1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Cau cau khien

27 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Câu cầu khiến là câu có những từ cầu khiến như: hãy, đừng, chớ,… đi, thôi, nào,… hay ngữ điệu cầu khiến + Dùng để ra lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo,… - Khi viết, câu cầu khiến thường[r]

(1)Traân Troïng Kính Chaøo Quyù Thaày Coâ Giaùo Vaø Caùc Em Hoïc Sinh! (2) (3) KIỂM TRA BÀI CŨ ? Ngoài chức chính là dùng để hỏi, câu nghi vấn còn dùng để làm gì? ? Câu nghi vấn sau dùng để làm gì? - Nhưng lại đằng này đã, làm gì vội? Câu nghi vấn trên dùng để cầu khiến (4) (5) * Ví dụ 1: a Ông lão chào cá và nói : - Mụ vợ tôi lại điên Nó không muốn làm bà phẩm phu nhân nữa, nó muốn làm nữ hoàng Con cá trả lời : -Thôi đừng lo lắng.Cứ đi.Trời phù hộ lão Mụ già là nữ hoàng ( Ông lão đánh cá và cá vàng ) b Tôi khóc nấc lên Mẹ tôi từ ngoài vào Mẹ vuốt tóc tôi và nhẹ nhàng dắt tay em Thuỷ: - Đi thôi ( Theo Khánh Hoài, Cuộc chia tay búp bê ) (6) (7) * Ví dụ 2: a/ - Anh làm gì đấy? - Mở cửa Hôm trời nóng quá b/ Đang ngồi viết thư, tôi nghe tiếng đó vọng vào: - Mở cửa! (8) (9) * Ghi nhớ - Câu cầu khiến là câu có từ cầu khiến như: hãy, đừng, chớ,… đi, thôi, nào,… hay ngữ điệu cầu khiến + Dùng để lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo,… - Khi viết, câu cầu khiến thường kết thúc dấu chấm than, ý cầu khiến không nhấn mạnh thì có thể kết thúc dấu chấm (10) (11) Đọc bài thơ “Chúc mừng năm mới, xuân 1968” Bác Hồ, và cho biết chức câu cầu khiến sử dụng bài thơ? Xuân này hẳn xuân qua, Thắng trận tin vui khắp nước nhà Nam, Bắc thi đua đánh giặc Mỹ, Tiến lên! Toàn thắng ta (Chúc mừng năm mới, Xuân 1968, Hồ Chí Minh) * Đáp án: - Câu cầu khiến: Tiến lên! - Chức năng: Bài thơ nhờ sử dụng câu cầu khiến nên vừa là lời chúc Tết Bác Hồ, đồng thời là lời kêu gọi, hiệu triệu toàn dân tộc Việt Nam đứng lên kháng chiến chống giặc Mỹ xâm lược (12) Đừng xả rác! ỏ b y Hã ào v c á r ! g n thù (13) Dừng lại ngay! Cậu đừng hái hoa! (14) (15) Bài 1: Đặc điểm hình thức nào cho biết câu sau là câu cầu khiến? a Hãy lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên Vương b Ông giáo hút trước c Nay chúng ta đừng làm gì nữa, thử xem lão Miệng có sống không (16) - Đặc điểm hình thức cho biết câu sau là câu cầu khiến: a Hãy lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên Vương b Ông giáo hút trước c Nay chúng ta đừng làm gì nữa, thử xem lão Miệng có sống không  Có từ cầu khiến (17) Nhận xét chủ ngữ câu đó Thử thêm bớt thay đổi chủ ngữ thì ý nghĩa nào? + a vắng CN (Lang Liêu) - Thêm “con”  nghĩa không đổi, tình cảm Con hãy lấy gạo bánh mà lễ Tiên Vương + b CN: ông giáo- ngôi II số ít Bớt “ông giáo”  kém lịch sự, ngữ điệu cầu khiến mạnh - Hút trước + c CN: chúng ta- ngôi I số nhiều + Thay “các anh”  Không có người nói - Nay các anh đừng làm gì nữa, thử xem lão Miệng có sống không (18) Bài 2: Tìm câu cầu khiến Nhận xét khác hình thức biểu ý nghiã cầu khiến a Thôi im cái điệu hát mưa dầm sụt sùi Đào tổ nông thì cho chết! b Ông đốc tươi cười nhẫn nại chờ chúng tôi: - Các em đừng khóc Trưa các em mà Và ngày mai lại nghỉ ngày c Có anh chàng tính tình keo kiệt Một hôm đò qua sông, anh chàng khát nước bèn cúi xuống, lấy tay vục nước sông uống Chẳng may quá đà, lộn cổ xuống sông Một người ngồi cạnh thấy thế, vội giơ tay ra, hét lên: - Đưa tay cho tôi mau! Anh chàng chìm không chịu nắm tay người Bỗng người có vẻ quen biết anh chàng chạy lại, nói: - Cầm lấy tay tôi này! Tức thì, cố ngoi lên,nắm chặc lấy tay người và cứu thoát […] (19) Thảo luận nhóm Tìm câu cầu khiến Nhận xét khác hình thức biểu ý nghiã cầu khiến câu đó (20) ĐÁP ÁN Câu cầu khiến Nhận xét khác hình thức biểu ý nghĩa cầu khiến: a Thôi im cái điệu hát mưa dầm sụt sùi  Từ cầu khiến: Đi; vắng CN b Các em đừng khóc  Từ cầu khiến: Đừng; CN: Các em ( Ngôi thứ số nhiều) C “Đưa tay cho tôi mau!”; “Cầm lấy tay tôi này!”  Có ngữ điệu cầu khiến ( Dùng dấu chấm than, vắng CN) (21) Bài 3: So sánh hình thức và ý nghĩa câu: a Hãy cố ngồi dậy húp ít cháo cho đỡ xót ruột! b Thầy em hãy cố ngồi dậy húp ít cháo cho đỡ xót ruột! (22) Bài 3: So sánh hình thức và ý nghĩa câu: a Hãy cố ngồi dậy húp ít cháo cho đỡ xót ruột! b Thầy em hãy cố ngồi dậy húp ít cháo cho đỡ xót ruột *So saùnh: -Về hình thức: Cả câu a và b là câu cầu khiến, có từ ngữ cầu khiến: Hãy Câu a thiếu chủ ngữ, có dấu chấm than (!) Câu b có chủ ngữ, kết thúc baèng daáu chaám (.) -Veà yù nghóa: Caâu a mang tính chaát leänh Caâu b mang tính khích lệ ,động viên (23) (24)  Dòng nào nói đúng dấu hiệu nhận biết câu cầu khiến? A B Sử dụng từ cầu khiến Sử dụng ngữ điệu cầu khiến C Thường kết thúc câu dấu chấm than D D Gồm A, B và C (25)  Câu cầu khiến sau đây dùng để làm gì? Đừng vội vã cháu ơi, đến trường lúc nào còn là sớm ! ( Đô-đê, Buổi học cuối cùng ) A Khuyên bảo B Ra lệnh C Van xin D Đề nghị (26) Hướngưdẫnưvềưnhà - N¾m ch¾c néi dung( đặc điểm hình thức và chức câu cầu khiến.) - Hoàn thành các bài tập sgk - ChuÈn bÞ bµi míi: Ôn tập văn thuyết minh + Ôn lại toàn lý thuyết văn thuyết minh + Đọc và lập ý cho số đề văn thuyết minh sgk 26 (27) Traân Troïng Caûm ôn Quyù Thaày Coâ giaùo! Chuùc caùc em chaêm ngoan, hoïc gioûi ! (28)

Ngày đăng: 27/09/2021, 18:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w