- Yêu cầu HS lên bảng lần lượt nêu rõ từng 3 HS lên bảng, lớp thực hiện làm bài vào bước chia của mình, lớp tự làm bài vào vở.. 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở..[r]
(1)TUẦN 15 Ngày soạn: 29/11/2015 Ngày dạy: Thứ hai ngày 30 tháng 11 năm 2015 Toán: CHIA SỐ CÓ BA CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ TCT:71 I Mục tiêu: - Biết đặt tính và tính chia số có ba chữ số cho số có chữ số (chia hết và chia có dư) - Bài tập cần làm: Bài (cột 1, 3, 4), 2, - GDHS yêu thích học toán II Đồ dùng dạy học: - SGK, bảng phụ, VBT III Hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS Ổn định: Hát - HS hát Bài cũ: - Gọi HS lên bảng, em làm bài 1, 2, - HS lên bảng làm theo yêu cầu GV / 78 - Lớp theo dõi - GV nhận xét đánh giá - HS khác nhận xét bạn Bài mới: - GTB: - Chia số có ba chữ số cho số có chữ số - HS nhắc lại tên bài HĐ 1: - Hướng dẫn thực * Phép chia 648 : - Viết lên bảng phép tính 648 : = ? và y/c HS đặt tính theo cột dọc - GV hướng dẫn: HS lên bảng làm 648 : = ? - Cả lớp làm vào giấy nháp 648 216 04 + chia 2, viết nhân 6; trừ 18 18 + Hạ 4; chia dược 1, viết 1 nhân 3; trừ Vậy: 648 : = 216 + Hạ 18; 18 chia 6, viết *Phép chia 236 : - Tiến hành các bước tương tự với nhân 18; 18 trừ 18 phép chia 648 : = 216 HĐ 2: - Luyện tập Thực hành Bài 1: (cột 1, 3, 4) - HS xác định yêu cầu và tự làm BT - Y/c HS vừa lên bảng nêu rõ bước (2) chia mình, HS tự làm bài - Chữa bài Bài 1: (cột 1, 3, 4) HS lên bảng làm, lớp làm bảng a) 872:2=218 390:6=65 905:5=181(dư 5) b) 457:4=114(dư 1) 489:5=97(dư 4) 230:6= 38(dư 2) - HS nhận xét chữa bài (nếu sai) Bài 2: - Yêu cầu HS đổi để KT chéo HS nêu yêu cầu BT, lớp theo dõi - GV nhận xét đánh giá - Cả lớp thực vào Bài 3: HS lên bảng giải: - Treo bảng phụ có sẵn bài mẫu và hướng dẫn HS tìm hiểu bài mẫu Giải: - Y/c HS đọc cột thứ bảng Có tất số hàng là: - Vậy dòng đầu tiên bảng là số đã 234 : = 26 (hàng) cho, dòng thứ hai là số đã cho Đáp số: 26 hàng giảm lần, dòng thứ ba là số đã cho giảm lần - Đổi KT bài - Số đã cho đầu tiên là số nào? - HS lắng nghe - 432 m giảm lần là bao nhiêu m? Bài 3: - 432 giảm lần là bao nhiêu m? - Muốn giảm số số lần ta làm - HS lắng nghe nào? - Yêu cầu HS làm tiếp bài - HS đọc - HS lắng nghe - GV nhận xét đánh giá Bài 2: - Gọi HS nêu yêu cầu BT2 - Yêu cầu HS làm bài vào - Gọi HS lên bảng giải bài Tóm tắt: học sinh : hàng 234 học sinh : hàng? - GV nhận xét đánh giá KL:- Muốn giảm số số lần ta lấy số đó chia cho số lần Củng cố: - Yêu cầu HS nêu cách thực phép chia - GV nhận xét đánh giá tiết học Dặn dò: - Dặn HS nhà xem lại các bài tập đã làm và chuẩn bị bài - Là số: 432m - Là 432m : = 54m - Là 432m : = 72m - Ta chia số đó cho số lần - Lớp làm vào vở, HS lên bảng làm Số đã cho Giảm lần Giảm lần 888kg :8 = 111kg :6 = 148kg 600giờ :8 = 75giờ :6 = 100giờ - HS lắng nghe sửa sai (nếu có) (3) - HS lắng nghe - HS nêu cách thực phép chia - HS lắng nghe rút kinh nghiệm - HS nhà xem lại các bài tập đã làm và chuẩn bị bài ………………………………………………… Tập đọc – Kể chuyện: HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA TCT:43+44 I Mục tiêu: Tập đọc: - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Hai bàn tay lao động người chính là nguồn tạo nên cải.(TL câu hỏi 1, 2, 3, 4) *GDKNS: Tự nhận thức thân Kể chuyện: - Sắp xếp lại các tranh theo đúng trình tự và kể lại đoạn câu chuyện theo tranh minh họa (HS khá, giỏi kể câu chuyện) - Biết theo dõi và nhận xét lời kể bạn II Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa bài tập đọc và các đoạn truyện - Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc III Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Ổn định : Hát Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi nội dung bài tập đọc Nhớ Việt Bắc - GV nhận xét Bài mới: Tập đọc:- GTB: - Hũ bạc người cha GV đọc toàn bài: HĐ1: - Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Hướng dẫn đọc câu và luyện phát Hoạt động HS - HS hát HS đọc bài - trả lời câu hỏi - Cả lớp theo dõi - HS biểu dương bạn (vỗ tay) - HS nhắc lại tên bài - Lớp lắng nghe GV đọc mẫu - Mỗi HS đọc câu, tiếp nối đọc từ (4) âm từ khó, dễ lẫn đầu đến hết bài - HS đọc: hũ bạc, siêng năng, nhắm mắt, kiếm nổi, dành dụm, vất vả, thảnh nhiên, - Hướng dẫn đọc đoạn và giải nghĩa - Đọc đoạn bài theo hướng từ khó dẫn GV - Yêu cầu HS tiếp nối đọc HS đọc đoạn trước lớp Chú ý đoạn bài ngắt giọng đúng các dấu chấm, phẩy và đọc các câu khó: - Cha muốn trước nhắm mắt / thấy kiếm bát cơm.// Con hãy làm / và mang tiền đây.// - Bây / cha tin tiền đó chính tay làm ra.// Có làm lụng vất vả,/ người ta biết quý đồng tiền.// - Nếu lười biếng, / dù cha cho trăm hũ bạc/ không đủ.// Hũ bạc tiêu không hết/ chính là hai bàn tay - Hướng dẫn HS tìm hiểu nghĩa các từ - Yêu cầu HS đọc chú giải để hiểu nghĩa các từ HS đặt câu với từ thản nhiên, dành dụm - Yêu cầu HS tiếp nối đọc bài trước HS tiếp nối đọc bài, lớp theo lớp dõi bài SGK - Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm - Mỗi nhóm HS, HS đọc đoạn nhóm - Tổ chức thi đọc các nhóm nhóm thi đọc tiếp nối HĐ2: - Hướng dẫn HS tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc, lớp đọc thầm theo và trả lời câu hỏi: + Câu 1: Ông lão người Chăm buồn vì chuyện gì? + Ông muốn trai trở thành người nào? + Em hiểu “Tự kiếm bát cơm” là nào? + Câu 2: Ông lão vứt tiền xuống ao để làm gì? + Câu 3: Người đã làm lụng vất vả và tiết kiệm nào? + Câu 4: Khi ông lão vứt tiền vào lửa, người trai đã làm gì? * Vì ? - Chốt ý, giảng thêm HS đọc - Lớp đọc thầm + Ông buồn vì người trai ông lười biếng + Ông muốn người siêng năng, chăm chỉ, tự mình kiếm bát cơm + Là tự làm, tự nuôi sống mình, không phải nhờ bố mẹ + …để thử xem tiền đó có phải chính ông làm hay không + Anh ta tìm vào làng xin xay thóc thuê anh bán lấy tiền + Người vội thọc tay vào lửa để lấy tiền ra, * vì đó là đồng tiền anh vất vả tạo và vì anh sợ để lâu tiền bị chảy ra,… (5) + Câu 5: Hãy tìm câu câu chuyện nói lên ý nghĩa câu chuyện? (HS K-G) HĐ3: - Luyện đọc lại - GV đọc diễn cảm - Hướng dẫn đọc đúng phân vai - Yêu cầu HS luyện đọc bài theo vai, sau đó gọi số nhóm trình bày trước lớp - GV nhận xét, tuyên dương Kể chuyện - Gọi HS nêu yêu cầu phần kể chuyện trang 122, SGK - Yêu cầu HS suy nghĩ và ghi giấy thứ tự xếp các tranh - Gọi HS nêu ý kiến, sau đó GV chốt lại ý kiến đúng và yêu cầu HS kiểm tra phần xếp tranh bạn bên cạnh - Yêu cầu HS kể trước lớp, HS kể lại nội dung tranh + Có làm lụng vất vả, người ta biết quý trọng đồng tiền Hũ bạc tiêu không hết chính là hai bàn tay - Lớp lắng nghe GV đọc mẫu HS tạo thành nhóm và đọc bài theo các vai : người dẫn truyện, ông lão - HS lắng nghe HS nêu yêu cầu - Làm việc cá nhân, sau đó HS ngồi cạnh đổi chéo kết xếp cho - Đáp án: - - - - - HS kể chuyện theo yêu cầu Nội dung chính cần kể tranh là: + Tranh 3: Người cha đã già làm lụng chăm chỉ, đó anh trai lại lười biếng + Tranh 5: Người cha yêu cầu làm và mang tiền + Tranh 4: Người vất vả xay thóc thuê và dành dụm bát gạo để có tiền mang nhà + Tranh 1: Người cha ném tiền vào lửa, người vội vàng thọc tay vào lửa để lấy tiền + Tranh 2: Hũ bạc và lời khuyên người cha với - Nhận xét phần kể chuyện HS - Kể chuyện theo cặp Kể nhóm - Yêu cầu HS chọn đoạn truyện và kể cho bạn bên cạnh nghe HS kể, lớp theo dõi và nhận xét Kể trước lớp - Gọi HS tiếp nối kể lại câu chuyện vòng Sau đó, gọi HSKG kể lại toàn HS kể lại câu chuyện câu chuyện - HS nhận xét bạn - Yêu cầu HS kể lại câu chuyện - Nhận xét tuyên dương HS kể hay - HS tự nói nhân vật Củng cố: (6) - Em có suy nghĩ gì nhân vật - HS lắng nghe rút kinh nghiệm truyện? - Nhận xét đánh giá tiết học Dặn dò: - Dặn HS nhà tập kể cho người thân nghe và chuẩn bị bài - HS lắng nghe nhà thực Ngày soạn: 30/12/2015 Ngày dạy: Thứ Ba ngày 01 tháng 12 năm 2015 Đạo đức: QUAN TÂM GIÚP ĐỠ HÀNG XÓM LÁNG GIỀNG (tt) TCT:15 I Mục tiêu: - Nêu số việc làm thể quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giêng - Biết quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giêng việc làm phù hợp với khả - GDHS lòng nhân ái, tinh thần tương thân tương ái *KNS: - Lắng nghe ý kiến hàng xóm, thể cảm thông với hàng xóm - Kĩ đảm nhận trách nhiệm quan tâm, giúp đõ hàng xóm việc vừa sức II Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa truyện - Vở bài tập đạo đức III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS Ổn định: - Hát - HS hát Kiểm tra bài cũ: - Vì phải giúp đỡ hàng xóm láng - Trong sống có lúc gặp khó giềng? khăn hoạn nạn, lúc đó cần đến thông cảm giúp đỡ hàng xóm láng giềng để vượt qua khó khăn - HS lắng nghe - GV nhận xét đánh giá - HS nhắc lại tên bài Bài mới: - GTB: Quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng.(tt) - HS để lên bàn các tranh vẽ, bài thơ đã HĐ 1: Giới thiệu các tư liệu sưu tầm sưu tâm chủ đề bài học - Từng cá nhân nhóm lên trình bày - Y/c HS trưng bày các tranh vẽ, bài thơ, trước lớp (7) ca dao, tục ngữ mà các em sưu tầm - GV KL: Khen các cá nhân và nhóm HS đã sưu tâm nhiều tư liệu và trình bày tốt HĐ 2: Đánh giá - Yêu cầu HS nhận xét các hành vi - HS nhận xét, thảo luận nhóm đôi - Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận, các nhóm khác bổ sung - GVKL: - Các câu: a, d , e, g là việc làm tốt thể quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng - Các câu: b, c, đ là việc không nên làm - Y/c HS liên hệ theo các việc làm trên - HS nhận xét - GV nhận xét, biểu dương HĐ 3: Xử lý tình huống, đóng vai - Gọi HS nêu yêu cầu BT HS nêu yêu cầu BT3 - Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm, đóng - Thảo luận nhóm, xử lí tình và lên vai tình vỡ BT đóng vai - Giải thích ý nghĩa các câu tục ngữ - HS lắng nghe - Mời đại diện nhóm trình bày kết - Đại diện nhóm trình bày kết - GVKL: Chốt lại cách ứng xử theo - Các nhóm khác nhận xét bổ sung tình - KL: Nêu câu ca dao sách bài tập - HS lắng nghe Cũng cố: - Thực quan tâm, giúp đỡ hàng xóm - HS lắng nghe láng giềng việc làm phù hợp với khả - GV nhận xét đánh giá tiết học - HS lắng nghe tiếp thu Dặn dò: - Dặn HS nhà quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng với khả mình - HS lắng nghe thực ………………………………………………… Toán: CHIA SỐ CÓ BA CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (tt) TCT:72 I Mục tiêu: - Biết đặt tính và tính chia số có ba chữ số cho số có chữ số với trường hợp thương có chữ số o hàng đơn vị Làm BTLàm BT 1( cột 1, 2, 4), BT2, BT3 - PTHS: HS khá, giỏi làm BT1 (cột3) II Đồ dùng dạy học; - Bảng phụ chép nội dung bài tập - HS: SGK (8) III Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Ổn định: - Hát Bài cũ: - Gọi HS lên bảng làm bài 1, 2, / 79 VBT - GV nhận xét Bài mới: - GTB: - Chia số có ba chữ số cho số có chữ số HĐ 1: - Hướng dẫn thực - Phép chia 560 : - Viết lên bảng 560 : = ? - Yêu cầu HS đặt tính theo cột dọc - Yêu cầu HS lớp suy nghĩ và tự thực phép tính trên, HS tính đúng GV cho HS nêu cách tính sau đó GV nhắc lại để HS lớp ghi nhớ Nếu HS lớp không tính được, GV hướng dẫn HS tính bước phần bài học SGK - Phép chia 632 : - Tiến hành phép chia 632 : = 90 Hoạt động HS - HS hát - HS lên bảng làm theo yêu cầu GV - HS khác nhận xét bạn - HS nhắc lại tên bài HS lên bảng làm, lớp làm vào bảng 560 56 70 00 0 HS lên bảng làm, lớp làm vào bảng 632 63 90 002 (dư 2) KL: - Khi chia số có chữ số cho số có chữ số, ta chia theo thứ tự hàng trăm, đến hàng chục và đơn vị HĐ 2: - Thực hành Bài 1: - (cột 1, 2, 4) Bài - Gọi HS nêu yêu cầu BT HS nêu yêu cầu BT - Yêu cầu HS lên bảng nêu rõ HS lên bảng, lớp thực làm bài vào bước chia mình, lớp tự làm bài vào vở a) 350:7=50; 420:6=70; 480:4=120 b) 490:7=70; 400:5=80; 725:6=120(dư - GV nhận xét đánh giá 5) - GVHD: Bài (cột 3) - HS nhận xét chữa bài tập - HS lắng nghe Bài 2: Bài - Yêu cầu HS nêu bài tập HS nêu yêu cầu BT, lớp theo dõi + Một năm có bao nhiêu ngày? + Có 365 ngày + Mỗi tuần lễ có bao nhiêu ngày? + Có ngày - Muốn biết năm đó có bao nhiêu tuần lễ và - HS nhận xét bài tập ngày ta phải làm nào? HS đọc trước lớp, lớp đọc thầm SGK - Yêu cầu HS tự làm bài HS lên bảng làm bài, lớp làm vào Tóm tắt (9) Một năm có: 365 ngày Tuần lễ có : ngày Năm đó có : … tuần lễ? - GV nhận xét bài làm HS Bài 3:Treo bảng phụ có sẵn phép tính - Hướng dẫn HS kiểm tra phép chia cách thực lại bước phép chia - Yêu cầu HS trả lời - Phép tính b) sai bước nào, hãy thực lại cho đúng? KL: - Nếu hạ mà chia không được, ta phải viết thương - GV nhận xét đánh giá Củng cố: - Yêu cầu HS nêu lại cách chia - GV nhận xét đánh giá tiết học Dặn dò: - Dặn nhà xem các bài 1, 2, /80 VBT và chuẩn bị bài Giải: Một năm có số tuần lễ là: 365: 7=52 (tuần) dư ngày Đáp số: 52 tuần (dư ngày) - HS nhận xét chữa bài Bài - Đọc bài toán - Phép tính a) đúng, phép tính b) sai - HS trả lời: Phép tính b) sai lần chia thứ hai - HS lắng nghe sửa sai (nếu có) HS nêu - HS lắng nghe, tiếp thu - HS nhà xem các bài 1, 2, /80 VBT và chuẩn bị bài ………………………………………………… Chính tả: (Nghe - viết) HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA TCT:29 I Mục tiêu: - Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi - Làm đúng BT điền tiếng có vần ui / uôi (BT2) - Làm đúng BT3 a/b - GDHS rèn chữ viết đúng đẹp, biết giữ II Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp viết lần các từ ngữ BT2 III Hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS Ổn định: - Hát - HS hát Bài cũ: - Gọi HS lên bảng, lớp viết vào bảng con: HS lên bảng Lớp viết bảng màu sắc, nong tằm, no nê, lá trầu, đàn trâu - GV nhận xét đánh giá - HS nhận xét Bài mới: - GTB: - Hũ bạc người cha - HS nhắc lại tên bài HĐ 1: Hướng dẫn viết chính tả: - Chuẩn bị: - GV đọc bài mẫu - Cả lớp theo dõi SGK (10) - Yêu cầu HS đọc lại bài văn + Những chữ nào cần viết hoa? + Chữ đầu đoạn viết thếnào? - Hướng dẫn HS viết từ dễ lẫn vào bảng - GV sửa sai - Đọc bài chính tả lần - Hướng dẫn HS cách trình bày bài - Đọc cho HS viết vào - Đọc lại để HS dò bài, soát lỗi - Chấm, chữa bài - GV nhận xét đánh giá HĐ 2: - Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 2: - Nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu lớp làm vào bài tập - Gọi HS lên bảng làm - GV nhận xét Bài 3: 3a - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - Y/c HS nêu miệng và làm bảng - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng - GV nhận xét đánh giá Củng cố: - Nhắc HS sửa lỗi đã mắc bài và nhắc lại các yêu cầu viết chính tả - GV nhận xét đánh giá tiết học Dặn dò: - Dặn nhà học và xem trước bài HS đọc lại + Viết hoa các chữ đầu dòng, đầu câu, tên riêng + Viết lùi vào ô so với lề - Lớp nêu số tiếng khó và viết vào bảng - HS lắng nghe - Cả lớp nghe và viết bài vào - Nghe và tự sửa lỗi bút chì - HS lắng nghe Bài 2: HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm bài vào HS lên bảng làm - Lớp bình chọn bạn làm đúng và nhanh - Lớp chữa bài vào bài tập: + mũi dao - muỗi + hạt muối - múi bưởi + tuổi trẻ - tủi thân - HS lắng nghe Bài 3: 3a HS nêu yêu cầu bài tập - Nêu miệng và thực vào bảng - Cả lớp nhận xét bổ sung 3-4 HS đọc lại kết trên bảng - Ghi kết vào BC: sót, xôi, sáng - Cả lớp chữa bài vào - HS lắng nghe - HS sữa lỗi và nhắc lại các yêu cầu viết chính tả - HS lắng nghe tiếp thu - HS lắng nghe và thực (11) Ngày soạn: 01/12/2015 Ngày dạy: Thứ Tư ngày 02 tháng 12 năm 2015 Tập đọc: NHÀ RÔNG Ở TÂY NGUYÊN TCT:45 I Mục tiêu: - Bước đầu HS đọc bài với giọng kể, nhấn giọng số từ ngữ tả đặc điểm nhà rông Tây Nguyên - HS hiểu đặc điểm nhà rông Tây Nguyên và sinh hoạt cộng đồng Tây Nguyên gắn với nhà rông (trả lời các câu hỏi SGK) - GDHS yêu quê hương đất nước II Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa nhà rông SGK III Hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS Ổn định: - Hát - HS hát Bài cũ: - Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi HS thực nội dung bài tập đọc Hũ bạc người cha - GV nhận xét đánh giá - HS khác nhận xét bạn Bài mới: GTB: - Nhà rông Tây nguyên - HS nhắc lại tên bài HĐ 1: Luyện đọc: - Đọc diễn cảm toàn bài - Lắng nghe GV đọc mẫu - Hướng dẫn đọc câu và luyện phát - HS đọc: múa rông chiêng, vướng mái, giỏ (12) âm từ khó mây, truyền lại, bếp lửa, bảo vệ, - Hướng dẫn đọc đoạn và giải nghĩa - Mỗi HS đọc câu, tiếp nối đọc từ từ khó đầu đến hết bài Đọc lượt - H/dẫn HS chia bài thành đoạn, - Đọc đoạn bài theo hướng dẫn lần xuống dòng xem là đoạn GV - Yêu cầu HS đọc đoạn trước lớp - Mỗi HS đọc đoạn trước lớp Chú ý ngắt giọng đúng các dấu chấm, phẩy và các cụm từ Một số câu cần chú ý: - Nó phải cao/ để đàn voi qua mà không đụng sàn/ và múa rông chiêng trên sàn,/ giáo không vướng mái - Theo tập quán nhiều dân tộc,/ trai làng từ 16 tuổi trở lên/ chưa lập gia đình/ ngủ tập trung nhà rông để bảo vệ buôn làng./ - Yêu cầu HS đọc phần chú giải để hiểu - HS thực theo yêu cầu GV nghĩa - Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm - HS đọc nối tiếp đoạn nhóm - Tổ chức thi đọc các nhóm nhóm thi đọc tiếp nối HĐ 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài: - Gọi HS đọc lại bài trước lớp HS đọc, lớp cùng theo dõi SGK - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn - HS đọc thầm và trả lời câu hỏi + Nhà rông thường làm các + Nhà rông thường làm các loại loại gỗ nào? gỗ bền và lim, gụ, sến, táu Vì nhà rông phải và cao? - Vì nhà rông sử dụng lâu dài, là nơi thờ thần làng, nơi tụ họp người làng vào ngày lễ hội Nhà rông phải cao để đàn voi qua không chạm sàn, phải cao để múa rông chiêng giáo không vướng mái - Gian đầu nhà rông là nơi thờ thần làng, Gian đầu nhà rông trang trí trên vách có treo giỏ mây đựng hòn nào ? đá thần Đó là hòn đá mà già làng nhặt lấy lập làng Xung quanh hòn đá, người ta treo cành hoa đan tre, vũ khí, nông cụ cha ông truyền lại và chiêng trống dùng để cúng tế - HS lắng nghe - Như ta thấy, gian đầu nhà rông là nơi thiêng liêng, trang trọng nhà rông Gian coi là trung tâm nhà rông - Vì gian là nơi đặt bếp lửa nhà Vì nói gian là trung tâm rông, nơi các già làng tụ họp để bàn việc nhà rông? lớn và là nơi tiếp khách nhà (13) - Từ gian thứ ba nhà rông dùng để làm gì? - GVKL: Nhà rông là ngôi nhà đặc biệt quan trọng các dân tộc Tây Nguyên Nhà rông làm to, cao và chắn Nó là trung tâm buôn làng, là nơi thờ thần làng, nơi diễn các sinh hoạt cộng đồng quan trọng người dân tộc Tây Nguyên HĐ 3: - Luyện đọc lại: - GV HS khá chọn đọc mẫu đoạn bài - Yêu cầu HS chọn đọc đoạn em thích bài và luyện đọc - GV nhận xét tuyên dương Củng cố: - Em nghĩ gì nhà rông Tây Nguyên sau đã xem tranh, đọc bài giới thiệu nhà rông? rông - Từ gian thứ ba trở là nơi ngủ trai tráng làng đến 16 tuổi, chưa lập gia đình Họ tập trung đây để bảo vệ buôn làng - Theo dõi bài đọc mẫu, có thể dùng bút chì gạch chân từ cần nhấn giọng - Tự luyện đọc đoạn, sau đó đến HS đọc đoạn văn mình chọn trước lớp - Cả lớp theo dõi và nhận xét - HS phát biểu: +Nhà rông tiện lợi với người Tây Nguyên + Nhà rông thật đặc biệt, voi có thể qua mà không đụng sàn + Nhà rông thể nét đẹp văn hóa người Tây Nguyên - HS lắng nghe tiếp thu - Nhận xét đánh giá tiết học Dặn dò: - Dặn đọc lại và chuẩn bị bài - HS nhà đọc lại và chuẩn bị bài ………………………………………………… Toán: GIỚI THIỆU BẢNG NHÂN TCT:73 I Mục tiêu: - Giúp HS: biết cách sử dụng bảng nhân - Bài tập cần làm: Bài 1, 2, II Đồ dùng dạy học: - Bảng nhân Toán - SGK III Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS Ổn định: - Hát Bài cũ: - Gọi HS lên bảng làm 1,2,3/80 VBT - GV nhận xét Bài mới: - GTB: Giới thiệu bảng nhân - HS hát HS lên bảng làm BT - Cả lớp theo dõi nhận xét - HS nhắc lại tên bài (14) HĐ 1: - Treo bảng nhân - Yêu cầu HS đếm số hàng, số cột bảng - Yêu cầu HS đọc các số hàng, cột đầu tiên bảng - Giới thiệu: Đây là các thừa số các bảng nhân đã học - Các ô còn lại bảng chính là kết các phép nhân đã học - Yêu cầu HS đọc hàng thứ ba bảng - Các số vừa đọc xuất bảng nhân nào đã học? - Yêu cầu HS đọc các số hàng thứ và tìm xem các số này là kết các phép tính nhân bảng mấy? - Vậy hàng bảng nhân này, không kể số đầu tiên hàng ghi lại bảng nhân Hàng thứ là bảng nhân 1, hàng thứ hai là bảng nhân 2,…hàng cuối cùng là bảng nhân 10 KL:- Bảng nhân dùng để tra kết các phép nhân HĐ 2: - Hướng dẫn sử dụng bảng nhân - Hướng dẫn HS tìm kết phép nhân 3x4 + Tìm số cột đầu tiên, tìm số hàng đầu; đặt thước dọc theo mũi trên, gặp ô thứ 12 Số 12 là tích và - Yêu cầu HS thực hành tìm tích số cặp số khác HĐ 3: - Luyện tập: Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu bài - Yêu cầu tự làm bài - Yêu cầu HS nêu lại cách tìm tích các phép tính bài - GV nhận xét đánh giá Bài 2: - Yêu cầu HS nêu bài toán - Gọi HS lên bảng làm, lớp làm vào - Hướng dẫn HS thực bảng nhân để tìm thừa số biết tích và thừa số Cho HS làm bài 11 hàng, 11 cột - Các số1, 2, 3, 10 - Đọc số: 2, 4, 6, 8, 10, 20 - Bảng nhân - Bảng nhân - HS lắng nghe - HS lắng nghe + Thực hành tìm tích và - HS lắng nghe - HS tìm tích cặp số khác Bài 1: HS nêu yêu cầu BT - Cả lớp tự làm bài - HS tự tìm tích bảng nhân sau đó điền vào ô trống.: 42; 28; 72 - HS lắng nghe Bài 2: HS nêu yêu cầu BT HS lên bảng làm, lớp làm vào Thừa 2 số 7 1 (15) Thừa 4 số - GV nhận xét bài làm HS Bài 3: - Gọi HS nêu yêu cầu đề bài - Bài toán thuộc dạng nào? - Yêu cầu lớp làm vào - Gọi HS lên bảng giải bài 8 9 Tích 8 56 6 9 - HS lắng nghe Bài 3: HS nêu yêu cầu đề bài - Bài toán giải phép tính HS lên bảng giải, lớp làm vào Giải: Số huy chương bạc là: x = 24 (huy chương) Tổng số huy chương là: 24 + = 32 (huy chương) Đáp số: 32 huy chương - HS lắng nghe - GV nhận xét chữa bài Củng cố: - GV nhận xét đánh giá tiết học - HS lắng nghe, tiếp thu Dặn dò: - Về nhà ôn bảng nhân, làm BT 1, 2, 3/81 - HS ôn bảng nhân, làm BT 1, 2, 3/81 VBT và chuẩn bị bài VBT và chuẩn bị bài ………………………………………………… TN&XH: CÁC HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN LIÊN LẠC TCT:29 I Mục tiêu: - HS kể tên số hoạt động TTLL: bưu điện, đài phát thanh, đài truyền hình - HSKG nêu lợi ích hoạt động TTLL đời sống II Đồ dùng dạy học: - SGK, bảng phụ III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS Ổn định: - Hát - HS hát Bài cũ: - HS kể số tên quan hành chính, văn - HS làm bài miệng hoá tỉnh nơi mình sống - GV nhận xét - HS lắng nghe Bài mới: - GTB: Các hoạt động thông tin liên lạc - HS nhắc lại tên bài HĐ1: - Thảo luận nhóm - Quan sát, thảo luận B.1: Thảo luận nhóm HS theo gợi ý sau: - HS thảo luận nhóm theo gợi ý - Bạn đã đến bưu điện tỉnh chưa? Hãy kể - Giúp chúng ta chuyển phát tin tức, hoạt động diễn bưu điện tỉnh thư tín, bưu phẩm, - Nêu lợi ích hoạt động bưu điện Nếu (16) không có hoạt động bưu điện thì chúng ta có nhận thư tín, bưu phẩm từ nơi xa gửi có gọi điện thoại không? B.2: Đại diện các nhóm báo cáo kết thảo luận nhóm trước lớp, các nhóm khác bổ sung + KL: Bưu điện tỉnh giúp chúng ta chuyển phát tin tức, thư tín, bưu phẩm các địa phương nước và nước với nước ngoài - GV nhận xét HĐ2: - Làm việc theo nhóm B.1: Thảo luận nhóm - GV chia HS thành nhiều nhóm, nhóm HS thảo luận theo gợi ý sau: - Nêu nhiệm vụ và lợi ích các hoạt động phát thanh, truyền hình B.2: Trình bày kết - GV nhận xét và kết luận + KL: - Đài phát thanh, truyền hình là sở phát tin tức nước và ngoài nước - Giúp chúng ta biết thông tin văn hóa, giáo dục, kinh tế, HĐ3: - Chơi trò chơi Cách 1: Chơi trò chơi Chuyển thư - Cho HS ngồi thành vòng tròn, HS ghế - Trưởng trò hô: Cả lớp chuẩn bị chuyển thư + Có thư "chuyển thường" Mỗi HS đứng lên dịch chuyển ghế + Có thư "chuyển nhanh" Mỗi HS đứng lên dịch chuyển ghế + Có thư "hoả tốc" Mỗi HS đứng lên dịch chuyển ghế - Khi dịch chuyển vậy, người trưởng trò quan sát và ngồi vào ghế trống, di chuyển không kịp không có chỗ ngồi và không tiếp tục chơi Khi đó người trưởng trò lấy bớt ghế tiếp tục tổ chức trò chơi Cách 2: Đóng vai Hoạt động bưu điện: - Một số HS đóng vai nhân viên bán tem, phong bì và nhận gửi thư, hàng - Đại diện các nhóm báo cáo kết thảo luận nhóm trước lớp - Các nhóm khác bổ sung - HS lắng nghe - HS thảo luận nhóm - Các nhóm trình bày kết - HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS thực hành chơi (17) - Một vài HS đóng vai người gửi thư, quà - Một số khác chơi gọi điện thoại Củng cố: - Nêu ích lợi các hoạt động thông tin - HS nêu - GV nhận xét đánh giá tiết học - HS lắng nghe tiếp thu Dặn dò: - Dặn HS nhà chuẩn bị tốt bài sau - HS chuẩn bị tốt bài sau ………………………………………………… Tập viết: ÔN CHỮ HOA L TCT:15 I Mục tiêu: - Củng cố cách viết chữ hoa L (2 dòng) - Viết đúng tên riêng Lê Lợi (1 dòng) - Viết đúng, đẹp, cỡ chữ nhỏ câu ứng dụng: (1 lần) "Lời nói chẳng tiền mua.Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau" - Viết nét, đúng khoảng cách các chữ cụm từ - HS ngồi ngắn, chú ý cách cầm bút, trình bày bài đẹp II Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ viết hoa L - Tên riêng và câu ứng dụng viết sẵn trên bảng lớp III Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS Ổn định: - Hát - HS hát Bài cũ: - Kiểm tra bài viết nhà HS HS nhắc lại từ và câu ứng dụng - Gọi HS nhắc lại từ và câu ứng dụng HS lên bảng viết, lớp viết bảng con: - Y/c HS lên bảng, Lớp viết bảng Yết Kiêu, Khi - GV nhận xét - HS lắng nghe Bài mới:- Giới thiệu bài.- Ôn chữ hoa L - HS nhắc lại tên bài HĐ 1: Hướng dẫn HS viết chữ hoa: a)Luyện viết chữ hoa L - Có chữ hoa L - Trong tên riêng và câu ứng dụng có chữ hoa nào? - Treo các chữ hoa và gọi HS nhắc lại quy - HS nhắc lại trình viết - GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết - Quan sát GV viết mẫu b)Viết bảng - Yêu cầu HS viết các chữ hoa L vào bảng GV HS lên bảng viết (18) chỉnh sửa lỗi cho HS HĐ 2: Luyện viết từ ứng dụng (tên riêng) - Yêu cầu HS đọc từ ứng dụng - Em biết gì Lê Lợi ? - Giải thích: Lê Lợi là vị anh hùng dân tộc có công lớn đánh đuổi giặc Minh, giành độc lập cho dân tộc, lập triều đình nhà Lê a) Quan sát và nhận xét + Trong các từ ứng dụng các chữ có chiều cao nào? + Khoảng cách các chữ nào? b) Viết bảng - Yêu cầu viết Lê Lợi vào bảng HĐ 3: Hướng dẫn viết câu ứng dụng a) Giới thiệu câu ứng dụng - Yêu cầu HS đọc câu ứng dụng - Giải thích: Câu tục ngữ khuyên chúng ta nói với người phải biết lựa chọn lời nói, làm cho người nói chuyện với mình thấy dễ chịu và hài lòng b) Quan sát và nhận xét - Trong câu ứng dụng các chữ có chiều cao nào? c) Viết bảng - Yêu cầu HS viết: Lời nói, Lựa lời vào bảng HĐ 4: HD viết Tập viết - GV cho HS quan sát bài viết mẫu Tập viết 3, tập Sau đó yêu cầu HS viết bài và theo dõi, chỉnh sửa lỗi cho HS - Viết câu tục ngữ lần - Cả lớp viết vào - GV nhận xét đánh giá Củng cố: - Gọi HS đọc lại câu ứng dụng - GV nhận xét tiết học - Cả lớp viết vào bảng con: L HS đọc Lê Lợi - HS nói theo hiểu biết mình + Chữ L cao ôli rưỡi, các chữ còn lại cao ôli + Khoảng cách chữ HS lên bảng viết, lớp viết vào bảng - HS lắng nghe HS đọc: Lời nói chẳng tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lòng - Chữ L, h, g, l cao ôli rưỡi, chũ t: cao ô li rưỡi, các chữ còn lại cao ôli HS lên bảng viết, HS lớp viết vào bảng - HS viết: dòng chữ L, cỡ nhỏ dòng chữ Lê Lợi, cỡ nhỏ lần câu tục ngữ, cỡ nhỏ - Cả lớp viết vào - HS lắng nghe (19) Dặn dò: - Dặn nhà luyện viết thêm, học thuộc lòng từ và câu ứng dụng HS đọc lại câu ứng dụng - HS lắng nghe, tiếp thu - HS lắng nghe, nhà thực Ngày soạn: 02/12/2015 Ngày dạy: Thứ Năm ngày 03 tháng 12 năm 2015 Toán: GIỚI THIỆU BẢNG CHIA I Mục tiêu: - Biết cách sử dụng bảng chia Làm BT 1, 2, II Đồ dùng dạy học: - Bảng chia SGK - SGK; bảng III Các hoạt động dạy học: TCT:74 (20) Hoạt động GV Ổn định: - Hát Bài cũ: - Gọi HS lên bảng làm bài 1, 2, /81 VBT Hoạt động HS - HS hát - HS làm bài theo yêu cầu GV - HS khác nhận xét bạn - GV nhận xét, đánh giá - HS nhận xét, biểu dương bạn (vỗ tay) Bài mới: - Giới thiệu bài:- Giới thiệu - HS nhắc lại tên bài bảng chia HĐ 1: - Hướng dẫn thực chia: - Treo bảng chia - Y/c HS đếm số hàng, số cột 11 hàng,11 cột - Y/c HS đọc các số hàng đầu tiên - Đọc các số: 1, 2, 3,…, 10 - Giới thiệu: Đây là các thương số - Y/c HS đọc số cột đầu tiên - HS đọc bảng và giới thiệu đây là các số chia - Các ô còn lại bảng chính là số bị chia - Y/c HS đọc hàng thứ bảng - HS đọc - Các số vừa đọc xuất bảng - Bảng chia chia nào đã học? - Vậy hàng bảng này, không kể số đầu tiên hàng ghi lại bảng chia Hàng thứ là bảng chia 1, hàng thứ là bảng chia 2,… hàng cuối cùng là bảng chia10 KL: - Bảng chia dùng để tra kết - HS lắng nghe các phép chia HĐ 2:Hướng dẫn sử dụng bảng chia - Hướng dẫn HS tìm thương12 : HS lên thực hành sử dụng bảng chia để - Từ số cột 1, theo chiều mũi tên sang tìm thương phải đến số 12 - Từ số 12 theo chiều mũi tên lên hàng trên cùng để gặp số - Ta có 12 : = - Tương tự 12 : = - Yêu cầu HS thực hành tìm thương số phép tính bảng HĐ 3: - Luyện tập Bài 1: Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - HS lớp làm vào vở, HS lên bảng làm và - Yêu cầu HS tự làm bài nêu rõ cách tìm thương *Kết quả: 7; 4; (21) - GV nhận xét, chữa bài, tuyên dương - HS nhận xét, tuyên dương bạn Bài 2: Bài 2: - Gọi HS lên bảng, lớp làm vào HS lên bảng làm, lớp làm vào - GV hướng dẫn cho HS cách sử dụng Sốbảng bị chia 16 45 24 số 21 bị72chia 72hoặc 81 số 56 54 - HS lắng nghe để tìm chia chia Bài 3: 9 HS nêu yêu cầu BT.- Lớp theo dõi Số chia HS lên bảng làm bài Thươn 8 9 - HS tự làm bài vào g Giải: Số trang bạn Minh đã đọc là: - Nhận xét bài làm HS 132 : = 33 (trang) Bài 3: Số trang bạn Minh còn phải đọc là: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 132 – 33 = 99 (trang) - Gọi HS lên bảng làm bài Đáp số: 99 trang - Yêu cầu HS tự làm bài vào - HS lắng nghe - HS ôn bảng chia - HS lắng nghe, tiếp thu - Lắng nghe, nhà thực - GV nhận xét Củng cố: - Ôn lại bảng chia - GV nhận xét đánh giá tiết học Dặn dò: - Dặn nhà chuẩn bị bài cho tiết sau ………………………………………………… Luyện từ và câu: TỪ NGỮ VỀ CÁC DÂN TỘC LUYỆN TẬP VỀ SO SÁNH TCT:15 I Mục tiêu: - Biết tên số dân tộc thiểu số nước ta ( BT1) - Điền đúng các từ ngữ thích hợp vào chỗ trống.(BT2) - Dựa theo tranh gợi ý, viết câu có hình ảnh so sánh ( BT3) - Điền từ ngữ thích hợp vào câu có hình ảnh so sánh ( BT4) II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn câu văn BT2, (22) - Thẻ từ ghi sẵn các từ cần điền BT2 III Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Ổn định: - Hát Bài cũ: - Y/c HS làm miệng BT1 và tiết trước - GV nhận xét Bài mới: GTB:- Từ ngữ các dân tộc - Luyện tập so sánh Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu bài - Bài này yêu cầu các em làm gì? - GV chia lớp nhóm phát phiếu, giao nhiệm vụ: * N1+2: Kể tên dân tộc thiểu số phía Bắc * N3+4: Kể tên dân tộc thiểu số miền Trung * N5+6: Kể tên dân tộc thiểu số miền Nam - GV gọi HS trình bày kết - GV nhận xét bình chọn nhóm có hiểu biết rộng Chỉ vào đồ dân tộc đó cư trú giới thiệu kèm theo ảnh trang phục - Yêu cầu HS làm bài vào VBT Bài 2: - Gọi HS nêu yêu cầu bài - Yêu cầu lớp đọc thầm - Bài này yêu cầu các em làm gì? Hoạt động HS - HS hát HS làm bài miệng - HS nhận xét - HS biểu dương bạn - HS nhắc lại tên bài Bài 1: HS nêu yêu cầu BT, lớp đọc thầm - Kể tên số dân tộc thiểu số nước ta - Các trưởng nhóm nhận phiếu, cử thư ký thảo luận viết nhanh tên dân tộc phiếu - Đại diện các nhóm dán bài lên bảng, đọc tên kết - Lớp nhận xét, bổ sung - HS theo dõi đồ vùng dân cư và trang phục các dân tộc - HS làm bài vào bài tập Bài 2: HS nêu yêu cầu BT, lớp theo dõi - Chọn từ thích hợp ngoặc đơn điền vào ô trống HS đọc HS lên bảng làm, lớp làm vào VBT - Từng HS đọc kết quả, lớp nhận xét, bổ sung và chữa bài vào VBT - GV dán ý lên bảng: (a, b, c, d) - Gọi HS lên bảng điền - GV chốt lời giải đúng: a) bậc thang b) nhà rông để múa hát c) nhà sàn d) Chăm - GV nhận xét - HS lắng nghe Bài 3: Bài 3: - GV treo tranh SGK phóng to lên bảng - Quan sát cặp vật, viết câu - Yêu cầu HS đọc lại bài có hình ảnh so sánh vật tranh - GV gọi HS nối tiếp nối tên các HS nêu đề bài, lớp đọc thầm (23) cặp vật so sánh với tranh - Y/c HS quan sát và nói lên cặp vật so sánh HS đọc nối tiếp tên các vật - Tranh 1: Trăng so với bóng tròn./ Quả bóng tròn so sánh với mặt trăng - Tranh 2: Nụ cười em bé so sánh với bông hoa / Bông hoa so với nụ cười em bé - Tranh 3: Ngọn đèn so sánh với ngôi / Ngôi so với đèn - Tranh 4: Hình dáng nước ta so với chữ S / Chữ S so với hình dáng nước ta - Bây các em viết câu có hình ảnh so - HS viết câu có hình ảnh so sánh sánh các vật tranh + Trăng tròn bóng Trăng rằm tròn xoe bóng + Mặt bé tươi hoa Bé cười tươi hoa + Đèn sáng Đèn điện sáng trên trời + Đất nước ta cong cong hình chữ S HS đọc lại câu văn trên - GV nhận xét và tuyên dương - HS lắng nghe và tuyên dương bạn Bài 4: Bài 4: - Gọi HS nêu yêu cầu BT HS nêu yêu cầu BT, lớp đọc thầm - Bài này yêu cầu các em làm gì? - Tìm từ ngữ thích hợp điền vào chỗ - GV hướng dẫn trống - Đáp án đúng: - HS làm vào bài tập a) núi Thái Sơn, nước nguồn chảy b) trơn bôi mỡ c) cao núi, trái núi - GV nhận xét chốt lại ý đúng - HS lắng nghe sửa sai (nếu có) Củng cố: - Gọi HS nêu nội dung bài học - HS nêu nội dung - GV nhận xét đánh giá tiết học - HS lắng nghe, tiếp thu Dặn dò: - Dặn học và chuẩn bị bài - HS học bài và chuẩn bị trước bài ………………………………………………… Chính tả: NHÀ RÔNG Ở TÂY NGUYÊN TCT:30 I Mục tiêu: - Nghe viết đúng bài chính tả, trình bày bài sẽ, đúng quy định - Làm đúng bài tập điền tiếng có vần: ưi / ươi ,( điền tiếng) (24) - Làm đúng BT3 a II Đồ dùng dạy học: - Viết sẵn nội dung các bài tập chính tả trên bảng lớp, bảng phụ - SGK III Hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS Ổn định: - Hát - HS hát Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng viết các từ thường hay HS lên bảng viết các từ theo yêu cầu viết sai theo yêu cầu GV, lớp viết vào bảng - GV nhận xét - Lắng nghe, tiếp thu Bài mới: - GTB:- Nhà rông Tây Nguyên - HS nhắc lại tên bài HĐ 1: - Hướng dẫn viết chính tả: - Đọc mẫu lượt - Lớp theo dõi GV đọc bài - Gọi HS đọc lại HS đọc lại + Gian đầu nhà rông trang trí + Đó là nơi thờ thần làng : có giỏ nào? mây đựng hòn đá thần treo trên vách Xung quanh hòn đá treo cành hoa tre, vũ khí, nông cụ, chiêng trống dùng cúng tế + Đoạn văn có câu? + Đoạn văn có câu + Những từ nào bài chính tả cần viết + Chữ cái đầu câu: Gian, Đó, Xung hoa? - Yêu cầu HS tập viết các tiếng khó trên - Lớp nêu các từ khó và thực bảng viết vào bảng con: gian, thần làng, giỏ, chiêng, trống, truyền, - GV đọc cho HS viết bài vào - Cả lớp nghe - viết bài vào - GV nhận xét, chữa bài - HS dò bài, chữa lỗi HĐ 2: - Hướng dẫn làm bài tập: Bài 2: Bài 2: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập HS nêu yêu cầu BT - Yêu cầu HS làm bài vào VBT HS lên bảng lớp làm vàoVBT - Đọc lại lời giải khung cửi gửi thư mát rượi sưởi ấm cưỡi ngựa tưới cây - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng - HS lắng nghe chữa bài (nếu sai) Bài 3: Bài 3: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập HS nêu yêu cầu BT - Phát giấy và bút cho các nhóm - Nhận đồ dùng học tập - Yêu cầu HS tự làm bài - HS tự làm nhóm - Gọi nhóm đọc các từ mình vừa tìm HS đọc, các nhóm bổ sung Gọi các nhóm khác bổ sung HS đọc lại lời giải và làm bài vào (25) - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng Củng cố: - GV nhận xét đánh giá tiết học Dặn dò: - Dặn HS nhà xem lại bài tập đã làm và chuẩn bị bài + xâu: xâu kim, xâu chuỗi, xâu xé, xâu bánh, xâu xấu, + sâu: sâu bọ, chim sâu, nông sâu, sâu xa, sâu sắc, sâu rộng, + xẻ: xẻ gỗ, thợ xẻ, xẻ rãnh, xẻ tà, máy xẻ, + sẻ: chim sẻ, chia sẻ, san sẻ, nhường cơm sẻ áo, - HS lắng nghe, sửa sai (nếu có) - HS lắng nghe tiếp thu - HS nhà xem lại bài tập đã làm và chuẩn bị bài Ngày soạn: 03/12/2015 Ngày dạy: Thứ Sáu ngày 04 tháng 12 năm 2015 Tập làm văn: GIỚI THIỆU TỔ EM TCT:15 I Mục tiêu: - Viết đoạn văn ngắn (Khoảng câu) giới thiệu tổ em.(BT2) II Đồ dùng dạy học: - Viết sẵn nội dung các bài tập trên bảng lớp, bảng phụ III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động GV Hoạt động HS Ổn định: - Hát - HS hát (26) Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS kể lại câu chuyện: "Tôi bác" - GV nhận xét Bài mới: - Giới thiệu bài: - Giới thiệu tổ em Viết đoạn văn kể tổ em - Gọi HS đọc phần gợi ý tuần 14 - Gọi HS kể mẫu tổ em HS lên bảng thực yêu cầu, lớp theo dõi và nhận xét - HS lắng nghe - HS nhắc lại tên bài - Viết bài theo yêu cầu - Yêu cầu HS dựa vào gợi ý kể phần đã HS trình bày bài viết, HS trình bày tiết trước và viết đoạn văn vào lớp theo dõi và nhận xét - Gọi HS đọc bài trước lớp - GV nhận xét - HS lắng nghe Củng cố: - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung em nhắc lại nội dung bài học - GV nhận xét đánh giá tiết học - HS lắng nghe, tiếp thu Dặn dò: - Dặn HS nhà học và chuẩn bị bài - HS nhà học và chuẩn bị bài ………………………………………………… Toán: LUYỆN TẬP TCT:75 I Mục tiêu: - Biết làm tính nhân, tính chia( bước đầu làm quen với cách viết gọn) và giải toán có hai phép tính Làm BT 1(a, c), BT (a, b, c), BT 3, BT - HS khá, giỏi làm BT (b); BT (d); BT II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ - SGK, VBT III Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS Ổn định: - Hát - HS hát Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên làm bài 1,2,3/82 VBT HS lên bảng làm, lớp làm vào VBT - GV nhận xét đánh giá - HS lắng nghe, tiếp thu Bài mới: - Giới thiệu bài:- chia số - HS nhắc lại tên bài hai chữ số cho số có chữ số.(tt) HĐ1:- Luyện tập - Thực hành Bài 1: (a,c) Bài 1: (a,c) - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập HS nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính và - Đặt tính cho các hàng đơn vị phải thẳng thực phép tính nhân số có ba chữ cột với (27) số với số có chữ số - Yêu cầu làm bài vào - Gọi HS lên bảng nêu rõ bước tính mình Phép tính b) là phép tính có nhớ lần Phép tính c) là phép tính có nhớ lần và có nhân với - GVHD: Bài 1(b) - GV nhận xét đánh giá Bài 2: (a,b,c) - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - GV hướng dẫn mẫu - Cả lớp làm bài vào - Gọi HS lên bảng làm bài - Cả lớp làm vào vở, HS lên bảng làm a) 213 +3 nhân 9,viết x +3 nhân 3,viết 639 +3 nhân 6,viết c) 208 x 832 - HS nhận xét bài làm bạn trên bảng Bài 2: (a,b,c) HS nêu yêu cầu bài tập - Cả lớp theo dõi - Cả lớp làm vào vở, HS lên bảng làm bài và nêu rõ cách tính a) 396:3 = 132 b) 630:7 = 90 c) 457:4 = 114 (1) - GV nhận xét đánh giá - HS lắng nghe Bài 3: Bài 3: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập HS nêu yêu cầu bài tập - Gọi HS lên bảng làm HS lên bảng làm, lớp làm bài vào - Lớp làm bài vào Giải: Quãng đường BC dài là: 172 x = 688 (m) Quãng đường AC dài là: 172 + 688 = 860 (m) Đáp số: 860 m - GV nhận xét đánh giá - HS lắng nghe Bài 4: Bài 4: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập HS nêu yêu cầu bài tập - Gọi HS lên bảng làm HS lên bảng làm, lớp làm bài vào - Lớp làm bài vào Giải: Số áo len tổ đã dệt là: 450 : = 90 (chiếc áo) Số áo len tổ đó còn phải dệt là: 450 – 90 = 360 (chiếc áo) Đáp số: 360 áo - GV nhận xét đánh giá - HS lắng nghe Bài 5: (GVHD cho HSKG làm) Bài 5: - Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta làm - Tính tổng độ dài các đoạn thẳng đường nào? gấp khúc đó - Y/c HS tự làm bài - Gọi HS lên bảng làm HS lên bảng làm, lớp làm vào - Lớp làm bài vào Giải: Độ dài đường gấp khúc ABCDE là: (28) + + + = 14 (cm) Độ dài đường gấp khúc KMNPQ là: + + + = 12 (cm) Đáp số: 12 cm - HS lắng nghe, sửa sai (nếu có) - GV nhận xét, Chữa bài Củng cố: - Gọi vài HS nêu lại cách chia HS nêu lại cách chia - GV nhận xét tiết học - HS lắng nghe, tiếp thu Dặn dò: - Dặn HS nhà xem các bài 1,2,3/83 - HS lắng nghe, nhà thực VBT và chuẩn bị cho bài sau ………………………………………………… Thủ công: CẮT, DÁN CHỮ V TCT:15 I Mục tiêu: - Biết cách kẻ, cắt, dán chữ V - Kẻ, cắt, dán chữ V Các nét chữ tương đối thẳng và Chữ dán tương đối phẳng Với HS khéo tay: Kẻ, cắt, dán chữ V - GDHS thích cắt, dán các chữ II Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ V đã dán và mẫu chữ V có kích thước lớn - Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ V - Giấy thủ công, bút màu, bút chì, hồ dán, kéo thủ công III Hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS Ổn định: - Hát - HS hát Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra dụng cụ học tập HS - Các tổ trưởng báo cáo dụng cụ học tập tổ viên - HS lắng nghe - GV nhận xét đánh giá Bài mới: - HS nhắc lại tên bài Giới thiệu bài:- Cắt, dán chữ V HĐ 1: - Quan sát nhận xét - HS quan sát và nêu nhận xét - GV hướng dẫn HS quan sát và nhận - Nét chữ rộng ô xét - HS thực hành cắt dán chữ H, U - GV giới thiệu mẫu chữ V 9h.1) và - Chữ V có nửa bên trái và nửa bên phải hướng dẫn HS để rút nhận xét giống Nếu gấp đôi chữ V theo chiều - GV dùng chữ mẫu để rời gấp đôi theo dọc thì nửa bên trái và nửa bên phải chiều dọc (h.1) chữ trùng khít HĐ 2: - Hướng dẫn mẫu - HS theo dõi quan sát GV làm mẫu (29) B.1: - Kẻ chữ V + Lật mặt trái tờ giấy thủ công Kẻ, cắt hình chữ nhật có chiều dài ô, rộng ô + Chấm các điểm đánh dấu hình chữ V vào hình chữ nhật Sau đó, kẻ chữ V theo các điểm đã đánh dấu (h.2) B.2: - Cắt chữ V + Gấp đôi hình chữ nhật đã kẻ chữ V theo đường dấu (mắt trái ngoài) Cắt theo đường kẻ nửa chữ V, bỏ phần gạch chéo (h.3) Mở chữ V (h.1) B.3: - Dán chữ V + Thực tương tự chữ H, U bài trước (h.4) HĐ 3: - Thực hành - GV nhận xét và nhắc lại các bước - GV tổ chức cho HS thực hành - GV quan sát, uốn nắn, giúp đỡ HS còn lúng túng để các em hoàn thành sản phẩm - GV cho HS trưng bày sản phẩm - HS theo dõi kẻ chữ V - GV đánh giá sản phẩm thực hành HS và khen ngợi HS làm sản phẩm đẹp + GVHD: Kẻ, cắt, dán chữ V Các nét chữ thẳng và Chữ dán phẳng - GV nhận xét Củng cố: - GV nhận xét đánh giá chuẩn bị, thái độ học tập, kĩ thực hành HS Dặn dò: - Dặn HS nào làm chưa xong nhà làm tiếp và chuẩn bị đồ dùng cho tiết sau - HS trưng bày sản phẩm - Cần lưu ý phát huy tính sáng tạo - Nhận xét sản phẩm thực hành - Lớp nhận xét bình chọn bài đẹp - HS theo dõi cắt chữ V - HS theo dõi dán chữ V - HS thực hành cắt, dán chữ V - HS nhắc lại cách kẻ, cắt, dán chữ V b.1: kẻ chữ V b.2: cắt chữ V b.3: dán chữ V - HS lắng nghe - HS lắng nghe, tiếp thu - HS nào làm chưa xong nhà làm tiếp và (30) chuẩn bị đồ dùng cho tiết sau ………………………………………………… TN&XH: HOẠT ĐỘNG NÔNG NGHIỆP TCT:30 I.Mục tiêu: - Kể tên số hoạt động nông nghiệp tỉnh (thành phố) nơi các em sống - Nêu lợi ích hoạt động nông nghiệp - HS khá, giỏi giới thiệu hoạt động nông nghiệp cụ thể *KNS: Kĩ tìm kiếm và xử lí thông tin: Quan sát, tìm kiếm thông tin hoạt động nông nghiệp nơi mình sống II Đồ dùng học tập: - Các hình SGK trang 58, 59 - Tranh ảnh sưu tầm các hoạt động nông nghiệp III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS Ổn định: - Hát - HS hát Bài cũ: - Gọi HS đọc bài học tiết trước HS lên bảng làm bài miệng - GV nhận xét đánh giá - HS lắng nghe Bài mới: - GTB:-Hoạt động nông nghiệp - HS nhắc lại tên bài HĐ 1: - Thảo luận nhóm - YC HS quan sát hình vẽ trang 58, 59 SGK - Quan sát, thảo luận theo nhóm + Hãy kể tên các hoạt động giới thiệu + Chăm sóc bảo vệ rừng, nuôi cá, hình? chăn nuôi gà, lợn, gặt lúa + Các hoạt động đó mang lại lợi ích gì? + Mang lại lương thực, thực phẩm, sống ấm no cho người - Trình bày kết thảo luận - Gọi các nhóm trình bày kết thảo luận - HS nhận xét - GV nhận xét + Trồng ngô, khoai, sắn, chè; chăn + Hãy giới thiệu thêm số hoạt động khác nuôi trâu, bò, dê, cá… các vùng miền khác - HS lắng nghe KL: Các hoạt động trồng trọt, chăn nuôi, đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản, trồng rừng, gọi là hđ nông nghiệp HĐ 2: - Thảo luận theo cặp - HS thảo luận theo cặp đôi - Y/c HS thảo luận theo cặp kể cho nghe hoạt động nông nghiệp nơi em sống - Trình bày - Gọi số cặp trình bày VD: Nơi em có các hoạt động nông nghiệp như: Trồng rừng, ngô, khoai, sắn, chè, cà phê,… chăn nuôi bò, lợn, gà, dê, cá… (31) - HS lắng nghe - HS lắng nghe - GV nhận xét, chốt ý KL: Ở địa phương chúng ta chủ yếu sống nghề chăn nuôi, trồng trọt Trong đó phát triển mạnh trồng cà phê đã mang lại lợi ích kinh tế cao cho các hộ gia đình - Đọc (CN - ĐT) HĐ 3:Triễn lãm góc hoạt động nông nghiệp - Các nhóm trình bày tranh ảnh sưu - GV chia lớp thành nhóm và nêu nhiệm vụ tầm hoạt động nông nghiệp vào cho các nhóm giấy khổ A lớn - HS lắng nghe - GV nhận xét đánh giá Củng cố: - HS nhắc lại - Gọi HS nhắc lại tên bài - HS lắng nghe, tiếp thu - Gv nhận xét đánh giá tiết học Dặn dò: - HS nhà chuẩn bị bài - Dặn HS nhà chuẩn bị bài ……………………………………………… HĐNGLL: HOÄI VUI HOÏC TAÄP I.YEÂU CAÀU GIAÙO DUÏC: HS ôn tập, củng cố, bổ sung và mở rộng kiến thức đã học trên lớp, cùng trao đổi kinh nghiệm và phương pháp học tập tốt Gây hứng thú học tập Rèn luyện tác phong chững chạc, tư mạch lạc, sáng tạo; rèn luyện trí thoâng minh II.NỘI DUNG VAØ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG: 1/ Noäi dung: Câu hỏi ôn tập số môn (có lựa chọn ngắn gọn, súc tích và thiết thực) Các bài toán vui, các câu đố khoa học các tượng đời sống và tự nhieân Trao đổi kinh nghiệm, phương pháp học tập, ôn tập 2/ Hình thức hoạt động: Thi trả lời câu hỏi, câu đố liên quan đến tri thức đựoc học trên lớp kết hợp với vui văn nghệ III.CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG: 1.Về phương tiện hoạt động: Các phiếu rời ghi câu hỏi, câu đố, bài toán vui (32) Đáp án với thang điểm chi tiết các câu hỏi, câu đố, bài toán vui Cây hoa để treo câu hỏi; báo cáo các kinh nghiệm học tập Phần thưởng thi (dụng cụ học tập, sách…) 2/ Về tổ chức: GVCN đề nghị với các giáo viên môn liên quan giúp đỡ chuẩn bị các câu hỏi, câu đố, bài toán vui và đáp án GVCN họp với cán lớp, Đội để thống kế hoạch tiết sinh hoạt lớp Phổ biến các câu hỏi, câu đố, bài toán vui trước để HS suy nghĩ tìm cách giải đáp Phaân coâng moät vaøi HS gioûi baùo caùo kinh nghieäm hoïc taäp Mời GV môn nói chuyện phương pháp học tập môn đó Chuẩn bị số tiết mục văn nghệ; Dự kiến khách mời; Phân công người IV.TIẾN HAØNH HOẠT ĐỘNG T 7’ NGƯỜI THỰC HIEÄN Lớp trưởng NOÄI DUNG 1/ Họat động 1: Mở đầu a> Haùt taäp theå: Cả lớp cùng hát bài: CA NGỢI TỔ QUỐC Lớp trưởng Nhạc và lời : Hòang Vân “Trời cao xanh, sương sớm long lanh, mặt nước xanh xanh cành lá rung rinh Bầy chim non hát ca vang đàn bướm lượn múa tung tăng lượn theo bước chân em tới trường Trời cao sáng Nhìn đất nước đổi muôn màu Mùa xuân đã đến Mang cho chúng em bao hi vọng Nhờ có công ơn cách mạng Mới có hôm sáng ngời Đời đời ghi nhớ ơn Đảng cộng sản Việt Nam Nhớ ơn cách mạng và Bác Hồ” Cùng tiến bước cờ, hát ca xây dựng, Tổ quốc ta sáng ngời Chúng em mau trưởng thành Tương lai đón chờ tay em và noi theo bước đàn anh Tương lai đón chờ tay em xây dựng nước nhà “Trời……” b> Tuyên bố lý do, giơi thiệu khách mời, giới thiệu chöông trình: Hoïc taäp laø coâng vieäc khoâng ñôn giaûn, caøng hoïc caøng (33) vui Phương pháp học tập đúng đắn thì kết học tập càng cao, càng tiến Hội vui học tập này tổ chức nhằm tạo phong trào học tập mới, các bạn trao đổi kinh nghiệm học tập với để không ngừng nâng cao thành tích học tập cá nhân nói chung Giới thiệu khách mời đến dự Giới thiệu chương trình họat động: thi trả lời câu hỏi, câu đố, bài tóan vui, nghe báo cáo kinh nghiệm học tập moân hoïc; nghe noùi chuyeän veà phöông phaùp hoïc taäp; ngoøai ra, coù moät soá tieát muïc vaên ngheä goùp vui Giới thiệu ban giám khảo, ban cố vấn thi và mời vaøo vò trí laøm vieäc 2/ Họat động 2: Thực chương trình 35 ’ Hoïc sinh a> Thi trả lời câu hỏi, câu đố, bài tóan vui Đại diện ban giám khảo nêu nội dung, thể lệ, tiêu chuẩn đánh giá, cho điểm cho câu trả lời HS lên bốc thăm câu hỏi đọc to cho lớp cùng nghe, sau đó trả lời câu hỏi Ban giám khảo mời khán giả trả lời HS lên bốc thăm không trả lời Ban giám khảo nhận xét câu trả lời và cho điểm cho cá nhân cho tổ Cho moät vaøi HS leân trình baøy vaên ngheä xen keõ caùc HS trả lời BGK công bố kết và trao phần thưởng Hoïc sinh b> Báo cáo, trao đổi kinh nghiệm học tập: HS goûi moân hoïc baùo caùo kinh nghieäm hoïc taäp cuûa GV boä moân chöa roõ Một giáo viên môn gợi ý cho HS phương pháp mình Các HS lớp hỏi thêm báo cáo viên điều hoïc cho boä moân naøy VD: Ñaëc ñieåm rieâng cuûa moân hoïc Những tri thức, kỹ cần có Những tài liệu bổ ích cần tham khảo (34) Cách học nhà Cách học trên lớp HS có thể hỏi, trao đỏi với giáo viên chi tiết có lieân quan V KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG: 3’ Cảm ơn có mặt, giúp đỡ cố vấn các thầy cô giáo môn, giáo viên chủ nhiệm và chúc sức khoẻ Chúc các bạn HS sức khoẻ, vận dụng kinh nghiệm, phương pháp thích hợp để không ngừng nâng cao kết học tập (35)