GV chuẩn kiến thức Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm tự nhiên khu vực Đông Nam á * Hình thức tổ chức hoạt động:Hình thức “ bài lên lớp”; nhóm *Phương pháp dạy học : Giải quyết vấn đề, pp sử[r]
(1)Tuần 16 Tiết 16 Ngày soạn: 05/12/2015 Ngày dạy: 08/12/2015 Bài 14: ĐÔNG NAM Á - ĐẤT LIỀN VÀ HẢI ĐẢO I MỤC TIÊU: Qua bài học, HS cần đạt được: Kiến thức: -Trình bày đặc điểm bật tự nhiên khu vực Đông Nam Á - Biết biểu biến đổi khí hậu Kỹ năng: - Đọc và khai thác kíên thức từ đồ tự nhiên, dân cư, kinh tế Thái độ: - Giúp học sinh có hứng thú, say mê tìm hiểu khu vực Đông Nam Á - Chia sẻ với người không may gặp tai họa BĐKH gây - Có hành vi tích cực góp phần giảm thiểu BĐKH và tác động BĐKH Định hướng phát triển lực: - Năng lực chung: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ, … - Năng lực chuyên biệt: sử dụng đồ; sử dụng số liệu thống kê; sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình, video, clip… II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị giáo viên - Bản đồ tự nhiên khu vực Đông Nam á - Các cảnh quan khu vực Đông Nam á và biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa số địa điểm ĐNÁ Chuẩn bị học sinh: - sgk, tập đồ III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 1.Ổn định lớp: Kiểm tra vệ sinh, sĩ số lớp 8A1………… ……… 8A2……… .…8A4 Kiểm tra bài cũ: 3.Tiến trình bài học: Khởi động: Xác định vị trí Việt Nam trên đồ Châu Á Việt Nam nằm khu vực Đông Nam Á Vậy khu vực Đông Nam Á gồm có phận nào? Tự nhiên các phận đó khác nào? Chúng ta cùng tìm hiểu bài 14 Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu vị trí, giới hạn khu vực Vị trí, giới hạn khu vực Đông Nam Á * Hình thức tổ chức hoạt động:Hình thức “ bài lên lớp”; cá nhân; *Phương pháp dạy học : Đàm thoại, giải vấn đề, pp sử dụng đồ, tự học,… * Kỹ thuật dạy học: KT đặt câu hỏi, … Bước 1: Dựa vào H14.1 và hiểu biết : - Hãy xác định vị trí, giới hạn khu vực Đông Nam Á? - Gồm phận nào? Xác định rõ giới hạn phận khu vực Đông Nam Á? (2) - HS: lên bảng xác định trên đồ tự nhiên ĐNÁ, có phận gồm đất liền và hải đảo - GV chuẩn xác kiến thức và xác định trên đồ: + Cực Bắc: 28,50B thuộc Mi-an-ma + Cực Nam: 10,50N thuộc đảo Ti-mo + Cực Đông: 1400Đ đảo Niu-ghi-nê + Cực Tây: 920Đ thuộc Mi-an-ma Bước 2: - Tại coi Đông Nam Á là cầu nối châu lục và đại dương? - Hãy xác định, đọc tên các đảo lớn trên đồ? - Nêu ý nghĩa vị trí địa lí? - HS trả lời GV chuẩn kiến thức Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm tự nhiên khu vực Đông Nam á * Hình thức tổ chức hoạt động:Hình thức “ bài lên lớp”; nhóm *Phương pháp dạy học : Giải vấn đề, pp sử dụng đồ, pp sử dụng số liệu thống kê và biểu đồ, thảo luận, tự học,… * Kỹ thuật dạy học: KT đặt câu hỏi, KT học tập hợp tác, … Bước 1: - Hs đọc sgk mục - GV chia lớp làm nhóm thảo luận theo phiếu học tập + N1: Tìm hiểu đặc điểm địa hình + N2: Tìm hiểu tài nguyên khoáng sản + N3: Tìm hiểu khí hậu + N4: Tìm hiểu sông ngòi, cảnh quan Bước 2: - Hs làm việc theo nhóm, đại diện nhóm báo cáo kết quả,nhóm khác nhận xét, bổ sung ( có) - GV chuẩn xác kiến thức theo bảng (phụ lục) - Đặc điểm tự nhiên có thuận lợi và khó khăn gì phát triển kinh tế? - HS trả lời, gv chuẩn xác kiến thức, liên hệ giáo dục ứng phó biến đổi khí hậu, giáo dục học sinh biết cảm thông với hoàn cảnh không may thiên tai gây ra: + Một số đồng khu vực Đông Nam Á có nguy bị thu hẹp nước biển dâng + Khí hậu biến đổi thất thường, thường xuyên chịu ảnh hưởng các bão nhiệt đới hình thành trên biển, là Phi-líp-pin IV TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP - Gồm phận: + Phần đất liền: Bán đảo Trung Ấn + Phần hải đảo: Quần đảo Mã Lai - Là cầu nối châu Á với châu Đại Dương,giữa Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương - Thuận lợi giao lưu phát triển kinh tế các nước và ngoài khu vực Đặc điểm tự nhiên: a Địa hình: - Địa hình chủ yếu là đồi núi, đồng nhỏ hẹp b Khí hậu, sông ngòi, cảnh quan: - Khí hậu nhiệt đới gió mùa - Sông ngòi có chế độ nước chảy theo mùa - Cảnh quan: rừng nhiệt đới ẩm thường xanh (3) Tổng kết: - Hướng dẫn học sinh trả lời các câu hỏi sgk Hướng dẫn học tập: - Dặn dò HS ôn bài , tham gia kì thi học kì I đầy đủ V PHỤ LỤC: Tự nhiên Địa hình Khoáng sản Khí hậu Sông ngòi Cảnh quan Phần đất liền - Chủ yếu diện tích là núi + Các dãy núi chạy theo hướng chính là TB-ĐN, B-N + Xen là các cao nguyên thấp, địa hình bị chia cắt mạnh - Đồng phù sa tập trung ven biển cửa sông - Có nhiều tài nguyên quan trọng: sắt, đồng, dầu mỏ, khí đốt - Nhiệt đới gió mùa: Chia mùa rõ rệt - Xích đạo: nóng ẩm mưa nhiều - Có nhiều sông lớn: S.Mê-kông, S.Hồng, S.Xa-lu-en, S.Mê-nam - Chế độ nước chảy theo mùa - rừng rậm nhiệt đới - rừng thưa và xa van, cây bụi Phần hải đảo - Nằm vùng vỏ Trái Đất không ổn định Thường xuyên xảy động đất , núi lửa - Có núi và đồng nhỏ hẹp ven biển - Có nhiều khoáng sản: Dầu mỏ, khí đốt, sắt, than… - Chủ yếu khí hậu xích đạo - Thường có bão nhiệt đới tàn phá - Sông nhỏ , ngắn - Chế độ nước chảy điều hòa - rừng rậm thường xanh quanh năm VI RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… (4)