Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
95 KB
Nội dung
HỘI CHỨNG ỐNG CỔ TAY (Carpal tunnel syndrome) Triệu chứng lâm sàng: 1.1 Cơ năng: Tê bàn tay triệu chứng xuất đầu tiên, Chứng tê thường xuất đêm Đau tê, dị cảm tay lan lên cẳng tay, khuỷu vai Trong ngày, phải vận động cổ tay, ngón tay nhiều lái xe máy, xách giỏ chợ, làm việc bàn giấy… tê xuất lại Lúc đầu tê có tự hết mà khơng cần điều trị Sau tê ngày kéo dài Có bệnh nhân bị tê rần suốt ngày Sau thời gian tê, người bệnh bớt tê bắt đầu thấy việc cầm nắm yếu dần bị run tay, viết khó, dễ làm rớt đồ vật Những triệu chứng kể điển hình cho tình trạng dây thần kinh bị chèn ép ống cổ tay Thường triệu chứng điển hình gặp tay, gặp tay 1.2 Thực thể : - Dấu hiệu Tinel ( +): gõ ống cổ tay tư duỗi cổ tay tối đa gây cảm giác đau hay tê giật lên ngón tay - Nghiệm pháp Phalen dương tính: gấp cổ tay tối đa (đến 90º) thời gian phút gây cảm giác tê tới đầu ngón tay Cận lâm sàng: - Đo điện ( EMG) - X quang cổ tay nghi chèn ép gãy xương loại trừ nguyên nhân khác - Siêu âm, MRI cổ tay để phát u bướu nguyên nhân khác cần thiết Điều trị: 3.1 Điều trị nội khoa : - Nẹp cổ tay, tránh vận động - Thuốc giảm đau: định thuốc sau: Acetaminophen (Paracetamol, Tylenol ) 0,5g x 2-4 viên/24h.Vv… - Thuốc chống viêm không steroid : Diclofenac (Voltaren ) 50mg x viên/ngày Piroxicam (Felden, Brexin ) 20mg x viên/ngày Meloxicam (Mobic.) 7,5mg x 1-2 viên/ngày Celecoxib (Celebrex …) 200mg x 1-2 viên/ngày - Thuốc chống viêm steroid : Medrol -32 mg /ngày(Nếu khơng có chống định ) , vv… - Thuốc chống động kinh : Lyrica 75mg , 1- viêm /ngày , Neurontin 300mg, 1-2 viêm/ngày, Vv… * Tiêm corticoid chỗ Chỉ tiêm với điều kiện có bác sĩ chun khoa phải có phịng tiêm vô trùng Khi tiến hành tiêm corticoid chỗ phải đảm bảo vô trùng tuyệt đối - Các chế phẩm: Depo-Medrol (Methyl prednisolon acetat, 1ml = 40mg): 0,5- 1ml/1 lần đợt cách 3-6 tháng, năm không đợt Diprospan (1ml = 5mg Betamethasone dipropionate + 2mg Betamethasone sodium phosphate): 0,5- 1ml/1 lần đợt cách 3-6 tháng, năm không đợt - Thuốc bổ thần kinh vitamin nhóm B chế xuất từ B6 3.2 Ðiều trị phẫu thuật: 3.2.1 Chỉ định : Điều trị nội khoa thất bại Teo mô EMG mức độ trung bình ,nặng 3.2.2 Các phương pháp phẩu thuật : Mổ mở ống cổ tay Phẩu thuật nội soi cắt mạc giữ gân gấp Phẩu thuật nội soi thám sát để tìm ngun nhân Chăm sóc hậu phẩu: Thay băng mổi ngày lành vết mổ (Thường -14 ngày) Kháng sinh : Đường uống : thường nhóm Cephalosporin hệ 1,2 Cefuroxim 500mg 1v x /ngày, Vv… Đường chích : (nếu nằm nội trú) , thường dùng 1- ngày đổi qua đường uống Thuốc giảm đau: định thuốc sau: Acetaminophen (Paracetamol, Tylenol ) 0,5g x 2-4 viên/24h Thuốc chống viêm không steroid : thường dùng – 14 ngày đến hết triệu chứng viêm chổ Diclofenac (Voltaren ) 50mg x viên/ngày Piroxicam (Felden, Brexin ) 20mg x viên/ngày Meloxicam (Mobic.) 7,5mg x 1-2 viên/ngày Celecoxib (Celebrex …) 200mg x 1-2 viên/ngày Tài liệu tham khảo : James H Calandrucclo : Chapter 76 ,” CARPAL TUNNEL SYNDROME, ULNAR TUNNEL SYNDROME, AND STENOSING TENOSYNOVITIS” Campbell’s Operative Orthopaedics , 12 th Edition , 2012, p 3637 - 3657 NGĨN TAY LỊ XO (Trigger Finger) Chẩn đoán Dựa vào triệu chứng lâm sàng chỗ Đau ngón tay vị trí bao gân bị viêm xơ cục, khó cử động ngón tay Ngón tay bị kẹt tư gấp vào lịng bàn tay duỗi thẳng Khám ngón tay có sưng Có thể sờ thấy cục viêm xơ gân gấp ngón tay vị trí khớp đốt bàn ngón tay Cục viêm xơ di động gấp duỗi ngón tay Điều trị Nguyên tắc điều trị Kết hợp nhiều biện pháp điều trị: không dùng thuốc, dùng thuốc, tiêm corticoid chỗ, vật lý trị liệu, phục hồi chức năng, ngoại khoa Cần tích cực dự phịng bệnh tái phát chế độ lao động sinh hoạt nhẹ nhàng, hợp lý, kết hợp với dùng thuốc, vật lý trị liệu phục hồi chức Điều trị nội khoa Các phương pháp không dùng thuốc * Hạn chế vận động gân bị tổn thương * Chườm lạnh có sưng nóng đỏ, chiếu tia hồng ngoại 2.2.2 thuốc: * Thuốc giảm đau: định thuốc sau: Acetaminophen (Paracetamol, Tylenol ) 0,5g x 2-4 viên/ngày ,Vv… * Thuốc chống viêm không steroid : định thuốc sau: + Diclofenac (Voltaren ) 50mg x viên/ngày + Piroxicam (Felden, Brexin ) 20mg x viên/ngày + Meloxicam (Mobic.) 7,5mg x 1-2 viên/ngày + Celecoxib (Celebrex) 200mg x 1-2 viên/ngày Vv… - Thuốc chống viêm steroid : Medrol -32 mg /ngày(Nếu khơng có chống định ) , vv… * Tiêm corticoid chỗ Chỉ tiêm với điều kiện có bác sĩ chuyên khoa phải có phịng tiêm vơ trùng Khi tiến hành tiêm corticoid chỗ phải đảm bảo vô trùng tuyệt đối * Các chế phẩm + Depo-Medrol (Methyl prednisolon acetat, 1ml = 40mg): 0,2-0,5ml/1 lần , đợt cách 3-6 tháng, năm không đợt + Diprospan (1ml = 5mg Betamethasone dipropionate + 2mg Betamethasone sodium phosphate): 0,2-0,5ml/1 lần , đợt cách 3-6 tháng, năm không đợt 2.3 Điều trị ngoại khoa Phẫu thuật giải phóng chèn ép, cắt bỏ phần viêm xơ điều trị nội khoa thất bại Chăm sóc hậu phẩu: - Thay băng mổi ngày lành vết mổ (Thường -14 ngày) - Kháng sinh : + Đường uống : thường nhóm Cephalosporin hệ 1,2 Cefuroxim 500mg 1v x /ngày, Vv… - Thuốc giảm đau: định thuốc sau: Acetaminophen (Paracetamol, Tylenol ) 0,5g x 2-4 viên/24h - Thuốc chống viêm không steroid : thường dùng – 14 ngày đến hết triệu chứng viêm chổ + Diclofenac (Voltaren ) 50mg x viên/ngày + Piroxicam (Felden, Brexin ) 20mg x viên/ngày + Meloxicam (Mobic.) 7,5mg x 1-2 viên/ngày + Celecoxib (Celebrex …) 200mg x 1-2 viên/ngày Tài liệu tham khảo : James H Calandrucclo : Chapter 76 ,” CARPAL TUNNEL SYNDROME, ULNAR TUNNEL SYNDROME, AND STENOSING TENOSYNOVITIS” Campbell’s Operative Orthopaedics , 12 th Edition , 2012, p 3637 - 3657 BỆNH DE QUERVAIN (De Quervain's Disease) Chẩn đoán :Chủ yếu dựa vào triệu chứng lâm sàng 1.1 Triệu chứng năng: Đau vùng mỏm trâm quay, đau tăng vận động ngón đau liên tục đêm Đau lan ngón lan lên cẳng tay Sưng nề vùng mỏm trâm quay 1.2 Triệu chứng thực thể : Sờ thấy bao gân dầy lên, có có nóng, đỏ, ấn vào đau Test Finkelstein: Gấp ngón vào lịng bàn tay Nắm ngón tay trùm lên ngón Uốn cổ tay phía trụ Nếu bệnh nhân thấy đau chói vùng gân dạng dài gân duỗi ngắn ngón gốc ngón dấu hiệu dương tính nghiệm pháp Các triệu chứng bắt buộc để chẩn đốn đau chói vùng mỏm trâm quay test Finkeistein dương tính 2.1 Cận lâm sàng : * Siêu âm cho thấy gân dạng dài duỗi ngắn dầy lên Bao gân dầy, có dịch quanh gân * Cần làm thêm xét nghiệm (đường máu, chức gan, thận) cần làm trước tiêm corticoid bao gân hay dùng thuốc * X quang cổ tay Điều trị 2.1 Điều trị không dùng thuốc: * Giảm ngừng vận động cổ tay ngón tay (thường 4-6 tuần) * Dùng băng nẹp cổ tay ngón liên tục 3-6 tuần tư cổ tay để nguyên, ngón dạng 45 độ so với trục xương quay gấp 10 độ * Chườm lạnh 2.2 Dùng thuốc: * Thuốc giảm đau: định thuốc sau: Acetaminophen (Paracetamol, Tylenol ) 0,5g x 2-4 viên/ngày ,Vv… * Thuốc chống viêm không steroid : định thuốc sau: + Diclofenac (Voltaren ) 50mg x viên/ngày + Piroxicam (Felden, Brexin ) 20mg x viên/ngày + Meloxicam (Mobic.) 7,5mg x 1-2 viên/ngày + Celecoxib (Celebrex) 200mg x 1-2 viên/ngày Vv… - Thuốc chống viêm steroid : Medrol -32 mg /ngày(Nếu khơng có chống định ) , vv… * Tiêm corticoid chỗ Chỉ tiêm với điều kiện có bác sĩ chun khoa phải có phịng tiêm vô trùng Khi tiến hành tiêm corticoid chỗ phải đảm bảo vô trùng tuyệt đối * Các chế phẩm + Depo-Medrol (Methyl prednisolon acetat, 1ml = 40mg): 0,2-0,5ml/1 lần tùy thuộc vị trí, đợt cách 3-6 tháng, năm không đợt + Diprospan (1ml = 5mg Betamethasone dipropionate + 2mg Betamethasone sodium phosphate): 0,2-0,5ml/1 lần tùy thuộc vị trí, đợt cách 3-6 tháng, năm không đợt Phẩu thuật: Chỉ định điều trị nội khoa thất bại Sau mổ, tham gia phục hồi chức Sau cắt chỉ, tập tập chủ động để tăng dần biên độ sức mạnh gân Tài liệu tham khảo : James H Calandrucclo : Chapter 76 ,” CARPAL TUNNEL SYNDROME, ULNAR TUNNEL SYNDROME, AND STENOSING TENOSYNOVITIS” Campbell’s Operative Orthopaedics , 12 th Edition , 2012, p 3637 - 3657 VIÊM MỎM TRÊN LỒI CẦU CÁNH TAY (TENNIS ELBOW) Chẩn đoán : Chủ yếu dựa vào khám lâm sàng 1.1 Triệu chứng lâm sàng - Triệu chứng đau vùng lồi cầu ngồi cánh, lan xuống cẳng tay Đau xuất tự nhiên làm số động tác duỗi cổ tay, lắc, nâng vật - Sờ, nắn ấn có điểm đau phía lồi cầu ngồi xương cánh tay - Test nâng ghế (+) 1.2 Cận lâm sàng Các xét nghiệm viêm X quang khớp khuỷu tay bình thường Chẩn đốn xác định chủ yếu dựa vào lâm sàng: ấn có điểm đau chói vị trí bám tận gân (lồi cầu xương cánh tay) Điều trị 2.1 Điều trị vật lý - Nghỉ ngơi, tránh vận động mức - Nẹp , băng chun hỗ trợ cẳng tay lao động, tập luyện hàng ngày - Liệu pháp shock sóng siêu âm 2.2 Điều trị nội khoa : - Thuốc giảm đau: định thuốc sau: Acetaminophen (Paracetamol, Tylenol ) 0,5g x 2-4 viên/24h.Vv… - Thuốc chống viêm không steroid : + Diclofenac (Voltaren ) 50mg x viên/ngày + Piroxicam (Felden, Brexin ) 20mg x viên/ngày + Meloxicam (Mobic.) 7,5mg x 1-2 viên/ngày + Celecoxib (Celebrex …) 200mg x 1-2 viên/ngày - Thuốc chống viêm steroid : Medrol -32 mg /ngày(Nếu khơng có chống định ) , vv… * Tiêm corticoid chỗ Chỉ tiêm với điều kiện có bác sĩ chun khoa phải có phịng tiêm vô trùng Khi tiến hành tiêm corticoid chỗ phải đảm bảo vô trùng tuyệt đối ** Các chế phẩm: + Depo-Medrol (Methyl prednisolon acetat, 1ml = 40mg): 0,5- 1ml/1 lần đợt cách 3-6 tháng, năm không đợt + Diprospan (1ml = 5mg Betamethasone dipropionate + 2mg Betamethasone sodium phosphate): 0,5- 1ml/1 lần đợt cách 3-6 tháng, năm không đợt * Tiêm huyết tương giàu tiểu cầu( PRP) vào mỏn lồi cầu cánh tay 2.3 Điều trị phẫu thuật Chỉ định biện pháp điều trị bảo tồn thất bại( Thường > tháng) - Có thể áp dụng phẫu thuật mở phẫu thuật nội soi * Cắt bỏ tổ chức mủn nát gốc gân duỗi, giải phóng gân duỗi từ mỏm lồi cầu * Cắt gân duỗi, kéo dài tạo hình chữ Z để ngăn hoạt động duỗi Vận động sau phẩu thuật : Bất động nẹp bột, khuỷu gập 900 Tập vận động chịu lực từ tuần thứ Tập, vận động bình thường sau 4-6 tháng Tài liệu tham khảo : 1) Robert H Miller III , Frederlck M Azar , Thomas W Throckmorton : Chapter 46 ,” SHOULDER AND ELBOW INJURIES ” Campbell’s Operative Orthopaedics , 12 th Edition , 2012, p 2213 – 2247 2) Nguyễn Ngọc Toàn : “ Viêm mỏm lồi cầu xương cánh tay “ Bệnh học số bệnh ly xương khớp thường gặp “ 2006, p 222 - 227