1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

TAI LIEU VE TAI NGUYEN BIEN DAO

6 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 206,07 KB

Nội dung

Thông qua các hành vi lấn chiếm, thay đổi hiện trạng của các thực thể tự nhiên, mở rộng và thành lập các đơn vị hành chính đối với các đảo tranh chấp, biến vùng biển không tranh chấp t[r]

(1)

NHÌN LẠI HÀNH ĐỘNG CỦA TRUNG QUỐC Ở BIỂN ĐÔNG GẦN ĐÂY PGS.TS Nguyễn Chu Hồi

Đại học Quốc gia Hà Nội

Biển Đông thực chưa không lặng sóng liên quan đến ‘Giấc mộng Trung Hoa’ khu vực biển Đặc biệt, Biển Đông ‘vấn đề nóng’ năm gần dự báo cịn tiếp tục nóng với nhiều ‘kịch tính’ diễn đàn khu vực quốc tế thời gian tới Những yêu sách chủ quyền phi lý tâm thực hóa khả làm chủ thực tế khơng gian ‘Đường lưỡi bị’ chiếm phần lớn diện tích Biển Đơng Trung Quốc ngun nhân làm gia tăng căng thẳng vùng biển giàu tài ngun có vị trí địa chiến lược trọng yếu

Thời gian qua, Trung Quốc tận dụng triệt để cách hành xử đơn phương với kịch tính sẵn trong q trình xử lý vấn đề tranh chấp chủ quyền Biển Đông Thông qua hành vi lấn chiếm, thay đổi trạng thực thể tự nhiên, mở rộng thành lập đơn vị hành đảo tranh chấp, biến vùng biển không tranh chấp thành tranh chấp, tạo rồi, thường xuyên tập trận biển, đe dọa sử dụng sử dụng vũ lực,…, Trung Quốc thực chiêu bước luật pháp hóa, hành hóa qn hóa vùng biển, đảo họ lấn chiếm nước láng giềng khu vực Biển Đông

Về chất, Trung Quốc muốn lật lại ‘thế cờ’ Bàn cờ Biển Đơng theo toan tính riêng, tạo lực cho chiến lược đại dương toàn cầu họ Những bước nguy hiểm Bắc Kinh không ảnh hưởng xấu đến quyền lợi ích biển quốc gia láng giềng khu vực, mà ngăn cản đe dọa đến quyền lợi ích quốc tế đáng, đặc biệt quyền tự hàng hải, hàng không vùng biển

Có thể nói, sức mạnh “biển đại dương” mà Trung Quốc theo đuổi Mỹ đồng minh kiểm chứng thực tiễn qua vai trò chi phối giới từ hai đại chiến giới kỷ trước Tuy nhiên, với mục tiêu chấn hưng dân tộc giành vị trí trung tâm giới kỷ 21, Trung Quốc thực “Giấc mộng Trung Hoa” theo kiểu riêng họ tiếp tục gây “cơn ác mộng” cho nước khu vực giới Trong phạm vi Biển Đông, ý đồ mục tiêu cuối giấc mộng là: Độc quyền khai thác tài nguyên tiến tới ‘Độc chiếm Biển Đông’

(2)

động cảnh giác trước cường quyền trị mang tư tưởng ‘Đại Hán’ tham vọng Bá chủ giới vào cuối kỷ 21

Theo số học giả: Dù lặp lặp lại, tất nước cờ phục vụ cho hai mục đích chính: ‘biến khơng thành có’ để thực hóa u sách chủ quyền vơ lý Trung Quốc Biển Đông Đồng thời để chứng minh khả quản lý thực tế không gian đường lưỡi bò phi lý này, Trung Quốc triển khai hàng loạt hoạt động che đậy giả danh “dân sự” Vì thế, điểm lại hồ sơ chuỗi hành động Trung Quốc theo thời gian giúp nhận diện dễ dàng Trung Quốc với ‘Chiến lược lưỡi bò xanh’ bành trướng Biển Đông gần

Bắt đầu từ việc Trung Quốc độc chiếm Hoàng Sa Việt Nam vũ lực vào tháng năm 1974 để lấp ‘khoảng trống quyền lực’ sau Mỹ rút khỏi Nam Việt Nam Năm 1988 Trung Quốc chiếm bãi cạn quần đảo san hô Trường Sa Việt Nam vũ lực chiếm thêm bãi cạn khác vào năm 1995 Năm 2009, Trung Quốc công bố quốc tế ‘Đường đoạn đứt khúc’ (gọi tắt Đường Lưỡi bò) phi lý chiếm 80% diện tích Biển Đơng tun bố vùng đặc quyền kinh tế 200 hải lý quanh hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Từ năm 2011, Trung Quốc đơn phương công bố ‘Vùng cấm đánh bắt cá hàng năm’ phần lớn diện tích Biển Đơng Năm 2012, ngang nhiên cho đấu thầu lơ dầu khí thuộc thềm lục địa Việt Nam; thành lập ‘Thành phố Tam Sa’ cấp địa khu trực thuộc tỉnh Hải Nam (ngày 24 tháng năm 2012) để quản lý hành quần đảo Hồng Sa Trường Sa Việt Nam quần đảo Trung Sa (bao gồm bãi Macclesfield tranh chấp chủ quyền với Đài Loan bãi cạn Scarborough tranh chấp chủ quyền với Philipin) Vào tháng năm 2012 Trung Quốc tìm cách chiếm bãi cạn Scarborough (Hồng Nham) nói Năm 2013, họ tiếp tục bao vây chiếm giữ bãi James nằm vùng biển Malaysia tuyên bố chủ quyền

(3)

Đồng thời, năm qua Bắc Kinh tiến hành cải tạo mở rộng bãi cạn (Hình 1) họ chiếm giữ trái phép quần đảo Trường Sa Việt Nam nói thành ‘đảo nhân tạo’ với mục đích quân ‘giả danh dân sự’ Đô đốc Harry B.Harris Jr., Tư lệnh Bộ Chỉ huy Thái Bình Dương (Mỹ) nhấn mạnh: “Họ xây cảng đủ sâu để chứa chiến hạm đường băng dài km đủ để máy bay ném bom B-52 cất cánh, gần đủ lớn cho tàu thoi, dư gần km so với yêu cầu cho máy bay Boeing 747 Khơng có máy bay nhỏ cần sân bay có chiều dài Họ cịn xây nhà chứa máy bay số sở rõ ràng thiết kế để dành cho máy bay chiến đấu chiến thuật”

(4)

Hình 1: Vị trí bãi cạn phương pháp Trung Quốc sử dụng để biến bãi cạn thành ‘đảo nhân tạo’ quần đảo Trường Sa Việt Nam

(Vũ Hoàng tổng hợp VNExpres ngày tháng năm 2015)

Ngoài ra, Trung Quốc phát động kêu gọi nước tham gia triển khai gọi ‘Đường tơ lụa biển kỷ 21: Sáng kiến Trung Hoa – Tương lai giới’ Để thực ‘sáng kiến’ này, Trung Quốc vẽ ‘Chuỗi ngọc trai biển’ mà viên ngọc nút quan trọng chuỗi này, có ‘viên ngọc’ – Hạ Mơn, Tam Á, Hồng Sa, Trường Sa, Sihanukville, Kra,…Đây mập mờ nhập nhằng mục tiêu liên kết phát triển kinh tế vấn đề chủ quyền biển đảo Năm 2014-2015, Trung Quốc tiến hành hoạt động khảo cổ học biển, đảo Hoàng Sa Trường Sa Việt Nam Năm 2010, dùng tàu Giao Long Trung Quốc cắm cờ độ sâu 3000m Biển Đông năm 2012 tuyên bố cải tiến tàu lặn sâu 5000m, đồng nghĩa với việc họ cắm cờ điểm sâu Biển Đơng Các hành động nói chẳng qua để thực hóa tuyên bố ‘chủ quyền lịch sử’ đường lưỡi bò thành phố địa khu Tam Sa phi lý họ

Trung Quốc ngày bộc lộ rõ nhiều tham vọng Biển Đông, chuỗi hành động đơn phương kiểu nước lớn Bắc Kinh diễn liên tục dồn dập, vi phạm chủ quyền Việt Nam quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa Các hành động thực chất hành động xâm chiếm trái phép, vi phạm luật pháp quốc tế chủ quyền biển đảo Việt Nam Phải chăng, Trung Quốc có đợt tập dượt chuẩn bị cho tình khó lường họ Cách ‘đánh lạc hướng’ Trung Quốc, biến khơng thành có, đổ lỗi kiểu ‘gắp lửa bỏ tay người’, ‘vừa đấm, vừa xoa’, nói khơng đôi với làm,…là cách người dân Việt Nam không lạ, khơng lơ cảnh giác Kiên trì đường đàm phán hịa bình, vừa hợp tác vừa đấu tranh để bảo vệ quyền lợi ích biển đảo thiêng liêng tổ quốc sở tôn trọng lợi ích chung khu vực

(5)

định dự báo, không làm ngạc nhiên, Biển Đơng có lẽ bắt đầu bị ‘quốc tế hóa’ dù Trung Quốc khơng muốn ‘nhân nấy’

Xu quốc tế hóa Biển Đông làm thay đổi cục diện Biển Đông hậu hành vi phá vỡ trạng mặt để giành ưu thực địa Bắc Kinh Kéo theo xu quân hóa tăng nguy đụng độ quân sự, xuất cuộc chạy đua ‘tay năm, tay mười’ để khai thác tài nguyên Biển Đông thời gian tới Trung Quốc Tức với ưu vượt trội, với chiến thuật ‘gậm nhấm’ khơng gian đường lưỡi bị phi lý, Trung Quốc đơn phương tiến hành khai thác tài ngun biển khơng cịn hiệu mỹ miều ‘gác tranh chấp, khai thác’ họ đề xuất trước Đúng học giả gần nói: ‘Chỉ có đại cường quốc đủ tầm xử lý, dàn xếp với vùng biển vô quan trọng giới - Biển Đông’

Rõ ràng, cục diện Biển Đông xuất yếu tố mới, đem đến hội thách thức mà cần lưu ý để giải toán ứng xử hiệu quả, bảo đảm quyền lợi ích biển Việt Nam trước mắt lâu dài Tình hình tương lai cho thấy phải điều chỉnh đồng chiến lược phát triển bảo vệ an ninh chủ quyền biển, đảo đất nước theo tinh thần chuyển từ ‘đối phó thụ động’ theo ‘vụ việc’ sang ‘ứng phó chủ động’ theo tiếp cận độc lập, linh hoạt phát triển quan hệ với Trung Quốc Mỹ, hài hịa lợi ích quốc gia khu vực

Tiếp tục theo đuổi giải pháp hịa bình để giải lâu dài vấn đề tranh chấp chủ quyền, có vấn đề hợp tác bảo vệ môi trường bảo tồn tài nguyên biển nêu rẩt rõ DOC Tăng cường đa dạng hóa quan hệ đối ngoại, củng cố thực hóa tối đa quan hệ đối tác chiến lược toàn diện với nước lớn, đồng thời liên minh với nước có ‘cùng cảnh ngộ’ khu vực Tranh thủ ủng hộ cộng đồng quốc tế, nhân dân Trung Quốc nước yêu chuộng hịa bình, ổn định, thịnh vượng hợp tác khu vực Phát huy đoàn kết nội khối, tạo đồng thuận cao, thúc đẩy biện pháp xây dựng lòng tin, xây dựng Cộng đồng ASEAN vững mạnh nhằm đảm bảo lợi ích quốc gia thành viên tranh chấp Biển Đông

(6)

ninh quốc gia biển theo hướng thiết thực hiệu với hình thức phong phú, thường xuyên, đặc biệt ưu tiên tuyên truyền đối ngoại giáo dục hệ trẻ

bãi cạn Scarborough

Ngày đăng: 28/09/2021, 16:03

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1: Vị trí 7 bãi cạn và phương pháp Trung Quốc sử dụng để biến bãi cạn thành ‘đảo nhân tạo’ ở quần đảo Trường Sa của Việt Nam   - TAI LIEU VE TAI NGUYEN BIEN DAO
Hình 1 Vị trí 7 bãi cạn và phương pháp Trung Quốc sử dụng để biến bãi cạn thành ‘đảo nhân tạo’ ở quần đảo Trường Sa của Việt Nam (Trang 4)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w