MỤC TIÊU – Củng cố khái niệm tia phân giác của góc, tia nằm giữa hai tia, biết tính số đo của các góc có liên quan với nhau bởi biểu thức cộng góc; – Rèn luyện kĩ năng tính toán cho học [r]
(1)Tuần 26 Tiết : 22 Ngày dạy: 22/02/2014 LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU – Củng cố khái niệm tia phân giác góc, tia nằm hai tia, biết tính số đo các góc có liên quan với biểu thức cộng góc; – Rèn luyện kĩ tính toán cho học sinh II CHUẨN BỊ * Giáo viên: Giáo án, SGK, phấn, thước thẳng, thước đo góc * Học sinh: Vở ghi, SGK, dụng cụ học tập III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ: Nêu định nghĩa góc Bài mới: Giới thiệu bài HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ Hđ 1: Tính số đo góc GV: Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu bài toán GV: Bài toán cho biết điều gì? Bài toán yêu cầu gì? GV: Hai góc nào là hai góc kề bù? Hai góc kề bù phải thoả mãn điều kiện? Đó là điều kiện nào? Tia phân giác góc có tíng chất nào? GV: Hướng dẫn HS vẽ hình lên bảng GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm GV: Uốn nắn và thống cách trình bày cho học sinh GV: Nhấn mạnh lại phương pháp trình bày dạng toán trên NỘI DUNG Dạng 1: Tính số đo góc Bài tập 33 SGK Hướng dẫn ^ y=1800 − x O ^ y =1800 − 1300=50 x' O (Tính chất goc kề bù) ^ y 1300 xO ^ ^ x O t=t O y= = =65 2 (vì Ot là tia phân giác xOy ) ^ t=1800 − x O ^ t=1800 −650 =1150 Vậy x ' O Dạng 2: Chứng minh Hđ 2: Hai tia phân giác hai góc kề Bài tập 34 SGK Hướng dẫn bù có tính chất gì? GV: Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu bài toán GV: Hướng dẫn HS vẽ hình lên bảng GV: Bài toán có yêu cầu? Đó là yêu cầu nào? GV: Thế nào gọi là góc bẹt? Người ta chia ^ y 1800 xO ^ m=x Om= ^ góc bẹt thành góc? Các góc có quan yO = 20 hệ nào với nhau? Căn vào đâu (2) mà em khẳng định điều đó? GV: Tính số đo góc aOb có cách đó là cách nào? GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm GV: Uốn nắn và thống cách trình bày cho học sinh (Tính chất tia phân giác) ^ ^ b=b O ^ y= m O y = 90 =450 Mà m O (Tính chất tia phân giác) ^ ^ a=a O ^ x = m O x =90 =450 mO 2 (Tính chất tia phân giác) ^ b=a O ^ m+b O ^ m=45 0+ 450 =900 Do đó a O ^ b=900 Vậy a O Dạng 3: Tính tổng hai góc Bài tập 36 SGK Hướng dẫn Hđ 3: Tính tổng số đo hai góc GV: Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu bài toán GV:Hướng dẫn HS vẽ hình lên bảng GV: Bài toán có yêu cầu? Đó là yêu cầu nào? GV: Tia phân giác góc có tính chất gì? ^ y 300 xO ^ ^ = =140 hãy tính số đo các góc tạo tia phân m O y=m O x= 2 giác ? Tính số đo góc mOn thể nào? (Tính chất tia phân giác) GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực ^ y 500 zO ^ ^ n O y =n O z= = =250 2 GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm (Tính chất tia phân giác) GV: Uốn nắn và thống cách trình bày n O ^ m=n O ^ y+ y O ^ m=250 +150=400 cho học sinh ^ m = 400 nO Vậy Củng cố – GV nhấn mạnh lại tính chát tia phân giác góc, tia nằm hai tia; – Hướng dẫn học sinh làm bài tập 34 SGK;(lớp 6A) Hướng dẫn học nhà – Học sinh nhà học bài và làm bài tập 34 SGK; – Chuẩn bị bài thực hành IV.Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Ký duyệt Tuần: 26 Ngày tháng năm 2014 (3) (4)