Bài viết này cung cấp một cái nhìn tổng quan về các yếu tố ảnh hưởng đến sự hữu hiệu của KTNB thông qua việc tổng hợp và phân tích các nguồn dữ liệu từ các nghiên cứu tiền nhiệm để cung cấp hướng nghiên cứu trong tương lai.
INTERNATIONAL CONFERENCE FOR YOUNG RESEARCHERS IN ECONOMICS & BUSINESS 2019 ICYREB 2019 TỔNG QUAN VỀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI SỰ HỮU HIỆU CỦA HOẠT ĐỘNG KIỂM TOÁN NỘI BỘ OVERVIEW OF THE FACTORS AFFECTING THE EFFECTIVENESS OF INTERNAL AUDIT Nguyễn Thị Hồng Lam Trường Đại học Thương mại honglam@tmu.edu.vn TĨM TẮT Kiểm tốn nội (KTNB) công cụ quản lý thiết yếu để đạt kiểm soát hiệu đơn vị KTNB phương tiện quan trọng để thúc đẩy quản trị, nâng cao hiệu quả, hữu hiệu hoạt động, gia tăng thêm giá trị cho đơn vị Vì thế, việc xem xét, đánh giá yếu tố ảnh hưởng tới hữu hiệu KTNB có ý nghĩa quan trọng việc thiết lập, vận hành KTNB đơn vị từ đạt mục tiêu KTNB Tuy nhiên nay, số lượng nghiên cứu hữu hiệu KTNB yếu tố ảnh hưởng tới hữu hiệu KTNB chưa nhiều Bài viết cung cấp nhìn tổng quan yếu tố ảnh hưởng đến hữu hiệu KTNB thông qua việc tổng hợp phân tích nguồn liệu từ nghiên cứu tiền nhiệm để cung cấp hướng nghiên cứu tương lai Nghiên cứu tổng quan cung cấp đánh giá toàn diện nghiên cứu học thuật liên quan đến yếu tố nghiên cứu để giúp nhà nghiên cứu khác có tảng ý nghĩa xem xét yếu tố tác động cần thử nghiệm thêm Từ khóa: Sự hữu hiệu, KTNB, tính độc lập, lực, ủng hộ nhà quản trị, ứng dụng CNTT, quy mơ, ủy ban kiểm tốn ABSTRACT Internal audit (Internal Audit) is an essential management tool to achieve effective control within the company Internal audit provides assurance on organization’s strategic procedures, risk management and control, and helporganization in meeting its strategic, operational, financial, and regulatory objectives Therefore, reviewing and evaluating the factors affecting the effectiveness of internal audit are important for the establishment and operation of internal audit to achieve the internal audit objectives There are relatively fewer number of studies focused on internal audit effectiveness, than the number of studieson the effectiveness of external audit This article provides an overview of the factors affecting the effectiveness of internal audit by aggregating and analyzing data sources from previous studies to provide future research directions The research overview will provide a comprehensive review of academic research pertaining to factors that have been researched to help other researchers have a meaningful background and considerations impact factors that need to be further tested Keywords: Effectiveness, internal audit, the independence, competency, management’s support, IT, size, communications Giới thiệu “KTNB hoạt động đảm bảo tư vấn khách quan, độc lập, thiết kế để gia tăng giá trị cải thiện hoạt động tổ chức KTNB giúp tổ chức hoàn thành mục tiêu cách đưa cách tiếp cận có hệ thống, nguyên tắc để đánh giá nâng cao hiệu quy trình quản lý rủi ro, hoạt động kiểm sốt quản trị” (Viện KTNB- IIA, Bắc Mỹ, 2018) KTNB cung cấp đảm bảo thủ tục chiến lược, quản lý kiểm soát rủi ro tổ chức, giúp tổ chức đạt mục tiêu chiến lược, hoạt động, tài Các hoạt động KTNB thực mơi trường văn hóa pháp lý khác nhau, tổ chức có mục tiêu, quy mô, phức tạp cấu trúc tổ chức khác bên nội bên ngồi khác Trước đây, vai trị KTNB tập trung vào ước tính tài giám sát kiểm soát nội Tuy nhiên, năm gần đây, tầm quan trọng KTNB tăng lên đáng kể nhằm thực quản lý rủi ro tốt Nguyên 1000 INTERNATIONAL CONFERENCE FOR YOUNG RESEARCHERS IN ECONOMICS & BUSINESS 2019 ICYREB 2019 nhân thay đổi cơng nghệ, trị, quy định kinh tế xảy thập kỷ qua, ảnh hưởng đáng kể đến chức hoạt động công ty (Burnaby Hass, 2011) Điều làm gia tăng rủi ro kinh doanh, bất ổn kinh tế gia tăng vụ bê bối gian lận tài buộc cơng ty phải sử dụng KTNB (Bekiaris cộng sự, 2013; Vinary Skaerbaek; 2014; Tsipouridou Spathis, 2014; Gbadago, 2015) Các nghiên cứu trước sử dụng phương pháp khác để điều tra đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến hữu hiệu hoạt động KTNB (Arena Azzone, 2009) Song, nay, đồng thuận khn khổ phù hợp cho hữu hiệu hoạt động KTNB (Endaya Hanefah, 2013) Trong năm qua, có số nghiên cứu yếu tố liên quan đến hữu hiệu hoạt động KTNB, chẳng hạn như: nghiên cứu Alzeban (2014) đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến hữu hiệu hoạt động KTNB Kết cho thấy, ủng hộ (hỗ trợ) nhà quản lý hoạt động KTNB, đội ngũ nhân viên giàu kinh nghiệm đủ lực phận KTNB độc lập ảnh hưởng đến hữu hiệu hoạt động KTNB Drogalas George, Karagiorgos Theofanis Arampatniz Konstantinos (2015) đo lường yếu tố khác ảnh hưởng đến hữu hiệu hoạt động KTNB môi trường kinh doanh Hy Lạp, bao gồm độc lập KTNB, ủng hộ (hỗ trợ) nhà quản lý KTNB, lực KTVNB chất lượng KTNB Họ tuyên bố rằng, độc lập KTNB có ảnh hưởng mạnh đến hoạt động KTNB Ngoài ra, viết giải thích quan điểm bên liên quan hữu hiệu hoạt động KTNB yếu tố lực KTVNB, quy mô phận KTNB, mối quan hệ KTVNB kiểm tốn viên bên ngồi và, ủng hộ (hỗ trợ) nhà quản lý hoạt động KTNB Các yếu tố kiểm nghiệm dựa đánh giá nghiên cứu trước (Alzeban & Sawan, 2013; Soh & Bennie, 2011; Ahmad cộng sự, 2009; Mihret & Yiamaw, 2007; Ali cộng sự, 2007; Sarens & Beelde, 2006; Carcello cộng sự, 2005; Brierley cộng sự, 2001, 2003), với việc nghiên cứu dẫn chuẩn mực thực hành quốc tế KTNB chuyên nghiệp (ISPPIA) Viện KTNB công bố (IIA), tài liệu chứng khác Do đó, hữu hiệu hoạt động KTNB vấn đề tranh luận đáng quan tâm Mục đích viết xác định yếu tố ảnh hưởng đến hữu hiệu hoạt động KTNB đơn vị làm sở cho việc đánh giá đo lường yếu tố bối cảnh cụ thể, chẳng hạn doanh nghiệp Việt Nam nghiên cứu tương lai Tổng quan nghiên cứu chia làm hai phần chính: Phần 1: tổng quan khái niệm hữu hiệu kiểm toán nội bộ; phần 2: tổng quan yếu tố ảnh hưởng tới hữu hiệu hoạt động KTNB Tổng quan nghiên cứu 2.1 Tổng quan khái niệm “Sự hữu hiệu kiểm toán nội bộ” Sự hữu hiệu hoạt động KTNB (sự hữu hiệu KTNB) khái niệm phức tạp nghiên cứu tài liệu kế toán kiểm toán Theo Dittenhofer (2001), hữu hiệu hoạt động KTNB việc đạt mục tiêu KTNB Dựa định nghĩa thức KTNB, mục tiêu cuối KTNB tạo giá trị gia tăng cho tổ chức Do đó, hoạt động KTNB có hữu hiệu thực góp phần tạo giá trị gia tăng cho tổ chức (Mihret cộng sự, 2007; Gros cộng sự, 2016) Các nghiên cứu trước cho hoạt động KTNB hữu hiệu nhằm mục đích tăng thêm giá trị cho tổ chức cách giúp ban quản lý ban giám đốc đơn vị đánh giá nâng cao hiệu quản lý rủi ro, kiểm sốt nội quy trình quản trị (Gramling cộng sự, 2004; Yee cộng sự, 2008) Al-Twaijry cộng (2003) xác nhận rằng, hoạt động KTNB mang lại giá trị gia tăng cách giúp tổ chức đạt mục tiêu kinh tế thơng qua việc thực khuyến nghị KTNB Ngoài ra, Tamosiuniene & Savcuk (2007) lập luận hoạt động KTNB cải thiện lợi cạnh tranh cho công ty cách đảm bảo báo cáo tài chất lượng cao cải thiện quy trình quản trị Một số nghiên cứu khác lại cho hoạt động KTNB góp phần tuân thủ luật pháp quy định hành tổ chức, tạo điều kiện thuận lợi cho công việc KTV bên (Simunic, 1984; Wallace, 1984; Xiangdong, 1997), 1001 INTERNATIONAL CONFERENCE FOR YOUNG RESEARCHERS IN ECONOMICS & BUSINESS 2019 ICYREB 2019 phát điểm yếu thủ tục kinh doanh (Sawyer, 1995) cung cấp đánh giá độc lập cho hoạt động thủ tục kinh doanh (Kinney, 2000; 2001) Tóm lại, hữu hiệu hoạt động KTNB nhằm mục đích đạt mục tiêu cuối nó, bao gồm việc tạo giá trị gia tăng cải thiện hiệu suất tổ chức 2.2 Tổng quan yếu tố ảnh hưởng tới hữu hiệu hoạt động kiểm toán nội Bài viết tổng hợp yếu tố dựa nghiên cứu tiền nhiệm với đánh giá tổ chức nghề nghiệp đáng tin cậy, đặc biệt Viện kiểm toán nội (IIA) Các tài liệu đề cập cho thấy yếu tố liên quan đến hữu hiệu hoạt động KTNB: tính độc lập KTNB; lực kiểm toán viên nội (KTVNB); ủng hộ (hỗ trợ) nhà quản lý hoạt động KTNB; việc ứng dụng CNTT hoạt động KTNB; qui mô phận KTNB; ủy ban kiểm tốn 2.2.1 Tính độc lập kiểm tốn nội Trong năm qua, quan chuyên môn quan ban hành chuẩn mực nhấn mạnh tầm quan trọng tính độc lập tính khách quan KTVNB chất lượng KTNB họ nhân viên tổ chức Độc lập, có nghĩa khơng có đe dọa ảnh hưởng đến khả hoàn thành nhiệm vụ KTVNB cách khách quan hay nói cách khác KTVNB độc lập thực công việc mình, khơng bị chi phối yếu tố tình cảm hay kinh tế Độc lập thường gắn liền với tính khách quan Tính khách quan có nghĩa khơng có thiên vị thực hoạt động KTNB, điều cho phép KTVNB thực kế hoạch nhằm đánh giá chứng kiểm toán để đưa ý kiến mà khơng bị ảnh hưởng cân nhắc, phán đốn cá nhân Tính độc lập tính khách quan phận KTNB xác định thành phần hữu hiệu KTNB Các chuẩn mực nghề nghiệp KTNB cho thấy tính độc lập khách quan đạt thơng qua việc thực báo cáo qua cấp khác nhau: cung cấp dịch vụ cho ban quản lý, báo cáo cho Ủy ban kiểm toán cuối chịu trách nhiệm trước Giám đốc điều hành Hội đồng quản trị việc đạt mục tiêu sử dụng nguồn lực Điều cho phép KTVNB thực trách nhiệm cách tự mà khơng có can thiệp bên khác; cho phép phận KTNB tránh xung đột lợi ích, trì liên lạc trực tiếp với ban giám đốc quản lý cấp cao; có quyền truy cập khơng giới hạn vào hoạt động nhân viên phận; có quyền thay đổi người đứng đầu phận KTNB mà không cần can thiệp trực tiếp quản lý điều hành, cuối tránh thực hoạt động phi kiểm tốn… Tính độc lập yếu tố đánh giá hữu hiệu hoạt động KTNB (Mutchler 2003; Zhang cộng 2007; Ahmad cộng 2009; Al-Akra cộng 2016) ISPPIA (Chuẩn mực 1100) yêu cầu phận KTNB phải độc lập việc thực công việc để tăng thêm giá trị cho tổ chức Một số nhà nghiên cứu phát rằng, tính độc lập tính khách quan phận KTNB lớn hữu hiệu hoạt động KTNB cao Cohen Sayag (2010) cho rằng, độc lập KTNB ảnh hưởng đến hữu hiệu hoạt động KTNB Một khảo sát thực Alizadeh (2011) độc lập tổ chức KTNB năm yếu tố quan trọng hữu hiệu hoạt động KTNB công ty Iran Khi đánh giá hữu hiệu hoạt động KTNB Ả Rập Saudi, Alzeban Gwilliam (2014) cho rằng, tính độc lập KTNB (cùng với lực KTVNB, qui mô phận KTNB, mối quan hệ KTVNB bên ngoài, ủng hộ (hỗ trợ) nhà quản lý KTNB) có mối quan hệ tích cực với hữu hiệu hoạt động KTNB Tuy nhiên, điều đáng nói nghiên cứu trên, tính độc lập KTNB có liên quan tích cực với hữu hiệu hoạt động KTNB mức độ thấp bốn yếu tố lại Các nghiên cứu khác lại cho thấy thiếu độc lập trở ngại lớn cho hữu hiệu hoạt động KTNB Một nghiên cứu Brierley cộng (2001) cho thấy, KTVNB cần báo cáo lên cấp cao tổ chức để đảm bảo hoạt động khắc phục theo khuyến nghị KTNB thực hiện, từ nâng cao hữu hiệu hoạt động KTNB Nghiên cứu Ahmad cộng (2009), 1002 INTERNATIONAL CONFERENCE FOR YOUNG RESEARCHERS IN ECONOMICS & BUSINESS 2019 ICYREB 2019 tập trung vào thiếu độc lập thực hành KTNB từ gia tăng mối lo ngại việc KTNB thiếu độc lập ảnh hưởng đến sức mạnh phận KTNB Khơng có độc lập, KTNB đơn giản trở thành một phần đội ngũ quản lý, khả cung cấp ý kiến tư vấn cung cấp dịch vụ đảm bảo cách xác, khách quan (Yee cộng sự, 2008) 2.2.2 Năng lực kiểm toán viên nội KTVNB phải có kiến thức, kỹ phù hợp lực cần thiết khác để thực công việc họ cách hiệu KTVNB phải có đủ kiến thức cần thiết để xác định dấu hiệu đánh giá rủi ro gian lận, họ khơng kỳ vọng có đủ khéo léo thành thạo người chịu trách nhiệm phát gian lận Nếu KTVNB thiếu kiến thức, kỹ cần thiết để thực tất phần dịch vụ đảm bảo họ, trưởng phận KTNB nên sử dụng chuyên gia tư vấn có lực có thẩm quyền để bù đắp cho thiếu sót phận Năng lực KTVNB chìa khóa quan trọng hữu hiệu hoạt động KTNB (Al-Twaijry cộng sự, 2003; Van Gansberghe, 2005; Cohen Sayag, 2010; Alzeban & Gwilliam, 2014) Các chuẩn mực thực hành KTNB (ISPPIA) nhấn mạnh tầm quan trọng nhóm KTNB, người có kiến thức, kỹ phù hợp lực cần thiết khác để thực trách nhiệm họ (ISPPIA, Chuẩn mực 1210) Ngoài ra, lực KTVNB KTV bên coi thước đo cân nhắc có nên phụ thuộc vào kết thực KTVNB hay không (Al Twaijry cộng sự, 2004) Thật vậy, KTVNB phải giáo dục, có trình độ chun mơn, kinh nghiệm đào tạo phù hợp để gia tăng giá trị cải thiện hoạt động tổ chức (Mihret & Woldeyohannis, 2008; Ali & Owais, 2013) Ngoài ra, KTVNB địi hỏi phải có kỹ giao tiếp tốt, kỹ thuyết phục, hợp tác tư phản biện để hoàn thành hiệu nhiệm vụ họ (Fanning & Piercey, 2014) Phù hợp với ISPPIA, Mousa (2005) xem xét thành thạo lực KTVNB yếu tố quan trọng hoạt động KTNB Turley Zaman (2007), đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động KTNB, cho trao đổi thành viên nhóm kiểm tốn có tác động tích cực đến kết kiểm tốn Nhóm KTNB Arena Azzone (2009) đề cập đến yếu tố ảnh hưởng đến hữu hiệu KTNB Nhóm KTNB phải có lực phép họ cung cấp dịch vụ chất lượng cao Bên cạnh đó, họ nên có chứng KTNB đủ điều kiện từ quan thẩm quyền Theo Mihret cộng (2010), lực đào tạo liên tục coi cần thiết để nâng cao hữu hiệu KTNB Các nghiên cứu khác cho thấy thiếu lực KTVNB trở ngại hữu hiệu hoạt động KTNB số quốc gia châu Phi (Onumah & Yao Krah, 2012; Walter & Guandaru, 2012) Ali cộng (2007) Ahmed cộng (2009) nghiên cứu tầm quan trọng KTNB khu vực công Malaysia việc không đáp ứng điều kiện chuyên môn nghiệp vụ tiếp tục tích lũy kiến thức, kỹ KTVNB ảnh hưởng tiêu cực đến hữu hiệu hoạt động KTNB; họ đề xuất đào tạo nhu cầu thiết yếu để phát triển hoạt động KTNB Malaysia Các nghiên cứu chất KTNB (Brierley cộng sự, 2001, 2003) cho thấy chất lượng thấp KTVNB yếu tố hạn chế hoạt động phận KTNB Các nghiên cứu khác ám chất lượng thấp KTVNB yếu tố làm sụp đổ phận KTNB (Mihret & Yismaw, 2007); KTVNB thiếu trình độ giáo dục phù hợp đào tạo chuyên nghiệp giúp họ tăng cường khả lực làm việc 2.2.3 Sự ủng hộ nhà quản trị hoạt động kiểm toán nội Hỗ trợ cam kết nhà quản lý chứng minh có tác động đến hữu hiệu hoạt động KTNB Trên thực tế, hữu hiệu KTNB phụ thuộc vào hỗ trợ nhà quản lý thể q trình kiểm tốn Điều quan trọng nhà quản lý phải thừa nhận thực tế KTNB hoạt động quan trọng hoạt động khác thực tổ chức Hoạt động KTNB thất bại với nguồn lực (tiền thời gian) bị lãng phí khơng có cam kết quản lý 1003 INTERNATIONAL CONFERENCE FOR YOUNG RESEARCHERS IN ECONOMICS & BUSINESS 2019 ICYREB 2019 Do đó, ủng hộ (hỗ trợ) nhà quản trị quan trọng chấp nhận đánh giá tính hữu hiệu KTNB tổ chức Có hỗ trợ nhà quản lý, KTVNB có nhiều nguồn lực để thực nhiệm vụ, phận KTNB thuê nhân viên có lực, đào tạo họ cuối cải thiện khả hiệu làm việc họ (Alzeban & Sawan, 2013) ISPPIA tuyên bố KTVNB cần hỗ trợ từ ban lãnh đạo cao Ban giám đốc để thực nhiệm vụ hồn thành trách nhiệm Điều giúp khẳng định vai trò giá trị KTNB toàn tổ chức Sự ủng hộ giúp trao quyền cho phận KTNB để hoàn thành cam kết nghĩa vụ ISPPIA nhấn mạnh vào tầm quan trọng tương ứng KTVNB nhà quản trị cấp cao cách thức quản trị nằm hỗ trợ KTNB Bộ phận KTNB cần đưa báo cáo đầy đủ đáng tin cậy cơng việc hồn thành, kết luận đề xuất cho cấp lãnh đạo Ở quốc gia thực hoạt động KTNB, người đứng đầu văn phịng kiểm tốn phải liên tục cung cấp cho ban quản trị ban kiểm toán cấp cao báo cáo mục tiêu, độ tin cậy hoạt động liên quan (ISPPIA, Chuẩn mực 2060) Các nghiên cứu trước ủng hộ từ nhà quản trị cấp yếu tố để hoạt động KTNB hữu hiệu (Mihret Yismaw, 2007; Cohen Sayag, 2010) Van Gansberghe (2005) để đảm bảo hữu hiệu, phận KTNB cần đồng thuận nhà quản lý đánh giá cao tham gia giá trị mà KTNB bổ sung cho tổ chức họ Ahmad cộng (2009) nhận thấy rằng, sau lực KTVNB, ủng hộ (hỗ trợ) nhà quản lý yếu tố định quan trọng thứ hai tới tính hữu hiệu hoạt động KTNB Họ với hỗ trợ ban quản lý, khuyến nghị KTNB thực phận KTNB hỗ trợ tốt số lượng nhân viên ngân sách tài cần thiết Cohen & Sayag (2010) phát ủng hộ nhà quản trị có liên quan mạnh mẽ đến ba khía cạnh hữu hiệu kiểm toán (chất lượng kiểm toán, đánh giá đơn vị kiểm tốn giá trị đóng góp KTNB) tổ chức Israel Alzeban & Gwilliam (2014) nhận thấy rằng, ủng hộ nhà quản trị yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến hữu hiệu KTNB tổ chức khu vực công Ả Rập Saudi Họ lưu ý rằng, hữu hiệu KTNB tăng cường cách thuê nhân viên đào tạo có kinh nghiệm cung cấp đủ nguồn lực cần thiết Mihret Yiisma (2007) rằng, việc thiếu hỗ trợ ban quản lý tạo thái độ yếu KTNB, từ ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động phận KTNB, khơng quản lý cấp cao coi ưu tiên cao Sự hỗ trợ nhà quản lý bị giảm quản lý không thực khuyến nghị KTNB Sự thờ làm giảm hữu hiệu KTNB mức độ (Van Gansberghe, 2005) 2.2.4 Việc ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động kiểm tốn nội Trong kỷ này, cơng nghệ có phát triển nhanh chóng Tương lại, ngày đơn vị sử dụng nhiều công nghệ để quản lý thực cơng việc kiểm tốn Chẳng hạn, Krishna cộng (2011) nhận thấy rằng, “việc sử dụng hiệu cơng cụ cơng nghệ kiểm tốn quan trọng thành cơng hoạt động kiểm tốn”, điều chắn cải thiện chất lượng hoạt động KTNB cuối ảnh hưởng đến hữu hiệu KTNB Trong đó, sẵn có cơng nghệ bao gồm nguồn nhân lực sở hạ tầng CNTT (Ahmi Kent, 2013) Các hệ thống CNTT cho phép KTNB cung cấp cho ban quản lý nhiều thông tin phù hợp với chi phí thấp khơng bị trì hỗn thơng qua quy trình tự động, sở thời gian thực KTNB tích hợp (Shin cộng sự, 2013; Sobel and Kapoor, 2012) Do đó, CNTT chắn đóng vai trị quan trọng việc ảnh hưởng đến hữu hiệu hoạt động KTNB 2.2.5 Quy mơ phận kiểm tốn nội Để thực công việc trách nhiệm, phận KTNB cần trang bị đủ nguồn lực ISPPIA đề cập chuẩn mực quản lý nguồn lực cần có người quản lý điều hành hoạt động KTNB để đảm bảo nguồn lực phục vụ cho KTNB phù hợp đầy đủ, sử dụng cách hiệu Một trách nhiệm ủy ban kiểm tốn thơng báo cho ban quản lý cấp cao 1004 INTERNATIONAL CONFERENCE FOR YOUNG RESEARCHERS IN ECONOMICS & BUSINESS 2019 ICYREB 2019 thiếu hụt tài nguyên dành cho KTNB (ISPPIA, chuẩn mực 1409 1609) Theo đó, cần có đủ số lượng KTVNB cần tiếp tục đào tạo liên tục để đảm bảo lực chuyên môn KTVNB Các nghiên cứu trước cho thấy, có đủ số lượng nhân viên, chất lượng KTNB tăng lên Ali cộng (2007) tuyên bố vấn đề lớn KTNB đối phó với việc thiếu nhân viên có lực Một nghiên cứu khác Ahmed cộng (2009) báo cáo rằng, theo người hỏi, “sự thiếu hụt KTVNB” lý hạn chế thành cơng hoạt động KTNB tổ chức phủ Malaysia Họ đề nghị rằng, với hỗ trợ mạnh mẽ từ nhà quản lý, phận KTNB nên có quyền cung cấp đủ nguồn nhân lực nguồn lực cần thiết khác phép nhân viên hoàn thành nhiệm vụ họ Các nghiên cứu khác cho thấy có mối quan hệ đầy đủ số lượng KTVNB khả phận KTNB hoàn thành trách nhiệm (Mihret & Woldeyohannis, 2008; Brierley cộng sự, 2001, 2003), phận KTNB bị thiếu trầm trọng KTV hạn chế khả thực nhiệm vụ phận KTNB 2.2.6 Mối quan hệ KTVNB kiểm toán viên độc lập Kiểm toán viên nội kiểm toán viên độc lập có mối quan hệ nghề nghiệp tốt quan trọng Việc phối hợp hợp tác KTVNB KTVĐL có ảnh hưởng lớn việc lập báo cáo kiểm toán chất lượng Việc phối hợp hợp tác bao gồm việc lập kế hoạch, trao đổi thông tin, ý kiến báo cáo để tránh trùng lặp công việc khơng cần thiết tạo điều kiện nâng cao tính hữu hiệu cho kiểm toán (Ali & cộng sự, 2007) Các chuẩn mực nghề nghiệp đánh giá kết nối KTVNB kiểm toán viên bên ngồi ISPPIA quy định hai bên kiểm tốn nên thiết lập mối quan hệ làm việc chuyên nghiệp, chia sẻ thông tin phối hợp hoạt động kiểm tốn, từ giúp KTVNB việc đạt mục tiêu họ giúp KTVĐL cung cấp dịch vụ tốt cho công ty (ISPPIA, 2050) Từ quan điểm KTVĐL, liệu thu thập KTVNB giúp tạo ý kiến kiểm toán đảm bảo nâng cao chất lượng việc phát hành ý kiến kiểm toán Một số nghiên cứu học thuật rằng, hợp tác thích hợp làm tăng tính kinh tế hữu hiệu kiểm toán giúp nhà quản trị đưa định quản trị có chất lượng Ali & cộng (2007), cho biết 80% đơn vị KTNB có mối quan hệ làm việc với KTVĐL nửa số KTVNB từ đơn vị kiểm tốn cho biết họ có mối quan hệ chặt chẽ với KTVĐL Mối quan hệ xấu kiểm toán viên bên độc lập thành phần làm ảnh hưởng đến tính chất kiểm toán Điều chứng minh Brierley cộng (2001) Almohaimeed (2000) Kết luận KTNB cung cấp khuyến nghị dựa phân tích đánh giá liệu kinh doanh quy trình kinh doanh đơn vị nhằm thúc đẩy hữu hiệu hiệu đơn vị KTNB với cam kết tính tồn vẹn trách nhiệm nguồn tư vấn độc lập tạo giá trị cho nhà quản lý cấp cao đơn vị Bởi hoạt động KTNB hữu hiệu gây lãng phí nguồn lực phục vụ cho hoạt động KTNB, làm giảm chất lượng hoạt động KTNB từ làm lịng tin nhà quản trị doanh nghiệp Bài viết tập trung vào việc tổng hợp yếu tố ảnh hưởng đến hữu hiệu hoạt động KTNB phương diện lý thuyết Tuy nhiên, điểm hạn chế viết chưa đánh giá tác động cụ thể yếu tố tới hữu hiệu hoạt động KTNB thực tiễn, cụ thể bối cảnh đơn vị Việt Nam có áp dụng hoạt động KTNB Trong tương lai, tác giả mở rộng mục tiêu, phạm vi nghiên cứu áp dụng phương pháp nghiên cứu phù hợp để có kết đánh giá xác TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Aaron Cohen & Gabriel Sayag (2010), “The Effectiveness of Internal Auditing: An Empirical Examination of its Determinants in Israeli Organisations”, Australian Accounting Review, 20, (3) 296-307 [2] Ahmad, H., Othman, R., & Jusoff, K (2009), The effectiveness of internal audit in Malaysian public sector, Journal of Modern Accounting and Auditing, 5(9), 53-62 1005 INTERNATIONAL CONFERENCE FOR YOUNG RESEARCHERS IN ECONOMICS & BUSINESS 2019 ICYREB 2019 [3] Ahmi, A & Kent, S (2013), The utilisation of generalized audit software (GAS) by external auditors, Managerial Auditing Journal, 28(2), 88-113 [4] Al-Akra, M., Abdel-Qader, W., & Billah, M (2016), Internal auditing in the Middle East and North Africa: A literature review, Journal of International Accounting, Auditing and Taxation, 26, 13-27 [5] Ali, A., Gloeck, J., Ali, A., Ahmi, A., & Sahdan, M (2007), Internal audit in the state and local governments of Malaysia, Southern African Journal of Accountability and Auditing Research, 7, 25-57 [6] Ali, O.A., & Owais, W.O (2013), Internal Auditors’ Intellectual (Knowledge) Dimension in Creating Value for Companies Empirical Study of Jordanian Industrial Public Shareholding Companies, International Business Research, 6(1), 118-129 [7] Alizadeh, N (2011), The Criteria of Implementing and Employing the Effectiveness of Internal Auditing, Australian Journal of Basic and Applied Sciences, 5(12), 955-962 [8] Al-Twaijry, A A M., Brierley, J A., & Gwilliam, D R (2003), The development of internal audit in Saudi Arabia: an institutional theory perspective, Critical Perspective on Accounting, 14(5), 507-531 [9] Alzeban, A., & Sawan, N (2013), The role of internal audit function in the public sector context in Saudi Arabia, African Journal of Business Management, 7(6), 443-454 [10] Alzeban A, Gwilliam D (2014), Factors affecting the internal audit effectiveness: A survey of the Saudi public sector, J Int Account Audit.Taxat 23:74-86 [11] Almohaimeed, A (2000), Performance auditing in the Saudi public sector: Its nature and effectiveness (Ph.D thesis), UK: University of Kent at Canterbury [12] Arena M, Azzone G (2009), Identifying Organizational Drivers of Internal Audit Effectiveness, Int J Audit.13:43-60 [13] Bekiaris M, Efthymiou T, Koutoupis A (2013), Economic crisis impact on corporate governance & Internal Audit: The case of Greece, Corporate Ownership, Control 11(1):55-64 [14] Brierley, J., El-Nafabi, H., & Gwilliam, D (2001), The problems of establishing internal audit in the Sudanese public sector, International of Journal Auditing, 5(1), 73-87 [15] Brierley, J., El-Nafabi, H., & Gwilliam, D (2003), An examination of internal audit in the Sudanese public sector, Accounting in Emerging Economies, 5, 177-195 [16] Burnaby P, Hass S (2011), "Internal auditing in the Americas", Managerial Auditing Journal, 26(8):734-756 [17] Carcello, J., Hermanson, D., & Raghunandan, K (2005), Changes in internal auditing during the time of the major US accounting scandals, International Journal of Auditing, 9(2), 117-127 [18] Cohen, A., & Sayag, G (2010), The effectiveness of internal auditing: an empirical examination of itsdeterminants in Israeli organizations, Australian Accounting Review, 20(3), 296-307 [19] Drogalas, G., Karagiorgos, T., & Arampatzis, K (2015), Factors associated with Internal Audit Effectiveness: Evidence from Greece, Journal of Accounting and Taxation, 7(7), 113-122 [20] Dittenhofer, M (2001), Internal audit effectiveness: an expansion of present methods, Managerial Auditing Journal, 16(8), 443-450 [21] Endaya AK, Hanefah MM (2013), Internal audit effectiveness: an approach proposition to develop the theoretical framework, Res J Financ Account, 4(10):92-103 [22] Fanning, K., & Piercey, D (2014), Internal auditors’ use of interpersonal likability, arguments, and accounting information in a corporate governance setting, Accounting, Organizations and Society, 39, 575-589 [23] Gbadago FY (2015), Audit expectation gap and MBA accounting students’ knowwledge on auditor(s)’ responsibilities: Evidence from a public university in Kumasi Ashanti Region of Ghana, J Account Taxat, 7(4):53-61 1006 INTERNATIONAL CONFERENCE FOR YOUNG RESEARCHERS IN ECONOMICS & BUSINESS 2019 ICYREB 2019 [24] Gramling, A., Maletta, A., Schneider, A., & Church, B (2004), The role of the internal audit function in corporate governance: A synthesis of the extant internal auditing literature and directions for future research, Journal of Accounting Literature, 23, 194-244 [25] Gros, M., Koch, S., & Wallek, C (2016), Internal audit function quality and financial reporting: results of a survey on German listed companies, Journal of Management and Governance [26] Kinney W (2000), Research opportunities in internal control quality and quality assurance, Auditing, 19:83-90 [27] Kinney W (2001), Accounting scholarship: what is uniquely ours?, Account Rev.76:275-284 [28] Krishna Moorthy, Zulkifflee Mohamed & A Seetharaman (2011), The Impact of Information Technology on Internal Auditing, African Journal of Business Management, Vol 5(9), pp 3523-353 [29] Mihret DG, Yismaw AW (2007), Internal audit effectiveness: an Ethiopian public sector case, Managerial Auditing Journal, 22(5):470-484 [30] Mihret, D.G., & Woldeyohannis, G.Z (2008), Value-added role of internal audit: an Ethiopian case study, Managerial Auditing Journal, 23(6), 567-595 [31] Mihret, D G., James, K., & Mula, J M (2010), Antecedents and organizational performance implications of internal audit effectiveness: some propositions and research agenda, Pacific Accounting Review, 22(3), 224-252 [32] Mousa FR (2005), “Developing a Model for Evaluating the Effectiveness of the Internal Audit Function in Libyan Organizations: Case Study with Special Reference to Oil Companies”, Ph.D Thesis [33] Mutchler, J.F (2003), Independence and Objectivity: A Framework for Research Opportunities in InternalAuditing, The Institute of Internal Auditors, Altamonte Springs, FL [34] Onumah, J.M., & Yao Krah, R (2012), Barriers and catalysts to effective internal audit in the Ghanaian public sector, Research in Accounting in Emerging Economies, 12, 177-207 [35] Sarens G, De Beelde I (2006) Internal auditors’ perception about their role in risk management: a comparison between US and Belgian companies, Managerial Auditing Journal, 21(1):63-80 [36] Sawyer LB (1995), An internal audit philosophy, Internal Auditor: 46-55 [37] Simunic DA (1984), Auditing, consulting and auditor interdependence, Journal of Accounting Research, 22: 679-702 [38] Shin, I., Lee, M and Park, W (2013), “Implementation of the continuous auditing system in the ERPbased environment”, Managerial Auditing Journal, Emerald Group Publishing Limited, Vol 28 No 7, pp 592–627 [39] Soh, D.S., & Bennie, N.M (2011), The internal audit function: Perceptions of internal audit roles, effectiveness, and evaluation, Managerial Auditing Journal, 26(7), 605-622 [40] Sobel, P and Kapoor, G (2012), “Step Up to the Plate”, Internal Auditor, Vol 69 No 2, pp 41-44 [41] Tamosiuniene, R., & Savcuk, O (2007), Internal Audit Subordination Principles for Lithuanian Companies, Engineering Economics, (55), 37-43 [42] Tsipouridou M., Spathis C (2014), Audit opinion and earnings management: Evidence from Greece, Account Forum, 38(1):38-54 [43] The Institute of Internal Auditors, North America, 2018, https://na.theiia.org/Pages/IIA Home.aspx [44] The international institution for internal audit (2016), the international standards for the Professional Practice of Internal Auditing (ISPPIA) 1007 INTERNATIONAL CONFERENCE FOR YOUNG RESEARCHERS IN ECONOMICS & BUSINESS 2019 ICYREB 2019 [45] Turley S, Zaman M (2007) Audit Committee effectiveness: Informal processes and behavioral aspects, Accounting, Audit Accountability J 20(5):1-30 [46] Van Gansberghe, C (2005), Internal Auditing in the Public Sector: a consultative forum in Nairobi, Kenya, shores up best practices for government audit professionals in developing nations, Internal Auditor, 62(4), 69-73 [47] Vinary E, Skaerbaek P (2014), The uncertainties of risk management, Accounting, Audit Accountability J, 27(3):489-526 [48] Wallace WA (1984), Internal auditors can cut outside CPA costs, Harvard Bus Rev, 62:16-20 [49] Walter, O.B., & Guandaru, K.C (2012), A study to explore internal auditors’ compliance with Quality Assurance Standards: A case of state owned corporations in Kenya, International Journal of Research Studies in Management, 1(1), 109-126 [50] Xiandong W (1997), Development trends and future prospects of internal auditing, Manag Audit J, 12(4):200-204 [51] Yee, C.S., Sujan, A., James, K., & Leung, J.K (2008), The perception of the Singaporean internal audit customers regarding the role and effectiveness of internal audit, Asian Journal of Business and Accounting, 1(2), 147-174 [52] Zhang Y, Zhou J, Zhou N (2007), Audit committee quality, auditor independence and internal control weaknesses, J Account Pub Policy, 26(3):300-327 1008 ... lai Tổng quan nghiên cứu chia làm hai phần chính: Phần 1: tổng quan khái niệm hữu hiệu kiểm toán nội bộ; phần 2: tổng quan yếu tố ảnh hưởng tới hữu hiệu hoạt động KTNB Tổng quan nghiên cứu 2.1 Tổng. .. Tổng quan khái niệm ? ?Sự hữu hiệu kiểm toán nội bộ? ?? Sự hữu hiệu hoạt động KTNB (sự hữu hiệu KTNB) khái niệm phức tạp nghiên cứu tài liệu kế toán kiểm toán Theo Dittenhofer (2001), hữu hiệu hoạt động. .. bao gồm việc tạo giá trị gia tăng cải thiện hiệu suất tổ chức 2.2 Tổng quan yếu tố ảnh hưởng tới hữu hiệu hoạt động kiểm toán nội Bài viết tổng hợp yếu tố dựa nghiên cứu tiền nhiệm với đánh giá