1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Nguyen ly ket cau cong trinh

64 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 11,95 MB

Nội dung

VẤN ĐỀ 5 CÁC GIẢI PHÁP TỐI ƯU KHI THIẾT KẾ CÔNG TRÌNH TRÊN NỀN ĐẤT YẾU  Phương pháp thay nền: Đây là một phương pháp ít được sử dụng, để khắc phục vướng mắc do đất yếu, nhà xây dựng tha[r]

(1)CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN THAM DỰ BUỔI THUYẾT TRÌNH CỦA NHÓM (2) CÁC VẤN ĐỀ THẢO LUẬN Vấn đề 1: Tải trọng gió, bão và ảnh hưởng chúng Vấn đề 2: Sự cố công trình cháy, nổ mìn Các giải pháp thiết kế công trình để giảm ảnh hưởng các cố trên Vấn đề 3: Nguyên nhân phá hại kết cấu thép Phân tích số công trình cụ thể Vấn đề 4: Tìm hiểu các loại liên kết đươc sử dụng kết cấu thép Minh hoạ ứng dụng loại các công trình cụ thể Vấn đề 5: Tìm hiểu các giải pháp tối ưu thiết kế công trình trên đất yếu Ví dụ các công trình cụ thể Vấn đề 6: Thực tính toán kết cấu khung cho mặt điển hình (3) VẤN ĐỀ TẢI TRỌNG GIÓ, BÃO VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA CHÚNG  Tải trọng gió là lực đẩy ngang gió tác động lên công trình  Tải trọng gió gồm thành phần: Thành phần tĩnh và thành phần động  Thành phần tĩnh: Giá trị và phương tính toán xác định theo các điều khoản ghi tiêu chuẩn tải trọng và tác động TCVN 2337 : 1995  Thành phần động: Là lực xung vận tốc gió và lực quán tính công trình gây Được xác định theo các phương tương ứng với phương tính toán thành phần tĩnh tải trọng gió (Thành phần tĩnh nhân với hệ số tính toán kể xung vận tốc và quán tính công trình) (4) (5) (6) (7) (8) VẤN ĐỀ TẢI TRỌNG GIÓ, BÃO VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA CHÚNG GIẢI PHÁP VỀ TẢI TRỌNG GIÓ, BÃO  Kết cấu chịu lực và truyền lực chính cho công trình  Sử dụng kết cấu khung chịu lực, hệ thống giằng cứng các mặt phẳng khung, để tăng khả chịu lực xô ngang, chống rung cho công trình  Móng phải ngàm chặt vào đất, vị trí cổ móng (bộ phận tiếp giáp móng và chân cột) nên gia cường thêm thép để chống cắt, chống trượt chân công trình  Bố trí hệ thống đà kiềng liên kết các móng và chân cột thiết kế sàn tầng trệt, để tăng khả chống rung  Các công trình kiến trúc đứng độc lập không gian trống trãi, chịu đồng thời nhiều áp lực từ nhiều hướng đến toàn hệ thống cấu trúc nên liên kết các kết cấu khung chịu lực công trình thành nhóm (9) VẤN ĐỀ TẢI TRỌNG GIÓ, BÃO VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA CHÚNG GIẢI PHÁP VỀ TẢI TRỌNG GIÓ, BÃO  Hệ thống tường bao che và ngăn chia không gian Trên bề mặt tường có thể cùng lúc chịu tác động hai áp lực vừa đẩy, vừa hút Vì phải tăng khả chịu lực theo phương nằm ngang tác động vào tường các giải pháp:  Sử dụng vật liệu, đảm bảo độ cứng tường  Bố trí hệ thống giằng tường và bổ trụ nằm thân tường và trên đỉnh tường  Đảm bảo kỹ thuật quá trình xây tường  Tường bao che xung quanh các bề mặt công trình nên có chiều dày không nhỏ 200mm  Bố trí hệ thống giằng tường BTCT thân tường với khoảng cách 1-1,5m Nên kết hợp hệ thống giằng tường với các cấu kiện lanh tô, ô văng, bệ cửa (10) VẤN ĐỀ SỰ CỐ CÔNG TRÌNH DO CHÁY, NỔ MÌN  Nguyên nhân gây cháy, nổ mìn  Cháy dùng điện quá tải  Cháy chập mạch  Cháy mối nối dây không tốt (lỏng, hở)  Cháy tĩnh điện  Cháy hồ quang điện  Cháy truyền nhiệt vật tiêu thụ điện  Cháy phóng điện sét (11) (12) (13) (14) (15) VẤN ĐỀ SỰ CỐ CÔNG TRÌNH DO CHÁY, NỔ MÌN  Giải pháp phòng chống cháy, nổ mìn  Đánh giá các sở kỹ thuật phân loại các yêu cầu chịu lửa thích hợp, đặc biệt là nhà cao tầng  Cải thiện thử nghiệm chịu lửa vật liệu trên toàn quốc  Sử dụng vật liệu chống cháy tất các thành phần, bao gồm hệ giằng bên, góp phần cho toàn vẹn cấu trúc các tòa nhà  Cấu trúc nên có khả phép cháy hoàn toàn trước bị sụp đổ  Phát triển các chương trình để tiếp tục giáo dục các kiến trúc sư và kỹ sư tính toán động lực cháy và phân tích cấu trúc nhiệt (16) VẤN ĐỀ NGUYÊN NHÂN PHÁ HẠI KẾT CẤU THÉP CÓ CÁC NGUYÊN NHÂN SAU  Làm việc môi trường ăn mòn  Tác động công trình  Sự ổn định các chịu nén có độ mảnh lớn  Chịu tác trọng lâu dài tải trọng rung dộng  Chịu ảnh hưởng trực tiếp nhiệt độ cao (thường các nhà công nghiệp) làm giảm tính chất lý kết cấu thép  Sai sót quá trình thiết kế và thi công  Ảnh hưởng khí hậu, thời tiết bất lợi (17) (18) (19) (20) (21) (22) VẤN ĐỀ CÁC LOẠI LIÊN KẾT ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG KẾT CẤU THÉP LIÊN KẾT TRONG KẾT CẤU THÉP LIÊN KẾT HÀN LIÊN KẾT BU-LÔNG LIÊN KẾT ĐINH TÁN (23) VẤN ĐỀ CÁC LOẠI LIÊN KẾT ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG KẾT CẤU THÉP LIÊN KẾT HÀN ƯU ĐIỂM NHƯỢC ĐIỂM  Tiết kiệm 15-20% trọng lượng thép tiết diện cấu kiện không bị khoét lỗ  Khó kiểm tra chất lượng  Kín, liên tục  Chịu tải trọng nặng và tải trọng động kém thường sinh ứng suất phụ dẫn đến biến hình hàn, thép giòn  Khả tự động hoá cao, ít tốn công chế tạo (24) (25) VẤN ĐỀ CÁC LOẠI LIÊN KẾT ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG KẾT CẤU THÉP LIÊN KẾT BU-LÔNG ƯU ĐIỂM  Thi công đơn giản, cho phép tháo lắp dễ dàng là các công trình tạm thời NHƯỢC ĐIỂM  Tốn vật liệu  Có tượng biến dạng trượt lỗ tra bu-lông  Giảm khả chịu lực bu-lông làm việc không đồng (26) (27) VẤN ĐỀ CÁC LOẠI LIÊN KẾT ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG KẾT CẤU THÉP LIÊN KẾT ĐINH TÁN ƯU ĐIỂM NHƯỢC ĐIỂM  Chất lượng liên kết đảm bảo, dễ kiểm tra  Tốn vật liệu  Chịu tải trọng nặng và chấn động  Tiết diện thép bị giảm yếu  Chế tạo và thi công phức tạp (28) (29) VẤN ĐỀ CÁC GIẢI PHÁP TỐI ƯU KHI THIẾT KẾ CÔNG TRÌNH TRÊN NỀN ĐẤT YẾU  XỬ LÝ MÓNG  Thay đổi chiều sâu chôn móng nhằm giải lún và khả chịu tải (Tuy nhiên việc tăng chiều sâu chôn móng phải cân nhắc yếu tố kinh tế và kỹ thuật)  Thay đổi kích thước và hình dáng móng có tác dụng thay đổi trực tiếp áp lực tác dụng lên mặt nền, và đó cải thiện điều kiện chịu tải điều kiện biến dạng (Tuy nhiên đất có tính nén lún tăng dần theo chiều sâu thì biện pháp này không hoàn toàn phù hợp)  Thay đổi loại móng và độ cứng móng cho phù hợp với điều kiện địa chất công trình  Có thể sử dụng biện pháp tăng chiều dày móng, tăng cốt thép dọc chịu lực, tăng độ cứng kết cấu bên trên, bố trí các sườn tăng cường móng có kích thước lớn (30) VẤN ĐỀ CÁC GIẢI PHÁP TỐI ƯU KHI THIẾT KẾ CÔNG TRÌNH TRÊN NỀN ĐẤT YẾU  Phương pháp thay  Các phương pháp học  Phương pháp vật lý  Phương pháp nhiệt học  Các phương pháp hóa học  Phương pháp sinh học  Các phương pháp thủy lực (31) VẤN ĐỀ CÁC GIẢI PHÁP TỐI ƯU KHI THIẾT KẾ CÔNG TRÌNH TRÊN NỀN ĐẤT YẾU  Phương pháp thay nền: Đây là phương pháp ít sử dụng, để khắc phục vướng mắc đất yếu, nhà xây dựng thay phần toàn đất yếu phạm vi chịu lực công trình đất có tính bền học cao, làm gối cát, đệm cát (32) VẤN ĐỀ CÁC GIẢI PHÁP TỐI ƯU KHI THIẾT KẾ CÔNG TRÌNH TRÊN NỀN ĐẤT YẾU  Các phương pháp học: Là nhóm phương pháp phổ biến nhất, bao gồm các phương pháp làm chặt sử dụng tải trọng tĩnh (phương pháp nén trước), sử dụng tải trọng động (đầm chấn động), sử dụng các cọc không thấm, sử dụng lưới học… Cọc không thấm cọc tre, cọc cừ tràm, cọc gỗ thường áp dụng với các công trình dân dụng (33) (34) (35) (36) VẤN ĐỀ CÁC GIẢI PHÁP TỐI ƯU KHI THIẾT KẾ CÔNG TRÌNH TRÊN NỀN ĐẤT YẾU  Phương pháp vật lý: Gồm các phương pháp hạ mực nước ngầm, phương pháp dùng giếng cát, phương pháp bấc thấm, điện thấm (37) VẤN ĐỀ CÁC GIẢI PHÁP TỐI ƯU KHI THIẾT KẾ CÔNG TRÌNH TRÊN NỀN ĐẤT YẾU  Phương pháp nhiệt học: Là phương pháp độc đáo có thể sử dụng kết hợp với số phương pháp khác điều kiện tự nhiên cho phép Sử dụng khí nóng trên 800OC để làm biến đổi đặc tính lí hóa đất yếu  Các phương pháp hoá học: Là các nhóm phương pháp chú ý vòng 40 năm trở lại đây Sử dụng hóa chất để tăng cường liên kết đất xi măng, thủy tinh, phương pháp Silicat hóa… số hóa chất đặc biệt phục vụ mục đích điện hóa  Phương pháp sinh học: Là phương pháp sử dụng hoạt động vi sinh vật để làm thay đổi đặc tính đất yếu, rút bớt nước úng vùng địa chất công trình  Các phương pháp thuỷ lực: Đây là nhóm phương pháp lớn là sử dụng cọc thấm, lưới thấm, sử dụng vật liệu composite thấm, bấc thấm, sử dụng bơm chân không, sử dụng điện thẩm… (38) VẤN ĐỀ THỰC HIÊN TÍNH TOÁN KẾT CẤU KHUNG CHO MẶT BẰNG ĐIỂN HÌNH  Thực tính toán khung trục cho mặt hình vẽ  Tên công trình : Cục đầu tư tỉnh Đồng Tháp  Số tầng: (39) (40)  Chọn sơ kích thước tiết diện:  Chọn sơ kích thước tiết diện dầm:  Chọn sơ kích thước tiết diện cột: Xác định sơ tiết diện cột: k : Hệ số xét đến ảnh hưởng tải trọng gió (41) (42) Số tầng Trục A Trục B,C Trục D 25 x 35 25 x 35 25 x 35 25 x 35 25 x 35 25 x 35 25 x 35 25 x 35 25 x 35 25 x 45 25 x 45 25 x 40 25 x 45 25 x 45 25 x 40 25 x 45 25 x 45 25 x 40 30 x 45 30 x 50 30 x 45 30 x 45 30 x 50 30 x 45 (43)  Tải trọng tác dụng lên các ô sàn: Chọn chiều dày sàn: Đối với các ô sàn có ta chọn chiều dày  Tĩnh tải: • Tĩnh tải tác dụng lên sàn gồm có: trọng lượng thân sàn, trọng lượng thân kết cấu bao che • Trọng lượng thân sàn là tải trọng phân bố các lớp cấu tạo sàn, tính theo công thức: (44)  Hoạt tải: Kết tính tĩnh tải và hoạt tải lập thành bảng (45)  Quan niệm tính và sơ đồ tính khung  Quan niệm tính: Nhận thấy công trình có kiến trúc mặt chạy dài, với tỉ số L/B  1,5 Từ đó để đơn giản tính toán, ta quan niệm cắt khung ngang phẳng để tính Xem các cột và các dầm theo phương ngang nhà hợp thành hệ khung ngang phẳng độc lập chịu lực chính Các dầm dọc đóng vai trò giữ ổn định cho các khung ngang và chịu phần tải trọng truyền theo phương dọc (các dầm dọc đươc quan niệm tính dầm liên tục)  Sơ đồ tính: Sơ đồ hình học khung phẳng thể đường trục các đứng (cột khung) và ngang (dầm khung) Trong đó xem giao điểm các là nút cứng, xem cột ngàm mặt trên móng Khi tính khung để an toàn, không xem đà kiềng là phận khung Giả thiết chiều sâu chôn móng Df = 2,1 m; chiều cao đài cọc là Hm = 1,2 m; chiều cao nhà vẽ kiến trúc là Hnền = 1,1 m Tính chiều cao cao độ nhà đến mặt trên móng (mặt trên đài cọc) là: Hx = Hnền + Df – Hm = 1,1 + 2,0 – 1,1 = m (46) 1100 2000 900 1100 1100 ±0.000 -1,100 -3,100 (47) (48)  Xác định tải trọng tác dụng lên khung phẳng  Xác định tải trọng tác dụng lên dầm khung (phần tử) Bao gồm trọng lượng thân dầm (được khai báo để phần mềm tự tính), trọng lượng tường xây trực tiếp lên dầm, tĩnh tải và hoạt tải từ sàn truyền vào dầm Đối với tải truyền từ ô sàn chịu lực phương, tính giữ nguyên theo dạng tải hình thang hay tam giác  Xác định tải trọng tác dụng tập trung lên nút khung • Tĩnh tải : Bao gồm trọng lượng thân dầm dọc, trọng lượng tường xây trên dầm dọc, tĩnh tải từ sàn truyền vào dầm dọc, tất tải này truyền vào nút • Hoạt tải : Chính là hoạt tải sử dụng sàn truyền vào dầm dọc, dầm dọc truyền vào nút khung Đối với tĩnh tải và hoạt tải từ sàn truyền vào nút khung nên chọn cách xác định chính xác, lấy diện tích truyền tải nhân với tải sàn: (49) (50)  Xác định tải trọng gió tác dụng lên khung phẳng  Do công trình có chiều cao tầng h < 40m nên ta xét thành phần tĩnh Thành phần gió tĩnh phân bố dọc theo chiều cao khung, tính từ mặt đất đến đỉnh cột biên khung  Trị số tính toán thành phần tĩnh tải trọng gió W độ cao Z so với mốc chuẩn xác định theo công thức:  Các số liệu lấy theo “TCVN 2737 - 1995 : Tải trọng và tác động - Tiêu chuẩn thiết kế” Tầng Độ cao Z (m) Hệ số k Đón gió qđ (kN/m) Hút gió qh (kN/m) 30,8 1,225 3,23 -2,43 27,2 1,195 3,15 -2,37 23,6 1,162 3,07 -2,30 20,0 1,130 2,98 -2,24 16,4 1,094 2,89 -2,17 12,8 1,045 2,76 -2,07 9,2 0,981 2,59 -1,94 5,6 0,894 2,36 -1,77 (51)  Xác định nội lực Nội lực khung xác định theo sơ đồ đàn hồi Sử dụng phần mềm sap2000v10 để giải tìm nội lực Các trường hợp chất tải  Sơ đồ tiết diện khung trục  Tĩnh tải  Hoạt tải  Hoạt tải  Hoạt tải  Hoạt tải  Hoạt tải  Hoạt tải  Gió trái  Gió phải (52) 40,47 D20X35 C25X40 C25X45 C25X45 C25X45 51,52 12,5 80,12 11,34 80,12 12,5 51,52 12,5 89,56 51,52 12,5 80,12 11,34 80,12 12,5 51,52 12,5 89,56 +22,500 12,5 51,52 12,5 80,12 11,34 80,12 12,5 51,52 12,5 89,56 12,5 51,52 12,5 80,12 11,34 80,12 12,5 51,52 12,5 89,56 3600 C25X40 89,56 12,5 51,52 12,5 80,12 11,34 80,12 12,5 51,52 12,5 89,56 +11,700 3600 C25X40 D25X55 C25X45 C25X45 16,10 +15,300 C25X45 C25X45 C25X45 C25X45 40,47 D25X55 D20X35 D25X55 14,55 +18,900 D25X55 D20X35 56,99 00 12,5 89,56 D25X55 14,55 3600 D20X35 57,70 +26,100 89,56 D25X55 15,43 3600 C25X35 C25X35 C25X35 D25X55 C25X35 D20X35 57,70 00 12,5 89,56 D25X55 14,55 3600 C25X35 C25X35 C25X35 C25X35 89,56 D25X55 56,99 +29,700 D20X35 D25X55 14,55 3600 C25X35 C25X35 C25X35 C25X35 16,10 00 D25X40 00 D20X35 00 D25X40 89,56 12,5 51,52 12,5 80,12 11,34 80,12 12,5 51,52 12,5 89,56 00 D20X35 +8,100 D20X35 89,56 12,5 51,52 12,5 80,12 11,34 80,12 12,5 51,52 12,5 89,56 00 C30X45 3600 D25X55 C30X50 C30X45 C30X50 D25X55 +4,500 00 5600 MÑTN 900 900 3300 3300 3500 6600 A A' 3300 3500 B -1,100 MÑTN 900 900 C30X45 D25X55 C30X50 C30X50 D20X35 C30X45 D25X55 3300 3300 6600 C C' 3300 3500 6600 D SƠ ĐỒ CHỌN TIẾT DIỆN KHUNG TRỤC A A' 3300 3500 B 3300 6600 C TÓNH TAÛI C' D -1,100 (53) 2,19 5,39 5,39 2,19 5,39 2,19 3,22 15,84 53,08 15,84 26,54 3,22 +29,700 13,27 7,92 26,54 7,92 13,27 5,39 5,39 3,22 36 00 26,54 10,78 10,78 3,22 20,48 12,6 5,39 3,22 +29,700 60 2,19 20,48 +26,100 12,6 20,48 15,84 26,54 53,08 26,54 15,84 13,27 7,92 26,54 7,92 13,27 60 20,48 36 00 +26,100 +22,500 15,84 53,08 15,84 26,54 13,27 7,92 26,54 7,92 13,27 20,48 12,6 60 26,54 36 00 +22,500 20,48 +18,900 12,6 20,48 15,84 26,54 53,08 26,54 15,84 13,27 7,92 26,54 7,92 13,27 60 20,48 36 00 +18,900 +15,300 15,84 53,08 15,84 26,54 13,27 7,92 26,54 7,92 13,27 20,48 60 26,54 36 00 +15,300 20,48 +11,700 12,6 20,48 15,84 26,54 53,08 26,54 15,84 13,27 7,92 26,54 7,92 13,27 60 20,48 36 00 +11,700 +8,100 15,84 53,08 15,84 26,54 13,27 7,92 26,54 7,92 13,27 20,48 12,6 60 26,54 36 00 +8,100 20,48 +4,500 56 00 60 +4,500 90 900 3300 3300 3500 6600 A A' 3300 3500 B -1,100 MÑTN 900 00 MÑTN 3300 3300 C HOẠT TẢI C' 3300 3500 6600 6600 D A A' 3300 3500 B 3300 6600 C HOẠT TẢI C' D -1,100 (54) +29,700 7,58 2,19 47,02 15,84 12,6 33,75 7,92 26,54 7,92 13,27 10,94 3,22 10,78 3,22 7,58 2,19 3,22 +29,700 +26,100 3600 53,08 10,94 3,22 3600 15,84 26,54 10,78 3,22 +22,500 15,84 26,54 47,02 15,84 12,6 33,75 7,92 26,54 7,92 13,27 12,6 33,75 7,92 26,54 7,92 13,27 +22,500 3600 53,08 47,02 15,84 3600 15,84 26,54 53,08 3600 3600 +26,100 +18,900 53,08 47,02 15,84 12,6 33,75 7,92 26,54 7,92 13,27 53,08 47,02 15,84 12,6 33,75 7,92 26,54 7,92 13,27 +15,300 3600 15,84 26,54 15,84 26,54 3600 +15,300 3600 3600 +18,900 +11,700 47,02 15,84 12,6 33,75 7,92 26,54 7,92 13,27 47,02 15,84 12,6 33,75 7,92 26,54 7,92 13,27 +8,100 +4,500 +4,500 5600 5600 53,08 53,08 3600 15,84 26,54 15,84 26,54 3600 +8,100 900 3300 3300 3500 6600 A A' 3300 3500 B -1,100 MÑTN 900 900 MÑTN 900 3300 3300 6600 C HOẠT TẢI C' 3300 3500 6600 D 3600 3600 +11,700 A A' 3300 3500 B 3300 6600 C HOẠT TẢI C' D -1,100 (55) 10,94 15,84 26,54 53,08 47,02 15,84 12,6 10,78 3,22 7,58 7,58 2,19 3,22 2,19 10,78 3,22 +29,700 10,94 3,22 600 3,22 20,48 5,55 3,22 20,48 +29,700 33,75 12,6 7,92 26,54 7,92 13,27 60 5,55 33,75 12,6 7,92 26,54 7,92 13,27 +26,100 15,84 26,54 53,08 15,84 47,02 12,6 60 20,48 600 +26,100 20,48 53,08 47,02 15,84 12,6 20,48 20,48 33,75 12,6 7,92 26,54 7,92 13,27 60 15,84 26,54 +22,500 600 +22,500 33,75 12,6 7,92 26,54 7,92 13,27 +18,900 15,84 26,54 53,08 15,84 47,02 12,6 60 20,48 600 +18,900 20,48 53,08 47,02 15,84 12,6 20,48 20,48 33,75 12,6 7,92 26,54 7,92 13,27 60 15,84 26,54 +15,300 600 +15,300 33,75 12,6 7,92 26,54 7,92 13,27 +11,700 15,84 26,54 53,08 15,84 47,02 12,6 60 20,48 600 +11,700 20,48 +8,100 53,08 47,02 15,84 12,6 20,48 20,48 12,6 33,75 7,92 26,54 7,92 13,27 60 15,84 26,54 600 +8,100 +4,500 60 600 +4,500 00 900 3300 3300 3500 6600 A A' 3300 3500 B -1,100 MÑTN 900 00 MÑTN 3300 3300 6600 C HOẠT TẢI C' 3300 3500 6600 D A A' 3300 3500 B 3300 6600 C HOẠT TẢI C' D -1,100 (56) +29,700 2,43 2,43 36 0 3,23 3600 +29,700 3,23 +26,100 2,37 2,37 36 0 3,15 3600 +26,100 3,15 +22,500 2,30 36 0 2,30 3600 3,07 +22,500 3,07 +18,900 2,24 36 0 2,24 3600 2,98 +18,900 2,98 +15,300 2,17 36 0 2,17 3600 2,89 +15,300 2,89 +11,700 2,07 36 0 2,07 3600 2,76 +11,700 2,76 +8,100 1,94 36 0 1,94 3600 2,59 +8,100 2,59 +4,500 MÑTN 900 900 3300 3300 3500 6600 A A' 3300 3500 B -1,100 MÑTN 900 3300 3300 6600 C GIOÙ TRAÙI C' 2,36 3300 3500 6600 D 56 0 1,77 90 1,77 5600 2,36 +4,500 A A' 3300 3500 B 3300 6600 C GIOÙ PHAÛI C' D -1,100 (57)  Tổ hợp nội lực Mục đích việc tổ hợp nội lực là tìm nội lực nguy hiểm số tiết diện trên phần tử, khung chịu tác dụng nhiều trường hợp chất tải Có hai tổ hợp nội lực là tổ hợp và tổ hợp đặc biệt Với công trình thông thường xét đến tổ hợp Tổ hợp phân thành tổ hợp I và tổ hợp II  Các trường hợp tổ hợp: COMB1, COMB2, COMB3,….COMB23, BAO  Chọn cặp nội lực nguy hiểm: (58) (59)  Tính toán thép cho khung  Tính toán thép cho dầm khung (thép dọc, thép đai)  Tính toán thép cho cột khung (thép dọc, thép đai) (60) (61) (62)  Kiểm tra chuyển vị cho khung trục (63)  Kiểm tra lại vài phần tử xem có chính xác với thép đã chạy sap2000  Lập bảng thống kê thép  Lập bảng tổng hợp thép (64) CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN THAM GIA BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA NHÓM CHÚC THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN NHIỀU SỨC KHOẺ (65)

Ngày đăng: 28/09/2021, 17:24

w