1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

De kiem tra Toan Tieng Viet khoi 4 cuoi ky 1

14 30 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 67,85 KB

Nội dung

§Ò 1 Đọc thầm bài văn và trả lời câu hỏi 5 điểm – 30 phút Ông Trạng thả diều Vào đời vua Trần Thái Tông, có một gia đình nghèo sinh được cậu con trai đặt tên là Nguyễn Hiền.. Chú bé rất [r]

(1)TRƯỜNG TIỂU HỌC QUẢNG TIÊN KIỂM TRA MÔN TIẾNG VIỆT – LỚP CUỐI KÌ I - NĂM HỌC: 2015-2016 Họ và tên : …………………………………………… … Số báo danh: Thời gian làm bài: …… GV coi thi: 1) Đề Lớp Số phách GV coi thi: 2) Điểm ……… GV chấm : 1) GV chấm: 2) Số phách §Ò Đọc thầm bài văn và trả lời câu hỏi (5 điểm – 30 phút) Ông Trạng thả diều Vào đời vua Trần Thái Tông, có gia đình nghèo sinh cậu trai đặt tên là Nguyễn Hiền Chú bé ham thả diều Lúc còn bé, chú đã biết làm lấy diều để chơi Lên sáu tuổi, chú học ông thầy làng Thầy phải kinh ngạc vì chú học đến đâu hiểu đến đó và có trí nhớ lạ thường Có hôm, chú học hai mươi trang sách mà có thì chơi diều Sau vì nhà nghèo quá, chú phải bỏ học Ban ngày, chăn trâu, dù mưa gió nào, chú đứng ngoài lớp nghe thầy giảng nhờ Tối đến, chú đợi bạn học thuộc bài mượn học Đã học thì phải đèn sách sách chú là lưng trâu, cát, bút là ngón tay hay mãnh gạch vỡ.; còn đèn là vỏ trứng thả đom đóm vào Bận làm, bận học mà cánh diều chú bay cao, tiếng sáo vi vút tầng mây Mỗi lần có kì thi trường, chú làm bài vào lá chuối khô và nhờ bạn xin thầy chấm hộ Bài chú chữ tốt, văn hay, vượt xa các học trò thầy Thế rồi, vua mở khoa thi Chú bé thả diều đỗ Trạng nguyên Ông Trạng có mười ba tuổi Đó là Trạng nguyên trẻ nước Nam ta Bài tập: Câu 1: Những chi tiết nào nói lên tư chất thông minh Nguyễn Hiền ? (2) Câu Vì chú bé Hiền gọi là ông Trạng thả diều? Câu Em học tập Nguyễn Hiền điều gì ? Câu 4: Trong câu “ Bài chú chữ tốt, văn hay” có tính từ ? A Một tính từ Đó là: B Hai tính từ Đó là: C Ba tính từ Đó là: Câu Vị ngữ câu “ Cha tôi làm cho tôi chổi cọ để quét nhà, quét sân.” là: A Cha tôi B Chiếc chổi cọ để quét nhà, quét sân C Làm cho tôi chổi cọ để quét nhà, quét sân Câu Xác định danh từ, động từ câu sau Anh nhìn trăng và nghĩ tới ngày mai Danh từ……………………………………………………………………………………… Động từ ………………………………………………………………………………………… Câu Hãy đặt câu hỏi để khen ban lớp em (3) TRƯỜNG TIỂU HỌC QUẢNG TIÊN KIỂM TRA MÔN TIẾNG VIỆT – LỚP CUỐI KÌ I - NĂM HỌC: 2015-2016 Đề Họ và tên : …………………………………………… … Lớp Số báo danh: Thời gian làm bài: 40 phút GV coi thi: 1) Số phách GV coi thi: 2) Điểm ……… GV chấm : 1) GV chấm: 2) Số phách §Ò Đọc thầm bài văn và trả lời câu hỏi(5 điểm – 30 phút) Ông Trạng thả diều Vào đời vua Trần Thái Tông, có gia đình nghèo sinh cậu trai đặt tên là Nguyễn Hiền Chú bé ham thả diều Lúc còn bé, chú đã biết làm lấy diều để chơi Lên sáu tuổi, chú học ông thầy làng Thầy phải kinh ngạc vì chú học đến đâu hiểu đến đó và có trí nhớ lạ thường Có hôm, chú học hai mươi trang sách mà có thì chơi diều Sau vì nhà nghèo quá, chú phải bỏ học Ban ngày, chăn trâu, dù mưa gió nào, chú đứng ngoài lớp nghe thầy giảng nhờ Tối đến, chú đợi bạn học thuộc bài mượn học Đã học thì phải đèn sách sách chú là lưng trâu, cát, bút là ngón tay hay mãnh gạch vỡ.; còn đèn là vỏ trứng thả đom đóm vào Bận làm, bận học mà cánh diều chú bay cao, tiếng sáo vi vút tầng mây Mỗi lần có kì thi trường, chú làm bài vào lá chuối khô và nhờ bạn xin thầy chấm hộ Bài chú chữ tốt, văn hay, vượt xa các học trò thầy Thế rồi, vua mở khoa thi Chú bé thả diều đỗ Trạng nguyên Ông Trạng có mười ba tuổi Đó là Trạng nguyên trẻ nước Nam ta Bài tập: Câu 1: Trong câu “ Bài chú chữ tốt, văn hay” có tính từ ? A Một tính từ Đó là: B Hai tính từ Đó là: C Ba tính từ Đó là: Câu Vị ngữ câu “ Cha tôi làm cho tôi chổi cọ để quét nhà, quét sân.” là: A Cha tôi B Chiếc chổi cọ để quét nhà, quét sân C Làm cho tôi chổi cọ để quét nhà, quét sân (4) Câu Xác định danh từ, động từ câu sau Anh nhìn trăng và nghĩ tới ngày mai Danh từ……………………………………………………………………………………… Động từ ………………………………………………………………………………………… Câu 4: Những chi tiết nào nói lên tư chất thông minh Nguyễn Hiền ? Câu Vì chú bé Hiền gọi là ông Trạng thả diều? Câu Em học tập Nguyễn Hiền điều gì ? Câu Hãy đặt câu hỏi để khen bạn lớp em TRƯỜNG TIỂU HỌC QUẢNG TIÊN ĐỀ KIỂM TRA MÔN TIẾNG VIỆT- LỚP CUỐI KỲ I- NĂM HỌC: 2015 – 2016 I KIỂM TRA VIẾT (10 điểm - 40 phút) 1/Chính tả ( Nghe- viết): (5 điểm-15 phút ) Giáo viên đọc cho học sinh viết bài: (5) Kéo co Làng Tích Sơn thuộc thị xã Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc lại có tục thi kéo co trai tráng hai giáp làng Số người bên không hạn chế Nhiều có giáp thua keo đầu, tới keo thứ hai, đàn ông giáp kéo đến đông hơn, là chuyển bại thành thắng Sau thi, dân làng trống mừng bên thắng Các cô gái làng không ngớt lời ngợi khen chàng trai thắng 2/Tập làm văn: (5đ- 35 phút) Giáo viên chép đề lên bảng, học sinh làm bài (Học sinh không viết lại đề bài) §Ò bµi: Em hãy tả đồ dùng học tập mà em thích II Đọc thành tiếng( điểm) Đọc đoạn văn (4 điểm) và trả lời câu hỏi: (1 điểm ) Đề 1: Bài Ông Trạng thả diều đoạn “ Vào đời vua có thì chơi diều” (Tiếng Việt tập 1, trang 104) Câu hỏi: Tìm chi tiết nói lên tư chất thông minh Nguyễn Hiền? Đề 2: Bài Người tìm đường lên các vì đoạn " Từ nhỏ mà bay được” (Tiếng Việt tập 1, trang 125 ) Câu hỏi: Xi - ôn - cốp - xki mơ ước điều gì? Đề 3: Bài Chú Đất Nung đoạn " Tết trung thu vào cái lọ thủy tinh ” (Tiếng Việt tập , trang 134) Câu hỏi: Cu Chắt có đồ chơi gì? Chúng khác nào? Đề 4: Bài Cánh diều tuổi thơ đoạn “Tuổi thơ vì sớm ” (Tiếng Việt tập , trang 146) Câu hỏi: Tác giả đã chọn chi tiết nào để tả cánh diều? Đề 5: Bài Kéo co đoạn “Kéo co là bên thắng” (Tiếng Việt tập 1, trang 155) Câu hỏi: Qua phần đầu bài văn, em hiểu cách chơi kéo co nào? HƯỚNG DẪN KIỂM TRA ĐỌC THÀNH TIẾNG Lần lượt HS lên bốc thăm để đọc bài và trả lời đúng câu hỏi bài vừa đọc, GV theo dõi để đánh giá ĐÁNH GIÁ CHO ĐIỂM ĐỌC THÀNH TIẾNG (4 điểm /1phút) - Đọc đúng đoạn văn, đúng tiếng, đúng từ: điểm; đọc sai quá tiếng: điểm - Ngắt,nghĩ đúng các dấu câu, các cụm từ rõ nghĩa: điểm - Giọng đọc cảm xúc thể lời nhân vật : điểm (6) - Tốc độ đọc không quá phút: điểm - Trả lời đúng câu hỏi: điểm Đề 1: Bài Ông Trạng thả diều đoạn “ Vào đời vua có thì chơi diều” (Tiếng Việt tập 1, trang 104) Đáp án: Lúc còn bé, chú đã biết làm lấy diều để chơi Lên tuổi, thầy phải kinh ngạc vì chú học đến đâu hiểu đến đó và có trí nhớ lạ thường Có hôm, chú thuộc hai mươi trang sách mà có thì chơi diều Đề 2: Bài Người tìm đường lên các vì đoạn " Từ nhỏ mà bay được” (Tiếng Việt tập 1, trang 125 ) Đáp án: Xi - ôn - cốp - xki mơ ước bay lên bầu trời Đề 3: Bài Chú Đất Nung đoạn " Tết trung thu vào cái lọ thủy tinh ” (Tiếng Việt tập , trang 134) Đáp án: Cu Chắt có đồ chơi: chàng kị sĩ, công chúa và chú bé đất Chàng kị sĩ, công chúa làm bột tặng nhân dịp trung thu Chú bé đất làm đất cu Chắt tự nặn Đề 4: Bài Cánh diều tuổi thơ đoạn “Tuổi thơ vì sớm ” (Tiếng Việt tập , trang 146) Đáp án: Cánh diều mềm mại cánh bướm Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng Sáo đơn sáo kép, sáo bè gọi thấp xuống vì sớm Đề 5: Bài Kéo co đoạn “Kéo co là bên thắng” (Tiếng Việt tập 1, trang 155) Đáp án: Kéo co phải có hai đội, có ba keo Đội nào kéo đối phương phía mình nhiều là đội thắng Trêng TH qu¶ng Tiªn HƯỚNG DẪN CHẤM – ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM MÔN TIẾNG VIỆT LỚP CUỐI KÌ I- NĂM HỌC: 2015 - 2016 I ĐÁNH GIÁ ĐỌC HIỂU, TRẢ LỜI CÂU HỎI (5 điểm) Đề Câu 1: (1 điểm) Nguyễn Hiền học đến đâu hiểu đến đó, trí nhớ lạ thường: có thể thuộc hai mươi trang sách mà có thì chơi diều Câu 2: (1 điểm) Chú bé Hiền gọi là “Ông Trạng thả diều” là vì: Hiền đỗ Trạng nguyên 13 tuổi, còn là chú bé ham thích chơi diều) Câu 3: (0,5 điểm) Em đã học Nguyễn Hiền là: Trong học tập sống, làm việc gì phải chăm chỉ, chịu khó thì thành công Câu 4: (0,5 điểm) Khoanh vào B (Hai tính từ: Đó là: hay, tốt) (7) Câu :(0,5 điểm) Khoanh vào ý C Câu 6: (1 điểm) Danh từ: Anh, trăng, ngày mai Động từ: Nhìn, nghĩ Câu 7: (0,5 điểm) Mẫu: Sao mà bạn Lan học giỏi ? Hay: Bạn Nam điều khiển nhóm thảo luận sôi ? Đề 2: Câu 1: (0,5 điểm) Khoanh vào B (Hai tính từ: hay, tốt) Câu 2: (0,5 điểm) Khoanh vào ý C Câu 3: (1 điểm) Danh từ: Anh, trăng, ngày mai Động từ: Nhìn, nghĩ Câu 4: (1 điểm) Nguyễn Hiền học đến đâu hiểu đến đó, trí nhớ lạ thường: có thể thuộc hai mươi trang sách mà có thì chơi diều Câu 5: (1 điểm) Chú bé Hiền gọi là “Ông Trạng thả diều” là vì: Hiền đỗ Trạng nguyên 13 tuổi, còn là chú bé ham thích chơi diều) Câu 6: (0,5 điểm) Em đã học Nguyễn Hiền là: Trong học tập sống, làm việc gì phải chăm chỉ, chịu khó thì thành công Câu 7: (0,5 điểm) Mẫu: Sao mà bạn Lan học giỏi ? Hay: Bạn Nam điều khiển nhóm thảo luận sôi ? II KIỂM TRA VIẾT.(10 điểm) A Chính tả: (5 điểm) Yêu cầu : Bài viết không mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng, trình bày đẹp, sach Mỗi lỗi chính tả sai bài (sai âm đầu, vần hay dấu thanh, không viết hoa đúng quy định) trừ 0,25 đ Chữ viêt toàn bài chưa đẹp, sai độ cao, các nét không toàn bài trừ đ B.Tập làm văn: Bài viết đảm bảo các yêu cầu sau thì đạt: đ: - Nội dung: Viết đúng thể loại: Tả đúng đồ dùng học tập mà em thích - Tả đúng trọng tâm đề bài, bài viết có bố cục rõ ràng Bài viết có xen kẽ tình cảm em với đồ vật đó - Viết đúng ngữ pháp, dùng từ đúng, không mắc lỗi chính tả, hành văn sáng, bộc lộ cảm xúc mình với vật ; bài viết có sử dụng số hình ảnh nhân hóa hay so sánh để bài viết thêm sinh động - Chữ viết rõ ràng, trình bày đúng, đẹp - Bài viết có khoảng trên 15 câu Có bố cục chặt chẽ, đủ phần: (8) - Mở bài - Thân bài - Kết bài - Đúng thể loại tả đồ vật TRƯỜNG TIỂU HỌC QUẢNG TIÊN KIỂM TRA MÔN TOÁN – LỚP CUỐI KÌ I - NĂM HỌC: 2015-2016 Họ và tên : …………………………………………… … Lớp Số báo danh: Thời gian làm bài: 40 phút GV coi thi: 1) Số phách GV coi thi: 2) Điểm ……… GV chấm : 1) GV chấm: 2) §Ò Bµi lµm I.Bài tập trắc nghiệm:(2.0đ) Khoanh vào chữ cái trước đáp án đúng: Câu 1: Số năm mươi hai nghìn tám trăm linh bảy viết là: A 52708 B 52807 C 52087 D 52078 Câu 2: Số 702894 đọc là: A Bảy trăm hai mươi ba nghìn tám trăm chín mươi bốn B Tám trăm linh hai nghìn tám trăm chín mươi bốn C Bảy trăm linh hai nghìn tám trăm chín mươi bốn D Bảy trăm linh hai nghìn chín trăm tám mươi bốn Câu 3: Năm 1284 thuộc kỷ thứ ? Số phách Đề (9) A XIII B XI C XII D X Câu 4: Hình chữ nhật có chiều dài 12m , chiều rộng 8m Chu vi hình chữ nhật đó là? A.20m B 10m C 96m D.40m II Bài tập tự luận (8đ) Bài 1: Đặt tính tính: a 267 + 24 315 b 877 253 – 284 638 c 234 x 308 d 58032 : 36 Bài : a Tìm X : a) x + 38726 = 79680 b) x : 24 = 250 Bài Tính cách thuận tiện 208 x 97 + 208 x Bài 4: Một hình chữ nhật có nửa chu vi 64 m, chiều dài chiều rộng 16m Tính diện tích hình chữ nhật đó.(2,5 điểm) Bài giải (10) KIỂM TRA MÔN TOÁN – LỚP CUỐI KÌ I - NĂM HỌC: 2015-2016 TRƯỜNG TIỂU HỌC QUẢNG TIÊN Họ và tên : …………………………………………… … Lớp Số báo danh: Thời gian làm bài: 40 phút GV coi thi: 1) Số phách GV coi thi: 2) Điểm ……… GV chấm : 1) GV chấm: 2) Số phách I.Bài tập trắc nghiệm:(2.0đ) Khoanh vào chữ cái trước đáp án đúng: Câu 1: Số 702894 đọc là: A Bảy trăm hai mươi ba nghìn tám trăm chín mươi bốn B Tám trăm linh hai nghìn tám trăm chín mươi bốn C Bảy trăm linh hai nghìn tám trăm chín mươi bốn D Bảy trăm linh hai nghìn chín trăm tám mươi bốn Câu 2: Số năm mươi hai nghìn tám trăm linh bảy viết là: A 52708 B 52807 C 52087 D 52078 Câu 3: Hình chữ nhật có chiều dài 12m , chiều rộng 8m Chu vi hình chữ nhật đó là? A.20m B 10m C 96m D.40m Câu 4: Năm 1284 thuộc kỷ thứ ? A XIII B XI C XII D X II Bài tập tự luận(8 điểm) Bài 1: Đặt tính tính: a 267 + 24 315 b 877 253 – 284 638 c 234 x 308 d 58032 : 36 Đề (11) Bài 2: Tính cách thuận tiện 208 x 97 + 208 x Bài : a Tìm X : a) x + 38726 = 79680 b) x : 24 = 250 Bài 4: Một hình chữ nhật có nửa chu vi 64 m, chiều dài chiều rộng 16m Tính diện tích hình chữ nhật đó Bµi gi¶i (12) TRƯỜNG TH QUẢNG TIÊN ĐÁP ÁN- BIỂU ĐIỂM - HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA MÔN TOÁN Cuối kì I- Năm học: 2015-2016 Đề số I PHẦN TRẮC NGHIỆM (2điểm) HS khoanh đúng câu 0,5 điểm Câu 1: B Câu 2: C Câu 3: A Câu 4: D II PHẦN TỰ LUẬN (8điểm) Bài 1: Mỗi phép tính đúng: 0,5đ 38 267 877 253 234 58032 36 + 24 315 – 284 638 x 308 220 1612 62 582 592 615 1872 43 7020 72 72072 Bài 2: (2đ) Tính đúng kết bài: 1đ a X + 38726 = 79680 X = 79680 – 38726 X = 40954 Bài 3: (1,5đ) Tính cách thuận tiện nhất: a 208 x 97 + 208 x = 208 x (97 + ) (0,5đ) = 208 x 100 (0,5đ) =20800 (0,5đ) Bài 4: ( 2,5 đ) Bài giải: Sơ đồ: (0,5đ) ?m Chiều dài: Chiều rộng: 16m ?m Chiều dài hình chữ nhật là: (64 + 16) : = 40 (m ) Chiều rộng hình chữ nhật là: 40 - 16 = 24 (m ) Diện tích hình chữ nhật là: 40 x 24 = 960 (m2) Đáp số: 960 m2 b X : 24 = 250 X = 250 x 24 X = 6000 64m (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) (0,5đ) (0,25đ) (13) Đề số I PHẦN TRẮC NGHIỆM (2điểm) HS khoanh đúng câu 0,5 điểm Câu 1: C Câu 2: B Câu 3: D Câu 4: A II PHẦN TỰ LUẬN (8điểm) Bài 1: Mỗi phép tính đúng: 0,5đ 38 267 877 253 + 24 315 – 284 638 62 582 592 615 234 x 308 1872 7020 72072 58032 36 220 1612 43 72 Bài 2: (1,5đ) Tính cách thuận tiện nhất: b 208 x 97 + 208 x = 208 x (97 + ) (0,5đ) = 208 x 100 (0,5đ) =20800 (0,5đ) Bài 3: (2đ) Tính đúng kết bài: 1đ a X + 38726 = 79680 X = 79680 – 38726 X = 40954 Bài 4: ( 2,5 đ) Bài giải: Sơ đồ: (0,5đ) ?m Chiều dài: Chiều rộng: ?m Chiều dài hình chữ nhật là: (64 + 16) : = 40 (m ) Chiều rộng hình chữ nhật là: 40 - 16 = 24 (m ) Diện tích hình chữ nhật là: 40 x 24 = 960 (m2) Đáp số: 960 m2 b X : 24 = 250 X = 250 x 24 X = 6000 16m 64m (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) (0,5đ) (0,25đ) (14) (15)

Ngày đăng: 28/09/2021, 12:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w