Luận án Tiến sĩ Lâm nghiệp: Nghiên cứu một số cơ sở khoa học trồng rừng thâm canh bạch đàn chu kỳ sau ở vùng Trung tâm Bắc Bộ

138 9 0
Luận án Tiến sĩ Lâm nghiệp: Nghiên cứu một số cơ sở khoa học trồng rừng thâm canh bạch đàn chu kỳ sau ở vùng Trung tâm Bắc Bộ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục tiêu của đề tài nghiên cứu nhằm xác định được một số cơ sở khoa học để trồng rừng thâm canh bạch đàn chu kỳ sau cho năng suất, chất lượng cao và ổn định ở vùng Trung tâm Bắc Bộ; xác định được các giống bạch đàn thích hợp và các biện pháp kỹ thuật tổng hợp để phát triển rừng trồng bạch đàn chu kỳ sau cho năng suất, chất lượng cao và ổn định ở vùng Trung tâm Bắc Bộ.

1 PHẦN MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài Thực Chiến lƣợc phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006 - 2020 với mục tiêu phát triển 825.000 rừng nguyên liệu cho ngành chế biến gỗ, diện tích rừng trồng tăng nhanh năm qua từ 1,92 triệu năm 2000 lên 3,4 triệu năm 2012 4,24 triệu năm 2018, bình qn tăng 128.000 ha/năm Diện tích rừng trồng tăng góp phần cung cấp nguyên liệu phục vụ cho chế biến đồ mộc xuất tăng liên tục qua năm Năm 2019 giá trị xuất gỗ đồ gỗ Việt Nam đạt số 11,3 tỷ USD, tăng 19,2% so với năm 2017, giá trị xuất siêu đạt 8,7 tỷ USD, đƣa Việt Nam trở thành quốc gia đứng thứ giới, thứ châu Á thứ Đông Nam Á xuất gỗ đồ gỗ với thị trƣờng đƣợc mở rộng 140 quốc gia vùng lãnh thổ (Nguồn: Báo cáo tổng kết công tác năm 2019 Tổng cục Lâm nghiệp) Bạch đàn loài trồng rừng chủ lực vùng kinh tế - sinh thái lâm nghiệp theo Quyết định số 4961/QĐ-BNN-TCLN ngày 17/11/2014 Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn Hiện nay, diện tích rừng trồng bạch đàn nƣớc đạt 300.000ha, tập trung nhiều tỉnh vùng Trung tâm Bắc Bộ chủ yếu rừng trồng kinh doanh gỗ nhỏ làm nguyên liệu cho chế biến ván bóc, bột giấy với chu kỳ kinh doanh ngắn (4 - năm), giá trị kinh tế thấp so với tiềm Diện tích rừng trồng bạch đàn vùng lớn nhƣng số lƣợng giống đƣợc đƣa vào sản xuất không nhiều, chủ yếu dòng U6, PN14 (Nguyễn Xuân Quát, 2013) rừng trồng sản xuất dễ bị dịch sâu, bệnh hại Trong thời gian qua, số giống Bạch đàn lai UP Bạch đàn urô có suất, chất lƣợng cao đƣợc Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn công nhận (Quyết định số 65/QĐBNN-TCLN ngày 11/01/2013 Bộ Nông nghiệp &PTNT) nhƣ UP35, UP54, UP72, UP95, UP99, U1088, U262, U821 U892 Tuy nhiên, giống bạch đàn chủ yếu đƣợc cơng nhận cho Ba Vì, Hà Nội Đơng Hà, Quảng Trị (đối với Bạch đàn lai UP), cho Nam Đàn, Nghệ An Đông Hà, Quảng Trị (đối với Bạch đàn urô), chƣa đƣợc khảo nghiệm cho vùng Trung tâm Bắc Bộ để đánh giá khả thích ứng với điều kiện lập địa vùng Đất lâm nghiệp vùng Trung tâm Bắc Bộ chủ yếu đất đồi núi dốc, nằm vùng khí hậu mƣa mùa tập trung với lƣợng mƣa cao, lớp đất mặt dễ bị xói mịn, rửa trơi mạnh Hiện nay, diện tích rừng trồng vùng phần lớn chƣa đƣợc áp dụng biện pháp quản lý vật liệu hữu sau khai thác dinh dƣỡng đất hợp lý Một số biện pháp kỹ thuật cũ, lạc hậu đƣợc áp dụng phổ biến nhƣ phát dọn thực bì tồn diện đốt tồn vật liệu hữu sau khai thác rừng, cày đất,… kết hợp với đặc điểm đất dốc, khí hậu mƣa mùa tập trung nên gây lƣợng lớn chất dinh dƣỡng đất Hậu đất bị thối hóa dẫn đến suy giảm suất rừng trồng chu kỳ Yêu cầu đặt hoạt động sản xuất lâm nghiệp vùng Trung tâm Bắc Bộ phải áp dụng tổng hợp biện pháp trồng rừng thâm canh để sử dụng nguồn tài nguyên đất có hiệu quả, tăng suất trồng, thích ứng với biến đổi khí hậu sở áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật đại có liên quan Điều đặc biệt quan trọng kinh doanh rừng trồng bạch đàn nhiều chu kỳ, tính bền vững suất rừng thƣờng bị giảm chu kỳ sau Xuất phát từ thực trạng yêu cầu nêu trên, cần thiết phải có giải pháp kỹ thuật tổng hợp để phát triển rừng trồng bạch đàn theo hƣớng thâm canh bền vững đất rừng kinh doanh nhiều chu kỳ vùng Trung tâm Bắc Bộ Do vậy, thực đề tài luận án: “Nghiên cứu số sở khoa học trồng rừng thâm canh bạch đàn chu kỳ sau vùng Trung tâm Bắc Bộ” có ý nghĩa khoa học thực tiễn Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Về khoa học Xác định đƣợc số sở khoa học để trồng rừng thâm canh bạch đàn chu kỳ sau cho suất, chất lƣợng cao ổn định vùng Trung tâm Bắc Bộ 2.2 Về thực tiễn Xác định đƣợc giống bạch đàn thích hợp biện pháp kỹ thuật tổng hợp để phát triển rừng trồng bạch đàn chu kỳ sau cho suất, chất lƣợng cao ổn định vùng Trung tâm Bắc Bộ Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học Cung cấp số sở khoa học từ khâu chọn giống, quản lý lập địa, kỹ thuật trồng rừng bạch đàn lập địa kinh doanh nhiều chu kỳ cho suất, chất lƣợng cao ổn định vùng Trung tâm Bắc Bộ 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Đã xác định đƣợc số giống bạch đàn phù hợp biện pháp kỹ thuật trồng rừng thâm canh bạch đàn chu kỳ sau cho suất, chất lƣợng cao ổn định vùng Trung tâm Bắc Bộ Những đóng góp luận án Đây cơng trình nghiên cứu tƣơng đối có hệ thống tồn diện sở khoa học cho trồng rừng thâm canh bạch đàn chu kỳ sau có suất, chất lƣợng cao ổn định đối tƣợng đất dốc vùng Trung tâm Bắc Bộ Đề tài luận án có đóng góp sau đây: (1) Đã xác định đƣợc giống bạch đàn UP54, UP72, UP95 UP99 phù hợp cho trồng rừng thâm canh vùng Trung tâm Bắc Bộ (2) Đã xác định đƣợc biện pháp kỹ thuật tổng hợp liên hoàn để phát triển rừng trồng bạch đàn thâm canh đất dốc, trải qua chu kỳ kinh doanh vùng Trung tâm Bắc Bộ, từ khâu chọn giống, quản lý VLHCSKT rừng trồng bạch đàn chu kỳ trƣớc, bón phân, quản lý cỏ dại, tỉa thƣa nuôi dƣỡng rừng Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu - Rừng trồng bạch đàn lập địa kinh doanh chu kỳ vùng Trung tâm Bắc Bộ - Các giống Bạch đàn lai UP35, UP54, UP72, UP95, UP99 giống Bạch đàn urô U892, U1427, PN14 5.2 Phạm vi nghiên cứu - Về điều tra khảo sát ngoại nghiệp: tiến hành điều tra, khảo sát tỉnh vùng Trung tâm Bắc Bộ, gồm: Hà Giang, Lào Cai, Phú Thọ, Tuyên Quang, Vĩnh Phúc Yên Bái Trong đó, điều tra chi tiết tỉnh Phú Thọ Yên Bái - Về địa điểm thí nghiệm: Khảo nghiệm giống lâm sinh đƣợc bố trí Cơng ty TNHHMTV Lâm trƣờng Thác Bà, huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái Cấu trúc luận án Luận án, phần lời cam đoan, lời cảm ơn, tài liệu tham khảo phụ lục, đƣợc kết cấu thành phần sau đây: - Phần mở đầu - Chƣơng 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu - Chƣơng 2: Nội dung phƣơng pháp nghiên cứu - Chƣơng 3: Kết nghiên cứu thảo luận - Kết luận, tồn tại, kiến nghị Chƣơng 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.1.1 Kết nghiên cứu chọn, tạo giống bạch đàn Trong sản xuất lâm nghiệp, giống đóng vai trò quan trọng giúp tăng suất chất lƣợng rừng trồng Do đó, số nƣớc có sản xuất lâm nghiệp hàng hóa cao nhƣ Germany, Sweden, Finland, Australia, Brazil,… nghiên cứu chọn tạo giống lĩnh vực đƣợc ƣu tiên đầu tƣ thƣờng trƣớc chƣơng trình trồng rừng bƣớc Bạch đàn chi thực vật thuộc họ Sim (Myrtaceae) bao gồm 700 loài đƣợc phân thành nhiều chi phụ khác nhau, chủ yếu gặp Australia, Indonesia (Lê Đình Khả, 1996) [29] Trong năm qua, bạch đàn đóng vai trị quan trọng trồng rừng cung cấp nguyên liệu sản xuất bột giấy, ván dăm, gỗ xây dựng đồ nội thất nƣớc có diện tích trồng rừng tập trung lớn nhƣ Brazil, China, India, South Africa, Zimbabwe nƣớc khu vực Đông Nam Á Với cố gắng chọn giống, sử dụng dịng vơ tính cao sản biện pháp thâm canh,… suất rừng trồng bạch đàn tăng lên đáng kể, đặc biệt Brazil, Công, South Africa (dẫn theo (Nguyễn Việt Cƣờng, 2005) [13], (Lê Đình Khả, 2003) [31]) Nghiên cứu chọn tạo cải thiện giống bạch đàn đƣợc triển khai từ sớm nhiều nƣớc giới, tập trung vào hƣớng sau đây: - Nghiên cứu chọn loài xuất xứ bƣớc chƣơng trình cải thiện giống Theo ghi nhận giới có 700 lồi bạch đàn, nhiên có khoảng 20 lồi đƣợc sử dụng rộng rãi trồng rừng kinh tế (Lê Đình Khả, 2005) [32], (Nguyễn Việt Cƣờng, 2010) [14], (Davidson, 1998) [77] Căn vào vùng phân bố tự nhiên nhƣ phạm vi trồng rừng vùng nhiệt đới có loài bạch đàn phổ biến nhƣ Bạch đàn camal (E camaldulensit), Bạch đàn tere (E tereticornis), Bạch đàn pellita (E pellita), Bạch đàn urô (E urophylla) (Eldridge et al., 1993) [83] + Khi khảo nghiệm loài xuất xứ Bạch đàn pellita số nƣớc nhiệt đới, tác giả (1) Bạch đàn pellita loài sinh trƣởng nhanh với lƣợng tăng trƣởng bình quân hàng năm đạt từ - 4cm đƣờng kính từ – 4m chiều cao tùy điều kiện lập địa (Harwood et al., 1998) [93], (Pinyopusarerk et al., 1996) [110], (2) Chất lƣợng gỗ tốt, đáp ứng đƣợc nhu cầu đa dạng cho loại gỗ chất lƣợng cao nhƣ đồ gỗ nhà, đồ gỗ trời, gỗ xây dựng, ván sàn (Bootle, 1983) [71]; (3) Ở vùng thấp nhiệt đới, lƣợng mƣa lớn, mùa mƣa ngắn, xuất xứ từ Papua Guinea có sinh trƣởng nhanh, thân đẹp chống chịu bệnh tốt so với xuất xứ vùng Đông Bắc Queensland - Australia (Pinyopusarerk et al., 1996) [110] + Bạch đàn urơ có khả thích nghi với điều kiện lập địa khác đƣợc sử dụng gây trồng rộng rãi nhiều nƣớc giới nhƣ Indonexia, Malayxia, Autraylia, Brazil, South Africa, Congo, China,… (Davidson, 1998) [77] Khi khảo nghiệm xuất xứ, từ chọn mẹ tốt xuất xứ 02 loài Bạch đàn E urophylla E grandis thu đƣợc 65 dịng vơ tính có 15 dòng tốt phục vụ sản xuất để trồng rừng cho suất rừng trồng tăng lên khoảng 15% (dẫn theo Nguyễn Hoàng Nghĩa, 2001) [35] - Các nghiên cứu chọn lọc trội khảo nghiệm dịng vơ tính đƣợc thực nhiều nƣớc có kết tích cực + Từ năm 1983 South Africa triển khai chƣơng trình cải thiện giống từ cơng tác chọn lọc trội chỗ, từ khảo nghiệm hậu thế, khảo nghiệm bạch đàn lai nhân giống vơ tính để lấy đem khảo nghiệm dịng vơ tính Kết cho thấy: (1) Ở 30 tháng tuổi, với 30 dịng vơ tính đem khảo nghiệm, tăng trƣởng bình qn thể tích dịng tốt đạt 24,4m3/ha/năm; (2) Trong 78 dịng vơ tính đƣợc chọn lọc từ khảo nghiệm hậu có 50 dịng vơ tính vƣợt so với đối chứng, có dịng đạt tăng trƣởng bình qn 30 m3/ha/năm dịng đạt 40m3/ha/năm (dẫn theo Nguyễn Hồng Nghĩa, 2001) [35] + Trong chƣơng trình cải thiện giống đƣợc triển khai cho loài Bạch đàn E grandis Colombia vào năm 1989, nhà nghiên cứu chọn đƣợc 65 trội với cƣờng độ chọn lọc 60 chọn 1, 15 tốt đƣợc dùng để sản xuất hom cho giai đoạn trƣớc mắt Do cƣờng độ chọn lọc thấp nên suất trồng rừng tăng khoảng 15% (Eldridge et al., 1993) [83] + Để xác định mức độ phù hợp suất bạch đàn điều kiện lập địa khác nhau, nhà khoa học tiến hành khảo nghiệm dòng Bạch đàn lai (E urophylla x E camaldulensis, E grands x E urophylla) Quangzhou, China Kerala, India (Yang, 2003) [123] - Các nghiên cứu lai tạo giống bạch đàn đƣợc thực từ sớm nhiều nƣớc giới đạt đƣợc thành tựu đáng kể + Năm 1975, Viện Nghiên cứu Lâm nghiệp Quảng Tây (Trung Quốc) lai E saligna với E exserta tạo đƣợc số tổ hợp lai có khả vƣợt trội lồi E exserta tới 82% thể tích thân cây, tổ hợp lai nghịch E exserta x E saligna có sinh trƣởng nhanh tổ hợp lai thuận E saligna x E exserta, giống lai Bạch đàn saligan với Bạch đàn liễu có khả chống chịu đƣợc gió bão tốt, thích hợp cho vùng biển (Shuxiong, 1989) Các tổ hợp lai thuận nghịch E urophlla E grandis đƣợc tạo Trung Quốc, có số giống thích hợp với điều kiện lập địa vùng đồi, có khả chống chịu gió cho suất 45-48 m3/ha/năm nhƣ E urophylla x E tereticornis TH9211LH4-6 (Wang Yang, 1996) [120], (Rezende Gabriel Rezende Marcos, 2000) [112] Năm 1989, Martin thống kê có 20 tổ hợp lai khác loài đƣợc tạo chi bạch đàn, chủ yếu nhóm E grandis E urophylla đƣợc dùng làm mẹ (Martin, 1989) [101] + Nghiên cứu Glory năm 1993 lai giống thuận nghịch loài bạch đàn cho kết thể tích viên trụ năm tuổi tổ hợp lai thuận E pelltita x E urophylla 180,9 dm3/cây, tổ hợp lai nghịch E urophylla x E pelltita 145,7 dm3/cây, E pelltita 35 dm3/cây, E urophylla 25,8 dm3/cây (Glory, 1993) [87] Nhƣ vậy, đổi vị trí bố, mẹ phép lai thuận nghịch làm thay đổi sinh trƣởng lai (ƣu lai chịu ảnh hƣởng tế bào chất) + Tại Brazil, lai giống sử dụng hình thức nhân giống hom để tạo Bạch đàn lai E urophylla x E grandis cho kết số lơ thí nghiệm đạt tăng trƣởng bình quân 70m3/ha/năm tuổi 5,5 Kết nghiên cứu thu đƣợc khả tăng thu di truyền số tính trạng khác nhƣ khối lƣợng thể tích (tăng từ 480 lên 490 kg/m3), suất bột giấy (tăng từ 47 lên 49%, hàm lƣợng vỏ giảm từ 18% xuống 12% (Zobel et al., 1984) [125] + Nghiên cứu phƣơng pháp lai nhân tạo giống bạch đàn qua thụ phấn khống chế đƣợc thực Congo từ năm 1997 Kết thu đƣợc hàng trăm dịng vơ tính thơng qua khảo nghiệm dịng vơ tính tuyển chọn đƣợc dịng tốt để lai giống Bằng hình thức này, nhà nghiên cứu thu đƣợc 174 kiểu gen ƣu việt tổ hợp lai 02 loài E alba x E urophylla (dẫn theo Nguyễn Hoàng Nghĩa, 2001) [35] + Venkatesh Sharma (1976, 1977) nghiên cứu ƣu lai sinh trƣởng tính nở hoa sớm Ƣu lai thể sức đề kháng nấm, chống chịu rét sƣơng muối loài Ƣu lai sinh trƣởng tính chịu lạnh tổ hợp lai E grandis x E nitens, ƣu lai sinh trƣởng, tính chống chịu loét thân tổ hợp lai E grandis x E urophylla (Verryn, 2000) [119] - Nghiên cứu chọn giống bạch đàn có khả chống chịu: Trên giới có nhiều cơng trình nghiên cứu chọn, tạo giống trồng có sức chống chịu với điều kiện bất lợi môi trƣờng + Nghiên cứu chọn giống bạch đàn kháng bệnh đƣợc thực từ năm 1976, Pikethley phát nấm Cylindroclacdium quinqueseptatum họ Sim Australia; Sharma (India) năm 1982, 1985 phát loại nấm bạch đàn India; nghiên cứu Australia (Bollands et al., 1985), Brazil (Alfenas et al., 1997; Junghans et al., 1999) South Africa (Crous and Swart, 1995) có kết bệnh bạch đàn (dẫn theo (Nguyễn Việt Cƣờng, 2005) [13], (Nguyễn Hoàng Nghĩa, 2010) [36]) Các nghiên cứu giới có nhiều lồi nấm có liên quan đến loại bệnh hại bạch đàn ảnh hƣởng không nhỏ tới suất chất lƣợng rừng trồng + Các công trình nghiên cứu chọn, tạo giống có sức chống chịu, đặc biệt tính chịu mặn McComb (2007), Xiang Yu (2009) xác định đƣợc loài Bạch đàn E camaldulensis lồi có khả chịu mặn tốt so với loài bạch đàn khác (ngƣỡng chịu mặn tối đa loài bạch đàn 600 mM/l thời gian tuần) (dẫn theo Nguyễn Thế Hƣởng, 2017) [27] Bên cạnh phƣơng pháp cải thiện giống truyền thống, phƣơng pháp cải thiện giống đại nhƣ chuyển gen, ứng dụng thị phân tử,… để tạo giống bạch đàn mang tính trạng quý đƣợc áp dụng nƣớc Japan, America, China, Brazil… Kết tạo nhiều giống bạch đàn chuyển gen với tính trạng tốt nhƣ: chất lƣợng gỗ tốt, khả kháng bệnh, chống chịu,… Một số giống đạt đƣợc nhƣ: giống Bạch đàn trắng (E cammaldulensi) chuyển gen làm giảm hàm lƣợng lignin (Chen et al., 2001) [75]; giống Bạch đàn urô (E urophylla) chuyển gen kháng bệnh gây Pseudomonas solanaceanum (Shao et al., 2002) [114]; giống Bạch đàn trắng (E cammaldulensis) chuyển gen có khả chịu mặn (Xiang et al., 2009) [122] Nhƣ vậy, thời gian qua giới có nhiều nghiên cứu chọn, tạo giống bạch đàn phƣơng pháp từ truyền thống đến đại Kết nghiên cứu chọn đƣợc dịng, giống chất lƣợng góp phần nâng cao suất rừng trồng 1.1.2 Kết nghiên cứu biện pháp lâm sinh trồng rừng bạch đàn 1.1.2.1 Quản lý độ phì đất thơng qua trì vật liệu hữu sau khai thác Độ phì đất yếu tố lập địa quan trọng ảnh hƣởng đến suất rừng trồng, lƣợng vật chất hữu đất định đến độ phì đất Phần lớn đất đồi núi vùng nhiệt đới nghèo dinh dƣỡng, nguồn dinh dƣỡng cho trồng chất phân hủy từ vật chất hữu đất QLLĐ bao gồm hoạt động nhƣ trì vật liệu hữu sau khai thác, kiểm soát thảm thực bì bổ sung 10 dinh dƣỡng phù hợp có tác dụng tích cực đến độ phì đất suất rừng trồng (Nambiar, 1997) [106] Năm 2002, Paul cộng tổng hợp kết nghiên cứu 43 đề tài trồng rừng cho thấy hàm lƣợng mùn hầu hết giảm năm đầu sau trồng rừng, nguyên nhân ảnh hƣởng biện pháp chuẩn bị đất đất không đƣợc che phủ năm đầu dẫn đến xói mịn, rửa trơi mạnh (Paul, 2002) [109] Một số nơi có tập quán canh tác đốt VLHCSKT nhằm giảm chi phí nhân công chuẩn bị trƣờng gây lƣợng lớn chất dinh dƣỡng bị phân giải nhiệt độ cao dễ dàng bị rửa trôi sau đƣợc giải phóng từ dạng hữu sang vơ (Huong et al., 2004) [96], (DeBano et al., 2005) [78]; Hardiyanto and Wicaksono, 2008) [92] Khi đốt vật liệu hữu làm tăng tạm thời số cation, lân kali đất dạng dễ tiêu làm cho trồng thƣờng sinh trƣởng tốt năm đầu (DeBano et al., 2005) [78], (Toit et al., 2008) [118] Tuy nhiên, chất dinh dƣỡng dễ dàng bị rửa trôi dẫn đến dinh dƣỡng đất trồng sinh trƣởng chậm lại năm sau khơng đƣợc bón thúc bổ sung dinh dƣỡng đất (DeBano et al., 2005) [78] Các tính chất lý, hóa sinh học khác đất bị ảnh hƣởng lƣợng mùn đất Các biện pháp kỹ thuật lâm sinh hạn chế xói mịn rửa trơi giữ lại VLHCSKT trì đƣợc lƣợng lớn chất hữu - nguồn dinh dƣỡng cho chu kỳ sau Quản lý vật chất hữu đảm bảo trì độ phì đất suất rừng trồng đƣợc tổ chức CIFOR quan tâm nghiên cứu từ 1995 Các nghiên cứu tập trung cho lồi bạch đàn, keo thơng 16 lập địa khác giới nhƣ Australia, Brazil, Congo, China, India, Indonesia, South Africa Việt Nam (Nambiar, 2008) [107] Kết cho thấy, trì VLHCSKT có tác động lâu dài đến suất rừng Năng suất rừng trồng tăng chu kỳ sau áp dụng biện pháp trì vật liệu sau khai thác: rừng bạch đàn tăng từ 13 - 30% (Deleporte et al., 2008) [79], (Gonỗalves et al., 2008) [89] so với thí nghiệm đốt lấy vật chất hữu sau khai thác 124 66 Vụ Khoa học Công nghệ - Bộ Lâm nghiệp, 1994 Kỹ thuật trồng số loài rừng Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội 67 Vụ Khoa học Công nghệ Chất lƣợng sản phẩm - Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, 2001 Văn tiêu chuẩn kỹ thuật lâm sinh Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội 68 Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, 1996 Khôi phục rừng phát triển rừng Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội Tài liệu Tiếng Anh 69 Bernhard-Reversat F (1996), Nitrogen cycling in tree plantations grown on a poor sandy savanna soil in Congo, Applied Soil Ecology 4: 161–172 70 Boland, D J., Brooker M I H., Chippendal, G M., Hall, N., hyland B P M., Johnston, R D., Kleinig, D D and Turner J D., (1984), Forest Trees of Autralia, Nelson – CSIRO, 687 pp 71 Bootle, 1983, Wood in Australia: Type, Properties and Uses, McGraw-Hill Sydney, 443pp 72 Brockwell J., Searle S.D., Jeavons A.C and Waayers M (2005), Nitrogen fixation in acacias: an untapped resource for sustainable plantations, farm forestry and land reclamation, ACIAR Monograph, Canberra 73 Campinhos, E (1993), “Sustainable management of plantation forest in the tropics and subtropics”, In: Readings in Sustainable Forest Management, Technical Papers, FAO, Rome, Italy 74 Casson A (1997), The controversy surrounding eucalypts in social forestry programs of Asia Resource management in Asia-Pacific, The Australian National University, Canberra 75 Chen ZZ., Chang SH., Ho CK., Chen YC., Tsai JB Chiang VL (2001), Plan production ò transgenic Eucalyptus cammaldulensis carrying the Populus tremuloides cinnamate – hydoroxylase gene Taiwan J For Sci 16: 249 – 258 76 Costa M.C.G., Tonini H., Dias C.T.d.S and Iwata B.d.F (2012), Fertilization during the establishment of a Eucalyptus camaldulensis plantation in the 125 northern Brazilian Amazon, Artigo Cientifico 6: 91-101 77 Davidson, J., (1998), Off site and out of sight How bad cultural practices off setting genetic gains on forestry Tree improvement for sustainable tropical forestry caloundra, Queensland, Australia, 24 October – November, QFRI – IUFRO Conference, Vol.2, 288 – 294 78 DeBano L.F., Neary D.G., Flolliott P.F., Knoepp J.D and Busse M.D (2005), Effects of fire on soil In: Neary D G., Ryan K C and DeBano L F (eds), Wildland fire in ecosystems: effects of fire on soil and water USDA Forest Service, Rocky Moiuntain Research Station, p 250 79 Deleporte P., Laclau J.P., Nzila J.D., Kazotti J.G., Marien J.N., Bouillet J.P., Szwarc M., D’Annunzio R and Ranger J (2008), Effects of slash and litter management practices on soil chemical properties and growth of second rotation eucalypts in the Congo In: Nambiar E K S (ed), Site management and productivity in tropical plantation forests, CIFOR, Piracicaba, Brazil and Bogor, Indonesia, pp 5–22 80 DiTomaso J.M and Kyser G.B (2013), Weed control in natural areas in the Western United State Weed Research and Information Center, University of California, California 81 Dong T.L., Doyle R., Beadle C.L., Corkrey R and Quat N.X (2014), Impact of short-rotation Acacia hybrid plantations on soil properties of degraded lands in Central Vietnam, Soil Research 52: 271-281 82 Doran, J C., Turnbull, J W., Martensz, P N., Thomson, L A J And Hall, N., (1997), Introduction to the species digests Australian trees and Shrubs: species for land rehabilitation and farm planting in the tropics Ed J C Doran and J W Turnbull ACIAR monograph No.24, pp 89-344 83 Eldridge, K., Davidson., Harwood, C., Van Uyk, G (1993) Eucalypt Domestication and Breeding Oxford University Press, Oxford 84 Evans, R and Ilic, J., 1992 Rapid prediction of wood stiffness from microfibril angle and density Forest Products Journal 51, 53-57 126 85 FAO, (1979), Eucalyptus for planting Food and agriculture organization of the united nations, Rome 619 pp 86 Forrester D.I., Bauhus J., Cowie A.L and Vanclay J.K (2006), Mixed-species plantation of Eucalyptus with nitrogen-fixing trees: a review, Forest Ecology and Management 233: 211–230 87 Glory, A.V., (1993), The Eucalyptus tree improvement programme of PICOP pp 253 – 261 in Davidson, J (ed) Proceedings of the Regional Symposium on Recent Advances in Mass Clonal Multiplication of Forest Trees for Plantation Programmes Los Banos, Philippines, 391p 88 Ghosh.R.C (1978), “Some aspects of water relations and nutrition in Eucalyptus plantation”, The Indian forester,pp.248-256 89 Gonỗalves J.L.M., Wichert M.C.P., Gava J.L and Serrano M.I.P (2008), Soil fertility and growth of Eucalyptus grandis in Brazil under different residue management 90 Hardiyanto, E., (2003), Growth and Genetic Improvement of Eucalyptus pelita in South Sumatra, Indonesia In: Turnbull, J (ed.): Eucalypts in Asia, ACIAR Proceedings No 111 Zhanjiang 91 Hardiyanto E.B., Anshori S and Sulistyono D (2004), Early results of site management in Acacia mangium plantations at PT Musi Hutan Persada, South Sumatra, Indonesia In: Nambiar E K S., Ranger J., Tiarks A and Toma T (eds), Site management and productivity in tropical plantation forests CIFOR, Congo and China 92 Hardiyanto E.B and Wicaksono A (2008), Inter-rotation site management, stand growth and soil properties in Acacia mangium plantations in South Sumatra, Indonesia In: Nambiar E K S (ed), Site management and productivity in tropical plantation forests, CIFOR, Piracicaba, Brazil and Bogor, Indonesia, pp 107–122 93 Harwood, C E (1998), Eucalyptus pelita-an annotated bibliography CSIRO publishing 70pp ISBN 0643 063129 127 94 Harwood, C., Alloysius, D., Pomroy, P., Robson, K., and Haines, M., (1997), Early growth and survival of Eucalyptus pelita provenances in a range of tropical environments, compared with E grandis, E uro and Acacia mangium New Forests 14: 203–219, 1997 95 Huong V.D., Nambiar E.K.S., Quang L.T., Mendham D.S and Dung P.T (2015), Improving productivity and sustainability of successive rotations ofAcacia auriculiformisplantations in South Vietnam Southern Forests: a Journal of Forest Science 77: 51-58 96 Huong V.D., Quang L.T., Binh N.T and Dung P.T (2008), Site management and productivity of Acacia auriculiformis plantations in South Vietnam In: Nambiar E K S (ed), Site management and productivity in tropical plantation forests CIFOR, Piracicaba, Brazil and Bogor, Indonesia, pp 123–137 97 Keating W.G and Bolza E (1982), Characteristics properties and use of timbers in South-East Asia North Australia and the Pacific, Inkarta, Melbourne 98 Li Z., Lin Y and Peng S.L (2000), Nutrient content in litterfall and its translocation in plantation forests in south China, Chinese Journal of Applied Ecology 11: 321–326 99 Macedo M.O., Resende A.S., Garcia P.C., Boddey R.M., Jantalia C.P., Urquiaga S., Campello E.F.C and Franco A.C (2008), Changes in soil C and N stocks and nutrient dynamics 13 years after recovery of degraded land using leguminous nitrogen-fixing trees, Forest Ecology and Management 255: 1516-1524 100 Mahmud, S.; Lee, S S.; Ahmad, H H., (1993), A survey of heartrot in some plantations of Acacia mangium Willd in Sabah J Trop For Sci 6, 37–47 101 Martin B (1989), The benefits of hybrdization How you breed for them Breeding Tropical Trees, Population structure and genetic improvement strategies in clonal and seedling forestry, Workshop in Pattaya, Thailand, p 72 – 92 102 Medhurst J.L., Beadle C.L and Neilsen W.A (2001), Early-age and later-age 128 thinning affects growth, dominance, and intraspecific competition in Eucalyptus nitens plantation, Canadian Journal of Forest Research 31: 187-197 103 Mendham D.S., Grove T.S., O’Connell A.M and Rance S.J (2008), Impacts of inter-rotation site management on soil nutrients and plantation productivity in Eucalyptus globulus plantations in South-Western Australia In: Nambiar E K S (ed), Site management and productivity in tropical plantation forests CIFOR, Piracicaba, Brazil and Bogor, Indonesia, pp 79–92 104 Mulawarman and Agus Sukarno, (2000), Genetic Variation in Early Performance of Interspecific Hybrid Between Eucalyptus pellita and E urophylla and E brassiana in Wanagama Prosiding of seminar Nasionnal Status Silvikultur 1999, pp194-198 105 Mulawarman, Mohamad Na’iem, and Setyono Sastrosumarto, (2006), Genetic control of growth and wood density of Eucalyptus pellita x urophylla hybrid families under two nutrient conditions Zuriat, Vol 15, No 3,pp 15-28 106 Nambiar, E K S and Brown, A G 1997a Towards sustained productivity of tropical plantations: Science and practice In: Nambiar, E K S and Brown, A.G (eds.) Management of soil, water and nutrient in tropical plantation forests, 527 - 557 Australian Center for Agriculture Forestry Research (ACIAR), Monograph 43, Canberra 107 Nambiar E.K.S (2008), Introduction In: Nambiar E K S (ed), Site management and productivity in tropical plantation forests CIFOR, Piracicaba, Brazil and Bogor, Indonesia, pp 1-4 108 Nguyen Van Bich and all, (2018) Effect of residue management and fertiliser application on the productivity of a Eucalyptus hybrid and Acacia mangium planted on sloping terrain in northern Vietnam 109 Paul K.I., Polglase P.J., Nyakuengama J.G and Khanna P.K (2002), Change in soil carbon following afforestation Forest Ecology and Management 168: 241–257 129 110 Pinyopusarerk, K., Luangviriyasaeng V and Rattanasvanh D (1996), ―Twoyear performance of Acacia and Eucalyptus species in a provenance trial in Lao PDR‖, Journal of Tropical Forest Science 8(3): 412-422 111 Practices In: Nambiar E K S (ed), Site management and productivity in tropical plantation forests, CIFOR, Piracicaba, Brazil and Bogor, Indonesia, pp 51–62 112 Rezende, G., Rezende, M., (2000) Dominance efects in Eucalyptus grandis, E.urophuylla and hybrids, Hybrid Breeding and Genetics of Forest Trees, QFRI?CEC-SPF Symposium Noosa, Queenland, Australia 9–14 April, 93–100 113 Schiavo J.A., Busato J.G., Martins M.A and Canellas L.P (2009), Recovery of degraded areas revegetated with Acacia mangium and Eucalyptus with special reference to organic matter humification Scientia Agrícola 66: 353–360 114 Shao Z., Chen W., Luo H., Ye X., Zhan J., (2002) Studies on the indcution of cecropin D gene into Eucalyptus urophylla to breeding the resistance varieties to Pseudomonas solaniacearum Sci Silvae Si., 38: 92 – 97 115 Shen Xihuan, (2000), Hybridization of forest tree species in Chiana, Hybird Breeding and Genetics of Forest Trees, QFRI/CRC-SPF Symposium Noosa, Queensland, Australia - 14 April, pp 491 – 499 116 Susumu Kurinobu and Anto Rimbawanto, (2004), Genetic improvement of plantation species in Indonesia Bulletin of forest tree improvement centre – Indonesia No 20 9-10 117 Swarnalatha B and Reddy M.V (2011), Leaf litter breakdown and nutrient release in three tree plantations compared with a natural degraded forest on the Coromandel coast (Puducherry, India) ECOTROPICA 17: 39-51 118 Toit B.d., Dovey S.B and Smith C.W (2008), Effects of slash and site management treatments on soil properties, nutrition and growth of a Eucalyptus grandis plantation in South Africa In: Nambiar E K S (ed), Site management and productivity in tropical plantation forests CIFOR, 130 Piracicaba, Brazil and Bogor, Indonesia, pp 63–77 119 Veryn, S D., (2000), Eucaulyptus bybrid breeding in south Africa Hybrid Breeding and Genetics of Forest Trees, QFRI/CRC-SPF Symposium Noosa Queensland Australia – 14 April, 191 – 199 120 Wang F., Li Z., Xia H., Zou B., Li N., Liu J and Zhu W (2010), Effects of nitrogen-fixing and non-nitrogen-fixing tree species on soil properties and nitrogen transformation during forest restoration in southern China Soil Science and Plant Nutrition 56: 297–306 121 Wei, X and Borralho, N.M.G., (1998), Genetic control of growth traits of Eucalyptus urophylla S.T.Blake in South East China Silv Genet 47, – 3: 158 – 165 (1998) 122 Xiang Yu, Akira Kikuchi, Etsuko Matsunaga, Yoshihiko Morishita, Kazuya Nanto, Nozomu Sakurai, Hideyuki Suzuki, Daisuke Shibata, Teruhisa Shimada, Kazuo N Watanabe (2009), ―Establishment of the evaluation system of salt tolerance on transgenic woody plants in the special nettedhouse‖, Plant Biotechnology, (No 26), pp 135–141 123 Yang Minsheng, (2009), Present Situation and Prospects for Eucalypt Plantations in China In “Eucalypts in Asia” ACIAR Proceedings No 111 Eds: John Turnbull Zhanjiang, Guangdong, China, – 11 April 2003, 267 pp 124 Zhang D., Zhang J., Yang W and Wu F (2010), Effects of afforestation with Eucalyptus grandison soil physicochemical and microbiological properties Soil Research 125 Zobel B., Talbert (1984), - Applied Forest Tree Improvement‖, New York 131 MỤC LỤC LỜI CAM ……………………………………………………………………i LỜI C M ……………………………………………………………………….ii MỤC ĐOAN ƠN LỤC ………………………………………………………………………….iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT …………………………………………………vi DANH MỤC B NG ………………………………………………………………vii DANH MỤC ……………………………………………………………… ix HÌNH DANH MỤC BIỂU ĐỒ …………………………………………………………….x PHẦN MỞ ĐẦU 1 Sự cần thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Về khoa học 2.2 Về thực tiễn Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Những đóng góp luận án Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tƣợng nghiên cứu 5.2 Phạm vi nghiên cứu Cấu trúc luận án CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.1.1 Kết nghiên cứu chọn, tạo giống bạch đàn 132 1.1.2 Kết nghiên cứu biện pháp lâm sinh trồng rừng bạch đàn 1.2 Ở Việt Nam 17 1.2.1 Kết nghiên cứu chọn, tạo giống bạch đàn 17 1.2.2 Kết nghiên cứu biện pháp lâm sinh trồng rừng bạch đàn 23 1.3 Nhận xét đánh giá chung 29 CHƢƠNG 2: NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 2.1 Nội dung nghiên cứu 32 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 32 2.2.1 Quan điểm cách tiếp cận 32 2.2.2 Vật liệu địa điểm nghiên cứu 33 2.2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể 34 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 48 3.1 Đánh giá thực trạng trồng rừng bạch đàn vùng Trung tâm Bắc Bộ 48 3.1.1 Thực trạng diện tích phân bố rừng trồng bạch đàn 48 3.1.2 Đánh giá thực trạng kỹ thuật trồng rừng trồng lại rừng bạch đàn 50 3.1.3 Đánh giá thực trạng sinh trƣởng suất rừng trồng bạch đàn 56 3.1.4 Đánh giá thực trạng tính chất đất rừng trồng bạch đàn 59 3.2 Khảo nghiệm mở rộng giống tiến k thuật Bạch đàn lai UP Bạch đàn urô đ đƣợc công nhận 62 3.2.1 Tỷ lệ sống, sinh trƣởng trữ lƣợng rừng trồng khảo nghiệm mở rộng giống tiến kỹ thuật Bạch đàn lai UP Bạch đàn urô 62 3.2.2 Năng suất độ vƣợt suất dòng bạch đàn khảo nghiệm mở rộng giống Bạch đàn lai UP Bạch đàn urô 66 3.2.3 Chất lƣợng dịng bạch đàn lai UP urơ khảo nghiệm giống mở rộng Yên Bình, Yên Bái 67 3.3 Nghiên cứu k thuật quản lý lập địa rừng trồng bạch đàn 68 3.3.1 nh hƣởng quản lý VLHCSKT, bón phân chế phẩm sinh học đến tỷ lệ sống, sinh trƣởng, suất trữ lƣợng rừng trồng bạch đàn 68 3.3.2 nh hƣởng quản lý VLHCSKT, bón phân chế phẩm sinh học đến tính chất lý, hóa học đất rừng trồng bạch đàn 75 133 3.3.3 nh hƣởng quản lý VLHCSKT, bón phân chế phẩm sinh học đến lƣợng dinh dƣỡng hấp thụ bạch đàn 79 3.3.4 Đánh giá nhu cầu dinh dƣỡng rừng trồng bạch đàn 80 3.3.5 Sinh khối dinh dƣỡng tích lũy vật rơi rụng rừng trồng bạch đàn 83 3.3.6 nh hƣởng quản lý VLHCSKT đến động thái dinh dƣỡng đất rừng bạch đàn trồng lại sau khai thác 85 3.3.7 nh hƣởng quản lý VLHCSKT, bón phân chế phẩm sinh học đến khuyết tật mắt gỗ bạch đàn 91 3.3.8 nh hƣởng quản lý VLHCSKT, bón phân chế phẩm sinh học đến hiệu kinh tế rừng trồng bạch đàn 93 3.3.9 nh hƣởng quản lý cỏ dại đến tỷ lệ sống sinh trƣởng bạch đàn 95 3.4 Nghiên cứu bổ sung số biện pháp k thuật kinh doanh rừng trồng bạch đàn vùng Trung tâm Bắc Bộ 97 3.4.1 Nghiên cứu kỹ thuật tỉa thƣa rừng trồng bạch đàn 97 3.4.2 Nghiên cứu kỹ thuật trồng luân canh bạch đàn keo 101 3.4.3 Nghiên cứu ảnh hƣởng số lƣợng chồi để lại chăm sóc bón phân đến sinh trƣởng trữ lƣợng rừng chồi bạch đàn 103 3.4.4 Nghiên cứu ảnh hƣởng tỉa thƣa kết hợp bón phân đến sinh trƣởng rừng chồi bạch đàn 105 3.5 Đề xuất biện pháp k thuật tổng hợp để phát triển rừng trồng bạch đàn vùng Trung tâm Bắc Bộ 106 3.5.1 Kỹ thuật trồng rừng bạch đàn thâm canh 107 3.5.2 Một số biện pháp kỹ thuật kinh doanh rừng chồi bạch đàn 110 KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ 112 Kết luận 112 Tồn 114 Kiến nghị 114 NHỮNG CƠNG TRÌNH LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃ CƠNG BỐ 116 TÀI LI U THAM KHẢO 117 Tài liệu tiếng Việt 117 134 Tài liệu Tiếng Anh 124 135 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Các giống bạch đàn đƣa vào khảo nghiệm mở rộng 33 Bảng 2.2 Bố trí thí nghiệm QLVLHCSKT, bón phân chế phẩm sinh học 39 Bảng 3.1 Diện tích rừng trồng (sản xuất) bạch đàn Việt Nam 48 Bảng 3.2 Tổng hợp biện pháp kỹ thuật trồng trồng lại rừng bạch đàn 50 Bảng 3.3 Tỷ lệ sống sinh trƣởng rừng trồng bạch đàn urô vùng Trung tâm Bắc Bộ 57 Bảng 3.4 Trữ lƣợng suất rừng trồng Bạch đàn urô vùng 58 Bảng 3.5 Một số tính chất lý, hóa tính đất rừng trồng Bạch đàn (tầng 0-20 cm) qua chu kỳ khai thác số điểm trồng rừng tập trung Yên Bái 60 Bảng 3.6 Tỷ lệ sống sinh trƣởng suất dòng bạch đàn giai đoạn 60 tháng tuổi Yên Bình, Yên Bái 63 Bảng 3.7 Độ vƣợt suất giống Bạch đàn lai UP Bạch đàn urơ giai đoạn 60 tháng tuổi n Bình, Yên Bái 66 Bảng 3.8 Các tiêu chất lƣợng dịng vơ tính Bạch đàn lai UP Bạch đàn urơ giai đoạn 60 tháng tuổi n Bình, Yên Bái 67 Bảng 3.9 nh hƣởng quản lý VLHCSKT, bón phân chế phẩm sinh học đến tỷ lệ sống, sinh trƣởng rừng trồng Bạch đàn lai UP 69 Bảng 3.10 nh hƣởng quản lý VLHCSKT, bón phân chế phẩm sinh học đến trữ lƣợng suất rừng Bạch đàn lai UP 74 Bảng 3.11 nh hƣởng quản lý VLHCSKT, bón phân chế phẩm sinh học tới tính chất đất rừng trồng Bạch đàn lai UP 77 Bảng 3.12 nh hƣởng quản lý VLHCSKT, bón phân chế phẩm sinh học đến lƣợng dinh dƣỡng hấp thụ Bạch đàn 40 tháng tuổi Yên Bái 79 Bảng 3.13 Sinh khối lƣợng dinh dƣỡng tích lũy VRR thí nghiệm QLVLHCSKT, bón phân CPSH cho rừng trồng Bạch đàn lai UP (1-3 tuổi) 84 Bảng 3.14 nh hƣởng quản lý VLHCSKT đến khuyết tật mắt gỗ 91 Bảng 3.15 nh hƣởng bón phân chế phẩm sinh học đến khuyết tật 92 Bảng 3.16 Dự tính hiệu kinh tế rừng trồng bạch đàn áp dụng biện pháp quản lý VLHCSKT kết hợp bón phân chế phẩm sinh học 93 136 Bảng 3.17 nh hƣởng quản lý cỏ dại tới sinh trƣởng Bạch đàn lai UP Yên Bái 96 Bảng 3.18 nh hƣởng tỉa thƣa tới sinh trƣởng Bạch đàn urô Yên Bái 99 Bảng 3.19 Sinh trƣởng Bạch đàn lai UP 40 tháng tuổi trồng luân canh đất sau khai thác Keo (AE) Bạch đàn (EE) 101 Bảng 3.20 Sinh trƣởng Bạch đàn urơ thí nghiệm kinh doanh chồi 104 Bảng 3.21 Thí nghiệm tỉa thƣa kinh doanh chồi Bạch đàn urơ Yên Bái 105 137 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Bố trí thí nghiệm QLVLHCSKT, bón phân chế phẩm sinh học 41 Hình 3.1 Rừng trồng Bạch đàn urô năm tuổi Phù Ninh, Phú Thọ 50 Hình 3.2 Rừng Bạch đàn urô năm tuổi Tam Thanh, Phú Thọ 50 Hình 3.3 Đốt VLHCSKT Yên Bình, Yên Bái 54 Hình 3.4 Vật liệu hữu sau khai thác đƣợc dọn trƣớc trồng rừng Tam Thanh, Phú Thọ 55 Hình 3.5 Sử dụng máy cày lật gốc Bạch đàn Tam Thanh, Phú Thọ 55 Hình 3.6 Rừng trồng Bạch đàn urô năm tuổi Yên Bình, tỉnh n Bái 59 Hình 3.7: Dịng Bạch đàn lai UP35 Yên Bình, Yên Bái (15 tháng tuổi) 64 Hình 3.8 Bạch đàn lai UP99 UP72 Yên Bình, Yên Bái (36 tháng tuổi) 64 Hình 3.9 Khảo nghiệm giống Bạch đàn 60 tháng tuổi Yên Bình, Yên Bái 65 Hình 3.10 Thí nghiệm QLVLHCSKT kết hợp bón phân chế phẩm sinh học (hàng bên trái S0F1, hàng bên phải S0F2 73 Hình 3.11 Thí nghiệm QLLĐ giai đoạn 60 tháng tuổi Yên Bình, Yên Bái 75 Hình 3.12 VLHCSKT phân hủy sau tháng 83 Hình 3.13 Thí nghiệm tỉa thƣa rừng trồng Bạch đàn urơ 100 Hình 3.14 Trồng luân canh bạch đàn đất trồng keo 103 Hình 3.15 Thí nghiệm số chồi bạch đàn urô để nuôi dƣỡng 106 Hình 3.16 Quản lý vật liệu hữu sau khai thác 108 138 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ Năng suất sinh khối (a) nhu cầu dinh dƣỡng N (b), P (c), K (d), Ca (e) Mg (f) năm đầu rừng Bạch đàn lai UP Yên Bái 81 Biển đồ 3.2 nh hƣởng quản lý VLHCSKT đến pHKCl đất rừng trồng bạch đàn Yên Bái 85 Biển đồ 3.3 nh hƣởng quản lý VLHCSKT đến hàm lƣợng carbon tổng số đất rừng trồng bạch đàn Yên Bái 86 Biển đồ 3.4 nh hƣởng quản lý VLHCSKT đến hàm lƣợng đạm tổng số (Nts, %) đất rừng trồng bạch đàn Yên Bái 88 Biển đồ 3.5 nh hƣởng quản lý VLHCSKT đến hàm lƣợng lân dễ tiêu đất rừng trồng bạch đàn Yên Bái 89 Biển đồ 3.6 nh hƣởng quản lý VLHCSKT đến hàm lƣợng Kali trao đổi đất rừng trồng bạch đàn Yên Bái 90 ... trồng bạch đàn theo hƣớng thâm canh bền vững đất rừng kinh doanh nhiều chu kỳ vùng Trung tâm Bắc Bộ Do vậy, thực đề tài luận án: ? ?Nghiên cứu số sở khoa học trồng rừng thâm canh bạch đàn chu kỳ. .. bạch đàn chu kỳ sau vùng Trung tâm Bắc Bộ? ?? có ý nghĩa khoa học thực tiễn Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Về khoa học Xác định đƣợc số sở khoa học để trồng rừng thâm canh bạch đàn chu kỳ sau cho suất, chất... trồng rừng bạch đàn chu kỳ trƣớc chu kỳ sau Nhƣ vậy, luận án giải vấn đề khoa học nói góp phần hồn thiện sở khoa học thực tiễn cho phát triển rừng trồng bạch đàn thâm canh đất kinh doanh chu kỳ bạch

Ngày đăng: 29/09/2021, 17:08

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan