng ta cùng tìm hiểu bài ngày hôm Bài Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Thảo luận: Tìm hiểu mối - Mối quan hệ công dân và nhà quan hệ nhà nước và công dân nướ thể trỗ: Công dân có GV: Nêu các câu hỏi cho học sinh thảo luận: quyền và nghĩa vụ nhà - Nêu các quyền công dân mà em biết? nước; công dân nhà nước bảo - Nêu các nghĩa vụ công dân nhà vệ và đảm bảo thực hiên các quyền nước mà em biết? và nghĩa vụ theo quy định pháp - Trẻ em có quyền và nghĩa vụ gì? luật - Vì công dân phải thực đúng các * Các quyền công dân(Hp1992) quyền và nghĩa vụ mình? - Quyền học tập HS: Trao đổi ý kiến Trả lời, các nhóm khác - Quyền nghiên cứu khoa học kĩ bổ sung thuật (58) GV: Kết luận: - Quyền hưởng chế độ bảo vệ sức khoẻ - Quyền tự lại, cư trú - Quyền bất khả xâm phạm thân thể - Quyền bất khả xâm phạm chỗ Nghĩa vụ công dân Nhà nước - Nghĩa vụ học tập - Bảo vệ Tổ quốc Trẻ em có quyền: - Quyền sống còn - Quyền bảo vệ - Quyền phát triển - Quyền tham gia Bài tập: Hoạt động 2: Luyện tập GV: Hướng dẫn học sinh giải bài tập a, b lớp Cũng cố: GV: - Yêu cầu học sinh trả lời lại nội dung: Các quyền công dân nói chung và trẻ em nói riêng quy định hiến pháp 1992 HDVN; - Học và làm các bài tập còn lại - Xem trước bài15 Ngµy 09 th¸ng 02 n¨m 2015 TTCM kÝ duyÖt Ngày soạn:25/02/2015 Ngày dạy: 6A:25/02/2015 6B:06/03/2015 TIẾT 25 - BÀI 15 : QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ HỌC TẬP I Mục tiêu bài học: KT: HS nêu ý nghĩa việc học tập; nêu nội dung quyền và nghĩa vụ học tập công dân nói chung, trẻ em nói riêng; nêu trách nhiệm gia đình việc học tập em và vai trò nhà nước việc thực công xã hội giáo dục KN: Phân biệt hành vi đúng với hành vi sai việc thực quyền và nghĩa vụ học tập; thực tốt quyền và nghĩa vụ học tập, giúp đỡ bạn bè và em nhỏ cùng thực TĐ: Tôn trọng quyền học tập mình và người khác II Tài liệu - phương tiện - Điều 59 Hiến pháp 1992 - Điều 10 Luật giáo dục, chăm sóc và giáo dục trẻ em (59) - Điều Luật giáo dục - Điều Luật giáo dục phổ cập Tiểu học - Những số liệu, kiện việc thực quyền và nghĩa vụ lao động và giúp đỡ Nhà nước, địa phương nghiệp phát triển giáo dục - Bảng phụ, phếu học tập, tranh ảnh st III Phương pháp - Thảo luận nhóm, giải tình huống, đàm thoại, sử dụng bài tập trắc nghiệm IV.Các hoạt động dạy học Kiểm tra + Sĩ số: 6A 6B + Kiểm tra bài cũ: ? Trẻ em có quyền và nghĩa vụ gì? ? Vì công dân phải thực đúng các quyền và nghĩa vụ mình? + H/s:- Những hình ảnh, gương học tập tiêu biểu Gới thiệu bài Bài Hoạt động 1: Khai thác nội dung truyện đọc: - HS đọc truyện - HS thảo luận theo câu hỏi gợi ý SGK, đại diện trình bày: ? Cuộc sống huyện đảo Cô Tô trước đây nào? ? Điều đặc biệt đổi thay đảo Cô Tô ngày là gì? ? Gia đình, nhà trường và xã hội đã làm gì để tất trẻ em Cô Tô đến trường học tập? ? Đối với người, việc học tập quan trọng nào? ? Tại ta phải học tập? ? Học tập để làm gì? Nếu không học thì thiệt thòi nào? Hoạt động 2: Hướng dẫn hs tìm hiểu nội dung bài học - HS đọc lại nội dung bài học a, GV nhấn mạnh, giải thích thêm Truyện đọc “ Quyền học tập trẻ em và huyện đảo Cô Tô” - Trẻ em không có điều kiện để học Đảng và Nhà nước quan tâm, các ban ngành ủng hộ, các thầy cô giáo, nhân dân cùng ủng hộ tạo điều kiện nên đã hoàn thành tiêu chống mù chữ và phổ cập giáo dục tiểu học ( HS trình bày, lớp nhận xét, GVbổ sung) -> GV kết luận => ( bài học a) Nội dung bài học: a ý nghĩa việc học tập + Đối với thân: Giúp người có kiến thức, hiểu biết, phát triển toàn diện, trở thành người có ích cho gia đình và xã hội + Đối với gia đình: Góp phần quan (60) trong viecj xây dựng gia đình no ấm, hạnh phúc + Đối với xh: GD để đào tạo nên người LĐ có đủ phẩm chất và lực cần thiết Xd đất nước giàu mạnh - GV giới thiệu quy định pháp luật: + Điều 59 ( Hiến phán 1992) + Điều 10 Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em + Điều Luật giáo dục b Tìm hiểu nội dung quyền và nghĩa vụ học tập - Mọi CD có thể học không hạn chế, từ tiểu học đến TH, ĐH , có thể học bất kì ngành nghề nào thích hợp với thân, học nhiều hình thức và học suất đời - Trẻ em trng độ tuổi quy định có nghĩa vụ bắt buộc phải hoannf thành GD tiểu học - cấp học tảng gd nước ta - Giải thích các điều luật - Giới thiệu điều 29 công ước LHQ quyền trẻ em - GV kết luận: Trẻ em công dân có quyền và nghĩa vụ học tậo - Học sinh rút bài học b -> bài học b - Học sinh đọc nội dung bài học b - GV tóm tắt ghi ý chính ? Vì nói bậc giáo dục tiểu học là bậc học tảng hệ thống giáo dục nước ta? ( HS thảo luận, GV giải thích) ? Em có biết nhờ đâu mà trẻ em Trách nhiệm gđ và vai trò nghèo lại có điều kiện học không? Nhà nước việc thực công  Bài học c xh gd - Trách nhiệm gđ: Gđ tạo điều kiện cho em mình học tập, rèn luyện, tham gia các hoạt động nhà trường, người lớn có trách nhiệm gd và làm gương cho em mình - Vai trò củ nhà nước: Thực công gd, tạo điều kiện để (61) học hành Củng cố: ? Qua bài học hôm nay, em nắm nội dung gì? Để làm gì? HDVN: - GV hướng dẫn học sinh chuẩn bị tốt các bài tập: 1, 2, 3, để tiết sau liên hệ thực tế, phân tích tình - Học thuộc nội dung bài học - Chuẩn bị tốt bài - Liên hệ thực tế, thân việc thực quyền và nghĩa vụ học tập Ngµy 02 th¸ng 03 n¨m 2015 TTCM kÝ duyÖt Ngày soạn:27/02/2015 Ngày dạy: 6A:04/03/2015 6B:07/03/2015 TIẾT 26 - BÀI 15 : QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ HỌC TẬP I Mục tiêu bài học: KT: HS nêu ý nghĩa việc học tập; nêu nội dung quyền và nghĩa vụ học tập công dân nói chung, trẻ em nói riêng; nêu trách nhiệm gia đình việc học tập em và vai trò nhà nước việc thực công xã hội giáo dục KN: Phân biệt hành vi đúng với hành vi sai việc thực quyền và nghĩa vụ học tập; thực tốt quyền và nghĩa vụ học tập, giúp đỡ bạn bè và em nhỏ cùng thực TĐ: Tôn trọng quyền học tập mình và người khác II Tài liệu - phương tiện - Điều 59 Hiến pháp 1992; Điều Luật giáo dục; Điều 10 Luật giáo dục, chăm sóc và giáo dục trẻ em; Điều Luật giáo dục phổ cập Tiểu học - Những số liệu, kiện việc thực quyền và nghĩa vụ lao động và giúp đỡ Nhà nước, địa phương nghiệp phát triển giáo dục; Bảng phụ, phếu học tập, tranh ảnh st III Phương pháp - Thảo luận nhóm, giải tình huống, đàm thoại, sử dụng bài tập trắc nghiệm IV.Các hoạt động dạy học (62) Kiểm tra + Sĩ số: 6A 6B + Kiểm tra bài cũ: - Việc học tập có ý nghĩa nào? Làm bài tập ( SGK) + H/s: Những hình ảnh, gương học tập tiêu biểu Gới thiệu bài Bài Hoạt động thầy và trò Nội dung cần đạt HĐ 1: Liên hệ thực tế, kể - Bác hồ, Nguyễn Ngọc Ký gương vượt khó vươn lên học - Lê Vũ Hoàng tập và hình thức học tập khác ( Cả lớp nhận xét, bổ sung) nhau: - HS đọc bài tập a (SGK), BTb ( SGK) - HS kể điều các em đã chuẩn bị Khái niệm? Để thực tốt quyền và - Phải say mê học tập, kiên trì và tự lực, nghĩa vụ học tập, học sinh phải làm gì? phải có phương pháp học tập tốt - GV: Yêu cầu học sinh lập kế hoạch rèn luyện, phấn dấu đạo đức và học tập thân? ( Theo nhóm) HĐ 2: Thảo luận, phân tích tình - Ban ngày làm, tối học trung tâm giúp học sinh hiểu các hình thức học giáo dục thường xuyên tập: - Có thể phải tạm nghỉ học thời - HS đọc bài tập d ( SGK) gian, đỡ khó khăn lại học tiếp - Cả lớp thảo luận tình Các giải - Học trường vừa học vừa làm pháp học sinh đề xuất có thể là: - Tự học qua sách, qua bạn bè, qua vô - Cho học sinh liên hệ đến hình tuyến thức học tập, các loại trường lớp mà các - Học lớp học tình thường em biết ( Liên hệ, học tập trung, học chức, GV chốt lại: học từ xa ) => Công dân có nhiều đường, nhiều hội học tập, có thể học suốt đời HĐ3: Phân tích biểu đúng và không đúng quyền và nghĩa vụ Tốt Chưa tốt học tập - Chăm - Lười học, trốn - HS thảo luận ? Nêu biểu - Chịu khó học bài học, bỏ tiết tốt và biểu chưa tốt - Làm việc riêng học tập thân em và các bạn em? và làm bài - Nói chuyện - Không bỏ tiết (Đại diện nhóm trình bày) học - GV ghi ý chính học sinh - Trung thực - Chép bài học lên bảng (thành cột) - Nhìn bài bạn kiểm tra kiểm - Tập trung nghe tra (63) giảng - Tích cực xây dựng bài ? Em có thái độ nào với biểu chưa tốt? ? Những biểu chưa tốt gây hậu nào thân các em, gia đình, xã hội Củng cố - HS đọc BT đ - HS phân tích, nêu ý kiến mình - Thể ý kiến đúng bìa đỏ, ý kiến sai bìa xanh - HS đọc BT2 ( SBT) tiết ? Điền dấu x vào ô trống tương ứng điều vi phạm quyền, nghĩa vụ học tập người công dân  phê phán, xem đó là hành vi tước đoạt quyền học tập mình ( Học sinh trình bày, lớp nhận xét, giáo viên bổ sung) 3.Luyện tập, củng cố BTđ: Chọn ý là đúng và phải cân đối nhiệm vụ học tập với các nhiệm vụ khác và phải có phương pháp học tập đúng đắn BT2: ( SBT) tiết 2: ( HS làm bài tập vào bài tập) Thể ý kiến bìa: bìa đỏ: không vi phạm, bìa xanh: vi phạm) ( Nên giải thích rõ cho học sinh) Hướng dẫn, dặn dò: - Học bài, nắm bài học - Làm lại hết các bài tập SGK, SBT - Học bài ( từ bài 12 đến bài 15) chuẩn bị tốt cho sau kiểm tra tiết Ngµy 02 th¸ng 03 n¨m 2015 TTCM kÝ duyÖt -Ngày soạn: 06/03/2015 Ngày dạy: 6A:11/03/2015 6B: 14/03/2015 TIẾT: 27 : KIỂM TRA VIẾT A Mục tiêu bài học Kiến thức: - Nêu tên bốn nhóm quyền và số quyền bốn nhóm theo Công ước Liên hợp quốc quyền trẻ em - Nêu nào là công dân; xác định công dân nước; thê nào là công dân nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Kỹ năng: - Phân biệt hành vi đúng với hành vi sai việc thực quyền và nghĩa vụ học tập - Biết thực quyền và bổn phận thân (64) Thái độ: Tôn trọng quyền học tập mình và người khác B Chuẩn bị: + GV: bảng phụ, đề kiểm tra + HS: Giấy kiểm tra C Các hoạt động dạy học Tổ chức: + Sĩ số: 6A 6B Kiểm tra : Kiểm tra chuẩn bị học sinh Bài mới: I Ma trận đề: II Đề bài Câu 1: (1đ) Hãy nối số quyền trẻ em theo bốn nhóm quyền cho phù hợp Nhóm quyền Một số quyền Nối A Nhóm quyền Trẻ em có quyền vui chơi, giải trí A - sống còn B Nhóm quyền bảo Trẻ em có quyền chăm sóc sức khoẻ B - vệ C.Nhóm quyền phát 3.Trẻ em có quyền bảo vệ khỏi phân biệt đối xử C - triển D Nhóm quyền Trẻ em có quyền bày tỏ ý kiến vấn đề D - tham gia có liên quan đến trẻ em Câu 2: (0,5đ) Việc làm nào đây vi phạm quyền trẻ em ? A Tổ chức tiêm chủng cho trẻ em B Thu nhận trẻ em 15 tuổi vào làm việc sở sản xuất hoá chất C Dạy nghề cho trẻ em khuyết tật D Tổ chức lớp học cho trẻ em đường phố Câu 3: (0,5đ) Hành vi nào sau đây thực đúng quyền và nghĩa vụ học tập ? A Nghỉ học để tham gia lao động giúp cha mẹ B Chỉ học môn mình thích C Học tất các môn, có thời gian biểu học tập và lao động cách hợp lý D Chỉ học trên lớp thời gian còn lại vui chơi thoải mái Câu 4: (1đ) Điền từ còn thiếu câu sau để làm rõ mối quan hệ công dân với nhà nước ? "Công dân Việt Nam có và nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam; công dân nhà nước và thực các quyền và nghĩa vụ theo quy định pháp luật" II Tự luận: (7đ) Câu 1: (2đ) Tình huống: Tuấn xin phép mẹ sinh hoạt câu lạc mẹ không đồng ý vì sợ ảnh hưởng đến thời gian học tập Tuấn (65) Em hãy vận dụng kiến thức đã học quyền trẻ em để giúp Tuấn giải thích cho mẹ hiểu Câu 2: (2đ) Thế nào là công dân ? Căn vào đâu để xác định công dân nước ? Thế nào là công dân nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ? Câu 3: (3đ) Tình huống: Hoa là học sinh giỏi lớp 6C Nhà Hoa nghèo, bố sớm, mẹ phải làm lụng vất vả để nuôi chị em Hoa Mẹ Hoa có ý định cho Hoa nghỉ học, làm giúp việc trên thành phố phụ giúp mẹ nuôi hai em Câu hỏi: Theo em, Hoa có thể có cách giải nào tình trên ? Nếu là Hoa, hoàn cảnh đó, em chọn cách giải nào ? Vì ? C Biểu điểm và đáp án Phần I Trắc nghiệm: (3đ) Câu 1: (1 điểm) Mỗi ý đúng 0.25 điểm A - 2; B - 3; C - 1; D-4 Câu 2: (0,5 điểm) Chọn câu B Câu 3: (0,5 điểm) Chọn câu C Câu 4: (1 điểm) Điền các từ teo thứ tự: Quyền, nghĩa vụ, bảo vệ, đảm bảo (mỗi từ đúng 0,25 điểm ) phần II Tự luận (7đ) Câu 1: (2đ) Tuấn cần đảm bảo tốt việc học tập và giải thích co mẹ sau: trẻ em ngoài việc học tập còn cần vui chơi, giải trí, tham gia các câu lạc để phát triển toàn diện Đó là các quyền trẻ em đã quốc tế và Việt nam công nhận Câu 2: (2đ) - Công dân là người dân môtk nước - Quốc tịch là xác định công dân nước, thể mối quan hệ nhà nước với công dân nước đó - Công dân nước CHXHCNVN là người có quốc tịch Việt Nam Câu 3: (3đ) - Nêu các cách có thể xảy tình (1,5đ) + Hoa không bỏ học + Hoa bỏ học để làm giúp việc gia đình trên thành phố + Hoa bàn với mẹ tìm việc phù hợp để vừa học, vừa làm thêm kiếm tiền giúp mẹ - Chọn cách giải phù hợp (cách 3) (0,5đ) - Giải thích: Nếu là Hoa tình đó em chọn cách giải thứ ba, vì vứa đảm bảo quyền học tập mình, vừa có thể làm thêm kiếm tiền giúp mẹ (1đ) D Học sinh làm bài: GV : Phát đề, đọc đề (66) HS: Tiến hành làm bài GV: Quan sátuốn nắn kịp thời thấy hs vi phạm Củng cố: - Thu bài, đếm số lượng bài - Nhận xét kiểm tra - Xem lại bài kiểm tra trên lớp 5- HDVN - Xem lại bài kiểm tra trên lớp - Đọc và soạn trước bài - Nghiên cứu bài 16: Ngµy 09 th¸ng 03 n¨m 2015 TTCM ký duyÖt -Ngày soạn: 13/03/2015 Ngày dạy: 6A:18/03/2015 6B:21/03/2015 TIẾT 28; BÀI 16: QUYỀN ĐƯỢC PHÁP LUẬT BẢO HỘ VỀ TÍNH MẠNG, THÂN THỂ, SỨC KHOẺ, DANH DỰ VÀ NHÂN PHẨM I Mục tiêu bài học: Kiến thức: - Nêu nội dung quyền bất khả xâm phạm thân thể và quyền pháp luật bảo hộ tính mạng, sức khoẻ và danh dự công dân - Nêu ý nghĩa quyền đó cong dân Kĩ năng: - Biết xử lí các tình phù hợp với quy định pháp luật quyền đảm bảo an toàn tínhh mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm - Biết bảo vệ thân thể sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm thân Thái độ: Tôn trọng tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm người khác; phản đối hành vi xâm phạm thân thể, tính mạng, sức khoẻ và danh dự công dân II Chuẩn bị - Xử lý tình huống; Thảo luận nhóm; Tổ chức trò chơi - Hiến pháp 1992; Bộ Luật hình 1999; Bút dạ, bìa III Tiến trình lên lớp Kiểm tra + Sĩ số: 6A 6B + Kiểm tra bài cũ: Nhận xét, trả bài kiểm tra tiết Giới thiệu bài học Gv cho hs quan sát số tranh ảnh thiên nhiên Bài mới: Hoạt động 1: Hướng dẫn hs tìm hiểu I Truyện đọc “ Một bài học” (67) truyện đọc - Học sinh đọc truyện - Học sinh thảo luạn nhóm theo câu hỏi gợi ý SGK.Tổ 1: câu 1;Tổ 2- b;Tổ 3- c - Đại diện nhóm trình bày ? Theo em, người thì gì là quý giá nhất? Vì sao? - GV kết luận Hoạt động 2: Hướng dẫn hs tìm hiểu nội dung bài học Quyền pháp luật bảo hộ tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm công dân là gì? Em hiểu bảo hộ là gì? ( che chở, bảo vệ) - GVgiới thiệu điều 71 Hiến pháp 1992 - Bộ luật hình chương XII, XIII ? Em hiểu tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm là nào? - HS tìm hiểu, phát biểu ý kiến? - HS nhận xét, bổ sung - GV giải thích - Tính mạng: tính mệnh, sống còn người - Thân thể: phần vật chất người và động vật gồm chân, tay, đầu, mình - Sức khoẻ: sức mạnh thân thể - Danh dự: tiếng tăm tốt - Nhân phẩm: Phẩm chất và giá trị người ? Qua tìm hiểu em biết pháp luật nước ta quy định nào quyền bảo hộ tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm? - HS trả lời, đọc bài học a2 - GV bổ sung, giải thích rõ ? Em hãy kể trường hợp vi phạm tự thân thể, vi phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm người? - HS kể.- Đánh đập gây thương tích, dẫn đến chết người - Bóc lột sức lao động trẻ em - Ông Hùng điện diệt chuột -> ông Hở chết-> hành vi vô ý -> phạm tội xâm hại đến tính mạng người khác -> Đối với người thì thân thể, tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm là quý giá Mọi việc làm xâm phạm thân thể, tính mạng người khác là phạm tội II Bài học Công dân có quyền bất khả xâm phạm thân thể là không xâm phạm đến thân thể người khác việc bắt giữ phải theo quy định pháp luật - Công dân có quyền bất khả xâm phạm tính mạng , sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm là người phải tôn trọng tính mạng , sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm người khác vi phạm bị xử lí theo quy định PL Những quy định pháp luật ( Bài học a phần 2) (68) - Đánh đập trẻ em, nói xấu người khác ? Trước hành vi đó, em có thái độ nào? -> Phê phán, lên án ? Những quy định trên pháp luật chứng tỏ Nhà nước ta có thái độ nào tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm người ? Trong sống, chúng ta phải có trách nhiệm nào tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm mình và người khác? - HS đọc lại bài học b - Củng cố bài học ? Quyền PL bảo hộ tính mạng , sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm có ý nghĩa gì sống? Thái độ Nhà nước và trách nhiệm công dân - Những quy định pháp luật cho ta thấy Nhà nước ta thực coi trọng người - Phải biết tôn trọng tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm người khác, đồng thời phải biết tự bảo vệ quyền mình; phê phán, tố cáo quy định, việc làm sai trái với quy định pháp luật * ý nghĩa : Là quyền quan trọng nhất, đáng quý công dân vì nó gắn liền với người, nhờ quyền đó mà công dân có thể sống tự do, bình an Hoạt động 3: Luyện tập: III Bài tập Củng cố: Bài tập c: Phương án đúng: là tỏ thái độ - Học sinh đọc bài tập c ( SGK T54) và phản đối nhóm trai và báo với cha làm bài theo hình thức thảo luận nhóm, mẹ thầy cô giáo biết lựa chọn phương án đúng HDVN: - Học và nắm nội dung bài học - Chuẩn bị tốt cho tiết 2: Làm hết bài tập - Chuẩn bị sắm vai tình Ngày 16 tháng 03 năm 2015 TTCM kí duyệt (69) Ngày soạn: /03/2015 Ngày dạy: 6A: 6B: TIẾT 29; BÀI 16: QUYỀN ĐƯỢC PHÁP LUẬT BẢO HỘ VỀ TÍNH MẠNG, THÂN THỂ, SỨC KHOẺ, DANH DỰ VÀ NHÂN PHẨM I Mục tiêu bài học: Kiến thức: - Nêu nội dung quyền bất khả xâm phạm thân thể và quyền pl bảo hộ tính mạng, sức khoẻ và danh dự công dân - Nêu ý nghĩa quyền đó cong dân Kĩ năng: - Biết xử lí các tình phù hợp với quy định pl quyền đảm bảo an toàn tínhh mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm - Biết bảo vệ thân thể sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm thân Thái độ: Tôn trọng tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm người khác; phản đối hành vi xâm phạm thân thể, tính mạng, sức khoẻ và danh dự công dân II Chuẩn bị - Xử lý tình huống; Thảo luận nhóm; Tổ chức trò chơi - Hiến pháp 1992; Bộ Luật hình 1999; Bút dạ, bìa III Tiến trình lên lớp Kiểm tra + Sĩ số: 6A 6B + Kiểm tra bài cũ: ? Quyền pháp luật bảo hộ tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm là gì? ? Pháp luật quy định nào quyền này? Giới thiệu bài học Gv cho hs quan sát số tranh ảnh thiên nhiên Bài mới: Hoạt động Phát triển kĩ nhận biết và ứng xử trước các tình liên quan đến quyền bảo đảm an toàn tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm - HS đọc tình bài tập b - Thảo luận theo nhóm, đại diện nhóm trình bày, bổ sung ?Trong tình trên, vi phạm - Tuấn vi phạm: chửi Hải, đánh Hải pháp luật, vi phạm điều gì? -> xâm phạm danh dự, thân thể và sức khoẻ Hải; anh trai Tuấn sai (70) ? Trong trường hợp đó, Hải có thể có cách ứng xử nào? Cách nào là tốt nhất? - GV liệt kê cách ứng xử mà học sinh lựa chọn lên bảng - HS trả lời - GV kết luận: - Hải có thể: + đánh lại, chửi lại + Nói với ba mẹ, thầy cô + Minh oan cho mình Khi tính mạng, thân thể, danh dự và nhân phẩm bị xâm hại thì cần phải biết phản kháng và thông báo, tìm giúp đỡ người có trách nhiệm VD: - Đánh bạn - Xúc phạm bạn - Nghi oan - Vu khống cho bạn - Gây gỗ - Đùa dai, trêu chọc bạn Hoạt động Rèn luyện kĩ ứng xử để thực các quyền bài học ? Nêu ví dụ xâm phạm quyền pháp luật bảo hộ tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm học sinh; phê phán đánh giá đúng sai; nêu cách ứng xử trường hợp đó - Học sinh chơi sắm vai, rèn luyện cách ứng xử - Học sinh tự lựa chọn cách ứng xử và cách thể - Từng nhóm học sinh lên sắm vai - Lớp nhận xét, bổ sung GV chốt lại Tổ chức trò chơi: “ Đến trung tâm tư vấn pháp luật” ( GV hướng dẫn kĩ cách chơi, tiến hành trò chơi) 4.Củng cố: - Học sinh đọc bài tập d ( SGK) - Thi phản ứng trả lời câu hỏi nhanh + Đúng: ý đầu + Sai: ý sau HDVN: - Học thuộc nội dung bài học, nắm nội dung - Làm hết các bài tập SGK và SBT - Chuẩn bị tốt cho bài sau Ngày tháng năm 2015 TTCM kí duyệt Ngày dạy: 6A: 6B: Ngày soạn: /04/2015 TIẾT: 30; BÀI 17 : (71) QUYỀN BẤT KHẢ XÂM PHẠM VỀ CHỖ Ở I Mục tiêu bài học: Kiến thức - Hiểu nội dung quyền bất khả xâm phạm chỗ công dân quy định Hiến pháp Nhà nước ta Kĩ - Nhận biết các hành vi vi phạm chỗ công dân - Biết đưa các tình ứng xử phù hợp với quy định pl quyền bất khả xâm phạm chỗ - Biết bảo vệ quyền bất khả xâm phạm chỗ mình Thái độ Tôn trọng chỗ người khác; biết tố cáo, phê phán hành vi vi phạm quyền bất khả xâm phạm chỗ người khác II Tài liệu - Phương tiện - Hiến pháp 1992; bảng phụ, tư liệu sưu tầm - Bộ Luật hình nước cộng hoà XHCN Việt Nam 1999 - Luật tố tụng hình năm 1988 III Phương pháp: - Phân tích, xử lý tình - Thảo luận lớp, thảo luận nhóm - Trò chơi sắm vai IV Các hoạt động dạy học Kiểm tra + Sĩ số: 6A 6B + Kiểm tra bài cũ: ? Luật pháp nước ta quy định nào vè quyền pháp luật bảo hộ tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm +HS Học bài cũ Giới thiệu bài học Quyền bất khả xâm phạm chỗ là quyền công dân và quy định Hiến pháp nhà nước ta Vậy công dân có quyền bất khả xâm phạm chỗ nghĩa là ntn, chúng ta cùng tìm hiểu bài hôm Bài mới: -HĐ1 Thảo luận, phân tích tình Tình huống a) - Bà Hoà gà mái mơ học sinh đọc tình SGK - Bà nghĩ có người nhà T lấy trộm - HS thảo luận, phát biểu ý kiến -> chửi - GV ghi nhanh ý kiễn HS lên bảng - Bà Hoà quạt bàn -> nghĩ nhà T - HS bổ sung, GV chốt lại ý lấy cắp ? Chuyện gì xảy với gia đình là - Bà Hoà chạy sang nhà T đòi khám Hoà? Trước việc xảy vậy, bà nhà, mẹ T không cho, bà Hoà nghi (72) Hoà đã có suy nghĩ và đã hành ngờ và xông vào khám động nào? ? Theo em, bà Hoà hành động b) Hành động bà Hoà xông vào là đúng hay sai? Vì sao? khám nhà T là sai, là vi phạm pháp luật - HS tranh luận c) Bà Hoà nên: - HS đọc Điều 73 - Hiến pháp 1992 - Quan sát, theo dõi - GVgiải thích thêm - Cần báo với chính quyền địa phương ? Theo em, bà Hoà nên làm nào để để can thiệp có thể xác minh nhà T lấy trộm tài - Không tự ý xông vào lục lọi sản mình mà không vi phạm đến khám xét nhà người khác Làm quyền bất khả xâm phạm và chỗ là vi phạm pháp luật người khác? - GV giới thiệu Điều 129 - Bộ luật Hình năm 1999 - HS đọc to, lớp theo dõi Bài học ? Từ việc thảo luận, phân tích tình - Công dân có quyền các quan trên, em hiểu quyền bất khả xâm nhà nước và người tôn trọng chỗ ở, phạm chỗ công dân là gì? không tự ý vào chỗ người ? Quyền đó pháp luật quy định khác không người đó đồng ý, nào? ( HS đọc bài học b) trừ trường hợp pl cho phép ? Những hành vi nào là vi phạm - Các hành vi coi là vi phạm pl chỗ pháp luật chỗ công dân? công dân ? Người vi phạm quyền bất khả xâm + Khám xét trái pl chỗ người phạm chỗ công dân bị pháp khác luật xử lý nào? + Đuổi trái pl người khác khỏi chỗ ? Em làm gì để thực tốt quyền họ bất khả xâm phậm chỗ công + Vào nhà người khác mà không dân? chủ nhà pl cho phép ? Mỗi công dân phải thực quyền - HS có có tái độ không đống tình với này nào? hành vi vi phạm, góp ý, ngăn - HS đọc lại bài học c chặn hành vi tự tiện vào chỗ - GV kết luận nội dung người khác quyền bất khả xâm phạm chỗ Bài tập: công dân? ( HS trả lời, GV nhận xét, bổ sung) - HS đọc lại nội dung bài học ( SGK) - Trả lời nhanh bài tập a, b, c, d đ Củng cố - HS thảo luận, tổ chức trò chơi sắm vai ? Trong trường hợp này, hai anh công an có vi phạm quyền bất khả xâm phạm chỗ ông Tá không? Tại sao? - Hai anh công an tự định vào khám nhà ông Tá chưa có lệnh cấp trên là không đúng ? Theo em, hai anh công an nên hành động nào? (73) - Hai anh có thể: + Giải thích cho ông Tá biết kẻ trốn chạy là tội phạm nguy hiểm + Cử người lại phối hợp với nhân dân, còn người phải khẩn trương xin lệnh khám nhà Khi có lệnh vào khám nhà ông Tá HDVN: - Học bài, thuộc nội dung bài học - Làm hết bài tập - Chuẩn bị tốt cho bài Ngày tháng năm 2015 TTCM kí duyệt Ngày soạn: /04/2015 Ngày dạy: 6A: 6B: TIẾT 31; BÀI 18: QUYỀN ĐƯỢC BẢO ĐẢM AN TOÀN VÀ BÍ MẬT THƯ TÍN, ĐIỆN THOẠI, ĐIỆN TÍN I Mục tiêu bài học: Kiến thức: Nêu nội dung quyền bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín Kĩ - Phân biệt hành vi thực đúng và hành vi xâm phạman toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín - Biết bảo vệ quyền mình, không xân phạm an toàn và bí mật thư tín người khác Thái độ: Tôn trọng quyền bảo đảm an toàn và bí mật thư tín mình và người khác II.Chuẩn bị - Hiến pháp 1992, Điều 73; bìa khổ lớn, bút - Bộ Luật hình năm 1999, Điều 125 - Bộ Luật tố tụng hình nước CHXHCN Việt Nam Điều 115, 119 năm 1998; các tính III Phương pháp: - Phân tích, xử lý tình - Thảo luận lớp, thảo luận nhóm - Tổ chức trò chơi sắm vai IV Các hoạt động dạy học Kiểm tra + Sĩ số: 6A 6B (74) + Kiểm tra bài cũ: ? Quyền bất khả xâm phạm chỗ công dân là gì ? ? Nêu vài hành vi xâm phạm pháp luật chỗ công dân? + HS: Bài cũ, bài Giới thiệu bài học + GV: Nếu nhặt thư bạn em làm gì? + HS: Trả lời cá nhân + GV: nhận xét: Quyền bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín là quyền công dân và quy định hiến pháp nước ta Vậy quyền bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín là gig? Chúng ta tìm hiểu bài hôm Bài mới: -Hoạt động Thảo luận, phân tích tình HS đọc tình SGK - HS thảo luận theo câu hỏi gợi ý SGK ?a) Theo em, Phượng có thể đọc thư gửi Hiền mà không cần đồng ý Hiền không? Vì sao? ?b) Em có đồng ý với giải pháp Phượng là đọc xong thư, dán lại đưa cho Hiền không? Vì sao? ?c) Nếu là Loan, em làm nào? GV giới thiệu Điều 73 Hiến pháp 1992 ( ghi trên bìa - phần sau) Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài học ? Từ việc phân tích, thảo luận tình em hiểu quyền bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín là gì? ? em hãy nêu hành vi thực đúng và hành vi xâm phạm an toàn bí mật thư tín, điện thoại, điện tín công dân ? Theo em, hành nào là vi phạm pháp luật bí mật và an toàn thư tín, điện thoại, điện tín? - Đọc trộm thư người khác - Thư gửi thư tín, điện thoại, điện tín Tình ( HS trao đổi, phát biểu ý kiến) GV nhận xét, bổ sung - Phượng không đọc thư gửi Hiền, vì đó không phải là thơ gửi Phượng Dù Hiền là bạn thên, không đồng ý Hiền thì không đọc - Giải pháp này Phượng là không chấp nhận vì làm là dối bạn; vi phạm quyền pháp luật bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín - Nếu là Loan, em sẽ: + Giải thích để Phượng hiểu không đọc thư bạn chưa bạn đồng ý - Nếu cố tình đọc là vi phạm pháp luật Bài học Thư tín, điện thoại, điện tín công dân bảo đảm an toàn và bí mật Không chiếm đoạt tự ý mở thư tín, điện thoại, điện tín người khác; không nghe trộm điện thoại Hành vi đúng - Nhặt thư người khác không đc mở xem mà tìm cách trả lại cho người Hành vi sai - Xem trộm thư, nghe trộm điện thoại người khác - Cha mẹ tự ý (75) người khác - Nghe trộm điện thoại người khác - Đọc thư người khác nói lại cho người biết ? Những vi phạm pháp luật an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín, bị pháp luật xử lý nào? HS thảo luận, nêu ý kiến HS đọc điều 125 Bộ luật hình 1999 Hoạt động 3: Luyện tập, củng cố - HS đọc yêu cầu bài tập a - HS trả lời bài tập b - GV nhận xét, bổ sung BTc BTd: Trả lời nhanh các tính sau vằng cách đánh dấu đúng (Đ), sai 9S) vào ô tương ứng nhận - Không tự ý mở thư người khác cho dù là người thân kiểm soát thư, điện thoại - Nhặt thư người khác đem vứt Luyện tập - Minh đọc trộm thư Hà - Mai nghe điện thoại Dũng - Nhặt thư bạn lớp đem trả lại - Phê bình bạn An bóc thư người khác S S Đ Đ Củng cố - HS đọc lại nội dung bài học - Ghi nhớ ( SGK) HDVN: - Học bài, thuộc nội dung bài học; làm bài tập d SGK, làm hết SBT - Xem lại các bài (từ bài 11- 18) sau ôn tập học kì II Ngày 06 tháng 04 năm 2015 TTCM kí duyệt -Ngày soạn: 10/04/2015 Ngày dạy: 6A: 6B: TIẾT 32 ÔN TẬP HỌC KỲ II I Mục tiêu cần đạt: - Củng cố, hệ thống lại kiến thức đã học học kỳ II - Rèn luyện kĩ nhận biết, ứng xử các tình thường xuyên xảy sống - Biết vận dụng kiến thức đã học vào sống, giao tiếp hàng ngày (76) II Chuẩn bị: Gv: - bảng phụ - Câu hỏi ôn tập, dàn ý trả lời câu hỏi Hs: Ôn lại nội dung các bài đã học III Các bước lên lớp Tổ chức 6A 6B Kiểm tra bài cũ: Xen Bài mới: Ôn tập học kỳ II Bài 12: Công ước Liên hiệp quốc quyền trẻ em Nêu nội dung các quyền trẻ em theo công ước Liên hiệp quốc quyền trẻ em? Ý nghĩa công ước Liên hiệp quốc quyền trẻ em Trách nhiệm công dân việc thực công ước? Bài 13: Công dân nước Cộng hoà XHCN Việt Nam Công dân là gì? Công dân nước Cộng hoà XHCN Việt Nam là ai? Nêu các trường hợp trẻ em là công dân Việt Nam? Theo em, học sinh cần rèn luyện gì để trở thành công dân có ích cho đất nước? Bài 15: Quyền và nghĩa vụ học tập Việc học tập có ý nghĩa quan trọng nào? Nêu quy định pháp luật quyền và nghĩa vụ học tập công dân? Làm bài tập đ (T.51 SGK) Bài 16: Quyền pháp luật bảo hộ tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm công dân là gì? Quyền pháp luật bảo hộ tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm công dân là gì? Pháp luật nước ta quy định nào quyền này? Làm bài tập d ( t.54 SSK) Bài 17: Quyền bất khả xâm phạm chỗ Quyền bất khả xâm phạm chỗ công dân là gì? Những hành vi nào là vi phạm pháp luật chỗ công dân? Người vi phạm pháp luật chỗ công dân bị pháp luật xử lý nào? Em làm gì để thực quyền bất khả xâm phạm chỗ công dân? Bài 18: Quyền đảm bảo an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín Thế nào là quyền bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín Theo em, hành vi nào là vi phạm pháp luật bí mật thư tín và an toàn thư tín, điện thoại, điện tín? Người vi phạm pháp luật an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín bị pháp luật xử lý nào? Củng cố: (77) - Học sinh trả lời các câu hỏi và làm bài tập sgk - Gv khái quát nội dung bài học HDVN: - Học thuộc nội dung bài học - Làm lại các bài tập SGK và SBT - Chuẩn bị tốt cho bài kiểm tra định kỳ Ngày 13 tháng 04 năm 2015 TTCM kí duyệt -Ngày soạn:16/04/2015 Ngày dạy: 6A: 6B: TIẾT: 33 : KIỂM TRA HỌC KỲ II I Mục tiêu cần đạt Kiến thức: - Nêu nào là công dân; để xác định công dân nước; nào là công dân nước CHXHCN VN - Nêu nội dung quyền đảm bảo an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín - Nêu nội dung quyền bất khả xâm phạm chỗ - Nêu số quyền theo công ước LHQ quyền trẻ em Kĩ năng: - Phân biệt hành vi đúng với hành vi sai việc thực quyền và nghĩa vụ hộc tập - Biết xử lý các tình phù hợp với quyền bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín - Thực tốt quyền và nghĩa vụ học tập, giúp đỡ bạn bè và em nhỏ cùng thực Thái độ: biết bảo vệ danh dự và nhân phảm mình II Chuẩn bị: + GV: bảng phụ, đề kiểm tra + HS: Giấy kiểm tra III Các hoạt động dạy học Tổ chức: 6A 6B Kiểm tra : Kiểm tra chuẩn bị học sinh Bài mới: A Ma trận đề kiểm tra Học kì II Phần I Trắc nghiệm: (3đ) (khoanh tròn chữ cái trước câu em chọn) Câu 1:(0,5đ) Căn vào yếu tố nào đây để xác định công dân nước? (78) A Nơi sinh sống B Trang phục C Ngôn ngữ D Quốc tịch Câu 2: (0,5đ) Công dân nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là: A Tất người sinh sống trên lãnh thổ Việt nam B Những người nước ngoài sinh sống và làm việc Việt Nam C Tất người có quốc tịch Việt nam D Tất người Việt Nam, dù sinh sống nước nào Câu 3: (0,5đ) Nếu tình cờ nhặt thư người khác em làm gì? A Bóc thư xem xé đốt B Mở thư xem rán lại cũ để trả lại người nhận C Không mở thư, tìm cách trả cho người nhận D Để nguyên thư đó không đụng đến Câu 4: (0,5đ) Những biểu đây là đúng hay sai việc thực quyền và nghĩa vụ học tập? (đánh dấu X vào ô tương ứng) Biểu Đúng Sai A Hoàn cảnh gia đình không khó khăn, học hết lớp Loan đã bỏ học vì đường đến trường xa B Bình chăm chú học số môn mình thích C Ngoài học trường, Vân còn chăm và tự học nhà D Gặp bài khó, Thư hay hỏi thầy cô giáo nhờ bạn giảng giải giúp Câu 5: (1đ) Điền từ còn thiếu vào chỗ trống các câu sau: "Thư tín, điện thoại, điện tín công dân bảo đảm và không tự ý mở thư tín, điện tín người khác, không nghe trộm điện thoại" Phầ II Tự luận: Câu 6: (1,5đ) Em hãy cho biết nào là quyền bất khả xâm phạm chỗ công dân? Câu 7: (2,5đ) Tình huống: Cúc năm 14 tuổi, làm thuê cho hàng ăn uống Hằng ngày, Cúc phải làm nhiều công việc cửa hàng nhóm lò, rửa bát, dọn dẹp và phục vụ các bà chủ suốt từ sáng sớm đến khuya, có công việc nặng quá sức em Cúc lại còn thường xuyên bị bà chủ mắng nhiếc Em không học, không tiếp xúc với các bạn cùng lứa tuổi Theo em tình trên, quyền nào trẻ em bị vi phạm? Câu 8: (3đ) Em làm gì gặp trường hợp sau: Em bị người khác xâm hại danh dự, nhân phẩm Nhặt thư người khác Có người tự ý đòi vào khám xét nhà em C Đáp án và biểu điểm Phần I: Tắc nghiệm Câu 1:(0,5đ) Đáp án D Câu 2:(0,5đ) Đáp án C Câu 3:(0,5đ) Đáp án C Câu 4:(0,5đ) Đáp án : Đúng C, D Sai: A, B Câu 5: (1đ) Điền các từ lần lượt: An toàn; bí mật; chiếm đoạt vào ô trống (79) Phần II Tự luận: Câu 6: (1,5đ) Công dân có quyền các quan nhà nước và người tôn trọng chỗ ở, không tự ý vào chỗ người khác, không đươcj người đó đồng ý, trừ trường hợp pháp luật cho phép Câu 7(2,5đ) Yêu cầu học sinh nêu được: (mỗi quyền 0,5đ) - Quyền không bị bóc lột sức lao động - Quyền học - Quyền nghỉ ngơi, giải trí và tham gia các hoạt động văn hoá, văn nghệ - Quyền giao lưu kết bạn - Quyền bảo vệ danh dự, nhân phẩm Câu (3đ) (mỗi trường hợp điểm) Khi bị xâm hại danh dự, nhân phẩm phải tỏ thái độ phản đối và báo cho nhà trường, các quan có trách nhiệm địa phương biết để xử lý Nhặt thư người khác thì không mở xem, tìm cách trả lại cho người nhận Không cho người đó vào nhà khám xét, nêuú họ không từ bỏ ý định thì nhờ người xung quanh can thiệp và báo cho người ( quan) có trách nhiệm địa phương D Học sinh làm bài: GV : Phát đề, đọc đề HS: Tiến hành làm bài GV: Quan sát uốn nắn kịp thời thấy hs vi phạm Củng cố: - Thu bài, đếm số lượng bài - Nhận xét kiểm tra - Xem lại bài kiểm tra trên lớp 5- HDVN - Xem lại bài kiểm tra trên lớp - Đọc và soạn trước bài - Làm bài vào - Chuẩn bị bài thực hành Nội dung ( chủ đề) Xác định quyền công ước LHQ quyền trẻ em; thấy ý nghĩa công ước LHQ phát triển trẻ em Nắm bắt khái niệm công dân, quốc tịch là gì Các cấp độ tư Nhận biết Thông hiểu C1 C3 TN(0,5) TL(2) C2 TN(0,5) C5 TN(0,5) Vận dụng C3 TN(0,5) (80) Phân biệt hành vi đúng, sai việc thực quyền và ngĩa vụ học tập XĐ nội dung quyền PL bảo vệ tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm Nhận xét hành vi đúng sai việc thực quyền bảo đảm an toàn thư tín, điện thoại, điện tín Tổng số câu câu Tổng số điểm 1đ C4 TN(1) C1 TL(1,5) C1 TL(2,5) C2 TL(1) câu câu 1,5đ 1,5đ B Đề bài câu 3đ câu 0,5đ câu 2,5đ Phần I: Trắc nghiệm (3đ) I Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng ( câu 0,5 đ) Câu Công ước LHQ quyền trẻ em chia thành nhóm quyền bản? A nhóm B nhóm C nhóm D nhóm Câu Công dân là? A Căn xác định công dân nước B Người mang quốc tịch Việt Nam C Mọi người dân đếu có quyền có quốc tịch D Là người dân nước Câu Căn vào cái gì để xác định công dân nước A Nơi B Màu da C Quốc tịch D Tiếng nói II Đánh dấu x vào ô trống tương ứng (1đ) Câu 4: Những hành vi nào đây là hành vi đúng hay sai thực quyền và nghĩa vụ học tập? Hành vi Đúng Sai a Chỉ học trên lớp, thời gian còn lại vui chơi thoải mái b Kiến nghị với nhà trường các biện pháp để việc học tập học sinh tốt c Chỉ học trường và tự học nhà, không chịu học thêm d Chỉ chăm chú vào học tâp, không tham gia các hoạt động khác trường III Sắp xếp từ, cụm từ cho sẵn thành câu hoàn chỉnh phù hợp với nội dung bài học, (0,5 đ) Câu a Công dân, nước, là người dân, b Của nước, xác định, công dân, là cứ, quốc tịch Phần tự luận (7đ) (81) Câu Thế nào là quyền pháp luật bảo hộ tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm công dân? (1,5đ) Câu Khi em thấy bạn nghe trộm điện thoại người khác em làm gì? (1đ) Câu Hãy kể tên tổ chức chăm sóc, giúp đỡ trẻ em bị thiệt thòi mà em biết? Những hoạt động đó có ý nghĩa nào phát triển trẻ em? (2đ) Câu 4: (2,5đ) Nhà Bình cạnh nhà Hải, nghi ngờ Hải nói xấu mình nên Bình đã chửi Hải và còn rủ anh trai mình đánh Hải Hỏi: - Bình đã vi phạm quyền gì công dân? - Hải có thể có cách ứng xử nào? - Theo em, phương án nào là phù hợp nhất? C Đáp án và biểu điểm Phần I: Trắc nghiệm I (Mỗi ý 0,5 đ) 1b 2d 3c II (Đúng 1đ) Các hành vi a S b Đ c Đ d S III 5: a Công dân là người dân nước (0,25đ) b Quốc tịch là xác định công dân nước (0,25đ) Phần tự luận (7đ) PL nước ta quy định (1,5đ) - Công dân có quyền bất khả xâm phạm thân thể - Công dân có quyền PL bảo hộ tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm - Mọi việc xâm hại đến tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm người khác bị PL nghiêm khắc trừng trị Em nhắc nhở bạn không nên làm vậy, vì làm là vi phạm Pl Nếu bạn không nghe em nhờ thầy cô giáo phân tích góp ý để bạn hiểu (1đ) - Những tổ chức chăm sóc, giúp đỡ trẻ em bị thiệt thòi (1đ) + Quỹ nhi đồng LHQ + Làng trẻ em SOS + Quỹ bảo trợ trẻ em + Trường nuôi dạy trẻ khuyết tật - Những hoạt động các tổ chức đó nhằm bảo vệ và chăm sóc giúp đỡ trẻ em bị thiệt thòi để các em hưởng quyền lợi, phát triển đầy đủ bầu không khí yêu thương hạnh phúc (1đ) Câu (2,5đ) - Bình vi phạm quyền pháp luật bảo hộ tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm.Vì Bình chửi Hải, và rủ anh trai cùng đánh Hải.-> xâm phạm danh dự, thân thể và sức khoẻ Hải; anh trai Bình sai.(1đ) - Hải có thể (1đ) (82) + Đánh lại, chửi lại + Nói với bố mẹ, thầy cô + Tự minh oan cho mình + Tỏ thái độ phản đối và báo với bố mẹ, thầy cô biết để giải …… - Cách thứ tư là tốt (0,5) D Học sinh làm bài: GV : Phát đề, đọc đề HS: Tiến hành làm bài GV: Quan sátuốn nắn kịp thời thấy hs vi phạm Củng cố: - Thu bài, đếm số lượng bài - Nhận xét kiểm tra - Xem lại bài kiểm tra trên lớp 5- HDVN - Xem lại bài kiểm tra trên lớp - Đọc và soạn trước bài - Làm bài vào - Chuẩn bị bài thực hành: Ngày 20 tháng 04 năm 2015 TTCM kí duyệt Ngày soạn: 23/04/2015 Ngày dạy: /05/2015 Tiết: 34 : THỰC HÀNH, NGOẠI KHOÁ CÁC VẤN ĐỀ CỦA ĐỊA PHƯƠNGVÀ CÁC NỘI DUNG Đà HỌC I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Học sinh cần đạt được: Kỹ năng: - Nêu quy định chung pháp luật bảo đảm trật tự an toàn giao thông đường - Giải thích số quy định làn đường, quy định vượt xe, tránh xe Kỹ năng: - Nhận biết số dấu hiệu giao thông và biết xử lý đúng đắn các tình đường liên quan đến nội dung bài học - Biết đánh giá hành vi thân và người khác - Thực nghiêm chỉnh và nhắc các bạn cùng thực quy định trên Thái độ: - Tôn trọng các quy định trật tự an toàn giao thông - Ủng hộ việc làm tôn trọng luật lệ và phản đối việc làm thiếu tôn trọng luật lệ an toàn giao thông II CHUẨN BỊ (83) - Sách giáo khoa trật tự an toàn giao thông - Luật giao thông đường năm 2002 - Một số hiểu biết, tranh ảnh các tình đường - Máy chiếu, giấy - Phiếu học tập - Giấy khổ lớn, bút - Số liệu, kiện, tình hình thực an toàn giao thông ( Thông tin cập nhật gần nhất) - Thảo luận tổ, lớp - Xử lý tình III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Ổn định tổ chức 6A 6B Bài cũ: Nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông là gì? Nguyên nhân nào là phổ biến nhất? Bài mới: ( GV đưa bảng thống kê tình hình tệ nạn giao thông toàn quốc và tỉnh Quảng Bình năm 2006 và tết 2007, quý I/2007, số vụ việc tiêu biểu liên quan đến lứa tuổi thanh, thiếu niên, học sinh -> tầm quan trọng ATGT ) ( Theo số liệu Phòng CSGT CA tỉnh Quảng Bình đến quý I/2007) I Thảo luận, phân tích tình - Tình huống: Trường hợp 1: Khi thấy trên đường cố - Học sinh thảo luận nhóm, nhóm hố to có cống lớn, bị tình huống, ghi ý kiến lên bìa khổ lớn, nắp có thể gây nguy hiểm cho người đại diện nhóm trình bày đường, em làm gì? Cả lớp nhận xét, GV bổ sung Trường hợp 2: Một người xe đạp (BT2 SGD TTATGT) vào phần đường dành cho ô tô và mô tô, va vào người mô tô trên phần đường mình theo chiều ngược lại Cả hai người bị ngã bị thương và bị hỏng xe Có ý kiến cho người xe máy phải chịu trách nhiệm bồi thường cho người xe đạp vì xe máy có tốc độ cao xe đạp Em có đồng ý với ý kiến đó không? Vì sao? ( Gv đọc tình bài tập - SBT Trường hợp 3: ( BT1 sách GD GĐTTAGT - HS làm thể ý kiến TTATGT) bìa ) Trong trường hợp xảy va chạm ta nạn giao thông em tán thành việc làm nào sau đây - Đáp án đúng: a, c, đ, h, k II Bài học -> GV chốt lại đáp án đúng, rút kết Những quy định chung đảm bảo luận chung TTATGT - Khi phát công trình giao thông bị (84) ( HS đọc phần nội dung bài học) xâm phạm có nguy không an toàn - Mọi hành vi vi phạm bị xử lý - Khi xảy tai nạn giao thông Một số quy định trật tự an toàn giao thông đường - GV dùng tranh vẽ hai vạch kẻ đường - Trên đường chiều có vạch kẻ để giới thiệu với học sinh phân làn, xe thô sơ phải trên làn - HS nêu kinh nghiệm các em đường bên phải cùng gặp vạch kẻ đường nêu trên? + Khi xe đạp ngang qua đường - GV chốt lại: ( đọc phần SGD xe giới, phải nhường đường cho TTATGT) phương tiện giới Các quy tắc vượt xe, tránh xe ngược chiều - HS đọc thông tin tr4 sách GD TTATGT - GV nêu câu hỏi gợi ý cho HS thảo a) Nguyên nhân tai nạn trường luận hợp trên là người điều khiển xe máy Nguyên nhân tai nạn trường hợp vượt ô tô không chú ý quan sát, đã vượt trên là gì? đúng lúc ô tô rẽ trái - Lớp trao đổi, bổ sung b) H đã vi phạm quy định ATGT - GV chốt lại c) Khi muốn vượt xe khác, ta phải báo hiệu ( đèn, còi tay) và phải chú ý quan sát, thấy đảm bảo an toàn thì vượt, phải vượt bên trái - HS đọc lại nội dung bài học (tr6) Bài tập: luyện tập - củng cố - HS làm bài tập (T1) sách GDTTATHT - - em trả lời, lớp nhận xét, bổ sung - GV chốt lại Dặn dò: - Về nhà làm bài tập 3, ( sách GD TTATGT) - Sưu tầm tranh ảnh, sách báo các trường hợp vi phạm TTATGT - Liên hệ thân em xem đã thực đúng các quy định TTATGT chưa? Đề xuất thắc mắc và điều các em có thể chưa hiểu để cô giải đáp - Thực tốt các quy định TTATGT, có kiểm tra đánh giá định kỳ Ngày tháng năm 2015 TTCM kí duyệt (85) Ngày soạn: 26/04/2015 Ngày dạy: /05/2015 Tiết: 35 : THỰC HÀNH, NGOẠI KHOÁ CÁC VẤN ĐỀ CỦA ĐỊA PHƯƠNGVÀ CÁC NỘI DUNG Đà HỌC I MỤC TIÊU BÀI HỌC Về kiến thức - Nêu quy tắc chung bảo đảm trật tự an toàn giao thông đường - Giải thích số quy định cụ thể trật tự an toàn giao thông đường và đường sắt Về kỹ - Biết chấp hành hệ thống báo hiệu đường và biết xử lý đúng đắn các tình đường liên quan đến nội dung bài học - Biết đánh giá hành vi thân và người khác liên quan đến nội dung bài học - Thực nghiêm chỉnh và nhắc nhở các bạn cùng thực quy định trên Về thái độ - Tôn trọng các quy định trật tự an toàn giao thông - Ủng hộ việc làm tôn trọng luật lệ và phản đối việc làm thiếu tôn trọng luật lệ an toàn giao thông II CHUẨN BỊ - Sách giáo dục trật tự an toàn giao thông Luật giao thông đường năm 2001 - Số liệu, kiện tình hình tai nạn giao thông địa phương, nước III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Ổn định tổ chức 6A 6B Bài cũ: a Khi phát công trình giao thông bị xâm phạm có nguy không an toàn thì phải làm gì? b Khi xảy tai nạn giao thông, người phải làm gì? Bài I Quy tắc chung giao thông đường ? Hệ thống báo hiệu đường gồm - Hệ thống báo hiệu đường gồm: gì? Hiệu lệnh người điều khiển giao - HS kể, HS khác bổ sung, GV chốt lại thông Tín hiệu đèn giao thông Biển báo hiệu đường Vạch kẻ đường Cọc tiêu tường bảo vệ Hàng rào chẵn ? Nêu ý nghĩa loại tín hiệu hệ thống báo hiệu giao thông đường - HS đọc nội dung bài học ( trang 13 (86) sách giáo dục trật tự an toàn giao thông) ? Em hiểu nào là đúng phần đường quy định? Ví dụ? II Một số quy định cụ thể - HS thảo luận, phân tích tình Tình 1: (T10 sách GD TTATGT) ( GV nên đọc tình 1) GV đọc tình huống, HS thảo luận: - Hùng vi phạm: điều khiển xe máy ?Em hãy cho biết Hùng vi phạm chưa đủ 18 tuổi, không có giấy phép lái quy định nào an toàn giao thông? xe Theo em, em Hùng có vi phạm - Em Hùng vi phạm quy định an không? Vì sao? toàn giao thông vì đã sử dụng ô - Đại diện nhóm trình bày, lớp N.xét ngồi trên xe máy Tình 2: ( BT1 tr.21 SGK ( GV đọc tình 2) TTATGT) - Lâm đã có vi phạm an toàn Hãy cho biết Lâm đã có vi phạm giao thông đường bộ, thể các câu gì an toàn giao thông đường bộ? b, c, đ, e ( GV đọc hành vi - HS thể ý kiến bìa) Một số quy định cụ thể: ? Em còn biết có quy định nào + Đối với người ngồi trên xe môtô, xe người điều khiển và người ngồi gắn máy trên xe đạp nữa? + Đối với người điều khiển xe đạp, - HS kể; hướng dẫn HS lựa chọn người ngồi trên xe đạp ý đúng + Đối với người điều khiển xe thô sơ Chúng ta phải nghiêm túc thực quy định để bảo đảm an toàn cho thân và cho người khác III Một số quy định an toàn giao thông đường sắt ? Khi trên đường giao cắt đường - Tại nơi đường giao cắt có rào chắn sắt, chúng ta phải làm gì? - Tại nơi đường giao cắt có đền - HS phát biểu, thảo luận cách ứng xử tín chuông báo hiệu trường hợp - Tại nơi đường giao cắt không có - GVchốt lại nội dung bài học ( sách đèn tín hiệu, rào chắn và chuông báo TTATGT) hiệu - HS liên hệ tình hình thực an toàn ( HS đọc nội dung bài học Tr13) giao thông thân, các bạn, vi phạm có liên quan đến nội dung vừa học Luyện tập, củng cố Làm bài tập: 13, 15 ( tr22 sách TTATGT) Dặn dò: Thực tốt các quy định an toàn giao thông đã học (87)

Ngày đăng: 30/09/2021, 12:11

w