1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Bai 3 Xay dung doan van trong van ban

5 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 12,01 KB

Nội dung

 Ñaùp aùn: Tìm hieåu khaùi nieäm veà ñoaïn vaên, töø ngöõ chuû ñeà, caâu chuû ñeà , caùch trình baøy noäi dung ñoaïn vaên?.  Hoïc sinh giaùo vieân nhaän xeùt, chaám ñieåm.[r]

(1)

Tuần:3 - Tiết:10 Ngày dạy: 9/9/2015

XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN 1 Mục tiêu:

1.1 Kiến thức:

Hoạt động 1:

- HS biết: Nhận biết đoạn văn nêu ví dụ đoạn văn - HS hiểu: Hiểu khái niệm đoạn văn

Hoạt động 2:

- HS bieát: Nhận biết từ ngữ chủ đề, câu chủ đề đoạn văn.

- HS hiểu: Từ ngữ chủ đề, câu chủ đề, quan hệ câu đoạn văn, cách trình bày nội dung đoạn văn

Hoạt động 3:

- HS hieåu: Làm tập thực hành đoạn văn 1.2.Kó năng:

- HS thực được: Xác định từ ngữ chủ đề, câu chủ đề, quan hệ câu đoạn văn

- HS thực thành thạo: Nhận biết hình thức đoạn văn, cách trình bày nội dung đoạn văn 1.3.Thái độ:

- HS có thói quen: Tạo dựng đoạn văn theo chủ đề

- HS có tính cách: Giáo dục em ý thức xây dựng đoạn văn cách

- Giáo dục kĩ sống: kĩ giao tiếp, định, lắng nghe, trình bày ý tưởng đoạn văn …

2 Noäi dung học tập:

- Nội dung 1: Khái niệm đoạn văn

- Noäi dung 2: Từ ngữ chủ đề câu chủ đề đoạn văn. - Nội dung 3: Luyện tập.

3 Chuẩn bị:

3.1 Giáo viên : Tìm thêm đoạn văn mẫu, Sách thiết kế giảng Ngữ văn 8.

3.2.Học sinh: Tìm hiểu đoạn văn, từ ngữ chủ đề, câu chủ đề , cách trình bày nội dung đoạn văn

4 Tổ chức hoạt động học tập:

4.1 Ổn định tổ chức kiểm diện: ( phút)

8A1: 8A2: 4.2 Kiểm tra miệng: ( phút)

Câu hỏi kiểm tra cũ:

Câu 1: Các ý phần thân văn xếp theo trình tự nào? (2đ) A Khơng gian B Thời gian C Sự phát triển việc hay mạch suy luận D Cả A, B, C l Đáp án:D

Câu 2: Làm tập 1, tập.

(2)

Câu hỏi kiểm tra nội dung tự học:

 Câu 2: Đối với học hơm nay, em chuẩn bị gì? (2đ)

Đáp án: Tìm hiểu khái niệm đoạn văn, từ ngữ chủ đề, câu chủ đề , cách trình bày nội dung đoạn văn

 Học sinh giáo viên nhận xét, chấm điểm 4.3Tiến trình học :

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung học

Hoạt động Vào Giới thiệu bài: Ở lớp em học cách viết đoạn văn kiểu văn bản: Đoạn văn tự sự, đoạn văn miêu tả, đoạn văn nghị luận Tiết vào xây dựng đoạn văn văn để phát huy tính tích cực chủ động em cách viết đoạn văn ( phút)

Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu khái niệm đoạn văn ( phút)

 Giáo viên gọi học sinh đọc văn sách giáo khoa

Văn gồm ý? Mỗi ý kết thành

mấy đoạn?

 Hai ý, ý viết thành đoạn

Em dựa vào đặc điểm để xác định đoạn

vaên?

 Bắt đầu từ chữ viết hoa lùi đầu dòng, kết thúc dấu chấm xuống dòng thường biểu đạt ý tương đối hoàn chỉnh, nhiều câu tạo nên

Hãy cho biết đoạn văn gì?

 Học sinh trả lời, giáo viên nhận xét, chốt ý

 Giáo dục kó sống: kó giao tiếp: lắng nghe,

trình bày ý tưởng đoạn văn, …, định,…

Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu từ ngữ câu chủ đề đoạn văn ( 13 phút)

 Giáo viên gọi học sinh đọc phần đoạn văn

Tìm từ ngữ có tác dụng trì đối tượng

đoạn văn (từ ngữ chủ đề)

 Ngô Tất Tố, câu đoạn thuyết minh cho đối tượng

Gọi học sinh đọc thầm đoạn 2: Tìm câu then

chốt đoạn văn?

Vì em biết câu chủ đề?

 Nó mang ý khái quát, bao trùm đoạn văn Đánh giá thành công Ngô Tất Tố việc tái

I Thế đoạn văn :

- Đoạn văn đơn vị tạo văn bản, gồm có nhiều câu, chữ viết hoa lùi đầu đòng đến chỗ chấm xuống dòng thường biểu đạt ý tương đối hoàn chỉnh

II Từ ngữ câu đoạn văn:

Từ ngữ chủ đề câu chủ đề:

- Từ ngữ chủ đề : Ngô Tất Tố

(3)

hiện thực trạng nông dân Việt Nam trước cách mạng khẳng định phẩm chất tốt đẹp người lao động

Hãy nhận xét vị trí cấu tạo câu trên?

 Đứng đầu đoạn văn Gồm hai thành phần

Từ nhận thức trên, em cho biết từ ngữ

chủ đề câu chủ đề gì? Chúng đóng vai trị trong văn bản?

 Học sinh trả lời, giáo viên nhận xét, chốt ý

 So sánh cách trình bày ý đoạn văn văn

Đoạn văn có câu chủ đề khơng? Mỗi câu

văn có vai trò việc giới thiệu Ngơ Tất Tố?

 Khơng có câu chủ đề: câu văn giới thiệu nét lí lịch Ngô Tất Tố Nội dung đoạn văn triển khai theo trình tự: họ tên – năm sinh, năm – q qn –xuất thân – đóng góp ơng trước cách mạng – sau cách mạng  song hành

Giáo dục kĩ sống: kĩ giao tiếp: lắng nghe, trình bày ý tưởng câu chủ đề, từ ngữ chủ đề,

Ý đoạn văn thứ hai triển khai theo

trình tự nào?

 Đoạn 2: Ý triển khai theo trình tự : câu chủ đề nêu ý khái quát câu sau triển khai cạnh cụ thể  diễn dịch

Gọi học sinh đọc đoạn văn b, SGK.

Đoạn văn có câu chủ đề khơng? Câu chủ đề vị

trí nào?

 Lá có màu xanh chất diệp lục chứa thành phần tế bào  nằm cuối đoạn

Các câu đoạn văn có vai trị câu

chủ đề?

Từ ý cụ thể đến ý chung, ý kết luận  Quy nạp

Qua tìm hiểu theo em có cách trình bày nội

dung đoạn văn?

 Ba cách: diễn dịch, quy nạp thường dùng văn nghị luận Song hành thường dùng văn tự sự, thuyết minh

 Giáo dục kó sống: kó định chọn

cách trình bày đoạn văn phù hợp với mục đích giao tiếp

- Đoạn văn thường có từ ngữ chủ đề câu chủ đề:

+ Từ ngữ chủ đề từ ngữ dùng làm đề mục từ ngữ lặp lặp lại nhiều lần (thường từ, đại từ, từ đồng nghĩa, ) để trì đối tượng biểu đạt

+ Câu chủ đề mang nội dung khái quát đoạn, lời lẽ ngắn gọn, thường có cấu tạo hoàn chỉnh đứng đầu cuối đoạn văn

Cách trình bày nội dung đoanï văn:

a) Văn bản: “Ngơ Tất Tố tác phẩm “Tắt đèn”

- Đoạn 1: Trình bày theo cách song hành

- Đoạn 2: Trình bày theo cách diễn dịch

b) Như vậy… tế bào: Câu chủ đề

Trình bày theo trình tự quy nạp

Có nhiều cách trình bày đoạn văn (bằng phép diễn dịch, quy nạp, song hành, )

III Luyện tập:

(4)

 Giáo viên gọi học sinh đọc ghi nhớ SGK/36

 Giáo dục em ý thức xây dựng đoạn văn theo ba cách học

Hoạt động 4: Hướng dẫn luyện tập ( 15 phút)

 Văn “Ai nhầm” chia thành ý? Mỗi ý diễn đạt nội dung?

 Các đoạn văn trình bày theo cách nào?

 Với chủ đề “Lịch sử ta có nhiều kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước dân ta”, viết đoạn văn theo cách diễn dịch, sau biến đổi thành cách quy nạp

 Để giải thích câu tục ngữ “Thất bại mẹ thành công” bạn đưa ý sau:

a Giải thích ý nghĩa câu tục ngữ

b Giải thích người xưa lại nói “Thất bại mẹ thành công”

c Nêu học vận dụng câu tục ngữ sống

 Hãy chọn ba ý để viết thành đoạn văn sau phân tích cách trình bày nội dung đoạn văn đó?

 GV hướng dẫn học sinh làm

- Ý : thầy đồ lười - Ý : thầy đồ gàn

Bài tập 2: a Diễn dịch: câu chủ đề nằm đầu đoạn văn

b Song hành: ý tồn ngang hàng

c Song hành: ý trình bày theo trình tự thời gian

Bài tập 3:

Bài tập 4:

4.4 Tổng kết: ( phút)

 Giáo viên treo bảng phụ giới thiệu tập:

Câu 1: Các đoạn văn văn nên triển khai theo cách nào? A Diễn dịch B Quy nạp

C Song hành D Phối hợp cách l Đáp án: D

 Câu 2: Thế đoạn văn? Đặc điểm nhận biết đoạn văn

l Đáp án: Đoạn văn đơn vị trực tiếp tạo nên văn bản, bắt đầu chữ viết hoa lùi đầu dòng, kết thúc dấu chấm xuống dòng thường biểu đạt ý tương đối hoàn chỉnh Đoạn văn nhiều câu tạo thành

4.5 Hướng dẫn học tập: ( phút) Đối với học tiết này :

(5)

- Tìm hiểu mối quan hệ câu đoạn văn cho trước, từ cách trình bày ý đoạn văn

- Làm tập 4, tập Đối với học tiết sau :

- Xem lại thể loại văn tự để chuẩn bị làm viết tiết: kể người, kể việc, kể cảm xúc tâm trạng

 Nhận xét tiết học

5 Phụ lục: Tài liệu: Thông tin phản hồi: -Tài liệu:

+ SGK, SGV Ngữ văn + Sổ tay kiến thức Ngữ văn

Ngày đăng: 28/09/2021, 15:26

w