Virus sởi có thể theo nước bọt người bệnh bắn ra ngoài truyền trực tiếp cho người khác trong phạm vi bán kính 1,2m mỗi khi ho, hắt hơi, nói chuyện; hoặc theo những giọt nhỏ li ti lơ lửng[r]
(1)TUYÊN TRUYỀN PHÒNG CHỐNG DỊCH SỞI
Bệnh sởi bệnh truyền nhiễm cấp tính đường hô hấp, dễ lây, thường gặp trẻ em Bệnh biểu tính trạng viêm long kết mạc mắt, niêm mạc đường hô hấp, đường tiêu hóa phát ban đặc hiệu ngồi da
Tác nhân gây bệnh virus thuộc nhóm RNA paramyxovirus Virus sởi xâm nhập niêm mạc đường hô hấp trên, vào máu, sinh sản hệ lưới mơ bào Virus có mặt họng máu bệnh nhân từ cuối thời kỳ ủ bệnh sau ban mọc thời gian; tồn khơng khí 34 giờ, không chịu khô hanh
Trẻ ốm làm lây bệnh mạnh thời gian trước ban mọc Mọi trẻ chưa có miễn dịch với sởi nhiễm virus sởi, lứa tuổi mắc nhiều từ tháng tuổi-6 tuổi Suy dinh dưỡng làm trẻ dễ mắc sởi, ngược lại sởi lại thủ phạm gây suy dinh dưỡng làm trẻ suy dinh dưỡng nặng thêm
Bệnh sởi lây lan nhanh, 90% số trẻ tiếp xúc với trẻ mắc bệnh sởi bị lây bệnh Virus sởi theo nước bọt người bệnh bắn ngồi truyền trực tiếp cho người khác phạm vi bán kính 1,2m ho, hắt hơi, nói chuyện; theo giọt nhỏ li ti lơ lửng không khí, sau xâm nhập niêm mạc đường hơ hấp trẻ khác
Bệnh gặp nơi quanh năm mùa mưa nhiều mùa nắng, dễ bùng phát thành dịch
Ở thể thường bệnh lành tính Thời kỳ ủ bệnh chừng 10-12 ngày, có ngắn (7 ngày), có dài (20 ngày), thường khơng có biểu Trong số trường hợp sau tiếp xúc với trẻ ốm, trẻ sốt nhẹ 5-6 ngày khỏi, 3-4 ngày sau sốt cao chảy nước mắt nước mũi, tướt, trớ Trẻ sơ sinh bị xuống cân trẻ bú bình thường
Tiếp đến thời kỳ khởi phát, dài 4-5 ngày Hai triệu chứng bật sốt viêm long Trẻ đột ngột sốt cao 39-39,50C, vẻ mệt mỏi, kèm theo nhức đầu đau cơ, khớp, chảy nước
mũi, chảy nước mắt, mắt đỏ, ho nhiều, ho khan, có bị tiêu chảy
Sang ngày thứ triệu chứng nặng thêm Trẻ ho nhiều, ho khan, đơi ho cơn, khàn giọng Có bệnh bắt đầu thở rít (do viêm quản) trẻ sổ mũi, ban đêm ho, vung dậy mê hoảng, lui dần trẻ lại ngủ, có gần sáng lên lần hết hẳn bắt đầu mọc sởi Khám miệng thấy đỏ thẫm niêm mạc má có chấm trắng nhỏ độ 1mm gợn lên Có có 2-3 nốt niêm mạc má đối diện với hàm số Các nốt tồn 24-48 thường nặn hết sau sởi mọc ngày
1 Thời kỳ mọc sởi (5-7 ngày)
Các triệu chứng nặng hẳn lên, thân nhiệt tăng vọt, trẻ sốt tới 400C, ho liên tục, co
(2)mịn nhung, ấn vào biến mất, da xung quanh bình thường Khi sởi mọc hết trẻ hết sốt sởi bắt đầu bay Ban sởi bay theo trình tự mọc, để lại vết thâm bong da Các vết thâm kéo dài khoảng tuần lễ hết Có thể trẻ cịn đau mắt, sổ mũi, quấy khóc, khơng chịu ăn
2 Thời kỳ hồi phục
Trẻ lại sức dần Thường sau tuần ban sởi bay hết sau tuần trẻ lại bình thường Trẻ dễ bị suy dinh dưỡng nặng
Về điều trị, chưa có thuốc đặc trị Chủ yếu điều trị triệu chứng, chăm sóc, phịng ngừa điều trị biến chứng Với sởi lành tính, điều trị nhà Cách ly trẻ phòng riêng trẻ sốt viêm long, đảm bảo thống, sáng, tránh gió lùa, không cho phép tiếp xúc với trẻ khác Hàng ngày vệ sinh da, miệng, mắt tránh nhiễm khuẩn, lở loét da: rửa mặt, lau mắt lau người nước ấm, thường xuyên lau miệng khăn sạch, mềm Với trẻ lớn, cho súc miệng nước muối
Cho ăn nhẹ, đủ chất, cho uống nhiều nước (dung dịch 0resol, nước hoa tươi) trẻ sốt cao, tiêu chảy
KHUYẾN CÁO CỦA CỤC Y TẾ DỰ PHÒNG - BỘ Y TẾ PHÒNG CHỐNG BỆNH SỞI
1 Chủ động đưa toàn trẻ độ tuổi tiêm chủng từ 1- 14 tuổi chưa tiêm tiêm chưa đủ mũi vắc xin sởi đến sở tiêm chủng để tiêm phòng vắc xin sởi theo kế hoạch tiêm vắc xin phòng chống dịch sởi tiêm vét vắc xin sởi
Đối với trẻ độ tuổi tiêm chủng, cần đưa trẻ đến sở tiêm chủng để tiêm chủng đầy đủ, lịch loại bệnh có vắc xin dự phịng, có vắc xin sởi
Khi phát có dấu hiệu sốt, ho, chảy nước mũi, phát ban cần đưa trẻ đến sở y tế sớm để kịp thời khám, điều trị phòng biến chứng diễn biến nặng bệnh sởi