Hãy chọn từ thích hợp cho chỗ trống trong kết luận sau : * Kết luận : Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng từ …... Chú ý: Định luật Ác-si-mét còn được áp[r]
(1)CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ (2) Kiểm tra bài cũ Viết công thức tính trọng lượng vật? (3) Khi kéo nước từ giếng lên, ta thấy gàu nước còn ngập nước nhẹ đã lên khỏi mặt nước (H.10.1) Tại sao? Hình.10.1 (4) Mục đích thí nghiệm này là gì? (5) Thí nghiệm này gồm dụng cụ nào? (6) Bước P Bước P1 Các nhóm tiến hành thí nghiệm và hoàn thành kết vào bảng nhóm theo mẫu? Các bước tiến hành thí nghiệm? (7) C1 Treo vật nặng vào lực kế, lực kế giá trị P Nhúng vật nặng chìm nước, lực kế giá trị P1(H.10.2b) P1 < P chứng tỏ điều gì? (8) Lực đẩy F này có đặc điểm gì? (Về điểm đặt, phương, chiều) Vật nặng chìm nước có lực nào tác dụng vào? F P (9) C Hãy chọn từ thích hợp cho chỗ trống kết luận sau : * Kết luận : Một vật nhúng chất lỏng bị chất lỏng tác dụng lực đẩy hướng từ … (10) Lực đẩy chất lỏng lên vật nhúng nó nhà bác học Ac-si-met (287-212 TCN) (11) Chú ý: Định luật Ác-si-mét còn áp dụng cho chất khí (12) Ứng dụng lực đẩy Ác – si - mét Nhờ có lực đẩy Ác-si-mét mà các tàu thủy trên mặt nước biển Tàu thủy là phương tiện vận chuyển hàng hóa chủ yếu các quốc gia (13) Bước Bước P1 Bước P2 P1 FA P1 Treo cốc A và vật nặng vào lực kế Lực kế P1 Nhúng vật nặng vào bình tràn đựng đầy nước, nước từ bình chảy vào cố B Lực kế P2 Đổ nước từ cốc B cốc A Lực kế P1 (14) C4 Hãy giải thích tượng nêu đầu bài? (15) C5 Một thỏi nhôm và thỏi thép có thể tích cùng nhúng chìm nước Thỏi nào chịu lực đẩy Ác – si – mét lớn hơn? NHÔM THÉP VNSlide 22 (16) C6 Hai thỏi đồng có thể tích nhau, thỏi nhúng chìm nước, thỏi nhúng chìm dầu Thỏi nào chịu lực đẩy Ác – si - mét lớn hơn? Nước Dầu VNSlide 22 (17) Bài tập 1: Ba cầu sắt nhúng ngập nước Lực đẩy Ác-si-met tác dụng lên cầu nào lớn nhất? Trả lời : Lực đẩy Ac-si-met tác dụng lên cầu là lớn nhất, vì nó có thể tích phần chìm lớn VNSlide 22 (18) Bài tập 2: Lực đẩy Ác-si-met nước tác dụng lên vật nhúng chìm nó là 20 N Tính thể tích phần vật chìm nước? Biết nước có trọng lượng riêng nước là 10 000 N/m Tóm tắt: FA = 20 N d = 10 000 N/m V=? Hướng dẫn: FA V Áp dụng công thức: FA = d.V d 20 3 V V (m ) = 0,002 (m ) = (dm ) 10000 500 Thể tích vật chìm nước là: = (lít) ĐS: (lít) VNSlide 22 (19) Bài 3: Độ lớn lực đẩy Ác - si - mét phụ thuộc vào: A A Trọng lượng riêng chất lỏng và thể tích chất lỏng B B Trọng lượng riêng chất lỏng và thể tích vật C C D D VNSlide 22 Trong lượng riêng chất lỏng và thể tích nó mà vật chiếm chỗ Trọng lượng riêng vật và thể tích chất lỏng mà vật chiếm chỗ (20) Bài 4: Câu phát biểu nào là Sai các câu phát biểu sau đây? Độ lớn Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật tính bằng: A A Trọng lượng phần chất lỏng mà vật chiếm chỗ Tích trọng lượng riêng chất lỏng với thể tích chất lỏng mà vật chiếm chỗ B B Tích trọng lượng riêng chất lỏng với thể tích phần chìm vật C C D D VNSlide 22 Tích trọng lượng riêng chất lỏng với thể tích vật (21) Lực đẩy Ác - si - mét (22) Hướng dẫn tự học Bài vừa học: + Học thuộc ghi nhớ + Xem lại các câu lệnh C4,C5,C6 + Làm bài tập 10.1 đến 10.5/ 32 SBT + Đọc phần có thể em chưa biết Bài học sau: Bài11- Thực hành : NGIỆM LẠI LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT + Đọc kĩ nội dung thực hành + Chuẩn bị mẫu báo cáo SGK trang 42 (23)