Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
3,09 MB
Nội dung
- Vở ghi quyển: +Vở Số học + Vở tập Số học + Vở Hình học + Vở tập Hình học - Dụng cụ học tập: Nháp, bút bi, bút chì, thước thẳng, compa, … - Chú ý: Chép đầy đủ, học cũ, hoàn thành tập nhà trước lên lớp CHƯƠNG I: SỐ TỰ NHIÊN Tập hợp; Tập hợp số tự nhiên; Các phép tính tập hợp số tự nhiên; Quan hệ chia hết; Số nguyên tố; Uớc chung bội chung CHƯƠNG I: SỐ TỰ NHIÊN BÀI 1: TẬP HỢP HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Hình Tập hợp số tự nhiên nhỏ 10 Hình Tập hợp đồ dùng học tập 1 Một số ví dụ tập hợp: - Tập hợp đồ dùng học tập - Tập hợp số tự nhiên nhỏ 10 - Tập hợp số mặt đồng hồ Hình ảnh ví dụ tập hợp Tập hợp học sinh lớp 6A Tập hợp trứng khay Tập hợp tem Kí hiệu cách viết tập hợp: - Người ta thường dùng chữ in hoa để đặt tên cho tập hợp A, B, C … Ví dụ: Tập hợp A gồm số tự nhiên nhỏ Ta viết: A ={0; 1; 2; 3; 4} A ={2; 0; 4; 3; 1} Các số 0; 1; 2; 3; gọi phần tử tập hợp A Ghi - Các phần tử tập hợp viết hai dấu ngoặc nhọn {}, cách “;” - Mỗi phần tử liệt kê lần, thứ tự liệt kê tùy ý Ví dụ (SGK/tr6): Cho tập hợp M = {bóng bàn; bóng đá; cầu lơng; bóng rổ} Hãy đọc tên phần tử tập hợp Giải: Tập hợp M gồm phần tử là: bóng bàn, bóng đá, cầu lơng, bóng rổ Luyện tập vận dụng (SGK/tr6): Viết tập hợp A gồm số tự nhiên lẻ nhỏ 10 Bạn Việt viết a = {1; 3; 5; 7; 9} Bạn Nam viết A = (1, 3, 5, 7, 9) Bạn Chiến viết A = {1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9} Bạn Thắng viết A = {1; 3; 5; 7; 9} Có bạn viết tập hợp A? Bạn Thắng viết A = {1; 3; 5; 7; 9} Luyện tập vận dụng (SGK/tr6): Viết tập hợp A gồm số tự nhiên lẻ nhỏ 10 Giải: A={1; 3; 5; 7; 9} Phần tử thuộc tập hợp: Hoạt động 1: Cho tập hợp B = {2; 3; 5; 7} Số số có phần tử tập hợp B khơng? Giải: + Số phần tử tập hợp B Ta viết ∈ B, đọc thuộc B + Số không phần tử tập hợp B Ta viết ∉ B, đọc không thuộc B ? ? ? Hướng dẫn giải Vì H tập hợp gồm tháng dương lịch có 30 ngày nên H = {Tháng 4; Tháng 6; Tháng 9; Tháng 11} ? Cách cho tập hợp: Hoạt động 2: Quan sát số cho Hình Gọi A tập hợp số a) Liệt kê phần tử tập hợp A viết tập hợp A - Các phần tử tập hợp A 0; 2; 4; 6; - Viết A = {0; 2; 4; 6; 8} Đây cách liệt kê phần tử tập hợp b) Các phần tử tập hợp A có tính chất chung nào? - Các phần tử tập hợp A số tự nhiên chẵn nhỏ 10 - Viết A = {x | x số tự nhiên chẵn, x < 10} Đây cách tính chất đặc trưng cho phần tử tập hợp 4 Cách cho tập hợp: Có hai cách cho tập hợp: • Liệt kê phần tử tập hợp • Chỉ tính chất đặc trưng cho phần tử tập hợp Ví dụ (SGK/tr7) Cho B tập hợp chữ xuất từ “ĐÔNG ĐÔ” Viết tập hợp B cách liệt kê phần tử tập hợp Đ; Ô; N; G; Đ; Ô B = { Đ; Ô; N; G} Ví dụ (SGL/tr7) Cho tập hợp E = {x | x số tự nhiên, 3< x < 9} E =hợp {4; 5; 6; 7; 8} Chọn kí hiệu thích Giải: a) ? E a) ∈ E b) ? E b) ∈ E c) ? E c) ∉ E Củng cố kiến thức: BÀI 1: TẬP HỢP Một số ví dụ tập hợp: Kí hiệu cách viết tập hợp: - Người ta thường dùng chữ in hoa để đặt tên cho tập hợp A, B, C … Ghi chú: - Các phần tử tập hợp viết hai dấu ngoặc nhọn {}, cách “;” - Mỗi phần tử liệt kê lần, thứ tự liệt kê tùy ý Phần tử thuộc tập hợp: Cách cho tập hợp: Có hai cách cho tập hợp: • Liệt kê phần tử tập hợp • Chỉ tính chất đặc trưng cho phần tử tập hợp Bài (SGK/tr8). Viết tập hợp cách liệt kê phần tử tập hợp a) A = {x | x số tự nhiên chẵn, x < 14} b) B = {x | x số tự nhiên chẵn, 40< x < 50} c) C = {x | x số tự nhiên lẻ, x < 15} d) D = {x | x số tự nhiên lẻ, 9< x < 20} Giải: Liệt kê phần tử tập hợp a) A = {0; 2; 4; 6; 8; 10; 12} b) B = {42; 44; 46; 48} Bài (SGK/tr8). Viết tập hợp cách tính chất đặc trưng cho phần tử tập hợp a) A = {0; 3; 6; 9;12; 15} b) B = {5; 10; 15; 20; 25; 30} c) C = {10; 20; 30; 40; 50; 60; 70; 80; 90} d) D = {1; 5; 9; 13;17} Giải: a) A = {x | x số tự nhiên chia hết cho 3, x < 16} b) B = {x | x số tự nhiên chia hết cho 5, 0< x < 31} B = {x | x số tự nhiên chia hết cho 5, < x