Nếu vật chuyển dời không theo phương của lực thì công của lực được tính bằng một công thức khác sẽ học ở lớp trên.... Nếu vật chuyển dời theo phương vuông góc với phương của lực thì công[r]
(1)PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO HUYỆN ĐẤT ĐỎ TRƯỜNG THCS ĐẤT ĐỎ MÔN : VẬT LÝ GIÁO VIÊN THỰC HIỆN: BẠCH THU THẢO NĂM HỌC: 2015 - 2016 (2) Kiểm tra bài cũ Câu hỏi: Em hãy cho biết điều kiện để vật lên, vật lơ lửng, vật chìm xuống nhúng vật vào chất lỏng? Trả lời: Vật lên FA > P hay d vật < d chất lỏng Vật lơ lửng FA = P hay d vật = d chất lỏng Vật chìm xuống FA < P hay d vật > d chất lỏng (3) (4) (5) (6) TIẾT 16 - BÀI 13 : CÔNG CƠ HỌC I KHI NÀO CÓ CÔNG CƠ HỌC ? * QUAN SÁT: (7) TIẾT 16 - BÀI 13 : CÔNG CƠ HỌC I KHI NÀO CÓ CÔNG CƠ HỌC ? (8) TIẾT 16 - BÀI 13 : CÔNG CƠ HỌC I KHI NÀO CÓ CÔNG CƠ HỌC ? *Tìm Kết từ luận: thích hợp điền vào các chỗ trống -của Chỉkết có luận công sau học : có lực tác dụng vào vật và làmcócho vật chuyển dời lực tác dụng - Chỉ công học có (1)……………… -vào Công công lực chuyển dời vậtcơ vàhọc làmlàcho vậtcủa (2)………………………………… - Công học thường gọi là công (9) BÀI TẬP 1: Trong trường hợp đây, trường hợp nào có công học ? a Người mẹ đẩy xe em bé c Máy xúc đất làm việc b Người đẩy xe xe không di chuyển d Lực sĩ nâng tạ lên (10) BÀI TẬP 2: Trong trường hợp đây, lực nào thực công học? Trường hợp 1: Đầu tàu hỏa kéo các toa tàu chuyển động A (11) TIẾT 16 - BÀI 13 : CÔNG CƠ HỌC Trường hợp 2: Quả bưởi rơi từ trên cây xuống (12) TIẾT 16 - BÀI 13 : CÔNG CƠ HỌC Trường hợp 3: Người công nhân dùng hệ thống ròng rọc kéo vật nặng lên cao (13) TIẾT 16 - BÀI 13 : CÔNG CƠ HỌC II CÔNG THỨC TÍNH CÔNG CƠ HỌC: Độ lớn lực đẩy ngón tay: 2N A B Quãng đường viên bi dịch chuyển được: 0,05m Hỏi: Công lực đẩy tác dụng vào viên bi là bao nhiêu N.m? (14) TIẾT 16 - BÀI 13 : CÔNG CƠ HỌC II CÔNG THỨC TÍNH CÔNG: Công thức tính công học: A=F.s F : lực tác dụng vào vật (N) s :quãng đường vật dịch chuyển (m) A : công lực F (Nm) 1Nm = 1J 1kJ = 1000J Đơn vị công là Jun (15) TIẾT 16 - BÀI 13 : CÔNG CƠ HỌC Chú ý Nếu vật chuyển dời không theo phương lực thì công lực tính công thức khác học lớp trên α F F (16) TIẾT 16 - BÀI 13 : CÔNG CƠ HỌC Chú ý Nếu vật chuyển dời theo phương vuông góc với phương lực thì công lực đó không A F = F.s AP = F P (17) Vận dụng: PHIẾU HỌC TẬP Bài tập 1: Đầu tàu hỏa kéo toa xe với lực kéo F = 5000N làm toa xe 1000m Tính công lực kéo đầu tàu (18) BÀI TẬP 1: Đầu tàu hỏa kéo toa xe với lực kéo F = 5000N làm toa xe 1000m Tính công lực kéo đầu tàu Tóm tắt: F = 5000N F s = 1000m A = ? (J) Bài giải: Công lực kéo đầu tàu : Ta có : A = F s = 5000N 1000m = 5000000 (J) = 5000 (KJ) Đáp số: A = 5000 (KJ) (19) Vận dụng: PHIẾU HỌC TẬP Bài tập 2: Một cần cẩu nâng thùng hàng lên độ cao 12m, công thực cần cẩu cần để nâng thùng hàng là 30.000 J Tính lực cần cẩu tác dụng vào thùng hàng? (20) Bài tập 2: Một cần cẩu nâng thùng hàng lên độ cao 12m, công thực cần cẩu cần để nâng thùng hàng là 30.000 J Tính lực cần cẩu tác dụng vào thùng hàng? Tóm tắt: S = h = 12m A = 30.000 (J) Tính F = ? (N) Đáp số : F = 2500 (N) (21) TIẾT 16 - BÀI 13 : CÔNG CƠ HỌC Ách tắc giao thông cao điểm (22) (23) Một nhóm học sinh đẩy xe chở đất từ A đến B trên đoạn đường phẳng nằm ngang Tới B đổ hết đất trên xe xuống lại đẩy xe không theo đường cũ A Chọn câu đúng các câu sau: A Công lượt công lượt vì đoạn đường B Công lượt lớn vì lực kéo lượt lớn lực kéo lượt C Công lượt lớn vì xe không thì nhanh D Công lượt nhỏ vì kéo xe nặng thì chậm (24) Một vật có trọng lượng 2N trượt trên bàn nằm ngang 0,5m Độ lớn công là: A 2J B 0J C 1J D 0,5J (25) Trường hợp nào sau đây có thực công? A.Cầu thủ bóng đá sút vào trái bóng B Vận động viên cầu lông đánh cầu C Hành khách sức đẩy xe chết máy xe không chuyển động D Người nông dân gặt lúa (26) Phần thưởng và tràng pháo tay thật to lớp (27) - Học bài - Đọc phần có thể em chưa biết - Làm bài tập 13.1,13.2,13.3 sách bài tập - Tìm hiểu bài 14: ĐỊNH LUẬT VỀ CÔNG +Đọc trước các bước tiến hành thí nghiệm hình 14.1 +Kẻ sẵn bảng 14.1 vào tập học và dự đoán trước các câu trả lời từ C1 đến C4 (28) KẾT THÚC BÀI HỌC CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH !!! (29)