Đáp án: Tự cảm nhận Câu 2: Viết đoạn văn khoảng từ 7 đến 10 câu trình bày cảm nhận của em về nhân vật Thánh Gióng trong truyện truyền thuyết “Thánh Gióng”?. Đáp án: a.[r]
(1)I MÔ TẢ CHUẨN KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ VÀ CÁC MỨC ĐỘ YÊU CẦU NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH: Mô tả chuẩn kiến thức, kỹ năng, thái độ: a Kiến thức: - Hiểu nội dung văn dân gian - Cảm nhận cái hay, cái đẹp văn học dân gian b Kỹ năng: - Xác định đúng nội dung văn dân gian - Biết vận dụng kiến thức tổng hợp để viết đúng chi tiết văn dân gian c Thái độ: Yêu quê hương, đất nước thông qua các tác phẩm văn học Mô tả các mức độ phát triển lực học sinh Nhận biết - Nắm vững cốt truyện Thông hiểu Vận dụng - Hiểu hình dáng, phẩm Viết đoạn văn ngắn, chất nhân vật câu văn ngắn có liên quan - Nắm vững các nghệ các tác phẩm văn học thuật tự & miêu tả II XÂY DỰNG NGÂN HÀNG CÂU HỎI THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH: Câu hỏi nhận biết: Câu 1: Nêu ý nghĩa truyền thuyết: “Con Rồng, cháu Tiên” ? Đáp án: Truyện kể nguồn gốc dân tộc Con Rồng, cháu Tiên, suy tôn nguồn gốc cao quý và thể ý nguyện đoàn kết gắn bó dân tộc Việt Câu 2: Ý nghĩa truyền thuyết: “Thánh Gióng”? Đáp án: Thánh Gióng ca ngợi hình tượng người anh hùng đánh giặc tiêu biểu cho trỗi dậy truyền thống yêu nước, đoàn kết, tinh thần anh dũng, kiên cường dân tộc ta Câu 3: Truyền thuyết Sự tích Hồ Gươm giải thích điều gì ? Đáp án: Tên gọi Hồ Gươm hay Hồ Hoàn Kiếm Câu 4: Ngày xưa có ông vua sai viên quan dò la khắp nước tìm người tài giỏi.Viên quan đã nhiều nơi, đến đâu ông câu đố oái oăm để hỏi người, nhiều công mà chưa thấy có người nào thật lỗi lạc Một hôm, viên quan qua cánh đồng làng kia, thấy bên vệ đường có hai cha nhà làm ruộng: cha đánh trâu cày, đập đất Ông bèn dừng ngựa lại hỏi: - Này, lão kia! Trâu lão cày ngày đường? Người cha đứng ngẩn người chưa biết trả lời nào thì đứa chừng bảy, tám tuổi nhanh miệng hỏi vặn lại quan rằng: (2) - Thế xin hỏi ông câu này đã Nếu ông trả lời ngựa ông ngày bước tôi cho ông biết trâu cha tôi cày ngày đường Viên quan nghe nó hỏi lại thì há hốc mồm sửng sốt, không biết đáp cho ổn Ông thầm nghĩ, định nhân tài đây rồi, chả phải tìm đâu công, bèn hỏi tên họ làng xã quê quán hai cha phi ngựa mạch tâu vua Đoạn văn trên thuộc tác phẩm nào ? Thể loại nào ? Đáp án: - Đoạn văn trên thuộc tác phẩm Em bé thông minh - Thể loại: Truyện cổ tích Câu 5: Nhân vật em bé truyện Em bé thông minh thuộc kiểu nhân vật nào? Đáp án: Nhân vật em bé truyện Em bé thông minh thuộc kiểu nhân vật thông minh Câu hỏi thông hiểu: Câu 1: Trong văn “Thạch Sanh” nhân dân ta đã thể ước mơ gì? Câu truyện đã khẳng định điều gì?: Đáp án: Trong văn Thạch Sanh, nhân dân ta thể ước mơ, niềm tin đạo đức, công lý xã hội và lý tưởng nhân đạo, yêu hòa bình nhân dân ta Câu 2: Hình ảnh đẹp Thánh Gióng Đáp án: Vươn vai thành tráng sĩ Nhổ tre giết giặc Bay trời Câu 3: Nêu đối lập Thạch Sanh và Lý Thông? Đáp án: Thạch Sanh hiền lành, thương người, dũng cảm; đại diện cho cái thiện, cái chính nghĩa Lý Thông mưu mô, gian giảo, hại người, hèn nhát; đại diện cho cái ác, cái phi nghĩa Câu 4: Sức hấp dẫn truyện Em bé thông minh là đâu? Đáp án: Sức hấp dẫn truyện Em bé thông minh là tình truyện Câu 5: Những thử thách em bé văn “Em bé thông minh”? Đáp án: Câu hỏi viên quan: “Trâu cày ngày đường?” Câu hỏi nhà vua: “Nuôi làm để trâu đực đẻ con?” “Làm ba cỗ thức ăn chim sẻ” “Câu hỏi sứ thần: “Làm cách nào để xâu sợi qua ốc vặn dài?” Trí thông minh em bé bộc lộ qua thử thách đó qua cách giải câu đố Em đã khéo léo tạo nên tình để phi lí câu đố viên quan, nhà vua và kinh nghiệm thực tế làm cho sứ giặc phải khâm phục (3) Câu hỏi vận dụng: Câu 1: Trong các truyện cổ tích và truyền thuyết đã học, em thích câu truyện nào? Vì em thích? Đáp án: Tự cảm nhận Câu 2: Viết đoạn văn khoảng từ đến 10 câu trình bày cảm nhận em nhân vật Thánh Gióng truyện truyền thuyết “Thánh Gióng”? Đáp án: a Yêu cầu kĩ năng: Đoạn văn dài từ đến 10 câu, có liên kết chặt chẽ các câu Viết đúng chính tả, chữ viết cẩn thận b Yêu cầu kiến thức: Cảm nhận nhân vật Thánh Gióng truyện truyền thuyết “ Thánh Gióng”: Xuất thân bình dị thần kỳ Lớn lên cách kỳ diệu hoàn cảnh đất nước có giặc Ân xâm lược, cùng nhân dân đánh giặc giứ nước Lập chiến công phi thường: đánh tan giặc Ân Gióng bay trời, hình ảnh Gióng còn mãi lòng dân tộc Cảm nghĩ thân: Yêu mến, khâm phục và tự hào chàng Câu 3: Nêu các việc chính truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh Đáp án: Sự việc truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh: Vua Hùng kén rể Sơn Tinh, Thủy Tinh đến cầu hôn Vua Hùng điều kiện kén rể Sơn Tinh đến trước vợ Thủy Tinh đến sau tức giận, dâng nước đánh Sơn Tinh Hai bên giao chiến hàng tháng trời, cuối cùng Thủy Tinh thua Hằng năm Thủy Tinh lại dâng nước đánh Sơn Tinh, thua (4) III/ XÂY DỰNG KHUNG MA TRẬN ĐỀ : Mức độ NHẬN BIẾT Tên chủ đề CHỦ Lĩnh vực nội dung ĐÊ Con Rồng cháu Tiên Số câu Điểm Tỷ lệ % THÔNG HIỂU VẬN DỤNG Theo Chuẩn kiến thức – kỹ Hiểu nguồn gốc vẻ vang dân tộc C1 2 20% Vận dụng bài học để nêu suy nghĩ C2 Thạch Sanh Số câu Điểm Tỷ lệ % Hiểu nội dung ca ngợi kháng chiến gắn với tên gọi Hồ Gươm C3 Sự tích Hồ Gươm Số câu Điểm Tỷ lệ % TỔNG 30% Chọn văn yêu thích để thực C4 Tổng hợp 20% Số câu Điểm Tỷ lệ % TS câu câu câu câu 20% câu Tỷ lệ điểm 30 % 50% 20% 100% điểm điểm điểm 10 điểm Tổng số điểm HOẠT ĐỘNG THẦY Hoạt động 1: Phát đề bài TRÒ T’ NỘI DUNG ĐÊ KIỂM TRA 1’ Câu 1: Vì người Việt Nam ta , nhắc đến nguồn gốc dân tộc, thường tự hào là “Con Rồng cháu Tiên” ? Rồng, Tiên là ai? (3,0 điểm) Nhận đề Đọc kỹ đề Hoạt động 2: HD học sinh cách thực Cần nắm vững: Nội dung, cảm xúc Tự KT mức độ nhận thức tác phẩm 1’ Câu 2: Hãy cho biết nội dung ý nghĩa văn “ Sự (5) HOẠT ĐỘNG T’ NỘI DUNG ĐÊ KIỂM TRA THẦY TRÒ Những BPNT bật tích Hồ Gươm”? (3,0 điểm) văn Câu 3: Trong văn Nêu cảm nghĩ “Thạch Sanh” nhân dân ta đã thể truyện hình tượng ước mơ gì? Câu truyện đã nhân vật bật khẳng định điều gì? (2,0 điểm) Hoạt động 3: Làm bài GV theo dõi học sinh làm Làm bài nghiêm túc 42’ Câu 4: Trong các truyện cổ bài tích và truyền thuyết đã học, em Hoạt động 4: thích câu truyện nào? Vì Thu bài Nộp bài 2’ em thích? (2,0 điểm) ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM Câu 1: Vì dân tộc Việt Nam chính đàn mẹ Âu Cơ và cha Lạc Long Quân, sinh từ bọc trăm trứng Mẹ Âu Cơ vốn dòng Tiên, còn Cha Lạc Long Quân vốn nòi Rồng Vì mà dân tộc ta luôn tự hào là Con Rồng Cháu Tiên (3,0 điểm) Câu 2: Văn Sự tích Hồ Gươm có nội dung ca ngợi khởi nghĩa Lam Sơn với chiến thắng vẻ vang dân tộc Văn còn đề cao chính nghĩa, giải thích tên gọi Hồ Gươm hay Hồ Hoàn Kiếm, thể khát vọng hòa bình dân tộc (3,0 điểm) Câu 3: Trong văn Thạch Sanh, nhân dân ta thể ước mơ, niềm tin đạo đức, công lý xã hội và lý tưởng nhân đạo, yêu hòa bình nhân dân ta (2,0 điểm) Câu 4: Chọn câu chuyện và giải thích hợp lý (2,0 điểm) V HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: (1’) Xem lại nội dung bài chưa nắm vững Chuẩn bị bài"Luyện nói kể chuyện"theo nội dung SGK-Tập nói trước tập thể VI NHẬN XÉT - RÚT KINH NGHIỆM : Thuận lợi:…………………………………………………………………………………… Hạn chế: …………………………………………………………………………………… (6)