Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 72 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
72
Dung lượng
20,93 MB
Nội dung
GV: HÀ THẾ ANH Bài Một số phương pháp biểu đối tượng địa lí đồ Phương pháp kí hiệu a) Đối tượng biểu - Biểu đối tượng phân bố theo điểm cụ thể - Những kí hiệu đặt xác vào vị trí phân bố đối tượng đồ b) Các dạng kí hiệu - Kí hiệu hình học - Kí hiệu chữ - Kí hiệu tượng hình c) Khả biểu - Vị trí phân bố đối tượng - Số lượng (quy mô) đối tượng - Chất lượng đối tượng Phương pháp kí hiệu đường chuyển động a) Đối tượng biểu - Biểu di chuyển đối tượng tự nhiên kinh tế - xã hội b) Khả biểu - Hướng di chuyển đối tượng - Khối lượng đối tượng di chuyển - Tốc độ đối tượng di chuyển Phương pháp chấm điểm a) Đối tượng biểu - Biểu đối tượng phân bố không đồng điểm chấm có giá trị - Cung cấp hầu hết tư liệu sản xuất, xây dựng sở vật chất kĩ thuật cho tất ngành kinh tế - Tạo sản phẩm tiêu dùng nhằm nâng cao đời sống xã hội - Thúc đẩy phát triển nhiều ngành kinh tế khác, tạo điều kiện khai thác có hiệu nguồn tài nguyên thiên nhiên, tạo khả mở rộng sản xuất, thị trường lao động, tạo nhiều việc làm, tăng thu nhập, củng cố an ninh quốc phòng - Chỉ tiêu để đánh giá trình độ phát triển nước Đặc điểm a) Sản xuất công nghiệp bao gồm hai giai đoạn - Giai đoạn 1: Tác động vào đối tượng lao động ⟶⟶ Nguyên liệu - Giai đoạn 2: Chế biến nguyên liệu ⟶⟶ Tư liệu sản xuất vật phẩm tiêu dùng - Cả hai giai đoạn sử dụng máy móc b) Sản xuất cơng nghiệp có tính chất tập trung cao độ - Đòi hỏi nhiều kĩ thuật lao động diện tích định để tạo khối lượng sản phẩm c) Sản xuất công nghiệp bao gồm nhiều ngành phức tạp, phân cơng tỉ mỉ có phối hợp nhiều ngành để tạo sản phẩm cuối - Dựa vào tính chất tác động vào đối tượng lao động: công nghiệp khai thác công nghiệp chế biến - Dựa vào công dụng kinh tế sản phẩm: cơng nghiệp nặng (nhóm A) cơng nghiệp nhẹ (nhóm B) + Cơng nghiệp nặng (nhóm A): sản phẩm phục vụ cho sản xuất + Công nghiệp nhẹ (nhóm B): sản phẩm phục vụ cho tiêu dùng đời sống người II CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CƠNG NGHIỆP Vị trí địa lí - Tự nhiên, kinh tế, trị: gần biển, sơng, đầu mối giao thông vận tải, đô thị ⟶⟶ lựa chọn nhà máy, khu công nghiệp, khu chế xuất, cấu ngành công nghiệp Nhân tố tự nhiên Đây nhân tố quan trọng, góp phần tạo nên thuận lợi gây khó khăn cản trở cho phát triển cơng nghiệp - Khống sản: Chi phối tới quy mơ, cấu tổ chức xí nghiệp cơng nghiệp - Khí hậu nước: vừa tác động trực tiếp vừa tác động gián tiếp - Đất, rừng, biển: + Đất: tạo mặt để xây dựng xí nghiệp + Rừng, biển: cung cấp nguyên liệu… Nhân tố kinh tế - xã hội - Dân cư – lao động: Trình độ lao động cho phép phát triển phân ngành công nghiệp phù hợp - Tiến khoa học – kĩ thuật: Cho phép khai thác, sử dụng tài ngun, phân bố ngành cơng nghiệp hợp lí; Nâng cao suất, chất lượng… - Thị trường: Tác động tới hướng chun mơn hóa sản phẩm - Cơ cở hạ tầng, sở vật chất kĩ thuật: Tạo sở cho phát triển công nghiệp - Đường lối sách: định hướng, đạo chiến lược phát triển Bài 32 Địa lí ngành cơng nghiệp I CƠNG NGHIỆP NĂNG LƯỢNG Vai trị - Là ngành quan trọng, - Cung cấp lượng cho tất ngành kinh tế cho sinh hoạt - Cơ sở để phát triển công nghiệp đại - Là tiền đề tiến khoa học kĩ thuật Cơ cấu - Gồm có cơng nghiệp khai thác than, dầu, công nghiệp điện lực - Khai thác than: + Vai trò: Nhiên liệu cho nhà máy nhiệt điện, luyện kim (than cốc hóa); Nguyên liệu q cho cơng nghiệp hóa chất + Trữ lượng, sản lượng, phân bố: Ước tính 13.000 tỉ (3/4 than đá), sản lượng khai thác tỉ tấn/năm, tập trung chủ yếu Bắc bán cầu (Hoa Kì, Liên bang Nga, Trung Quốc, Ba Lan, Đức, Úc…) - Khai thác dầu mỏ: + Vai trò: Nhiên liệu quan trọng (vàng đen), ngun liệu cho cơng nghiệp hóa chất + Trữ lượng, sản lượng, phân bố: Ước tính 400 – 500 tỉ (chắc chắn 140 tỉ tấn), sản lượng khai thác 3,8 tỉ tấn/năm, khai thác nhiều nước phát triển (Trung Đông, Bắc Phi, Liên bang Nga, Mỹ La Tinh, Trung Quốc ) - Công nghiệp điện lực: + Vai trò: Cơ sở phát triển công nghiệp đại, đẩy mạnh khoa học kĩ thuật nâng cao đời sống văn hóa, văn minh người + Trữ lượng, sản lượng, phân bố: Được sản xuất từ nhiều nguồn khác nhiệt điện, thủy điện, điện nguyên tử, lượng gió, thủy triều Sản lượng khoảng 15.000 tỉ kWh II CÔNG NGHIỆP LUYỆN KIM - Gồm luyện kim đen (sản xuất gang, thép) luyện kim màu (sản xuất kim loại khơng có sắt) Luyện kim đen - Vai trò: Cung cấp nguyên liệu cho ngành chế tạo máy gia công kim loại; Hầu tất ngành kinh tế sử dụng sản phẩm công nghiệp luyện kim đen - Sản lượng: Chiếm 90% khối lượng kim loại sản xuất giới - Phân bố: Sản xuất nhiều nước phát triển Nhật Bản, Liên bang Nga, Hoa Kì… Luyện kim màu - Vai trò: Cung cấp nguyên liệu cho ngành kĩ thuật cao công nghiệp chế tạo ô tô, máy bay, kĩ thuật điện, điện tử, công nghiệp hóa chất, bưu viễn thơng… - Phân bố: + Các nước phát triển: sản xuất + Các nước phát triển: cung cấp quặng III CÔNG NGHIỆP CƠ KHÍ - Vai trị: + Là “quả tim cơng nghiệp nặng” “máy cái” sản xuất xã hội + Sản xuất công cụ, thiết bị, máy động lực cho tất ngành kinh tế + Cung cấp hàng tiêu dùng - Phân ngành: Cơ khí thiết bị tồn bộ; Cơ khí máy cơng cụ; Cơ khí hàng tiêu dùng; Cơ khí xác - Tình hình sản xuất: + Ở nước phát triển: phát triển mạnh, tạo nhiều sản phẩm phong phú đa dạng + Ở nước phát triển: chủ yếu sửa chữa, lắp rắp theo mẫu có sẵn - Phân bố: Phát triển mạnh Hoa Kì, Liên bang Nga, Đức, Pháp, Nhật Bản, Anh… IV CÔNG NGHIỆP ĐIỆN TỬ - TIN HỌC - Vai trị: Là ngành cơng nghiệp trẻ, bùng nổ mạnh mẽ từ năm 1990 trở lại coi ngành kinh tế mũi nhọn nhiều nước, đồng thời thước đo trình độ phát triển kinh tế - kĩ thuật quốc gia giới - Gồm phân ngành: Máy tính (thiết bị cơng nghệ, phần mềm); Thiết bị điện tử (linh kiện điện tử, tụ điện, vi mạch…); Điện tử tiêu dùng (ti vi màu, đồ chơi điện tử, đầu đĩa…); Thiết bị viễn thông (máy fax, điện thoại…) - Đặc điểm sản xuất: Ít gây ô nhiễm môi trường; không tiêu thụ nhiều kim loại, điện, nước; khơng chiếm diện tích rộng; có u cầu cao lao động, trình độ chun mơn kĩ thuật - Phân bố: Các nước đứng đầu Hoa Kì, Nhật Bản, EU… V CƠNG NGHIỆP HĨA CHẤT - Vai trị: Là ngành cơng nghiệp mũi nhọn, có tác động đến tất ngành kinh tế - Phân ngành: Hóa chất bản; Hóa tổng hữu cơ; Hóa dầu - Tình hình sản xuất: + Ở nước phát triển: chủ yếu hóa chất bản, chất dẻo + Ở nước phát triển: phát triển đầy đủ phân ngành - Phân bố: Phát triển mạnh Hoa Kì, Liên bang Nga, Đức, Pháp, Anh… VI CÔNG NGHIỆP SẢN XUẤT HÀNG TIÊU DÙNG - Vai trò: Tạo sản phẩm đa dạng, phong phú, phục vụ nhu cầu đời sống, nâng cao trình độ văn minh - Đặc điểm sản xuất: + Sử dụng ngun liệu cơng nghiệp nặng + Vốn ít, thời gian đầu tư xây dựng ngắn, quy trình kĩ thuật đơn giản, hoàn vốn nhanh, thu nhiều lợi nhuận + Có khả xuất khẩu, cần nhiều nhân lực, nguồn nguyên liệu thị trường tiêu thụ lớn + Cơ cấu ngành đa dạng: dệt may, da giày, nhựa, sành sứ, thủy tinh - Phân bố: Ở nước phát triển * Ngành công nghiệp dệt may: - Vai trò: Chủ đạo, giải nhu cầu may mặc, thúc đẩy nông nghiệp phát triển - Phân bố: rộng rãi, nước phát triển mạnh Trung Quốc, Hoa Kì, Ấn Độ, Nhật Bản VII CƠNG NGHIỆP THỰC PHẨM - Vai trò: + Cung cấp sản phẩm, đáp ứng nhu cầu ăn uống + Nguyên liệu chủ yếu sản phẩm ngành trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản, nên tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, thúc đẩy nông nghiệp phát triển + Làm tăng giá trị sản phẩm + Xuất khẩu, tích lũy vốn, nâng cao đời sống - Đặc điểm sản xuất: Sản phẩm đa dạng, phong phú, tốn vốn đầu tư, quay vòng vốn nhanh - Cơ cấu ngành: Chế biến sản phẩm trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản - Phân bố quốc gia giới: + Các nước phát triển: tiêu thụ nhiều, yêu cầu sản phẩm có chất lượng, mẫu mã đẹp, tiện lợi sử dụng + Các nước phát triển: đóng vai trị chủ đạo cấu, giá trị sản phẩm công nghiệp Bài 33 Một số hình thức chủ yếu tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp I VAI TRỊ CỦA TỔ CHỨC LÃNH THỔ CÔNG NGHIỆP - Sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên, sở vật chất kĩ thuật, nguồn lao động nhằm mang lại hiệu kinh tế xã hội mơi trường - Góp phần thực thành cơng nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa nước phát triển II MỘT SỐ HÌNH THỨC CỦA TỔ CHỨC LÃNH THỔ CÔNG NGHIỆP Điểm cơng nghiệp a) Khái niệm - Là hình thức tổ chức cơng nghiệp đơn giản nhất, gồm hai ba xí nghiệp phân bố nơi gần nguồn nguyên, nhiên liệu b) Đặc điểm - Gồm nhiều xí nghiệp phân bố lẻ tẻ, phân tán - Nằm với điểm dân cư - Phân công lao động mặt địa lí, xí nghiệp độc lập kinh tế, làm sản phẩm hoàn chỉnh - Được hình thành hầu hết tỉnh, thơn xã, thành phố nhằm khai thác nguồn tài nguyên, tận dụng nguồn lao động chỗ - Quy mô nhỏ Khu công nghiệp tập trung (KCN) a) Khái niệm - Là khu vực có ranh giới định, có sở hạ tầng tương đối tốt, sản phẩm có khả cạnh tranh thị trường giới b) Đặc điểm - Vị trí địa lí thuận lợi, khơng có dân cư sinh sống - Có ranh giới rõ ràng - Tập trung nhiều xí nghiệp cơng nghiệp có khả hợp tác sản xuất cao - Chi phí sản xuất thấp, sản phẩm để tiêu dùng nước xuất - Được hưởng sách ưu tiên Nhà nước - Quy mô: Diện tích 50 đến vài trăm Trung tâm cơng nghiệp a) Khái niệm - Là hình thức tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp trình độ cao, khu vực tập trung công nghiệp gắn với đô thị vừa lớn b) Đặc điểm - Vị trí địa lí thuận lợi - Gồm nhiều điểm cơng nghiệp, khu cơng nghiệp có mối liên hệ chặt chẽ q trình cơng nghệ - Có xí nghiệp nịng cốt hay hạt nhân xí nghiệp dịch vụ hỗ trợ - Là nơi tập trung thành tựu khoa học cơng nghệ tiên tiến - Nơi có dân cư sinh sống, có sở vật chất kĩ thuật sở hạ tầng tương đối hồn hảo - Cơng nhân có trình độ tay nghề cao - Có tầm ảnh hưởng lớn kinh tế quốc dân - Quy mô lớn Vùng công nghiệp a) Khái niệm - Đây hình thức cao tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp - Có hai loại + Vùng cơng nghiệp ngành: tập hợp xí nghiệp loại + Vùng công nghiệp tổng hợp: gồm xí nghiệp, cụm cơng nghiệp tập trung, khu cơng nghiệp có mối quan hệ chặt chẽ với →→ Đa ngành b) Đặc điểm - Có tầm ảnh hưởng lớn đến kinh tế nước, có sức hút với khu vực giới - Bao gồm hình thức tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp khác, có mối quan hệ mật thiết với - Có ngành cơng nghiệp chủ chốt, chun mơn hóa cao - Các ngành phục vụ bổ trợ - Quy mô: phân bố lãnh thổ rộng lớn Bài 35 Vai trò, nhân tố ảnh hưởng đặc điểm phân bố ngành dịch vụ I CƠ CẤU VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC NGÀNH DỊCH VỤ - Khái niệm dịch vụ: Là hoạt động kinh tế – xã hội phục vụ nhu cầu sản xuất sinh hoạt; có tạo giá trị mà không nằm lĩnh vực nông – lâm – ngư nghiệp, công nghiệp – xây dựng Cơ cấu - Dịch vụ kinh doanh: giao thông vận tải, thơng tin liên lạc, tài chính, tín dụng, kinh doanh bất động sản, tư vấn, dịch vụ nghề nghiệp - Dịch vụ tiêu dùng: Thương mại, sửa chữa, khách sạn, du lịch, dịch vụ cá nhân (y tế, giáo dục, thể thao), cộng đồng - Dịch vụ cơng: Khoa học cơng nghệ, quản lí nhà nước, hoạt động đồn thể (bảo hiểm bắt buộc) Vai trị - Thúc đẩy mối quan hệ hợp tác, giao lưu quốc tế - Thúc đẩy ngành sản xuất vật chất phát triển, chuyển dịch cấu kinh tế - Sử dụng tốt nguồn lao động, tạo việc làm - Khai thác tốt tài nguyên thiên nhiên, di sản văn hóa, lịch sử thành tựu khoa học kĩ thuật đại phục vụ người Đặc điểm xu hướng phát triển Trên giới nay, số lao động ngành dịch vụ tăng lên nhanh chóng - Các nước phát triển: Khoảng 80% (Hoa Kì) khoảng 50 - 79% (Tây Âu) - Các nước phát triển khoảng 30% II CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CÁC NGÀNH DỊCH VỤ - Trình độ phát triển kinh tế suất lao động xã hội ảnh hưởng đến đầu tư, bổ sung lao động dịch vụ Ví dụ: Kinh tế phát triển, nhiều máy móc (máy cày) người nơng dân làm việc (nơng nghiệp lao động), phát triển ngành dịch vụ - Quy mô, cấu dân số ảnh hưởng nhịp độ phát triển cấu ngành dịch vụ Ví dụ: Việt Nam dân số đông, cấu trẻ, tuổi học cao dịch vụ giáo dục ưu tiên phát triển - Phân bố dân cư mạng lưới quần cư ảnh hưởng mạng lưới dịch vụ Ví dụ: Dân cư đơng, mạng lưới dịch vụ dày; dân cư phân tán, khó khăn cho ngành dịch vụ - Truyền thống văn hóa, phong tục tập quán ảnh hưởng hình thức tổ chức mạng lưới dịch vụ Ví dụ: Việt Nam có tập quán thăm hỏi lẫn vào ngày lễ tết, dịch vụ giao thơng vận tải, mua bán tăng cường - Mức sống thu nhập thực tế ảnh hưởng sức mua nhu cầu dịch vụ Ví dụ: Mức sống cao sức mua tăng - Tài nguyên thiên nhiên, di sản văn hóa lịch sử, sở hạ tầng du lịch ảnh hưởng phát triển phân bố ngành dịch vụ du lịch Ví dụ: Vịnh Hạ Long, Cố đô Huế →→ ngành dịch vụ du lịch phát triển ngành dịch vụ khác cũng phát triển III ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ CÁC NGÀNH DỊCH VỤ TRÊN THẾ GIỚI - Trong cấu lao động: + Các nước phát triển: 50% + Các nước phát triển: khoảng 30% - Trong cấu GDP: + Các nước phát triển 60% + Các nước phát triển thường 50% - Trên giới, thành phố cực lớn đồng thời trung tâm dịch vụ lớn: New York (Bắc Mĩ), London (Tây Âu), Tokyo (Đơng Á) Bài 36 Vai trị, đặc điểm nhân tố ảnh hưởng đến phát triển Phân bố ngành giao thơng vận tải I VAI TRỊ VÀ ĐẶC ĐIỂM NGÀNH GIAO THÔNG VẬN TẢI Vai trị - Giúp cho q trình sản xuất xã hội diễn liên tục, bình thường - Đảm bảo nhu cầu lại nhân dân - Nhân tố quan trọng phân bố sản xuất dân cư - Thúc đẩy hoạt động kinh tế – văn hóa vùng núi xa xơi - Củng cố tính thống kinh tế, tăng cường sức mạnh quốc phòng - Thực mối giao lưu kinh tế – xã hội vùng, nước giới Đặc điểm - Sản phẩm: chuyên chở người hàng hóa - Các tiêu chí đánh giá: + Khối lượng vận chuyển (số hành khách, số hàng hóa) + Khối lượng luân chuyển (người/km; tấn/km) + Cự li vận chuyển trung bình (km) - Cơng thức tính: + Khối lượng vận chuyển = Khối lượng luân chuyển/ Cự li vận chuyển + Khối lượng luân chuyển = Khối lượng vận chuyển × Cự li vận chuyển + Cự li vận chuyển = Khối lượng luân chuyển/ Khối lượng vận chuyển II CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NGÀNH GIAO THÔNG VẬN TẢI Điều kiện tự nhiên - Vị trí địa lí: quy định có mặt, vai trị số loại hình giao thơng vận tải - Địa hình ảnh hưởng lớn đến công tác thiết kế khai thác cơng trình giao thơng vận tải - Khí hậu, thời tiết ảnh hưởng sâu sắc tới hoạt động phương tiện vận tải - Sơng ngịi ảnh hưởng vận tải đường sơng, chi phí cầu đường - Khống sản ảnh hưởng hướng vận tải, loại hình vận tải Các điều kiện kinh tế – xã hội - Sự phát triển phân bố ngành kinh tế có ý nghĩa định phát triển, phân bố, hoạt động giao thông vận tải + Hoạt động ngành kinh tế khách hàng ngành giao thông vận tải + Trang bị sở vật chất kĩ thuật cho phát triển, phân bố, hoạt động ngành giao thông vận tải + Quan hệ nơi sản xuất nơi tiêu thụ quy định hướng cường độ luồng vận chuyển - Phân bố dân cư (đặc biệt phân bố thành phố lớn chùm đô thị) ảnh hưởng sâu sắc tới vận tải hành khách (vận tải tơ) Bài 37 Địa lí ngành giao thông vận tải I ĐƯỜNG SẮT Đặc điểm - Ưu điểm: + Chở hàng nặng, xa + Tốc độ nhanh, ổn định, giá rẻ - Nhược điểm: Tính động thấp, khả vượt dốc nhỏ, đầu tư lớn Tình hình phát triển - Tổng chiều dài 1,2 triệu km - Đổi sức kéo (đầu máy chạy nước →→ đầu máy chạy điêzen →→ chạy điện →→ tàu chạy đệm từ) - Đổi toa xe: mức độ tiện nghi ngày cao, toa chuyên dùng ngày đa dạng - Đổi đường ray: rộng (ngoài bị cạnh tranh với đường ô tô) Phân bố - Châu Âu, Đông Bắc Hoa Kì, phản ánh phân bố cơng nghiệp II ĐƯỜNG Ô TÔ Đặc điểm - Ưu điểm: + Tiện lợi, động, thích nghi cao với điều kiện địa hình + Hiệu kinh tế cao cự li vận chuyển ngắn trung bình + Phối hợp với phương tiện vận tải khác - Nhược điểm: + Gây ô nhiễm môi trường, ách tắc giao thông, tai nạn giao thông + Chi dùng nhiều nguyên, nhiên liệu Tình hình phát triển - Thế giới có khoảng 700 triệu đầu xe - Phương tiện, hệ thống đường ngày đại - Xu hướng chế tạo sử dụng loại tốn nhiên liệu, gây nhiễm mơi trường, xuất phương tiện vận tải siêu trọng Phân bố - Bắc Mĩ, Tây Âu, Ôxtrâylia, Nhật Bản III ĐƯỜNG ỐNG Đặc điểm - Ưu điểm: Vận chuyển dầu khí, chất lỏng, tương đối ổn định, tiết kiệm, giá rẻ - Nhược điểm: Công tác bảo vệ khó khăn, chi phí xây dựng cao Tình hình phát triển - Ngành trẻ, chiều dài tăng liên tục Phân bố - Khu vực Trung Đông, Hoa Kì, Liên bang Nga, Trung Quốc… IV ĐƯỜNG SƠNG, HỒ Đặc điểm - Ưu điểm: Vận chuyển hàng nặng, cồng kềnh, giá rẻ - Nhược điểm: Phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên, tốc độ chậm Tình hình phát triển - Nhiều sơng ngịi cải tạo, đào nhiều kênh nối hệ thống sông với nhau, phương tiện cải tiến, tốc độ tăng Phân bố - Phát triển mạnh Hoa Kì, Nga, Canada, châu Âu (sông Rainơ, sông Đanuýp) V ĐƯỜNG BIỂN Đặc điểm - Ưu điểm: Đảm nhận phần lớn khối lượng hàng hóa quốc tế, khối lượng luân chuyển lớn, giá rẻ - Nhược điểm: Ơ nhiễm mơi trường biển, chi phí xây dựng cảng nhiều Tình hình phát triển - Phương tiện cải tiến, phát triển cải tạo cảng biển (cảng côntenơ), xây dựng kênh biển - Các đội tàu buôn không ngừng tăng Phân bố - Hai bờ Đại Tây Dương (Bắc Mĩ - Eu) VI ĐƯỜNG HÀNG KHÔNG Đặc điểm - Ưu điểm: Vận tốc nhanh, không phụ thuộc vào địa hình - Nhược điểm: khối lượng vận chuyển nhỏ, vốn đầu tư lớn, cước phí cao, nhiễm mơi trường Tình hình phát triển - Trên giới có khoảng 5000 sân bay hoạt động, khối lượng vận chuyển ngày lớn, tốc độ tăng Phân bố - Cường quốc hàng không: Hồng Kông, Anh, Pháp, Đức, Nga - Các tuyến sầm uất: xuyên Đại Tây Dương, tuyến nối Hoa Kì với châu Á - Thái Bình Dương Bài 39 Địa lí ngành thơng tin liên lạc I VAI TRỊ CỦA NGÀNH THƠNG TIN LIÊN LẠC - Đảm nhận vận chuyển tin tức nhanh chóng kịp thời - Thay đổi cách tổ chức kinh tế giới, thúc đẩy q trình tồn cầu hóa - Góp phần giao lưu địa phương nước giới - Là thước đo văn minh II TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NGÀNH THƠNG TIN LIÊN LẠC Tình hình phát triển - Đầu tiên cách truyền thơng đơn giản, phương tiện thô sơ - Ngày việc đảm bảo thông tin liên lạc tiến hành nhiều phương tiện phương thức khác a) Viễn thông - Cho phép truyền thông tin điện tử khoảng cách xa Trái Đất - Gồm thiết bị thu phát (chuyển âm thanh, hình ảnh dạng tín hiệu điện tử) - Phân dịch vụ điện thoại phi thoại Tuy nhiên phát triển ngành viễn thông đại xóa nhịa ranh giới dịch vụ b) Các phương tiện viễn thông - Điện báo (năm 1884): Hệ thống phi thoại, sử dụng rộng rãi ngành hàng không, hàng hải - Điện thoại (năm 1876): Truyền tín hiệu âm người với người, liệu máy tính - Telex (năm 1958): Truyền tin nhắn số liệu trực tiếp - Fax (năm 1958): Truyền văn hình ảnh, đồ họa xa - Radio vô tuyến (năm 1895 1936): Hệ thống thông tin đại chúng, truyền âm hình ảnh - Máy tính Internet (năm 1989): Thiết bị đa phương tiện, cho phép truyền âm thanh, hình ảnh, phần mềm, liệu… Phân bố ngành thông tin liên lạc - Tập trung chủ yếu nước có kinh tế phát triển - Những thay đổi ngành thông tin liên lạc không tách rời tiến công nghệ truyền dẫn hệ thống cáp quang, vệ tinh, hệ thống truyền viba Bài 40 Địa lí ngành thương mại I KHÁI NIỆM VỀ THỊ TRƯỜNG - Thị trường nơi gặp gỡ người bán người mua - Hàng hóa: Sản phẩm (vật chất, tinh thần) đem mua bán thị trường - Vật ngang giá: Vật sử dụng làm thước đo giá trị hàng hóa (vật ngang giá đại tiền) - Thị trường hoạt động theo quy luật cung cầu: + Cung >> cầu: giá giảm, người mua lời + Cung > Nhập khẩu: Xuất siêu - Xuất