1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

SKKN phat trien ngon ngu

16 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trên đây chỉ là những lời khuyên có tính gợi ý, trong việc chăm sóc trẻ khiếm thị chắc chắn sẽ còn có những khó khăn làm nẩy sinh ra những giải pháp khác, nhưng nói chung mục tiêu của mọ[r]

(1)Trong suốt khoảng thời gian dài mang thai , ông bố bà mẹ nào mong ngóng, chờ đời “khúc ruột” mình sinh lành lặn, khoẻ mạnh Nhưng không phải “ cầu , ước thấy”, có đứa trẻ sinh đẫ bị khuyết tật ( khiếm thính, khiếm thị, chậm phát triển, hay đa tật) Cháu Đỗ Vũ Khoa – sinh năm 2008_ theo học lớp A1 là số trẻ bị khuyết tật theo học trường Khi nhận cháu vào lớp, chúng tôi cúng có nhiều băn khoăn lo lắng định vì thể lực cháu kém, trí tuệ còn nhiều hạn chế, khả tự phục vụ không có Nhưng xuất phát từ tình thương, từ trách nhiệm người giáo viên, qua quá trình tiếp xúc trực tiếp hàng ngày, hàng với cháu chúng tôi đã tìm số biện pháp chăm soc, giáo dục để giúp cháu hoà nhập với các bạn cùng lứa tuổi lớp Đó là: Hàng ngày, chúng tôi trao đổi trực tiếp với bố mẹ cháu đặc biệt là đón- trả để lấy thông tin từ gia đình và có phản hồi lạitình hình sinh hoạt, học tập cháu lớp để tìm rahình thức để chăm sóc và dạy cháu tốt Đưa trẻ bình thường vào nề nếp hoạt động chung đã khó, chi phải rèn, dạy trẻ khuyết tật vào nề nếp còn khó nào? Từ kiên trì, nhẫn nại, tỉ mỉ chu đáo cho dù phải lặp lặp lại nhiều lẩntong ngày, tuầnđể dạy dỗ, uốn nắn hành vi cháu: Giờ đón cháu còn hay khóc, giãy đạp, các cô phải nhẹ nhàng, ân cần đón để cháu yên tâm tới lớp Giờ học vẽ: Chúng tôi xếp cháu vào bàn học mình, chúng tôi không phát mà mà phát giấy cho cháu vẽ theo ý thích cháu Giờ xếp hàng vào lớp: chúng tôi dạy cháu cách dép, cách đứng vào hàng để đứng cùng các bạn tổ Giờ ăn: Lúc đầu chúng tôi dắt cháu lấy ghếvào bàn giúpa cháu nhớ bàn mình và chúng tôi phải xúc cơm cho cháu ăn Vì khả tự phục vụ còn hạn chế vì chúng tôi phải can thiệp giúp cháu nhiều: cởi, kéo quần cháu vệ sinh hay dắt cháu uống nước nhiều lần ngày tránh để cháu khát nước… Để cháu yên tâm tự giác hoà mình vào các hoạt độngtập thể cách thường xuyên chúng tôi luôn giảng giải, đàm thoại đến cháu nơi , lúc Chúng tôi luôn gần gũi, theo sát , bảo chau để uốn nắn hành vi lệch lạc, động viên kịp thời tiến cháu Qua quá trình thực biện pháp trên, cháu Đỗ Vũ Khoa đã có nhiều chuyển biến rõ rệt( tính đến thời điểm tại): Về nề nếp: +Cháu biết chào hỏi các cô đến lớp và lúc (2) + Cháu tự xếp hàng cùng với các bạn tổ vào lớp + Biết tự bê ghế vào bàn và tự cầm thìa xúc cơm ơn + Biết tự uống nước + Biết kéo quần vệ sinh + Biết tự cởi và tất lúc trước và sau ngủ Về trí tuệ: + Cháu biết ngồi vào nhóm tổ học bài + Cháu biết đọc bài cùng các bạn + Biết dùng búta vẽ vào mình nội dung mà cô yêu cầu + Biết sử dụng số đồ dùng học tập + Hoàn thành số công việc số góc chơi: góc sách truyện, góc âm nhac, góc xây dựng… Qua quá trình tìm số biện pháp để giúp trẻ khuyết tật lớp chúng tôi thấy: Có nhiều lợi ích việc giáo dục hoà nhập trẻ vào cộng đồng Việc cho trẻ tham gia, hoà nhập có vai trò quan trọng trẻ, có thể đó là lần đầu tiên đời chúng đợc mong đợi và khuyến khích làm điều chúng có thể làm cho thân Nếu sống và học tập mãi với trẻ khuyết tật, trẻ khuyết tật khó có thể khám phá tiềm tàng mà chúng có Vì vậy, Chúng ta- cô giáo mầm non, xuất phát từ tình yêu thương trẻ, hãy kiên trì, nhẫn nại, tỉ mỉđể chăm sóc các chắuchngr maybị kém các bạn cùng trang lứa Trên đây là số biện pháp hoà nhập trẻ khuyết tật lớp chúng tôi, chúng tôi đã làm và đã đạt kết để các bạn tham khảo Mai Dịch, ngày 17/02/2014 Giáo viên lớp A1 S Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ chậm phát triển ngôn ngữ I/ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ: Đảng và Nhà nước Việt Nam luôn khẳng định tất trẻ em, đó trẻ em khuyết tật điều hưởng giáo dục, tạo điều kiện để tham gia đầy đủ các hoạt động giáo dục Do đó, việc giáo dục hòa nhập cho trẻ chú trọng, đặc biệt là trẻ lứa tuổi Mầm non Vì việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ lứa tuôi Mầm non là quan trọng, ngôn ngữ trẻ phát triển tốt giúp trẻ có nhận thức và giao tiếp tốt Góp phần quan trọng việc hình thành và phát triển nhân cách cho trẻ Việc phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ giao tiếp giúp trẻ dễ dàng tiếp cận với các môn khoa học như: môi trường xung quanh, âm nhạc, văn học, làm quen với toán, tạo hình, Hiện lớp tôi có 03 bé chậm phát triển ngôn ngữ Do đó tôi chú trọng đến việc phát triển ngôn (3) ngữ 03 bé này Vì trẻ có ngôn ngữ phát triển tốt thì dễ dàng việc giao tiếp với các bạn, nghe hiểu và làm theo yêu cầu cô và trẻ có thể nói lên nhu cầu, thắc mắc mình II/ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ: 1/ Tìm hiểu a) đặc điểm Đặc tâm lý điểm trẻ: phát âm: Trẻ còn phát âm sai âm khó, còn nói ngọng, nói đớt và chưa tự tin nói.Trẻ bày tỏ nhu cầu mình hành động, điệu ( lấy tay chỉ, khóc, nằm vạ, ) Cách giải quyết: Cô không chiều theo trẻ mà yêu cầu trẻ nói nhu cầu mình cô có thể nói và cho trẻ lập b) Đặc lại điểm vốn từ: Vốn từ trẻ ít, đa số trẻ sử dụng danh từ nhiều, trẻ chưa biết nhiều các từ khái niêm như: hôm qua, hôm nay, ngày mai: các từ tính chất không gian: cao thấp, dài ngắn, rộng hẹp, c) Đa Về số trẻ VD: 2/ a) đặc sử trè dụng nói Một đơn "Nước"/ số Tạo câu biện " pháp môi điểm nhiên Cô giúp trường còn ơi, trẻ học ngữ phát tập thiếu phận muốn triển và pháp: uống tốt rèn câu nước" ngôn ngữ: luyện cho trẻ: Khi tổ chức dạy học tôi cho bé ngôi gần và đối diện với cô để giúp bé có thể nghe rõ và nhìn hình miệng cô mà hiểu cô muốn nói gì Bản thân tôi trước tổ chức các hoạt động phải tự luyện giọng để giúp các trẻ cảm thụ tiết học tốt b) Chú ý rèn nề nếp, kỹ và kích thích sáng tạo trẻ: Tôi rèn nề nếp, luyện phát âm cho trẻ lúc, nơi Gợi ý, hướng dẫn trẻ làm bài tập khơi gợi kin h nghiệm, khả phán đoán trẻ c) Thực tốt công tác tuyên truyền với phụ huynh: Tôi trao đổi và vận động phụ huynh cố gắn dành thời gian để trò truyện và lắng nghe trẻ nói, trò chuyện phải nói rõ rang, mạch lạc, tốc độ vừa phải để trẻ nghe rõ, cha mẹ người than cố gắng phát âm đúng cho trẻ bắt trước d) Làm tin chươn gtình dạy theo chủ đề tuần để phụ huynh biết và phối hợp với giáo viên rèn them 3/ Tôi cho Xây xây dựng kế hoạch trẻ dựng phát triển ngôn nhà kế ngữ cho trẻ hoạch: năm sau: - Tháng -10-11: luyện tai nghe cho trẻ nhằm phát triển thính giác âm vị cho trẻ ( cho trẻ nghe nh7ng3 bài hát, câu chuyện, ca dao, ) tôi tạo điều kiện cho trẻ tập trung chú ý luyện khả thính giác thông qua các bài tập trò chơi ( Tai thính, đoán giỏi), sửa sai cho trẻ lỗi phát âm - Tháng 12 - 01- 02: tôi tập trung vào tăng vốn từ cho trẻ, tập cho trẻ phát âm rõ rang,, cho trẻ tập luyện phát âm với bài tập : Bà bảo bé, bé búp bê, giải thích nghĩa từ khó Phát triển vốn từ cho trẻ thông qua trò chơi: kể chuyện, đố gì kêu, gọi tên đồ vật, mô tả âm thanh, đoán tên bạn, - Tháng 03 - 04 - 05: tôi đào sâu vấn đề luyện trí nhớ cho trẻ thông qua các bài thơ, đồng dao, bài hát, III/ KẾT THÚC VẤN ĐỀ: Sau áp dụng các biện pháp trên tôi nhận thấy 03 trẻ chậm phát triển ngôn ngữ lớp tôi , vốn từ (4) ngày càng nhiều, bớt nói ngọng Các bé đã nghe hiểu thực yêu cầu cô, chủ động các hoạt động Bé đã mạnh dạn giao tiếp với các bạn nhiều so với đầu năm Tìm hiểu trẻ khiếm thị Trẻ Khiếm thính hay mù gọi là trẻ có khó khăn thị giác, là khuyết tật nặng, gây ảnh hưởng lớn đến khả phát triển và hội nhập trẻ Đây là tổn thương khá nặng nề, có hai dạng: Bẩm sinh và hậu đắc Trẻ mù bẩm sinh thường nguyên nhân đơn giản, đó là thiếu vitamin A Điều này dẫn đến tình trạng khô giác mạc có thể các nguyên nhân khác: - Do bệnh giang mai (của mẹ) hay nhiễm trùng bệnh lậu - Đục thủy tinh thể bẩm sinh - Glôcom bẩm sinh (Bệnh cườm nước ) - Bệnh gai thị, thoái hóa sắc tố võng mạc - Viêm màng bồ đào phôi thai - Teo nhãn cầu, không có nhãn cầu bẩm sinh - Cận thị nặng gây mù hay khuyết mi Trong trường hợp mù sau sinh thường gặp tai nạn hay bệnh tật dẫn tới mù:: Bị pháo, chất nổ, cháy hay nhuyễn giác mạc Hiện nay, việc giáo dục các trẻ mù đã hình thành nhiều tỉnh thành và hoạt động khá hiệu quả, nhiên phụ huynh các em nên biết biện pháp chăm sóc các em từ nhỏ để bước vào trường học, các em dễ dàng tiếp thu kiến thức và có khả hòa nhập tốt hơn: Tạo cảm nhận từ các giác quan: Các giác quan : Nghe - tiếp xúc - nếm - ngửi cần phải tạo nhiều hội hoạt động , hãy kích thích động viên và hướng dẫn cho trẻ xử dụng tất các phận để cảm nhận tối đa các thông tin môi trường xung quanh Cung cấp các thông tin: Trẻ cần nhận biết và giải thích cách đầy đủ với kiên nhẫn thông tin Trẻ cần nghe và cảm nhận hình dáng, (5) màu sắc, kích thước, chất liệu, trọng lượng các đồ dùng nhà hãy nói cho trẻ biết mình làm gì và giải thích tiếng động mà trẻ nghe Nếu không, chúng không còn thói quen lắng nghe và không còn quan tâm gì đến việc xung quanh Gia tăng việc vận động : Thường thì trẻ khiếm thị di chuyển cần thiết vì sợ bị va chạm và cha mẹ không khuyến khích, điều đó dẫn đến thụ động và khó khăn việc phát triển Chúng ta cần kích thích vận động , hãy cho trẻ ngồi vào lòng mình để trẻ có thể lắng nghe đối thoại Khi nói chuyện với trẻ nên nắm lấy hai tay trẻ , nên nâng trẻ đứng dậy lại đặt trẻ ngồi xuống Khi di chuyển, trẻ sợ là va vấp các đồ dùng Do đó cần phải xếp các đồ dùng nhà cách gọn ghẽ và ổn định Khi thay thay đổi xếp đặt nên báo trước và cho trẻ biết vị trí món đồ ta có thể để ít món đồ chơi, đồ nhựa trên sàn nhà để trẻ khám phá chúng Trẻ cần điểm tựa, bước đầu nên cho trẻ dọc theo bờ tường và có cột mốc cái bàn, cái tủ sau đó hãy tập cho trẻ mạnh dạn định hướng và di chuyển từ nơi xuất phát là cái giường hướng nhà Nên có cột mốc âm đồng hồ treo, đồng hồ để bàn, máy thu băng- radio, TV và đặt nơi cố định Kích thích khả tiếp xúc : Trẻ em tiếp xúc với giới bên ngoài thông qua đồ chơi và trò chơi, trẻ khiếm thị không là món đồ chơi, vật dụng thông thường có thể là đồ chơi, và đó là niềm vui cho trẻ Có thể với món đồ chơi mới, trẻ sợ hãi là vui thích, vì nên cho trẻ làm quen từ từ, vì đó là khám phá Phải kiên trì và trẻ tỏ e dè thì nên cất và chờ dịp khác Hãy cho trẻ món đồ chơi to nhựa cứng hay gỗ mà trẻ có thể ngồi lên và đẩy ván bọc nệm có gắn (6) bánh xe Một nhu cầu trẻ là tiếp xúc với thiên nhiên , hãy tạo nhiều hội cho trẻ chơi và vận động ngoài sân, công viên hay vùng quê cho trẻ chân trần để nó cảm nhận cảm giác tiếp xúc khác , hoạt động này giúp trẻ làm quen với trẻ khác và vui chơi nhóm bạn bè Quan tâm đến Sự an toàn: Một yếu tố mà chúng ta phải luôn luôn chú ý là giữ cho trẻ an toàn, cảm giác bố mẹ lúc nào bên trẻ lời nói và âm giúp cho trẻ có ổn định Trẻ cần hoạt động, hãy tạo hội cho trẻ vận động ngoài trời, ngồi xích đu, bập bênh, chơi nghịch trên cát chính hoạt động này giúp trẻ làm quen với trẻ khác và thật thích thú có thể vui chơi nhóm bạn bè Tuy nhiên, cần lưu ý là các khu vui chơi cần phải có hàng rào đơn giản và chắn để ta an tâm và trẻ cảm nhận phạm vi khu vực chơi chúng, điều này giúp cho trẻ ổn định Trên đây là lời khuyên có tính gợi ý, việc chăm sóc trẻ khiếm thị chắn còn có khó khăn làm nẩy sinh giải pháp khác, nói chung mục tiêu hoạt động giống là giúp cho trẻ ý thức lực thân và biết cách phát triển chúng và giúp chúng nhận điều là lúc nào chúng có chúng ta bên cạnh để không rơi vào rối nhiễu tâm lý tâm lý lo sợ và u sầu Mỗi trẻ là cá thể và trẻ khiếm thị vậy.Tuy nhiên, trẻ khiếm thị có điểm chung định Vì vậy, giáo viên và phụ huynh nên quan tâm và giúp đỡ trẻ Sau đây là số ý tưởng cần quan tâm giao tiếp với trẻ: Không nên quan niệm trẻ sinh thì chưa nhìn thấy gì vì thực tế trẻ sinh đã nhìn thấy Tuy nhiên, thứ phía trước trẻ chưa có ý nghĩa gì trẻ, chúng cần tác động người lớn (7) Không nên nghĩ trẻ khiếm thị không làm gì vì chúng không nhìn thấy Và không nên cho trẻ em nói chung và trẻ em khiếm thị nói riêng biết chơi mà thôi Trẻ khiếm thị có khó khăn quá trình tiếp nhận thông tin vì trẻ sống gới ảo, trẻ không biết gì xảy xung quanh trẻ không nhận giáo dục cẩn thận và chu đáo từ phía giáo viên và phụ huynh Hãy tạo cho trẻ khiếm thị có cảm giác trẻ là thành viên có ích gia đình mình; trẻ có người bạn và làm mốt điều gì đó đem lại lợi ích cho người khác Trẻ nhìn kém hay trẻ mù có khả học Vì giao tiếp với trẻ nên suy nghĩ cách cẩn thận việc làm nào tạo môi trường an toàn và tin cậy cho trẻ Một môi trường mà trẻ cảm thấy là trẻ có thể vươn tới vận động mình và môi trường xã hội nơi trẻ cảm thấy mình có đủ khả Giúp trẻ biết trước các việc cần làm thông qua công việc hàng ngày Trong sống người cần có kế hoạch riêng cho mình Nếu chúng ta thức dậy vào buổi sáng và không biết mình làm gì, chúng ta cảm thấy không thoải mái Vì điều quan trọng là giúp trẻ biết điều gì diễn ngày, tuần ,tháng Hãy sử dụng mọii phương tiện giao tiếp để giúp trẻ có thể hiểu Theo tamlytreem.com Đất nước ta đã trải qua nhiêu chiến tranh khốc liệt, chịu bom đạn Đế quốc Mĩ Mĩ đã gieo rắc trên đất nước ta nhiều chất độc hại Hậu nặng nề là b ị ảnh hưởng chất độc màu da cam Nhiều trẻ sinh đã không còn thấy ánh sáng, có trẻ còn bị dị tật suốt đời Đã có nhiều trẻ khuyết tật Việt Nam nói chung và Tỉnh Bình Dương nói riêng Chỉ tính riêng địa bàn nơi tôi công tác đã có 12 cháu khuyết tật và trường Mầm Non An Thái Thuộc Xã (8) An Thái c ũng có cháu Giáo viên: Huỳnh Thị Mỹ Lệ 1 Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em năm 1991 và sửa đổi đã ghi c ụ thể điều 34,35, 39 đã đề cập đến việc nhà nước và xã hội tạo điều kiện để trẻ có hoàn cảnh khó khăn và trẻ khuyết tật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục  Trẻ em là mối quan tâm hàng đầu gia đình, cộng đồng và toàn xã hội Trẻ e m là mầm non đất nước đó trẻ cần hưởng giáo dục, dạy dỗ chu đáo c người từ gia đình đến xã hội Đặc biệt là trẻ khuyết tật Vì giáo dục trẻ khuyết tật là nhiệm vụ quan trọng và đầy tính nhân văn ngành giáo dục GIÚP TRẺ KHUYẾT TẬT: “CHẬM PHÁT TRIỂN TRÍ TUỆ, NGÔN N GỮ KÉM” HOÀ NHẬP VỚI TRƯỜNG MẦM NON I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: “Trẻ em búp trên cành B iết ăn biết ngủ, biết học hành là ngoan” Do là trẻ khuyết tật nên trẻ gặp nhiều khó khăn tham gia các hoạt động đọc thơ, múa, thể dục, vẽ, tô màu ….và hòa nhập với các bạn c ùng lứa với mình Giáo viên: Huỳnh Thị Mỹ Lệ 2 Là giáo viên trường chưa tiếp xúc với thực tế nên kinh nghiệm chăm sóc giáo dục trẻ còn hạn chế Năm tôi dạy lớp có trẻ khuyết tật nên việc lập kế hoạch chăm sóc giáo dục trẻ còn gặp nhiều khó khăn  Được giúp đỡ đồng nghiệp việc chăm sóc giáo dục trẻ Khó khăn:  Phòng học và s ỉ số lớp hợp lý nên việc tổ chức giảng dạy cho trẻ dễ dàng  Phòng giáo dục và Ban giám hiệu nhà trường tạo điều kiện trang bị đầy đủ sở vật chất, đồ dùng đồ chơi lớp để dạy trẻ tốt - Lớp tôi dạy là lớp Chồi có cháu Đ ỗ Thị Hoàn bị khuyết tật “ Chậm phát triển trí tuệ, ngôn ngữ kém” cháu s inh ngày 01 tháng 06 năm 2003 Cơ thể cháu phát triển bình thường ngôn ngữ cháu phát triển kém Cháu thường không nói mà ú muôn biểu lộ điều gì Cháu hay ngồi mình không chơi đùa cùng các bạn, không tham (9) gia vào các hoạt động lớp Cháu còn hay ngoài quần mà không biết và khả tự phục vụ thân còn hạn chế xúc cơm, mặc quần áo…Vì vấn đề đặt tôi lúc này là cần phải tìm hiểu rõ đặc điểm tâm sinh lý trẻ để tìm biện pháp chăm sóc giáo dục trẻ giúp trẻ học tập tốt và hoà đồng với các bạn Thuận lợi: Ví dụ: Kế hoạch chăm sóc- giáo dục cá nhân trẻ tuần sau: Giáo viên: Huỳnh Thị Mỹ Lệ 3 Trường tôi là ngôi trường nằm vùng sâu vùng xa Huyện nên việc chăm sóc, giáo d ục trẻ khuyết tật còn nhiều hạn chế Đó chính là khó khăn mà tôi gặp phải bước vào nghề và lần đầu tiê n đ ứng lớp có trẻ khuyết tật Nó đặt cho tôi nhiều suy nghĩ, phải dùng phương pháp nào để giúp trẻ khuyết tật có thể hoà nhập với các bạn lớp và trẻ có hứng thú tham gia vào các tiết dạy cô II BIỆN PHÁP THỰC HIỆN: - Trước hết việc cần thiết giáo viên đứng lớp tôi là phài tìm hiểu nhu cầu và khả trẻ khuyết tật Đây là việc làm bắt buột giáo dục hòa nhập tìm hiểu nhu cầu và khả nă ng c trẻ tôi có thể xây dựng kế hoạch giáo dục cá nhân cho trẻ và các hoạt động hỗ trợ khác Và tôi đã xây dựng chương trình kế hoạch giáo dục cá nhân riêng cho trẻ để đánh giá năm mặt phát triển trẻ: Thể chất vận động - khả ngôn ngữ và giao tiếp - khả nhận thức - khả tự phục vụ Để trẻ có thể hoà nhập với các bạn lớp và học tập hứng thú tôi đã lập “ kế hoạch can thiệp sớm, theo dõi trẻ ngày ” và ghi vào sổ nhật ký - Hằng tuần tôi lập kế hoạch để dạy cho trẻ hướng dẫn trẻ thực Tôi theo dõi quan sát biểu trẻ Nếu trẻ chưa thực ngày, tuần Tôi đưa kế hoạch đó vào tuần sau để trẻ thực (10) tốt  Gia đình khó khăn nên ba mẹ ít có thời gian tiếp xúc với cháu  Yêu cầu Biện pháp Kết - C háu biết tên và đồ - Mỗi ngày cô gọi tên cháu - C háu biết quay đầu dùng cá nhân cháu nhiều lần và cho trẻ tiếp nghe cô gọi tên Cháu thực xúc nhiều với ĐDVS cá cháu Cháu nhận biết số yêu cầu đơn giản cô nhân c cháu Cô 100% ĐDVS cá giao: cất dép lên kệ, cất cháu cách nhận biết nhân gối nệm, đồ chơi đúng - Cô quan sát, nhắc nhở - C háu thực tốt nơi quy định cháu thường xuyên và 90% - Dạy trẻ đọc thơ thuộc hướng dẫn cháu thực - Cháu đọc 80% 1- câu ngắn V í dụ: Bài Cô làm mẫu cho trẻ xem thơ: “Đi nắng” - Dạy trẻ đọc thường xuyên Lúc đón trẻ, trả trẻ, chuẩn bị ngủ * Khi dạy để không làm ảnh hưởng đến các trẻ khác tôi cho cháu ngồi gần cô để dễ quan sát + Trẻ chậm phát triển trí tuệ vì cháu hay quên nên khó cho tôi việc dạy trẻ Trẻ thường hay lơ đãng không chú ý nghe cô dạy, tôi phải chú ý nhắc nhở cháu nhiều lần Đối với các bài thơ dạy trẻ tôi thường đọc chậm câu ngắn bài thơ để trẻ hiểu Nếu bài thơ có từ khó tôi giảng giải cho trẻ hiểu và đọc lại nhiều lần, nhấn mạnh để trẻ Giáo viên: Huỳnh Thị Mỹ Lệ 4 Ví dụ: tôi yêu cầu trẻ tôi màu đỏ cho dài, màu vàng cho tròn trẻ tô màu xanh cho dài và màu đỏ cho tròn Vì thường hay quan tâm chú ý đến trẻ nhiều theo sát trẻ hoạt động, cầm tay trẻ cho trẻ tập vẽ, dẫn trẻ cách tô màu Khuyến khích trẻ tô màu đều, đẹp không lem ngoài, cầm viết tay phải, không vẽ bậy vào sách làm bẩn sách để kích thích trẻ cố gắng tôi thường khen ngợi trẻ kịp thời trẻ ngoan và làm tốt theo yêu cầu cô + Do ngôn ngữ bị hạn chế, trẻ khó nhận mối quan hệ các vật và (11) tượng xung quanh cho trẻ tìm hiểu môn “môi trường xung quanh” tôi cho trẻ quan sát trực tiếp vật, tượng đó Giáo viên: Huỳnh Thị Mỹ Lệ 5đọc theo cô Mỗi ngày tôi dành 15 phút để dạy riêng cho trẻ đọc thơ, trò chuyện cùng trẻ + Đối với môn kể chuyện ngoài việc kể cho trẻ nghe cùng các bạn lớp, hoạt động chiều tôi lấy sách tranh truyện ( có ảnh ) để đọc cho trẻ nghe Kể cho trẻ nghe nhiều lần, cho trẻ vào truyện để trẻ biết tên c các nhân vật câu chuyện * Ví dụ: câu chuyện “Bác gấu đen và hai chú Thỏ” ngoài việc tranh và nói tên các nhân vật chuyện, cô gợi ý và hỏi trẻ tính cách nhân vật: Con thấy bạn Thỏ nào tốt? - Trẻ không có khả nhớ lâu nên dạy trẻ vẽ trẻ không chịu vẽ không vẽ theo yêu cầu cô, cầm bút chì tay trái và vẽ bậy vào sách Ví dụ: Cho trẻ tìm hiểu các loại quả, tôi cho trẻ xem dưa hấu, xoài, đu đủ … thật để trẻ quan sát, cho trẻ nếm mùi, vị đó cho trẻ quan sát chó, mèo tôi đem các vật thật cho trẻ xem để trẻ sờ lông, nghe tiếng kêu thật các vật đó để giúp trẻ hiểu rõ hơ n và nói số đặc điểm vật đó Hoặc cho trẻ chơi Hoạt động góc tôi dắt trẻ đến nơi các bạn chơi Giải thích cho trẻ hiểu các bạn mình làm gì Bạn Thư nấu ăn, Bạn Thông xây nhà…Qua đó Ví d ụ: Bé Hoàn xem kìa, các bạn làm gì vậy? Các bạn lắp ráp ngôi nhà đẹp không? Con đến chơi cùng các bạn nhé! - Bài thơ “Vì con” Cô đọc : Cây ngô là … Trẻ đọc theo là mẹ Bắp ngô là … Trẻ đọc là … Tuy cháu chưa đọc tròn câu, trẻ đọc vuốt đuôi theo cô tôi thấy trẻ vui, hứng thú đọc Giáo viên: Huỳnh Thị Mỹ Lệ 6kích thích ngôn ngữ trẻ ngày càng phong phú * Lớp tôi dạy có 22 cháu các cháu khác chơi vui vẻ, hoà đ ồng c (12) ùng các bạn lớp mình Riêng cháu Hoàn b ị khuyết tật không chơi với ai, cháu hay ngồi chơi mình Tôi hay để ý, quan tâm đến cháu, luôn theo dõi cử và hành động cháu tôi thường đến bên cháu trò chuyện với cháu, tìm hiểu xem cháu thích chơi gì, thích bài thơ nào? Lúc đó tôi cho trẻ chơ i vận động nhiều hơ n trò chơi đó và đọc thơ cho trẻ nghe Tôi động viên cháu đến vui chơi cùng các bạn Ví dụ: Bé Hoàn giỏi lắm, bạn đã ăn hết các con! Hoàn giỏi đó, tự xúc ăn Giáo viên: Huỳnh Thị Mỹ Lệ 7 Ví dụ: Khi muốn cô cởi áo cháu đến gần cô, vào áo và giơ hai tay lên Lúc đó tôi vừa cởi áo cho cháu vừa bảo cháu Con nhớ muốn cô cởi áo phải nói “Cô ơi! cởi áo cho con” giỏi, cô thương nhiều.Tôi khuyến khích trẻ nói trọn câu + Khi cháu muốn làm việc gì đó mách cô bạn làm sai điều gì Trẻ muốn chơi gì Trẻ không nói mà động vào cô và chỉ tay phía bạn Khi cô nhắc nhở bạn cháu thôi Những lúc vậ y tôi thường đến bên trẻ hỏi trẻ: “Con làm gì thế?” “Bạn lấy bóng phải không?” Khi hỏi trẻ, trò chuyện với trẻ tôi thường mỉm c ười và nhìn thẳng vào trẻ tạo cho trẻ cảm thấy yên tâm, tin tưởng nói với cô điều mà trẻ thể * Do bị khuyết tật nên trẻ không các bạn bình thường khác, trẻ biết tự phục vụ mình, tự xúc cơm ăn và tự lấy gối nệm ngủ cô phải nhắc nhở nhiều lần và rèn luyện thường xuyên trẻ thực đựơc Nhưng trẻ xúc cơm còn vụng hay làm đổ m ngoài và thường hay ngồi đợi cô đến đút cơm cho mình Tôi động viên cháu nên tự xúc ăn, và dẫn cháu cách xúc cơm không làm rơi vãi, khen ngợi cháu kịp thời, cháu thực tốt ăn nhanh + Trẻ ít nói muốn nhờ cô việc gì cháu thường hay đến bên cô lay lay cô và nói ú (13) Mỗi lần vậy, tôi thấy cháu ngoan và tự xúc ăn không cần cô nhắc + Khi đến lớp cháu thường hay đái dầm ngủ trưa Nhiều lần còn “ ngoài” quần mà không hay biết và không nói với cô Lúc bắt đầu tôi ngại và thường hay bực dọc và trách móc cháu Nhưng thấu hiểu khiếm khuyết cuả c háu tôi đã thay đổi thái độ cháu “đi” Tôi thường hay khuyên bảo, nhắc nhở cháu, rèn cho cháu thói quen tiểu trước ngủ và đúng nơi quy định Lần sau có “mắc” nhớ đ ứng dậy nói với cô nha! Không quần là xấu lắm, không ngoan đâu, các bạn cười + Ở trường lớp cô nhắc trẻ giúp trẻ rửa tay xà bông sau tiêu tiểu, đánh sau ăn xong, giúp trẻ giữ gìn vệ sinh thân thể Ở nhà, tôi nhờ cha mẹ nhắc nhở, giúp đỡ trẻ để trẻ có thể tự phục vụ mình - C háu Hoàn năm đã tuổi và cháu c ũng đã vào lớp chồi Sang năm bước vào lớp Lá cháu bị khuyết tật “chậm phát triển trí tuệ, ngôn ngữ kém” Vì lúc này tôi phải cố gắng làm đ ể trẻ có thể hòa nhập với các bạn trẻ Dạy trẻ làm quen dần với các vật, tượng các tình có thể xảy quanh trẻ Nên cho trẻ vào nề nếp vào thực yêu cầu đơn giản phù hợp với khả tiếp nhận trẻ Để sang năm trẻ không còn bỡ ngỡ bước vào lớp Lá Một môi trường là tảng để trẻ bước vào lớp Một Để trẻ có thể học và tiếp thu bài tốt và là tập cho trẻ nói giúp trẻ có thể nói lên gì mà trẻ nghĩ Không còn lay lay cô mà Giáo viên: Huỳnh Thị Mỹ Lệ 8 - Bên cạnh đó phụ huynh có ảnh hưởng lớn đến phát triển ngôn ngữ trẻ Vì cha mẹ cần quan tâm đến trẻ nhiều tiếp xúc trò chuyện với trẻ, tạo môi trường gần gũi để trẻ có hội phát triển ngôn ngữ thân + Tôi cùng phối hợp với phụ huynh (14) trẻ tạo điều kiện cho trẻ phát huy tốt khả mình Tôi viết bài thơ, bài hát vẽ tranh gởi cho phụ huynh để nhà có thể dạy cháu hát, dạy cháu đọc thơ Chỉ cho cháu cách tô màu cho phù hợp theo dõi cháu xem có biểu gì khác lên nói với cô Cô và phụ huynh cùng phối hợp để giúp đỡ trẻ Tôi và nhà trường giúp đỡ tạo điều kiện cho phụ huynh tháng nghỉ ngày để phụ huynh đưa cháu khám - Là giáo viên trường chưa có kinh nghiệm, tôi đã không ngừng phấn đấu, học hỏi kinh nghiệm nuôi dạy trẻ các chị em trường Tôi thường hay trao đổi với đồng nghiệp biểu cháu, để chị e m cùng giải Giúp tôi có kinh nghiệm cách thức dạy dỗ để có biện pháp xử lý kịp thời N goài tôi còn tìm hiểu đọc thêm sách báo, nghe đài để hiểu thêm cách hướng dẫn chăm sóc trẻ khuyết tật, để có biện pháp chăm sóc giáo dục trẻ tốt - Nhà trường phối hợp với bệnh viện Huyện, trạm y tế xã để khám và chữa bệnh miễn phí cho trẻ Giúp đỡ gia đình số vốn để có điều kiện chăm sóc cháu Giáo viên: Huỳnh Thị Mỹ Lệ 9 Bên cạnh đó tôi luôn đựơc giúp đỡ Ban giá m hiệu, nhà trường luôn tạo điều kiện giúp đỡ tôi mặt tinh thần và trang bị cho tôi đồ dùng, đồ chơi cần thiết Chính vì mà việc chăm sóc Cháu Hoàn tôi tốt và mang lạ i kết thật khả quan IV K ẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC: - Trong ngày đầu đến lớp tôi lúng túng không tự tin, nhiều tình chưa gặp phải lần nào mà còn phải đứng lớp dạy trẻ khuyết tật cháu Hoàng Tôi lo không biết mình có đảm nhận không Nhưng đ ược giúp đỡ Ban giám hiệu c ùng các đồng nghiệp đã giúp tôi vượt qua trở ngại và tìm p hương pháp tốt để dạy dỗ và chăm sóc c háu Vì qua tháng dạy cháu tôi đã thấy có biểu tốt và cụ thể: + Cháu biết cầm bút tay (15) phải, không vẽ bậy lên tập + Cháu không tô màu nguệch ngoạc lúc trước + Cháu hứng thú tham gia chơi cùng các bạn, biết lấy đồ chơi và cất đồ chơi đúng chỗ + Bé Hoàn đã nhận biết tập, sách và đồ dùng cá nhân c mình theo đúng ký hiệu + Thói quen đái dầm c trẻ buổi trưa đã bớt dần Đến cháu đã biết xin phép cô tiêu, tiểu cách nói “ cô… ” tay phòng vệ sinh + Cháu đã đọc số bài thơ ngắn Hát theo cô, bạn vài câu vỗ tay nghe cô hát và nhà cháu hát cho bố mẹ nghe Giáo viên: Huỳnh Thị Mỹ Lệ 10 10 + Cháu đã biết tự xúc cơm ăn và không còn rơi vãi + Trẻ đã gọi tên số đồ vật n giản mà trẻ nhìn thấy và nói với cô “ Cô ơi, bóng” + Trẻ biết rửa tay xà bông sau tiêu, tiểu Đánh rửa mặt sau ăn xong V BÀI HỌC KINH NGHIỆM: Đối với thân tôi là giáo viên trường nên kinh nghiệm giảng dạy và chăm sóc trẻ còn hạn chế Qua công tác dạy dỗ cháu Hoàn là trẻ khuyết tật “ chậm phát triển trí tuệ, ngôn ngữ kém” tôi đã rút số kinh nghiệm cho thân: - Trước hết cô cần nắm rõ hoàn cảnh gia đình, đặc điểm sinh lý, tình trạng sức khoẻ trẻ để có kế hoạch hoạt động chăm sóc và phương pháp dạy trẻ cho phù hợp Trong tiết dạy cô cần để ý đến trẻ thường xuyên nhắc nhở trẻ, khuyến khích trẻ - Trẻ không trẻ bình thường có biểu không tự chủ cô phải nhẹ nhàng khuyên bảo, động viên nhắc nhở, giải thích cho trẻ hiểu không nên quát mắng trẻ tạo khoảng cách thân thiện cô và trẻ Khi tổ chức tiết học, thời gian học trẻ ngắn cô không nên gò ép trẻ mà phải tạo cho trẻ có cảm giác thoải mái học - Cô cần phải kiên trì dạy dỗ trẻ Dạy trẻ đọc thơ bài hát cô nên dạy trẻ câu Những từ nào trẻ không đọc cô khuyến khích trẻ đọc và nhìn Giáo viên: Huỳnh Thị Mỹ Lệ 11 (16) 11 vào miệng cô để trẻ phát âm đúng Khuyến khích trẻ nói và khen ngợi trẻ kịp thời - Phải dạy trẻ bước không nên hối thúc trẻ phải làm đúng theo yêu cầu cô Nếu hôm trẻ không làm cô có thể cho trẻ thực tiếp vào ngày hôm sau - Trẻ cần giúp đỡ người, vì cô phải: + Thường xuyên đến bên cạnh vui đùa cùng trẻ, động viên trẻ đến chơ i cùng bạn - Cô phải có tác phong sư p hong sư phạm mẫu mực, dịu dàng, giọng nói truyền cảm thể tình thương yêu trẻ - Phối hợp chặt chẽ với nhà trường, đồng nghiệp cùng giáo viên đứng lớp và phụ huynh học sinh có kế hoạch chăm sóc – giáo dục để trẻ ngày càng hoà nhập với các bạn - Giáo viên mầm non phải có tình yêu lòng nhiệt thành với nghề và lòng yêu thương trẻ sâu sắc trẻ xem trẻ mình Trên đây là số kinh nghiệm nhỏ tôi đã rút bài học kinh nghiệm cho thân Vì nghiên cứu và thực thời gian ngắn nên còn nhiều thiếu sót Mong Ban giám hiệu và các bạn đồng nghiệp góp thêm ý kiến để tôi có kế hoạch chăm sóc giáo dục trẻ khuyết tật tốt giúp trẻ có thể nhanh chóng hoà nhập với cộng đồng để mai này bước vào lớp trẻ học tốt An thái, ngày 17 tháng năm 2011 Giáo viên: Huỳnh Thị Mỹ Lệ 12 (17)

Ngày đăng: 27/09/2021, 21:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w