1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

BT Hoa 8 nang cao lam xong thanh tien ngay

6 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 113,39 KB

Nội dung

Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thấy khối lượng các chất còn lại sau phản ứng bằng nhau.. Tính tỷ lệ thể tích khí ôxi tạo thành của hai phản ứng..[r]

(1)MỘT SỐ BÀI TẬP NÂNG CAO HÓA Bài 1: Hoàn thành các phương trình phản ứng sau: Fe2O3 + CO  AgNO3 + Al  Al(NO3)3 + … HCl + CaCO3  CaCl2 + H2O + … C4H10 + O2  CO2 + H2O NaOH + Fe2(SO4)3  Fe(OH)3 + Na2SO4 FeS2 + O2  Fe2O3 + SO2 KOH + Al2(SO4)3  K2SO4 + Al(OH)3 CH4 + O2 + H2O  CO2 + H2 Al + Fe3O4  Al2O3 + Fe 10.FexOy + CO  FeO + CO2 Hướng dẫn: Fe2O3 + 3CO  2Fe + 3CO2 3AgNO3 + Al  Al(NO3)3 + 3Ag 2HCl + CaCO3  CaCl2 + H2O + CO2 2C4H10 + 13O2  8CO2 + 10H2O 6NaOH + Fe2(SO4)3  2Fe(OH)3 + 3Na2SO4 4FeS2 + 11O2  2Fe2O3 + SO2 6KOH + Al2(SO4)3  3K2SO4 + 2Al(OH)3 2CH4 + O2 + 2H2O  2CO2 + 6H2 8Al + 3Fe3O4  4Al2O3 +9Fe 10.FexOy + (y-x)CO  xFeO + (y-x)CO2 Bài Đặt cốc A đựng dung dịch HCl và cốc B đựng dung dịch H 2SO4 loãng vào đĩa cân cho cân vị trí cân Sau đó làm thí nghiệm sau: - Cho 11,2g Fe vào cốc đựng dung dịch HCl - Cho m gam Al vào cốc đựng dung dịch H2SO4 Khi Fe và Al tan hoàn toàn thấy cân vị trí thăng Tính m? Hướng dẫn: 11,2 - nFe= 56 = 0,2 mol m nAl = 27 mol - Khi thêm Fe vào cốc đựng dd HCl (cốc A) có phản ứng: Fe + 2HCl  FeCl2 +H2  0,2 0,2 - Theo định luật bảo toàn khối lượng, khối lượng cốc đựng HCl tăng thêm: 11,2 - (0,2.2) = 10,8g - Khi thêm Al vào cốc đựng dd H2SO4 có phản ứng: 2Al + H2SO4  Al2 (SO4)3 + 3H2 (2) m 27 mol  3.m 27.2 mol 3.m - Khi cho m gam Al vào cốc B, cốc B tăng thêm m - 27 - Để cân thăng bằng, khối lượng cốc đựng H2SO4 phải tăng thêm 10,8g Có: 3.m m - 27 = 10,8 - Giải m = (g) Bài 3: Thực nung a gam KClO3 và b gam KMnO4 để thu khí ôxi Sau phản ứng xảy hoàn toàn thì thấy khối lượng các chất còn lại sau phản ứng a a Tính tỷ lệ b b Tính tỷ lệ thể tích khí ôxi tạo thành hai phản ứng hướng dẫn: 2KClO3  2KCl + 3O2 a a 3a (74,5) 22,4 122,5 122,5  + 2KMnO4  K2MnO4 + MnO2 + O2 b b b b 197 87 22,4 158 158 2.158  + + a b b 74,5= 197+ 87 122,5 158 158 a 122 ,5 (197+87 ) = ≈1 , 78 b 158 74 ,5 3a b a 22, : 22, 4=3 ≈4 43 2 b Bài a) Tính số mol 13 gam Zn và đó là khối lượng bao nhiêu nguyên tử Zn? b) Phải lấy bao nhiêu gam Cu để có số nguyên tử đúng nguyên tử Zn trên? 13 n Zn  0,2  mol  65 Hướng dẫn: Ta có : Þ Số nguyên tử Zn = 0,2 6.1023 = 1,2.1023 b) Số nguyên tử Cu = số nguyên tử Zn = 1,2.1023 1,2.1023 n Cu  0,2 (mol) 6.1023 Þ Þ mCu = 0,2 64 = 12,8 gam Bài a) Viết phương trình phản ứng hoàn thành sơ đồ chuyển hóa sau? Fe  1  Fe3O  2  H O  3  O2  4  SO2  5  SO3  6  H 2SO  7  ZnSO (3) FeSO4 b) Có chất rắn màu trắng là CaCO3, CaO, P2O5, NaCl và Na2O Hãy trình bày phương pháp hóa học để phân biệt các chất trên Viết phương trình phản ứng (nếu có)? to 3Fe  2O   Fe3O Hướng dẫn: o t Fe3O4  4H   3Fe  4H O dien phan  2H  O2 2H 2O     o t S  O2   SO2 t o ,V2 O5 SO  O    SO3 2 SO3 + H2O  H2SO4 Zn + H2SO4  ZnSO4 + H2 Fe + H2SO4  FeSO4 + H2 FeSO4 + Zn  ZnSO4 + Fe b) - Lấy chất rắn cho vào ống nghiệm có đựng nước cất rồi lắc + Nếu chất nào không tan nước  CaCO3 + chất còn lại tan nước tạo thành dung dịch - Dùng mẩu giấy quỳ tím nhúng vào ống nghiệm + Nếu ống nghiệm nào làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ  có đựng P2O5 P2O5 + H2O  H3PO4 + Nếu ống nghiệm nào làm cho quỳ tím chuyển sang màu xanh  là hai ống nghiệm có đựng CaO và Na2O CaO + H2O  Ca(OH)2 Na2O + H2O  NaOH + Còn lại không làm quỳ tím dhuyển màu  ống nghiệm có đựng NaCl - Dẫn khí CO2 qua dung dịch làm quỳ tím chuyển xanh + Nếu ống nghiệm nào bị vẩn đục  là dung dịch Ca(OH)2 hay chính là CaO Ca(OH)2 + CO2 CaCO3¯ + H2O + Còn lại là dung dịch NaOH hay chính là Na2O 2NaOH + CO2 Na2CO3 + H2O Bài Để đốt cháy hoàn toàn 0,672 gam kim loại R chỉ cần dùng 80% lượng oxi sinh phân hủy 5,53 gam KMnO4 Hãy xác định kim loại R? Hướng dẫn: Ptpư : n KMnO4  Ta có o 5,53 0,035  mol  158 t KMnO4   K2MnO4 + MnO2 + O2 (1) (4) Theo ptpư (1): 1 n O  n KMnO4  0, 035 0, 0175 (mol) 2 nO Số mol oxi tham gia phản ứng là : pư = 80% 0,0175 = 0,014 (mol) Gọi n là hóa trị R  n có thể nhận các giá trị 1, 2, (*) Þ PTPƯ đốt cháy o t 4R + nO2   2R2On (2) Theo ptpư (2) 4 0,056 n R  n O2  0,014  mol n n n Mà khối lượng R đem đốt là : mR = 0,672 gam m 0,672 MR  R  12n n R 0,056 n Þ (**) Từ (*) và (**) ta có bảng sau n MR 12(loại) 24(nhận) 36(loại) Vậy R là kim loại có hóa trị II và có nguyên tử khối là 24 Þ R là Magie: Mg Bài: 7: Tính số phân tử có 34,2 g nhômsunfat Al2(SO4)3 đktc , bao nhiêu lít khí ôxi có số phân tử số phân tử có Al2(SO4)3 trên Hướng dẫn: + Trong 34.2 g Al2(SO4)3 có chứa : 34.2 = 342 = 0.2 mol n Al2(SO4)3  Số phân tử Al2(SO4) là : 0;1 6.1023 = 0,6.1023 Số phân tử O2 = Số phân tử Al2(SO4) = 0,6.1023 n O2 = 0,6.1023/6.1023 = 0,1 mol Bài: Có hỗn hợp khí CO và CO2 Nếu cho hỗn hợp khí qua dung dịch Ca(OH)2 dư thì thu g chất kết tủa màu trắng Nếu cho hỗn hợp khí này qua bột CuO nóng dư thì thu 0,46 g Cu a)Viết phương trình phản ứng xảy ? b) Tính thể tích hỗn hợp khí đktc và thể tích khí có hỗn h Hướng dẫn: PTPƯ : CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O (1) CO2 + CuO Cu + CO2 (2) (5) b) n CaCO3 = 100 = 0,01 mol 0,46 n Cu = 64 = 0,01 Theo (1) n CO2 phản ứng = n CaCO3 sinh = 0,01 mol  V CO2 = 0,01 22,4 = 0,224 lít Theo (2) n CO phản ứng = n Cu sinh = 0,01 mol  V CO = 0,01 22,4 = 0,224 lít Vậy V hh = V CO + V CO2 = 0,224 + 0,224 = 0,448 lít Bài 9: Tính số mol nguyên tử và số mol phân tử oxi có 16,0 g khí sunfuric (giả sử các nguyên tử oxi khí sunfuric tách và liên kết với tạo thành các phân tử oxi) Hướng dẫn: nSO3 = 16: 80 = 0,2 mol; nO= 0,2 = 0,6 mol Cứ O liên kết với tạo nên O2 => mol O mol O2 Vậy: nO2 = (0,6.1): = 0,3 mol ĐỀ CHỌN ĐỌI TUYỂN HSG HÓA Câu 1: Cho sơ đồ phản ứng sau: Zn + HCl -> ZnCl2 + H2 a/ Hãy lập thành phương trình hóa học và nói rõ sở để viết thành PTHH? b/ Hãy vẽ sơ đồ tượng trưng cho phản ứng hóa học nói trên và giải thích lại có tạo thành chất sau phản ứng hóa học? Câu 2: Có chất sau: Zn, Cu, Al, H2O, C12H22O11, KMnO4, HCl , KClO3 , KNO3 , H2SO4 loãng , MnO2 a) Những chất nào có thể điều chế khí : H2, O2 b) Viết phương trình hoá học xảy điều chế chất khí nói trên (ghi ĐKPƯ có) c) Trình bày ngắn gọn cách thu các khí trên vào lọ Câu 3: Một nguyên tử R có tổng số các hạt p, n, e là 115 Số hạt mang điện nhiều số hạt không mang điện là 25 hạt Hãy xác định tên nguyên tử R ? Câu : a/ Hoà tan hoàn toàn 3,6 g kim loại A hóa trị II dung dịch axit clohiđric thu 3,36 lít khí hiđro (đktc) Xác định tên kim loại A? b/ Nếu cho lượng kim loại A nói trên vào 14,6 g axit clohiđric, tính khối lượng các chất thu sau phản ứng? (6) (Biết: Điện tích hạt nhân số nguyên tử : K: 19 + ; Zn : 30 + ; Br : 35 + ; Ag : 47 + ;Nguyên tử khối: Ca = 40; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; H = 1; Cl = 35,5; C = 12;O = 16.) Biểu điểm chấm đề 20 : hóa Câu Nội dung Câu - Lập PTHH - Cơ sở: áp dụng theo ĐlBTKL - Vẽ sơ đồ - Giải thích: trật tự liên kết các ngtử thay đổi Câu a) Những chất dùng điều chế khí H2 : Zn, Al, H2O, HCl, H2SO4 Những chất dùng điều chế khí O2 : KMnO4, KClO3, KNO3, MnO2 b) Các PTHH: Zn + 2HCl > ZnCl2 + H2 2Al + 6HCl > 2AlCl3 + 3H2 Zn + H2SO4 > ZnSO4 + H2 2Al + 3H2SO4 > Al2(SO4)3 + 3H2 dp 2H2O   2H2 + O2 t0 2KMnO4   K2MNO4 + MnO2 + O2 2KClO3 t  2KCl + 3O2 o t 2KNO3   2KNO2 + O2 Câu Câu c) Cách thu: + Thu Khí H2: - Đẩy nước - Đẩy không khí ( úp bình thu) + Thu Khí O2: - Đẩy nước - Đẩy không khí (ngửa bình thu) - Lập biểu thức tính : số hạt mang điện = số hạt không mang điện - Từ số p => điện tích hạt nhân => tên gnuyên tố a/ Viết PT: A +2 HCl > ACl2 + H2 Tính A = 24 => A là Mg b/ So sánh để kết luận HCl dư Sau phản ứng thu MgCl2, H2 và HCl dư HẾT (7)

Ngày đăng: 27/09/2021, 19:05

w