(Anh Thanh niên –Lặng lẽ Sapa)... b/ Anh thanh niên là người sống có lý tưởng.[r]
(1)PHÒNG GD&ĐT NINH HÒA ĐỀ KIỂM TRA TIẾT TIẾNG VIỆT – TIẾT 74 TRƯỜNG THCS NGUYỄN PHAN VINH MÔN: NGỮ VĂN - LỚP
Câu 1: (2đ) Có mẫu chuyện vui sau: Trong học, thầy giáo hỏi:
- Em cho biết rừng sâu gì? Rất nhanh, học sinh giơ tay xin trả lời:
- Rừng sâu rừng có nhiều sâu ạ! Cả lớp cười lên.
Em cho biết bạn học sinh trả lời không tuân thủ phương châm hội thoại nào? Vì sao?
Câu 2: Vì tiếng Việt, giao tiếp người nói phải ý đến lựa chọn từ ngữ xưng hơ ? (2đ)
Câu 3: Phân tích hay việc sử dụng biện pháp tu từ đoạn thơ sau (2đ) “Bảo bùng thân bọc lấy thân
Tay ơm tay níu tre gần thêm Thương ta chẳng riêng Lũy thành từ mà nên người”
(Nguyễn Duy – Tre Việt Nam)
CÂU 4: Tìm từ láy đoạn thơ sau cho biết tác dụng nó? (2đ) Nao nao dòng nước uốn quanh
Dịp cầu nho nhỏ cuối ghềng bắc ngang Sè sè nấm đất bên đường
Rầu rầu cỏ nửa vàng nửa xanh (Truyện Kiều – Nguyễn Du)
Câu 5: Dùng câu sau để viết thành lời dẫn trực tiếp (2đ)
a/ Làng yêu thật, làng theo Tây phải thù.( Ơng Hai- Tác phẩm Làng) b/ Mình sinh , đẻ đâu , mà làm việc
(Anh Thanh niên –Lặng lẽ Sapa)
PHÒNG GD&ĐT NINH HÒA ĐỀ KIỂM TRA TIẾT TIẾNG VIỆT – TIẾT 74
TRƯỜNG THCS NGUYỄN PHAN VINH MÔN: NGỮ VĂN - LỚP
Câu 1: (2đ) Có mẫu chuyện vui sau: Trong học, thầy giáo hỏi:
- Em cho biết rừng sâu gì? Rất nhanh, mSột học sinh giơ tay xin trả lời:
- Rừng sâu rừng có nhiều sâu ạ! Cả lớp cười lên.
Em cho biết bạn học sinh trả lời khơng tn thủ phương châm hội thoại nào? Vì sao?
Câu 2: Vì tiếng Việt, giao tiếp người nói phải ý đến lựa chọn từ ngữ xưng hô ? (2đ)
Câu 3: Phân tích hay việc sử dụng biện pháp tu từ đoạn thơ sau (2đ) “Bảo bùng thân bọc lấy thân
Tay ôm tay níu tre gần thêm Thương ta chẳng riêng Lũy thành từ mà nên người”
(Nguyễn Duy – Tre Việt Nam)
CÂU 4: Tìm từ láy đoạn thơ sau cho biết tác dụng nó? (2đ) Nao nao dịng nước uốn quanh
Dịp cầu nho nhỏ cuối ghềng bắc ngang Sè sè nấm đất bên đường
Rầu rầu cỏ nửa vàng nửa xanh (Truyện Kiều – Nguyễn Du)
Câu 5: Dùng câu sau để viết thành lời dẫn trực tiếp (2đ)
a/ Làng yêu thật, làng theo Tây phải thù.( Ơng Hai- Tác phẩm Làng) b/ Mình sinh , đẻ đâu , mà làm việc
(2)PHÒNG GD&ĐT NINH HÒA ĐỀ KIỂM TRA TIẾT TIẾNG VIỆT – TIẾT 74 TRƯỜNG THCS NGUYỄN PHAN VINH MÔN: NGỮ VĂN - LỚP 9
ĐÁP ÁN KIỂM TRA PHẦN TIẾNG VIỆT- TIẾT 74 Câu 1: (2 đ)
- Bạn học sinh không tuân thủ phương châm: quan hệ lịch (1 đ)
- Hiểu nhầm cố tình gây cười Khơng thưa gửi thiếu nghiêm túc trong học (Trả lời với thầy giáo) (1 đ)
Câu 2: (2 đ) -Trong tiếng Việt để xưng hơ dùng :
+Các đại từ xưng hô
+Các danh từ quan hệ thân thuộc , chức vụ , nghề nghiệp, tên riêng -Mỗi phương tiện xưng hô thể tính chất tình giao tiếp ( thân mật hay xã giao) mối quan hệ người nói người nghe ( thân hay sơ , khinh hay trọng ) (1 đ)
=> Nếu không ý để lựa chọn từ ngữ xưng hơ thích hợp với tình quan hệ người nói khơng đạt dược kết giao tiếp mong muốn không thực trình giao tiếp.(1 đ)
Câu 3: (2đ)
Tác giả nhân hóa tre Miêu tả tre ngã nghiêng gió bão mà lại dùng những hình ảnh “ thân bọc lấy thân “, “ tay ôm, tay níu “ vừa với thực tế thân tre , cành tre quấn qt gió bão gợi đến tình u thương đồn kết giữa người với nhau.
CÂU 4: (2đ)
- Những từ láy đoạn thơ: nao nao, nho nhỏ , sè sè, rầu rầu , (1đ)
- Tác dụng: Dùng để tả hình dáng vật thể tâm trạng người (1đ)
Câu 5: (2 đ)
Viết thành lời trực tiếp (mỗi lời điểm)