Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 95 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
95
Dung lượng
1,11 MB
Nội dung
Luậnvăntốt nghiệp NghiêncứukiếntrúcmạngviếnthôngATM Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com LUẬNVĂNTỐT NGHIỆP Trang 1 CHƯƠNG 1: ISDN VÀ SỰ RA ĐỜI CỦA MẠNGATM 1.1. SỰ XUẤT HIỆN CỦA N.ISDN : ISDN (Integrated Services Digital NetWork): Là mạng số liên kết dòch vụ. ISDN cung cấp khả năng kết nối hoàn toàn số hoá giữa các đấu cuối. N.ISDN (Narrow Integrated Services Digital NetWork): Là mạng tổ hợp dòch vụ số băng hẹp. 1.1.1. Các Đặc Điểm Của MạngViễnThông Ngày Nay : Hiện nay, các mạngviễnthông hiện tại có đặc điểm chung là tồn tại một cách riêng rẽ, ứng với mỗi loại hình dòch vụ thông tin lại có ít nhất một loại mạngviễnthông riêng biệt để phục vụ dòch vụ đó như: Mạng Telex : Có thể thu phát tín tức trong phạm vi toàn cầu. Dùng để gửi các bức điện dưới dạng các ký tự đã được mã hóa bằng mã 5 bit. Tốc độ truyền rất thấp (từ 75bit/s đến 300 bit/s). Mặt dù tốc độ truyền thấp, chậm chỉ có các chữ cái, ký hiệu được truyền đi nhưng mạngvẫn được sử dụng để truyền các tin tức thuê bao doanh nghiệp nhằm mục đích truyền các bản tin ngắn. Mạng điện thoại công cộng : Còn gọi là mạng POTS ( Plain Old Telephone Service), là mạng được xây dựng sớm nhất. Nó phát triển từ các tổng đài tương tự và phương thức truyền dẫn tương tự và đặc biệt là chuyển mạch kênh theo thời gian thực. mạng này tiếng nói được số hóa và chuyển mạch ở hệ thống chuyển mạch điện thoại công cộng PSTN (Public Switched Telephone Network). Yêu cầu độ trễ rất nhỏ . Mạng truyền số liệu : Phần lớn các mạng truyền số liệu trên thế giới là mạng số liệu chuyển mạch gói, tức là thông tin được cắt thành các gói có kích thước phù hợp và được phát lên những đường thông đang rỗi ở thời điểm đó. Khe hở giữa các gói có thể được các loại thông tin khác sử dụng. Các mạng chuyển mạch gói để trao đổi số liệu giữa các máy tính dựa trên giao thức của X.25 và hệ thống truyền số liệu chuyển mạch kênh dựa trên các giao thức X.21. Các tín hiệu truyền hình : Có thể được truyền theo 3 cách: truyền bằng sóng vô tuyến, truyền qua hệ thốngmạng truyền hình CATV (Community Antena TV) bằng cáp đồng trục hoặc truyền qua hệ thống vệ tinh còn gọi là hệ thống truyền hình trực tiếp DBS (Direct Broadcast System). Trong phạm vi cơ quan, số liệu giữa các máy tính được trao đổi thông qua mạng cục bộ LAN thường là mạng: Ethernet, Token Bus, và Token Ring. Hậu quả là hiện nay có rất nhiều loại mạng khác nhau cùng song song tồn tại. Mỗi mạng lại yêu cầu phương pháp thiết kế, sản xuất, vận hành, bảo dưỡng khác nhau. Như vậy hệ thốngmạngviễnthông hiện tại có rất nhiều nhược điểm mà quan trọng là: !" Chỉ truyền được các dòch vụ độc lập tương ứng với từng mạng. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com LUẬNVĂNTỐT NGHIỆP Trang 2 !" Thiếu mềm dẻo: Sự ra đời của các thuật toán nén tiếng nói, nén ảnh,…và tiếng bộ trong công nghệ VLSI ảnh hưởng mạng mẽ tới tốc độ truyền tín hiệu. !" Kém hiệu quả trong việc bảo dưỡng, vận hành cũng như việc sử dụng tài nguyên. Tài nguyên có trong một mạng không thể chia sẻ cho các mạng khác cùng sử dụng. 1.1.2. Điều Kiện Thuận Lợi Về Công Nghệ Cho Sự Xuất Hiện Mạng N.ISDN: Có 2 công nghệ là máy tính và truyền thông đã và đang phát triển rất nhanh và là mũi nhọn của công nghệ ở cuối thế kỷ 20. Tuy nhiên hai lónh vực này đang dần dần phát triển hợp nhất với nhau do: − Sự phát triển của kỹ thuật tính toán, chuyển mạch và các thiết bò truyền dẫn số. − Kỹ thuật số đã được sử dụng rộng rãi cho truyền dẫn thoại, dữ liệu và hình ảnh. Từ 2 vấn đề trên, đồi hỏi cần có một mạng có thể liên kết toàn bộ các loại mạng đang tồn tại và có khả năng tích hợp có khả năng truyền dẫn và xử lý tất cả các loại dữ liệu. Từ đó N.ISDN ra đời. N.ISDN sẽ là mạngviễnthông công cộng trên phạm vi toàn thế giới. Nó được đònh nghóa bởi các chuẩn hoá của giao tiếp người sử dụng và sẽ được thực hiện bởi một tập của các chuyển mạch số và kết nối giữa chúng, cung cấp phạm vi rộng các loại lưu lượng. ITU – T (CCITT) đònh nghóa N.ISDN là mạng được phát triển từ mạng điện thoại số cung cấp khả năng kết nối hoàn toàn số hoá giữa các đầu cuối, phục vụ cho nhiều loại dòch vụ (thoại và phi thoại) từ đó người sử dụng có thể truy xuất bởi một tập hữu hạn các giao diện đa mục đích đã được chuẩn hoá. N.ISDN thể hiện: − Cung cấp các ứng dụng thoại và phi thoại sử dụng một tập có giới hạn các tiện ích − Cung cấp các ứng dụng cho chuyển mạch và không chuyển mạch. N.ISDN cung cấp cả kỹ thuật chuyển mạch mạch và chuyển mạch gói. − Độ tin cậy cao trên các kết nối 64Kbps − Cung cấp các dòch vụ đặc trưng, bảo hành mạng và các chức năng quản lý mạng. − Có cấu trúc phân lớp của các nghi thức: Các nghi thức được phát triển cho người sử dụng truy xuất vào mạng N.ISDN theo cấu trúc phân lớp và có thể ánh xạ vào mô hình cho kết nối với hệ thống mở OSI. − Cấu hình đa dạng: cho phép phát triển mạng N.ISDN không phụ thuộc vào chính sách của quốc gia, vào kỹ thuật đang sử dụng cũng như các thiết bò đang sử dụng của khách hàng. 1.1.3. Giới Thiệu Tổng Quát Về N.ISDN: Mạng N.ISDN hoạt động như thế nào? Làm thế nào để người sử dụng có thể liên lạc được với mạng và truy cập được các dụch vụ của mạng? Các tổ chức xây dựng tiêu chuẩn (CCITT, ANSI, ISO, …) đã xây dựng một số các tiêu chuẩn cho mạng N.ISDN trong chiến lược thông tin toàn cầu. Các tiêu chuẩn Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com LUẬNVĂNTỐT NGHIỆP Trang 3 N.ISDN sẽ đònh rõ giao diện của người sử dụng và mạng. Các giao diện này được biểu thò dưới dạng một tập các giao thức gồm các thông báo dùng để yêu cầu các dòch vụ. − Khái niệm về kênh (Channel) thông tin: Kênh là đường dẫn mà tín hiệu chạy qua. Tín hiệu trên một kênh có thể là: tín hiệu số, tín hiệu tương tự hoặc là tín hiệu báo hiệu của mạng. #" Với mạng điện thoại công cộng (PSTN): Đường dây thuê bao nối giữa người sử dụng và tổng đài nội hạt tạo thành một kênh tương tự (Analog Channel) truyền tải các tín hiệu: • Dòng điện trên đường dây để nhận dạng nhấc máy • Xung quay số hoặc âm hiệu quay số (DTMF) • Tín hiệu mời quay số (Dial Tone), báo bận (Busy Tone) và tín hiệu chuông (Ring Tone) • Tín hiệu thông tin của người sử dụng: Audio, Video, hoặc số liệu nhò phân #" Với mạng N.ISDN: Đường dây thuê bao chỉ truyền tín hiệu số. Đường thuê bao sẽ gồm một số kênh logic cho tín hiệu báo hiệu và số liệu của người sử dụng. Có ba loại kênh cơ bản để xác đònh cho các thông tin N.ISDN được phân biệt theo chức năng và tốc độ bit: • Kênh B (64Kb/s): Truyền các thông tin về dòch vụ của người sử dụng như: tiếng nói số hoá, Audio, Video và dữ liệu số. Tốc độ 64Kbsp • Kênh D (16Kb/s hoặc 64Kb/s): Truyền các tín hiệu báo hiệu giữa người sử dụng và mạng hoặc các gói số liệu của người sử dụng. • Kênh H (HD: 384Kb/s; H11: 1536Kb/s; H12: 1920Kb/s): Chức năng giống kênh B nhưng hoạt động ở các tốc độ bit cao hơn − Khái niệm về giao diện N.ISDN: Với một số mạngviễnthông hiện tại (PSTN, PSDN) mỗi đường dây được sử dụng cho một loại dòch vụ (Telephone, Fax, Telex, mạng gói truyền dữ liệu). Khi nhu cầu sử dụng dòch vụ tăng, bắt buộc phải tăng số lượng dây đến nhà nhưng điều này là điều không ai muốn. N.ISDN sẽ cung cấp một loại giao diện mới cho phép tất cả các dòch vụ chỉ trên một đường dây truy nhập đồng thời vào mạng. Các giao diện truy xuất vào mạng N.ISDN gồm một kênh D để chuyển các thông báo báo hiệu và một số các kênh B cho số liệu của người sử dụng. Thiết kế này cho phép nhiều loại thông tin (hay nhiều loại hình dòch vụ) khác nhau cùng đi qua trên cùng một giao diện vật lý duy nhất. Các tiêu chuẩn hiện nay về N.ISDN xác đònh hai giao diện khác nhau đối với mạng: − Giao diện tốc độ cơ bản (BRI: Basic Rate Interface) − Giao diện tốc độ chính (PRI: Primary Rate Interface) Các giao diện này xác đònh rõ số lượng các kênh dùng B, D, H và đònh rõ tốc độ tại môi trường vật lý mà nó hoạt động. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com LUẬNVĂNTỐT NGHIỆP Trang 4 1.2. KỸ THUẬT MẠNG B.ISDN: B.ISDN (Broadband Integrated Services Digital NetWork) là mạng tổ hợp dòch vụ số băng rộng. 1.2.1. Xu Hướng Các Dòch Vụ Băng Rộng : Xu hướng các dòch vụ ngày nay và trong tương lai gần là các yêu cầu dòch vụ băng rộng đang tăng lên Các dòch vụ phục vụ cho các thuê bao gia đình : Các dòch vụ quan trọng cho các thuê bao gia đình là những dòch vụ truyền hình cáp CATV, truyền hình số chuẩn SDTV (Standard Digital TV) hay trong tương lai là dòch vụ truyền hình độ phân giải cao HDTV (High Definition TV). Một ứng dụng quan trọng nữa là dòch vụ điện thoại truyền hình trong đó các hình ảnh chất lượng cao được truyền đi ở tốc độ từ 2 tới 5 Mbit/s. Các dòch vụ phục vụ trong lónh vực kinh doanh và giao dòch : Các thuê bao trong phạm vi công sở, văn phòng có những đặc điểm hoàn toàn khác so với các thuê bao gia đình. Điểm chung duy nhất giữa hai lónh vực này là điện thoại truyền hình. Tuy vậy, dòch vụ này cũng phải được mở rộng để tiến tới điện thoại hội nghò truyền hình, sao cho người sử dụng có thể dùng dòch vụ điện thoại truyền hình để liên lạc vài điểm cùng một lúc. Các hệ thống ATM-LAN được nối với nhau sẽ tạo khả năng truy nhập hệ cơ sở dữ liệu phân tán với tốc độ rất cao. Ngoài ra, các dòch vụ truyền ảnh, y tế, sẽ có chất lượng phục vụ cao hơn. Dòch Vụ Tốc Độ (Mbit/s) Truyền số liệu 1,5 – 30 Truyền văn bản, tàiliệu 1,5 – 45 Điện thoại truyền hình/Hội nghò truyền hình 1,5 – 130 TV 30 – 130 Truyền hình phân giải cao 130 Đặc Điểm Các Dòch Vụ Băng Rộng Cơ Bản Từ sự cần thiết phải tổ hợp các dòch vụ phụ thuộc lẫn nhau ở chuyển mạch kênh và chuyển mạch gói vào một mạng băng rộng duy nhất. Cần thiết phải thỏa mãn tính mềm dẻo cho các yêu cầu về phía người sử dụng cũng như người quản lý mạng (về mặt tốc độ truyền, chất lượng dòch vụ, …). Vì vậy cũng như người quản trò mạng. Mạng B-ISDN ra đời nhằm đáp ứng các điều kiện trên (băng rộng, bảo dưỡng, mềm dẻo, kinh tế, …) mà mạng băng hẹp N.ISDN không đáp ứng được. So với các mạng khác, dòch vụ tổ hợp và mạng tổ hợp có nhiều ưu điểm về kinh tế, phát triển, thực hiện, vận hành và bảo dưỡng hơn. 1.2.2. Điều Kiện Thuận Lợi Về Công Nghệ Cho Sự Xuất Hiện Mạng B.ISDN: − Tiến bộ về khả năng xử lý ảnh và số liệu − Sự phát triển của các ứng dụng phần mềm trong lónh vực tin học và viễnthông Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com LUẬN VĂNTỐT NGHIỆP Trang 5 − Các hệ thống truyền dẫn bằng cáp quang và các kênh truyền dẫn tốc độ cao có chí phí thấp cho các đường trung kế và cả các đường thuê bao. − Các mạch vi điện tử có thể cung cấp các khối chuyển mạch, truyền dẫn và thiết bò thuê bao có tốc độ cao và chi phí thấp. − Các màn hình và máy quay phim chất lượng cao và chi phí thấp. Những tiến triển vượt bậc của công nghệ dẫn đến việc tích hợp diện rộng nhiều tiện nghi truyền thông và thực sự có hiệu quả, đã cung cấp phương tiện truyền thôngvạn năng với các đặc tính chính: − Việc trao đổi toàn cầu qua bất kỳ hai thuê bao nào trên bất kỳ phương tiện và môi trường truyền dẫn nào − Phục hồi và chia sẻ một số lượng lớn thông tin từ nhiều nguồn khác nhau. − Việc phân bố, bao hàm cả phân bố chuyển mạch nhiều loại hình văn hoá, giải trí và giáo dục đến từng nhà, từng công sở. Vậy mạng tổ hợp dòch vụ số băng rộng (Broadband Integrated Services Digital Network – B.ISDN ) cung cấp các cuộc nối thông qua chuyển mạch, các cuộc nối cố đònh (Permanent) hoặc bán cố đònh (Semi-Permanent), các cuộc nối từ điểm tới điểm hoặc từ điểm tới nhiều điểm và cung cấp các dòch vụ theo yêu cầu, các dòch vụ dành trước hoặc các dòch vụ yêu cầu cố đònh. Cuộc nối trong B.ISDN phục vụ cho cả các dòch vụ chuyển mạch kênh, chuyển mạch gói theo kiểu đa phương tiện (Multimedia), đơn phương tiện (Monomedia), theo kiểu hướng liên kết (Connection – Oriented) hoặc không liên kết (Connectionless) và theo cấu hình đơn hướng hoặc đa hướng. B.ISDN là mạngthông minh có khả năng cung cấp các dòch vụ cải tiến, cung cấp các công cụ bảo dưỡng và vận hành (OAM), điều khiển và quản lý mạng rất hiệu quả. 1.2.3. Các Tham Số Cơ Bản Của B.ISDN: Tìm hiểu về các tham số của các dòch vụ trong mạng băng rộng, tính toán lỗi và trễ xảy ra trong mạng để có thể dựa vào đó đánh giá chất lượng mạng. 1.2.3.1. Tốc độ bit tự nhiên, tốc độ bit trung bình, tốc độ bit cực đại và tốc độ truyền dòch vụ của mạng: Mạng băng rộng tương lai cần phải truyền được một số lượng lớn các dòch vụ, từ các dòch vụ tốc độ thấp như: đo lường từ xa, điều khiển từ xa, báo động từ xa, tiếng nói, Fax tới các dòch vụ tốc độ cao hoặc các dòch vụ có tốc độ trung bình như: âm nhạc, điện thoại truyền hình, truyền số liệu tốc độ cao hoặc các dòch vụ có tốc độ rất cao như: HDTV, thư viện video, …. Các dòch vụ này có tốc độ truyền từ vài Kbit/s tới vài trăm Mbps, thời gian truyền từ vài giây tới vài giờ. Các dòch vụ được đặc trưng bởi tốc độ của chúng, tốc độ này phụ thuộc rất nhiều vào cách mã hoá và kỹ thuật nén tín hiệu. Có thể biểu diễn tốc độ bit tự nhiên của dòch vụ bằng hàm s(t), hàm này kéo dài trong thời gian truyền thông tin T. Có hai giá trò quan trọng là tốc độ bit cực đại S và tốc độ bit trung bình E[s(t)], được tính trong khoảng thời Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com LUẬN VĂNTỐT NGHIỆP Trang 6 gian T. Quãng thời gian T cùng với hai giá trò E[s(t)] và S là các tham số quan trọng của dòch vụ. Công thức liên hệ: S = max[s(t)] ∫ = T dtts 0 )( T 1 E[s(t)] Tỷ lệ giữa E và S được gọi là đại lượng B (Burstiness). B đặc trưng cho sự thay đổi của tốc độ dòng bit theo thời gian. )]([ tsE S B = $ M $ $ $ $ $ $ $ $ $ $ $ $ $ $ $ 0 10 0 10 1 10 2 10 3 10 4 10 5 10 6 10 7 10 8 10 9 Tốc Độ Truyền (bit/s) $ 10 6 10 5 10 4 10 3 10 2 10 1 10 0 Thời gian truyền (s) Đo lường từ xa Truyền số liệu tốc độ thấp Tiếng nói Truyền số liệu tốc độ cao, âm nhạc, điện thoại truyền hình HDTV Đặc Điểm Tốc Độ / Thời Gian Truyền Của Các Dòch Vụ Băng Rộng Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com LUẬN VĂNTỐT NGHIỆP Trang 7 Rõ ràng từ đồ thò trên ta thấy tốc độ bit tự nhiên s(t) khác nhau đối với mỗi phiên liên lạc nhưng S và E[s(t)] là như nhau đối với mỗi loại dòch vụ. Bảng trình bày một số giá trò E và B của vài loại dòch vụ: Dòch Vụ E[s(t)] (Mbit/s) B Truyền số liệu 1,5 – 130 10 Truyền văn bản, tàiliệu 1,5 – 45 1 – 10 Điện thoại truyền hình/Hội nghò truyền hình 1,5 – 130 5 TV 30 – 130 2 – 3 Truyền hình phân giải cao 130 5 Ta đi xét mối liên hệ giữa tốc độ truyền và tốc độ bit cực đại (hay tốc độ truyền tự nhiên tự của dòch vụ ) và ảnh hưởng của nó tới chất lượng truyền. Từ hình vẽ trên ta nhận thấy rằng nếu tốc độ truyền nhỏ hơn tốc độ bit cực đại S thì chất lượng bò giảm xuống do môt số bit sẽ phải cắt bỏ để đảm bảo tốc độ bit tự nhiên của dòch vụ phù hợp với tốc độ truyền. Mặt khác, nếu tốc độ truyền luôn lớn hơn hoặc bằng tốc độ bit cực đại của dòch vụ thì các thông tin vô nghóa sẽ được sử dụng để điền đầy vào khoảng chênh lệch giữa tốc S E[s(t)] 0 T t (s) s(t) (bit/s) Đồ Thò Minh Hoạ Đại Lượng S, s(t) Và E 0 Phần Bò Giảm Chất Lượng t (s) Tốc Độ (bit/s) Chất Lượng Giảm Do Tốc Độ Truyền Nhỏ Hơn Tốc Đo ä Bit Cực Đại Tốc Độ Truyền Trên Mạng Tốc Độ Bit Tự Nhiên Của Dòch Vụ Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com LUẬN VĂNTỐT NGHIỆP Trang 8 độ bit tự nhiên và tốc độ truyền, do đó sẽ tiêu phí độ rộng băng truyền. Điều này được minh hoạ trên hình trên. Qua hai ví dụ trên, ta có thể kết luận rằng cần phải chọn tốc độ truyền thích hợp tuỳ theo yêu cầu của dòch vụ. • Với dòch vụ yêu cầu chất lượng truyền cao mà không có yêu cầu quá gắt gao đối với tốc độ truyền thì cần đảm bảo tốc độ truyền trên mạng luôn luôn lớn hoặc bằng tốc độ bit cực đại. • Đối với các dòch vụ không yêu cầu chất lượng truyền thật cao ta có thể lựa chọn tốc độ truyền trên mạng nhỏ hơn tốc độ truyền cực đại của dòch vụ. 1.2.3.2. Các Tham Số Đặc Trưng Cho Chất Lượng Mạng : Để truyền thông tin một cách tin cậy, mạng phải đảm bảo 2 chỉ tiêu sau: − Trong suốt về mặt nội dung − Trong suốt về mặt thời gian a. Tính Trong Suốt Về Mặt Nội Dung : Tính trong suốt về mặt nội dung là chức năng đảm bảo việc truyền đúng chính xác các bit từ đầu phát đến đầu thu với số lỗi cho phép . Khi mới ra đời, trong các mạng chuyển mạch gói chất lượng truyền số liệu còn kém, do đó để đảm bảo chất lượng truyền chấp nhận được người ta phải thực hiện chức năng điều khiển lỗi trên mọi liên kết. Việc điều khiển lỗi này được thực hiện bởi giao thức HDLC (High Level Data Link Control) bao gồm các chức năng: giới hạn khung, đảm bảo truyền bit chính xác, kiểm tra lỗi, . Ở đây quá trình điều khiển lỗi được thực hiện trên mọi liên kết thông qua nút chuyển mạch, do đó nút chuyển mạch phải xử lý một loạt các thủ tục phức tạp khác nhau làm ảnh hưởng đến tốc xử lý chung của hệ thống. Sau này, do chất lượng của hệ thống truyền dẫn và chuyển mạch tăng lên nên tỷ lệ lỗi trên mạng giảm.Với một mạng chất lượng cao như vậy người ta chỉ cần thực hiện một số chức năng của thủ tục HDLC. Bằng cách này người ta giảm được khối lượng thông tin mà nút chuyển mạch cần xử lý. Nhờ đó tốc độ của nút tăng lên. Như vậy lớp 2 trên mô hình OSI được chia thành hai lớp con. Lớp 2a chuyên cung cấp các chức năng cơ bản của lớp 2, lớp 2b cung cấp các chức năng bổ sung. Các hệ thống ứng dụng nguyên lý này được gọi là chuyển tiếp khung (Frame Relay). Trong thực tế có 3 loại lỗi: − Lỗi đơn vò số liệu dư (Residual Error Data Unit Rate) là các lỗi không thể khôi phục được − Lỗi số liệu bò phân phối nhầm (Misdelivered Data Unit Rate) là lỗi khi số liệu bò truyền đến đích sai − Lỗi số liệu kông được truyền đi (Not Delivered Data Unit Rate) là lỗi khi số liệu không được truyền đi tới đòa chỉ cho trước. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com LUẬN VĂNTỐT NGHIỆP Trang 9 Các lỗi trên đặc trưng cho tính trong suốt về mặt nội dung và gây ra một tỷ lệ lỗi truyền nào đó. Tỷ lệ lỗi bit : Được đặc trưng bằng tỷ lệ lỗi bit BER (Bit Ereor Rate), các bit lỗi có thể xảy ra riêng biệt hay xảy ra liên tục thành nhóm. Trong truyền dẫn, các lỗi bit thường xảy ra do sự không hoàn hảo của hệ thống, sự điều khiển sai của hệ điều hành, tức xảy ra ở mức vật lý của mô hình OSI. Tỷ lệ lỗi gói : Trong các mạch hoạt động dựa theo nguyên lý chuyển mạch gói, một nhóm các lỗi có thể xảy ra do các gói thông tin bò mất hoặc bò đònh đường nhầm. Tỷ lệ lổi gói được đặc trưng bằng tham số tỷ lệ lỗi gói PER (Packet Error Rate). Lỗi gói thường xảy ra do hai nguyên nhân: các gói bò mất do đònh đường sai hoặc do tắc nghẽn. Điều này được đặc trưng bằng tỷ lệ mất gói PLR (Packet Loss Rate): Các gói tới đích không mong muốn nhưng lại được chấp nhận được đặc trưng bằng tỷ lệ chèn gói PIR (Packet Insertion Rate): Trong mạng, các lỗi có thể xuất hiện ở phần truyền dẫn, tại các bộ tập trung kênh hay tại các nút chuyển mạch. Hệ thống chuyển mạch và ghép kênh thực hiện các chức năng ở lớp cao hơn (2, 3) trong mô hình OSI. Nó thực hiện xử lý trên các gói, do đó các lỗi gói xảy ra ở đây. Đối với B.ISDN chức năng điều khiển lỗi không còn được cung cấp ở các nút chuyển mạch trong mạng nữa mà trong trường hợp cần thiết sẽ được cung cấp bởi các thiết bò Tổng số các bit lỗi BER = Tổng số các bit được gửi đi Tổng số gói bò lỗi PER = Tổng số các gói gửi đi Tổng số gói bò mất PLR = Tổng số gói được gửi Tổng số gói chèn vào đích nhằm PIR = Tổng số gói được gửi Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com [...]... điện tử ATM có khả năng đáp ứng được một loạt các dòch vụ băng rộng khác nhau, kể cả trong lónh vực gia đình cũng như trong thương mại Mà ưu điểm của nó đã được đề cập và kiếntrúcmạngATM sẽ xét ở phần sau Trang 14 Simpo LUẬN VĂNand T NGHIỆP PDF Merge TỐ Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com CHƯƠNG 2: KIẾNTRÚCMẠNGATM 2.1 KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ ATM: 2.2.1 Đặc Điểm Chính Của ATM: Như... để lựa chọn tế bào ATM thì tế bào ATM là tế bào cố đònh, có 53 Bytes: 5 Bytes tiêu đề và 48 Bytes dữ liệuATM cell có cấu trúc giống nhau cho bất kỳ loại dòch vụ nào Trang 30 Simpo LUẬN VĂNand T NGHIỆP PDF Merge TỐ Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com - Header: 5 Octet (5 bytes) Thông tin chứa trong Header giúp cho việc tìm đường của các ATM cell qua mạng Do mạngATM hoạt động theo... Trễ: Trễ khi truyền thông tin qua mạngATM được quyết đònh bởi các phần khác nhau của mạng, mỗi phần đóng góp vào trễ tổng của mạng Hình sau trinh bày trễ qua các khâu của mạng Trong mạngATM thuần túy, thông tin được đóng gói thành các tế bào và được PD Mạng truyền dẫn Chuyển mạch ATM TD1 FD1 + QD1 TD2 PD: trễ tạo gói FD: trễ chuyển mạch TD3 TD: trễ truyền DD: trễ tháo gói Chuyển mạch ATM FD2 + QD2 TD4... 13 Simpo LUẬN VĂNand T NGHIỆP PDF Merge TỐ Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com − Có khả năng cung cấp băng thông theo yêu cầu, ATM là kỹ thuật hiệu qủa cho việc xây dựng mạng: Người sử dụng có thể kết nối với mạng bằng cách dùng những bộ thích ứng hỗ trợ băng thông tùy theo yêu cầu riêng của người sử dụng đó 1.3 SỰ RA ĐỜI CỦA ATM LÀ CẦN THIẾT: Do các nhược điểm của mạngviễnthông ngày... Trễ Trong MạngATM Thuần Túy khôi phục về trạng thái đầu ở nơi nhận tin Các tế bào được sử dụng trên khắp mọi nơi trên mạng SD DD PD Chuyển mạch ATM TD1 FD1 + QD1 TD2 PD: Trễ tạo gói FD: Trễ chuyển mạch Mạng Đồng Bộ PD TD: Trễ truyền DD: Trễ tháo gói TD3 Chuyển mạch ATM FD2 + QD2 TD4 DD QD: Trễ hàng đợi SD: Trễ của mạng đồng bộ Trễ Trong Mạng Kết Hợp Giữa ATM Và Mạng Đồng Bộ Ngược lại trong mạng kết... !"Trễ của mạng đồng bộ (PD): Xảy ra khi thông tin truyền qua phần mạng đồng bộ trong trường hợp mạng kết hợp Vậy ta có trễ tổng công như sau: • Trong mạng thuần túy ATM: D1 = ∑ TDi + ∑ FD j + max ∫ QD j + PD i j • Trong mạng kết hớp: D 2 = ∑ TDi + ∑ FD j + ∑ max ∫ QD jk + k PD + ∑ SDl i j l Trong đó: i: Số chặng của đường truyền j: Số chuyển mạch ATM k: Số lần tạo gói / tháo gói giữa mạngATM và mạng đồng... và thấp MạngATM chỉ cần những chức măng tối thiểu ở nút chuyển mạch, do đó nó Trang 17 Simpo LUẬN VĂNand T NGHIỆP PDF Merge TỐ Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com cho phép truyền số liệu tốc độ rất cao, trễ trên mạng và các biến động trễ giảm xuống còn vài trăm µs, vì vậy quan hệ thời gian được đảm bảo như trong trøng hợp chuyển mạch kênh Trang 18 Simpo LUẬN VĂNand T NGHIỆP PDF Merge... 1 Bit GFC VPI 1 Octet VPI VCI 2 VCI VCI 3 PT CLP 4 HEC 5 Phần dữ liệu (48 octet) … Cấu trúc tế bào ATMtại giao diện UNI Sau đây ta đi xét chức năng các trường của chúng 2.5.1 Số Liệu Nhận Dạng Kênh o VCI Và Đường o VPI: Trang 31 Simpo LUẬN VĂNand T NGHIỆP PDF Merge TỐ Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Do kênh truyền ATM có thể truyền với tốc độ từ vài Kbit/s tới vài trăm Mbit/s tại... các giao thức trong ATM không phải là giao thức đồng nhất Trong mạng sử dụng các giao thức đồng nhất, các thiết bò viễnthông có thể được lắp đặt vào bất kỳ một nơi nào trong mạng Trong khi đó trong ATM, ta phải chú ý xem thiết bò được lắp đặt có thích hợp với giao diện đã cho hay không Trang 34 Simpo LUẬN VĂNand T NGHIỆP PDF Merge TỐ Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Sau đây là bảng... nên phức tạp Chính vì vậy mà chế độ truyền bất đồng bộ ATM được sử dụng cho ISDN băng rộng Trang 15 Simpo LUẬN VĂNand T NGHIỆP PDF Merge TỐ Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com ATM có hai đặc điểm chính: ATM sử dụng các gói có kích thước nhỏ và cố đònh gọi là các tế bào ATM − (ATM cell), các tế bào nhỏ cùng với tốc độ truyền lớn sẽ làm cho trễ truyền và biến động trễ (Delay Jitter) . Luận văn tốt nghiệp Nghiên cứu kiến trúc mạng viến thông ATM Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com LUẬN VĂN TỐT. được đề cập và kiến trúc mạng ATM sẽ xét ở phần sau. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Trang
ruy
ền số liệu tốc độ cao, âm nhạc, điện thoại truyền hình HDTV (Trang 7)
Bảng tr
ình bày một số giá trị E và B của vài loại dịch vụ: (Trang 8)
4
139,264 Mbps Điện thoại truyền hình (Trang 13)
2.4.
TÍNH TOÁN CÁC THAM SỐ CƠ BẢN CHO ATM: (Trang 27)
Bảng tr
ình bày trễ qua từng khâu trong mạng ATM: (Trang 29)
Hình v
ẽ cấu trúc tế bào ATM tại hai giao diện: (Trang 32)
Hình tr
ên là một cuộc nối kênh ảo thông thường: (Trang 37)
Hình tr
ên là một cuộc nối kênh ảo thông thường: (Trang 37)
2.8.1.
Mô Hình Tham Chiếu Giao Thức Của B.ISDN: (Trang 44)
2.8.2.
Bốn Lớp Của Mô Hình Tham Chiếu B-ISDN: (Trang 45)
ng
Phân Loại Các Nhóm AAL (Trang 48)
nh
Chuyển (Trang 54)
nh
Phần tử chuyển mạch ma trận (Trang 59)
nh
Cấu Trúc Phần Tử Chuyển Mạch Có Bộ Đệm Đầu Ra 3.2.2.3. Bộ Đệm Tại Giao Điểm Của Ma Trận Chuyển Mạch: (Trang 60)
Hình sau
minh họa phần tử chuyển mạch sử dụng bộ đệm đầu ra. Tắt nghẽn chỉ xảy ra khi tốc độ vận hành của ma trận chuyển mạch bằng với tốc độ của dòng tế bào đầu vào (Trang 60)
nh
Cấu Trúc Phần Tử Chuyển Mạch Ma Trận Có Bộ Đệm Tại Giao Điểm 3.2.2.4. Giải Quyết Tranh Chấp Giữa Các Tế Bào: (Trang 61)
Hình tr
ên mô tả cấu trúc của chuyển mạch có phương tiện dùng chung. Các cell đến được ghép lại trong một môi trường chung là Bus hoặc Ring (Trang 62)
nh
Phần Tử Chuyển Mạch Kiểu Bus (Trang 63)
nh
Phần Tử Chuyển Mạch Sử Dụng Bộ Nhớ Trung Tâm (Trang 64)
Hình sau
miêu tả chi tiết nguyên lý của phần tử knockout (Trang 64)
nh
Phần Tử Chuyển Mạch Knockout (Trang 65)
i
ểu giao tiếp nầy được trình bày trong hình trên. ỞN lối vào cĩ N bộ lọc cell, mỗi bộ (Trang 66)
nh
Xác suất mất cell biến đổi (Trang 67)
nh
Bộ tập tung 8 đầu vào /4 đầu ra (Trang 69)
Sơ đồ chuy
ển mạch coprin được trình bày hình sau: (Trang 74)
Sơ đồ chuy
ển mạch coprin được trình bày hình sau: (Trang 74)
h
ức năng ghép kênh cao cấp được trình bày như hình sau: (Trang 75)
c
thực hiện với 4x4 ngỏ vào ra và giả sử một tế bào gồm 1 byte tiêu đề và 3 byte thông tin (a,b,c) chức năng ghép kênh nói trên được thực hiệnbằng một chuyển mạch không gian thay đổi trạng thái sau những byte (Trang 75)
nh
Bốn trạng thái chuyển mạch không (Trang 76)
nh
Phần tử chuyển mạch Athene (Trang 78)
nh
Phân Loại Các Mạng Chuyển Mạch (Trang 80)
3.3.2.2.
Mạng Chuyển Mạch Hình Phễu: (Trang 81)
nh
Mạng Chuyển Mạch Hình Phễu (Trang 81)
nh
Mạng Chuyển Mạch Gấp Vòng Ba Tầng (Trang 84)
Hình tr
ên minh họa một mạng gấp vòng ba tầng được xây dựng từ các phần tử chuyển mạch kích thước b*b, như vậy số cổng vào/ra của mạng này là (b/2)*(b/2)*b (Trang 84)
h
ương pháp dùng bảng điều khiển (Trang 86)
Hình tr
ên minh họa cấu trúc mạng Banyan song song (Trang 86)
3.4.2
Phần Tử Chuyển Mạch Dùng Bảng Điều Khiể n: (Trang 87)
u
trúc chung của chuyển mạch và nối xuyên ATM được trình bày hình trên (Trang 88)
nh
Quá Trình Xử Lý Tiêu Đề Của Phần Tử Chuyển Mạch Dùng Bảng Điều Khiển (Trang 88)
u
hình mạng ATM thử nghiệm (Trang 92)