1. Trang chủ
  2. » Lịch sử

Bài giảng Cơ học công trình: Chương 5 - Trần Minh Tú

10 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 588,94 KB

Nội dung

Chuyển vị trong hệ thanh bao gồm: chuyển vị thẳng (chuyển vị dọc theo phương trục thanh , chuyển vị ngang theo phương vuông góc trục thanh) và chuyển vị quay (phương vòng).  Kí hiệu chu[r]

(1)

CƠ HỌC CƠNG TRÌNH

(2)

Chương 5

(3)

National University of Civil Engineering Tran Minh Tu

tpnt2002@yahoo.com

Chương Tính chuyển vị hệ thanh

NỘI DUNG

5.1 Các khái niệm

5.2 Cách tìm đường đàn hồi phương pháp tích phân trực tiếp

(4)

5.1 Các khái niệm

 Khái niệm biến dạng

Là sự thay đổi hình dạng, kích thước phân tố dưới

tác dụng nguyên nhân (tải trọng, nhiệt độ,

…)

• Các thành phần biến dạng

Một phân tố có chiều

dài ds, khi biến dạng phân

thành ba thành phần

Biến dạng xoay jds giữa hai

(5)

National University of Civil Engineering Tran Minh Tu

tpnt2002@yahoo.com

5.1 Các khái niệm

 Biến dạng dọc trục (biến dạng dài) eds giữa hai tiết diện cách chiều

dài ds, e là biến dạng dài tỉ đối

Biến dạng trượt gds giữa hai tiết diện cách chiều dài ds; g – góc trượt tỉ đối

(6)

5.1 Các khái niệm

 Khái niệm chuyển vị

Là sự thay đổi vị trí tiết diện khi thanh bị biến dạng

 Một tiết diện có ba khả năng:

 Khơng chuyển vị có biến dạng (tiết diện 1)

 Vừa có biến dạng, vừa có chuyển vị (tiết diện 2)

(7)

National University of Civil Engineering Tran Minh Tu

tpnt2002@yahoo.com

5.1 Các khái niệm

 Phân loại chuyển vị

Chuyển vị hệ bao gồm: chuyển vị thẳng (chuyển vị dọc theo phương trục , chuyển vị ngang theo phương vng góc trục thanh) chuyển vị quay (phương vịng)

 Kí hiệu chuyển vị Dkm: chuyển vị theo phương k nguyên nhân m

(8)

Dkm

Phương vị trí chuyển vị Nguyên nhân gây chuyển vị

 Khi nguyên nhân gây chuyển vị đơn vị => chuyển vị đơn vị dkm

 dkm– chuyển vị theo phương k, k, nguyên nhân m đ.v gây nên

5.1 Các khái niệm

 Khái niệm đường đàn hồi

Đường đàn hồi: Đường cong của trục dầm sau chịu uốn

Trọng tâm mặt cắt ngang dầm K - trước biến dạng

B F

L

K K’

z

(9)

National University of Civil Engineering Tran Minh Tu

tpnt2002@yahoo.com

5.1 Các khái niệm

Tại K’ dựng tiếp tuyến t với đường đàn hồi, đường vng góc với tiếp tuyến t K’ =>

- Mặt cắt ngang dầm sau biến dạng tạo với mặt cắt ngang dầm trước biến dạng góc j => góc xoay j(z)

KK’

v(z) - chuyển vị đứng u(z) - chuyển vị ngang

 Biến dạng bé: u(z)<<v(z)

v(z) => độ võng – ký hiệu: y(z)

 Độ võng dầm chịu uốn chuyển vị theo phươngthẳng đứng

trọng tâm mặt cắt ngang

B F L j K K’ z j

Góc xoay: góc hợp mặt cắt ngang dầm trước sau biến dạng

Biến dạng bé: j(z) = tgj = y’(z) => Đạo hàm bậc độ võng

(10)

phương pháp tích phân trực tiếp

• Gt: Khi chịu uốn vật

liệu làm việc miền đàn hồi:

5.2.1 Phương trình vi phân gần đường đàn hồi

( ) 1 x x M z EI   3 2 2

1 "( )

"( ) (1 ' )

y z

y z

y

     

• Hình học giải tích: • Biến dạng bé

'' x( ) x M z y EI   z M M>0

''( ) 0 y z

z

M y''( )z0

Ngày đăng: 09/03/2021, 04:19