1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ancol

41 91 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cho dung dịch trên tác dụng với nước brom dư thu được 17,95g hợp chất chứa ba nguyên tử brom trong phân tử .Xác định CTPT của chất đó Đs:C8H10O Bài 4: Một hỗn hợp gồm rượu metylic, rượu [r]

(1)DẠNG I: VIẾT PHẢN ỨNG CTCT GỌI TÊN Câu Viết công thức chung của: 1/ ancol no đơn chức 2/ ancol đơn chức 3/ ancol no Câu Viết CTCT và gọi tên(thông thường + thay thế) các chất có cùng CTPT 1/ C3H8O 2/ C4H10O 3/C5H11OH (cho biết số ancol bậcI? bậcII? bậc III?) Câu Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau dạng CTCT và ghi rõ đk phản ứng  1    Propan–1–ol Propan–2–ol Biết mũi tên có thể ứng với nhiều PTHH Câu Viết PTHH thuỷ phân các chất có cùng công thức phân tử sau dung dịch kiềm đun nóng? 1/ C3H5Cl 2/ C3H6Cl2 3/ C3H5Cl3 Câu Cho các ancol mạch hở có CTPT: C3H8Ox Có bao nhiêu CTCT các ancol thỏa mãn công thức trên Câu So sánh nhiệt độ sôi các chất sau : 1/CH3OH, C2H5OH, CH3OCH3 ; 2/C2H5OH, H2O, CH3OCH3 3/C2H5OH, H2O, CH3COOH Câu Đốt cháy hòa toàn 0,1 mol ancol no X cần dùng vừa đúng 8,0 gam oxi Tìm X? Câu 12Viết các phương trình phản ứng và gọi tên sản phẩm hữu các trường hợp sau: a propan-2-ol tác dụng với H2SO4 đặc 1400C b metanol tác dụng với H2SO4 đặc tạo đimetyl sunfat c propan-2-ol tác dụng với HBr và H2SO4 đặc (đun nóng) d 2-metyl butan-2-ol tác dụng với H2SO4 đặc 1800C Câu 14 Viết CTCT các đồng phân ancol ứng với CTPT C 3H8O, C4H10O, C5H12O và gọi tên theo danh pháp thay Câu 15 Viết CTCT các ancol có tên gọi sau: a Ancol iso-propylic, ancol etylic, ancol n-propylic, etanol, propan-1-ol b 3-metylbutan-1-ol, 2-metylbutan-2-ol, pentan-1-ol, 2-metylpropan-2-ol Câu 16 Gọi tên các ancol sau theo danh pháp thay a CH3-CH(OH)-CH2-CH3; CH3-CH2-CH2-CH2OH; CH3-C(CH3)2-CH2-CH(OH)-CH3 b CH3-CH2-CH(CH3)-OH; CH3OH, CH3-CH=CH-CH(CH3)-CH2OH Câu 17 Hoàn thành các PTHH các phản ứng sau: a CH3Cl + NaOH  t b CH3-CH2-CH2Cl + KOH  t c CH3-CH2-CH2Cl + KOH OH, t  C2 H5  0 OH, t  C2 H5  d CH3-CHCl-CH2CH3 + NaOH Câu 19 Hoàn thành các PTHH các phản ứng sau:  a C6H5OH + Na  b C6H5OH + KOH  c C6H5OH + Br2 (đặc), t  H2SO   d C6H5OH + HNO3 (đặc) Câu 21 Viết công thức cấu tạo và gọi tên thường ancol : C2H6O, C3H8O Viết công thức cấu tạo và gọi tên bậc ancol ancol : C4H9OH, C5H12O Câu 22.Gọi tên thông thường (gốc chức), tên IUPAC và cho biết bậc các ancol sau : a) CH3CH2CH2CH2OH b) CH3CH(OH)CH2CH3 c) (CH3)3COH d) (CH3)2CHCH2CH2OH e) CH2=CH-CH2OH g) C6H5CH2OH -Viết công thức cấu tạo các ancol sau : a) Ancol isobutylic b) Ancol isoamylic c) 2-metylhexan-3-ol Câu 23Hãy viết công thức cấu tạo và gọi tên các ancol đồng phân ứng với công thức phân tử C 4H10O, C5H12O, C6H12O (2) Câu 24 Viết CTCT Câu 25.Viết CTCT a Rượu bậc I có CTPT C6H14O b Rượu thơm có CTPT C8H10O c Rượu đa chức có CTPT C3H8O2 a Hợp chất đơn chúc có CTPT C4H10O và gọi tên b Rượu không no có CTPT C4H8O Câu 26 :Cho rượu A có CTPT C5H12O , A phản ứng với CuO ,t tạo B phản ứng tráng gương (dd AgNO3/NH3) Khi tách H2O A ddH2SO4 đặc nóng thu sản phẩm C không làm màu ddBr2 đk thường Tìm CTCT A, B, C viết ptpu và gọi tên A Câu 27.Cho rượu X có CTPT C8H10O, A phản ứng với CuO, t tạo Y phản ứng tráng gương (dd AgNO3/NH3) Khi tách H2O A ddH 2SO4 đặc nóng 170 0C thu sản phẩm Z, trùng hợp Z polime T Tìm CTCT X, Y, Z, T và viết ptpu Câu 28 Điều kiện để rượu đa chức hòa tan Cu(OH) 2/OH- : phải có nhóm OH - liên kết với hai nguyên tử C gần Hãy cho biết rượu C4H10O2 có bao nhiêu CTCT hòa tan Cu(OH)2/OH- cho dung dịch màu xanh Câu 29 Cho A có CTCT HO-C6H4-CH2OH Viết ptpu A với : ddHCl, Na, NaOH, CuO nung nóng Câu 30.Hãy viết các phương trình hoá học phản ứng và gọi tên các sản phẩm hữu tạo thành các trường hợp sau : a) Propan-2-ol tác dụng với H 2SO4 đặc 140oC b) Metanol tác dụng với H 2SO4 đặc tạo thành đimetyl sunfat c) Propan-2-ol tác dụng với KBr và H 2SO4 đun nóng d) Ancol isoamylic tác dụng với H 2SO4 đặc 180oC BÀI 2: PHENOL I LÍ THUYẾT Hãy viết công thức cấu tạo các đồng phân có công thức phân tử C 7H8O chứa vòng benzen Gọi tên và ph©n lo¹i chóng theo nhãm chøc Cho phenol t¸c dông víi hi®ro cã xóc t¸c Ni vµ ®un nãng th× thu ® îc xiclohexanol ViÕt ph¬ng tr×nh hoá học phản ứng và đề nghị phơng pháp tách lấy xiclohexanol và thu hồi phenol còn d (dựa vào tÝnh chÊt vËt lÝ vµ ho¸ häc) H·y nhËn biÕt c¸c chÊt c¸c nhãm sau ®©y dùa vµo tÝnh chÊt vËt lÝ vµ ho¸ häc cña chóng : a) Phenol, etanol vµ xiclohexanol b) p-Crezol, glixerol vµ benzyl clorua Hoµn thµnh c¸c ph¬ng tr×nh ho¸ häc cña ph¶n øng sau, vÏ râ vßng benzen : a) o–BrC6H4CH2Br + NaOH (dd)  ; b) p-HOCH2C6H4OH + HBr  c) m–HOCH2C6H4OH + NaOH (dd)  ; d) p-CH3C6H4OH + Br2 (dd)  Hiện nay, công nghiệp ngời ta điều chế etanol và phenol nh nào ? Viết sơ đồ phản ứng ? Bài 1 Phênol là gì ? Phân biệt Phênol và rượu thơm ? Cho ví dụ ? Viết công thức cấu tạo các hợp chất thơm có cấu tạo phân tử C7H8O và gọi tên Nêu và viết phương trình phản ứng minh hoạ tính chất hoá học Phênol Nêu ảnh hưởng qua lại phân tử Phênol viết phương trình phản ứng minh hoạ So sánh mức độ linh động nguyên tử H nhóm - OH Phênol và rượu Êtylic Viết phương trình phản ứng minh hoạ Chứng minh Phênol có tính axit và là axit yếu Bài HO Cho hợp chất có công thức cấu tạo CH2OH Viết phương trình phản ứng cho vhất này tác dụng với K; KOH; Dung dịch Br2; HCl Bài 3: Cho Na vào rượu etylic; axit axetic; phenol Trường hợp nào xảy phản ứng? Nếu thay dung dịch NaOH; Na2CO3 thì kết nào Viết các phương trình phản ứng Bài 4: a/ Từ đá vôi và các chất vô cần thiết hãy điều chế phenol và axit picric (3) b/ Axit benzylic từ phenol và ngược lại Bài 5: Đi từ chất ban đầu là metan, các chất vô và điều kiện phản ứng cần thiết hãy viết phương trình điều chế: a/ Nhựa phenolfomanđehit b/ Anđehit benzoic Bài Từ Tôluen và các chất vô cần thiết, hãy viết các phương trình điều chế : a) C6H5CH2OH b) p – CH3C6H4OH Bài a/ Từ Benzen có thể điều chế m – Nitrophênol b/ Ôxi hoá Xiclohexanol axit Nitric đặc thu axit Ađipic Viết các phương trình phản ứng Bài 8: Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các chất lỏng: a/ Benzen; phenol; rượu benzylic; stiren; toluen b/ Phenol; rượu n-propylic; glixerin Bài 9: a/ Có ống nghiệm không nhãn chứa chất riêng biệt : rượu butylic, phenol (lỏng) Bằng phương pháp hóa học, hãy nhận biết xem ống nghiệm nào đựng chất gì ? Viết phương trình phản ứng b/ Cho hỗn hợp gồm rượu butylic và phenol Bằng phương pháp hóa học , hãy tách chất đó khỏi Viết phương trình phản ứng II Tính chất vật lí Bài a Trong dd rượu tồn bao nhiêu loại liên kết hidro Viết công thức biểu diễn b Trong hỗn hợp rượu etylic và phenol tồn bao nhiêu loại liên kết hidro Viết công thức biểu diễn Bài so sánh nhiệt độ sôi các chất cho đây(sắp xếp theo chiều tăng dần): rượu etylic, rượu propylic, propan, clopropan, axit fomic Giải thích DẠNG 2: VIẾT CHUỔI PHẢN ỨNG CTCT GỌI TÊN Câu Viết các phương trình phản ứng hoá học sau 1/ CH3OH ? 2SO ,d  H   140o C ? ; 2/ C2H5OH 2SO ,d  H   140o C ?; 3/ (CH3 )2CHOH 2SO4 ,d  H   180o C ?; 4/(CH3)3COH Câu Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau dạng CTCT và ghi rõ đk X 4, d ,to  H2 SO    o A C  Cl2 ,500    B Cl2     D  +NaOH   H O(5) o E /H 2SO ,t  HNO    F Y Biết A là chất khí, E là ancol đa chức Xác định CTCT X,Y, A,B… Câu Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau dạng CTCT và ghi rõ đk CnH2n+2  X2    X3 X1   Biết X3 và Y3 có cùng công thức phân tử C2H6O và X1, Y1,… chứa C,H,O  Y2    Y3 Y1   Câu Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau dạng CTCT và ghi rõ đk  1    (CH3)2CHCH2OH (CH3)3COH Biết mũi tên có thể ứng với nhiều PTHH Câu 8: Hoàn thành các phơng trình phản ứng theo các sơ đồ sau (ghi rõ điều kiện phản ứng có) CH3COOC2H55 C2H4 (2) a) C6H12O6 (23) (3) (1) (6) (7) (24) C2H4(OH)2(25) OHC-CHO (4) (5) C2H5OH (8) (9) (10) (13) C4H6 (11) (12) Cao su Buna 2SO ,d  H   140o C (4) C2H2 b) Tinh bét (17) (21) (22) C2H6 (20) (1) A (2) CH3OCH3 B (6) D c) (1) B (4) D A (2) (5) E F (3) C (4) (19) CH3OH (18) HCHO Cao su buna (5) (7) (3) (6) E +B (8) F G (C2H6O) K (C2H6O) f Câu 10 Hoàn thành các chuối phản ứng sau: b Benzen  brombenzen  natri phenolat C3H8 C3H6 C3H7Cl C3H7OH  phenol  2,4,6-tribromphenol DẠNG :ĐIỀU CHẾ Câu Viết PTHH để điều chế các chất sau từ các chất hữu tương ứng: Etanol, etilen, propan-2-ol, propilen Câu Từ axetilen, viết PTHH các phản ứng điều chế: etyl bromua (1); 1,2-đibrometan (2); vinyl clorua (3) Câu Từ propen và các hóa chất vô cần thiết khác có thể điều chế các chất sau: propan-2-ol (1); propan-1,2-điol (2) Viết PTHH các phản ứng xãy Câu Từ benzen và các hóa chất vô cần thiết khác có thể điều chế các chất sau: 2,4,6tribromphenol (1); 2,4,6-trinitrophenol (2) Viết PTHH các phản ứng xãy Câu 5: Từ CH4 viết phương trình phản ứng điều chế : a ancol anlylic b Etylen glycol c Glyxerol d Phenol Câu 6:Từ tinh bột viết phản ứng điều chế : a ancol etylic b Axit axetic c Caosu Buna d Andehyt axetic Câu 7:Có chất chứa nhóm OH có công thức phân tử C3H8On Viết công thức cấu tạo chất đó Từ CaC2 viết phương trình phản ứng điều chế : a Phenol b Nhựa phenol fermandehyt c Axit piric Câu 8:Viết các phương trình phản ứng trực tiếp để điều chế rượu Êtylic, Glyxêrin Phản ứng nào dùng để sản xuất công nghiệp ? Viết các phương trình phản ứng để điều chế rượu Êtylic; rượu Mêtylic; rượu Alytic; Glyxêrin; Propandiol -1,2; rrươuụ Benzylic từ đá vôi và than đá (5) Nêu nguyên tắc chung để chuyển rượu từ bậc thành bậc và từ rượu bậc thành bậc ? Cho ví dụ minh hoạ Độ rượu là gì ? Cho ví dụ Câu 9:Cho các rượu có công thức là C 3H8On Viết công thức cấu tạo các rượu đó và gọi tên Viết phương trình phản ứng cho các rượu trên tác dụng với Na, CuO/t0, Cu(OH)2, HNO3, CH3COOH/H2SO4 đặc nóng DẠNG 4: NHẬN BIẾT Câu Nhận biết các chất sau phương pháp hóa học: a Etanol, glixerol, nước và benzen b Phenol, etanol, glixerol, nước c Propan-1,2-điol; propan-1,3-điol d Propan-1,2,3-triol; propan-1,3-điol; 2-metylpropan-2-ol Câu Bằng phương pháp hoá học, hãy phân biệt các chất các nhóm sau : a) Butyl metyl ete, butan-1,4-điol và etylen glicol (etan-1,2-điol) b) Xiclopentanol, pent-4-en-1-ol và glixerol PHẦN I: LÝ THUYẾT Câu 1: Định nghĩa nào nhóm chức sau đây là đúng A nhóm chức là nhóm nguyên tử gây phản ứng hoá học đặc trưng cho phân tử hợp chất hữu B nhóm chức là nhóm nguyên tử chứa các nguyên tố hoá học sau: C, H, O, N C nhóm chức là nhóm nguyên tử liên kết với gốc hiđrocacbon D nhóm chức là nhóm nguyên tử gây tất tính chất hoá học đặc trưng cho phân tử hợp chất hữu Câu 2: Công thức tổng quát ancol no đơn chức là A CnH2n+2O B CnH2n+1OH C CnH2n-1OH D CnH2n+2Oa Câu 3: Ancol no đơn chức là hợp chất hữu mà …… A có nhóm -OH liên kết với gốc hiđrocacbon no B có nhóm -OH liên kết với gốc hiđrocacbon C có nhóm -OH liên kết với gốc hiđrocacbon no D có nhóm -OH liên kết với gốc hiđrocacbon Câu 4: Ancol etylic (C2H5OH) tác dụng với tất các chất nào các dãy sau A Na, HBr, CuO B Na, HBr, Fe C CuO, KOH, HBr D Na, HBr, NaOH Câu 5: Phản ứng nào sau đây không tạo ancol etylic A lên men glucozơ (C6H12O6) B thuỷ phân etylclorua (C2H5Cl) C nhiệt phân metan (CH4) D cho etilen (C2H4) hợp nước Câu 6: Ancol (ancol) etylic có thể tạo thành trực tiếp từ A etilen B glucozơ C etylclorua D tất đúng Câu 7: Ancol tách nước tạo thành anken (olefin) là ancol A no đa chức B no, đơn chức mạch hở C mạch hở D đơn chức mạch hở Câu 8: Công thức phân tử C4H10O có số đồng phân A đồng phân thuộc chức ete B đồng phân thuộc chức ancol (ancol) C đồng phân ancol (ancol) bậc D tất đúng Câu 9: C4H9OH có số đồng phân ancol là A B C D Câu 10: Cho ancol X có công thức cấu tạo sau CH3-CH-OH Ancol X có tên gọi là (6) CH3 A propanol-1 B ancol n-propylic C ancol iso-propylic D ancol propanol Câu 11: Ancol etylic 40 có nghĩa là A 100 gam dung dịch ancol có 40 gam ancol C2H5OH nguyên chất B 100ml dung dịch ancol có 60 gam nước C 100ml dung dịch ancol có 40ml C2H5OH nguyên chất D 100 gam ancol có 60ml nước Câu 12: Khi cho ancol tác dụng với kim loại kiềm thấy có khí H2 bay Phản ứng này chứng minh A ancol có liên kết O-H bền vững B ancol có O C ancol có OH linh động D ancol có H linh động Câu 13: Khi đun nóng ancol etylic với H2SO4 đặc 1700C thì tạo sản phẩm chính là A C2H5OC2H5 B C2H4 C CH3CHO D CH3COOH Câu 14: Khi đun nóng ancol etylic với H2SO4 dặc 1400C thì tạo A C2H4 B CH3CHO C C2H5OC2H5 D CH3COOH Câu 15: Đun nóng hỗn hợp etanol và metanol với H 2SO4 đặc 1400C có thể thu tối đa bao nhiêu sản phẩm A B C D Câu 16: Các ancol (ancol) no đơn chức tác dụng với CuO nung nóng tạo anđehit là A ancol bậc và ancol bậc B ancol bậc C ancol bậc D ancol bậc Câu 17: Chất nào sau đây tác dụng với H2 (Ni, t0) tạo ancol etylic? A HCOOCH3 B C2H5OC2H5 C CH3CHO D CH2=CHCHO Câu 18: Ancol X đun nóng với H2SO4 đặc 180 C cho anken đồng phân (kể đồng phân hình học) là A pentanol-1 B butanol-2 C propanol-2 D butanol-1 Câu 19: Đun ancol có công thức CH3-CH(OH)-CH2-CH3 với H2SO4 đặc 1700C, thu sản phẩm chính có công thức cấu tạo sau A CH2=C(CH3)2 B CH3-CH=CH-CH3 C CH2=CH-CH2-CH3 D CH3-CH2-O-CH2-CH3 Câu 20: Anken 3-metylbuten-1 là sản phẩm chính loại nước ancol nào sau đây? A 2,2 đimetyl propanol-1 B meyl butanol-1 C metyl butanol-1 D metyl butanol-2 Câu 21: Đun hỗn hợp ancol với dung dịch H 2SO4 đặc nhiệt độ 1800C thu hỗn hợp anken (olefin) dãy đồng đẳng Hỗn hợp ancol đó là ancol A gồm ancol no đơn chức và ancol không no nối đôi đơn chức B không no liên kết đôi đơn chức liên tiếp C no đơn chức D tất sai Câu 22: Đốt cháy hoàn toàn m gam ancol X, thu số mol CO nhỏ số mol H2O Ancol X thuộc loại A ancol no hai chức, mạch hở B ancol no, mạch hở C ancol no đơn chức, mạch hở D ancol no đa chức, mạch hở Câu 23: Cho ancol X tác dụng với CuO nung nóng, thu anđehit no đơn chức, mạch hở Công thức tổng quát ancol là A CnH2n+2O B CnH2n+1OH C CnH2n+1CH2OH D CnH2n-1CH2OH Câu 24: Đun nóng ancol no, đơn chức X với H2SO4 đặc thu chất Y X có tỷ khối so với Y lớn Y là A ete B anken C etan D metan Câu 25: Đun nóng ancol no, đơn chức X với H2SO4 đặc thu chất Y X có tỷ khối so với Y nhỏ Y là A ete B anken C metan D etan Câu 26: Công thức tổng quát ancol no, đa chức, mạch hở là A CnH2nOa B CnH2n+2-m(OH)m C CnH2n-2Oa D CnH2n+2Om Câu 27: Khi nghiên cứu phenol người ta có nhận xét sau Nhận xét nào đúng (7) A phenol là axit mạnh, làm đổi màu quì tím B phenol là axit yếu, không làm đổi màu quì tím C phenol là axit yếu, làm đổi màu quì tím D phenol là axit trung bình Câu 28: Phenol (C6H5OH) tác dụng với tất các chất dãy nào sau đây? A Na, NaOH, HCl B K, KOH, Br2 C NaOH, Mg, Br2 D Na, NaOH, Na2CO3 Câu 29: Phát biểu nào sau đây đúng phenol có tính axit mạnh C2H5OH vì nhân benzen hút e nhóm -OH, nhóm -C2H5 là nhóm đẩy e vào nhóm -OH phenol có tính axit mạnh C 2H5OH và minh hoạ phản ứng phenol tác dụng với dung dịch NaOH còn C2H5OH thì không phản ứng tính axit phenol yếu H 2CO3, vì sục khí CO vào dung dịch C6H5ONa ta thu C6H5OH kết tủa phenol nước cho môi trường axit, làm quì tím hoá đỏ A 1, 2, B 1, C 3, D 2, Câu 30 Số đồng phân thơm có cùng công thức phân tử C7H8O là A B C D Câu 31: Một chất tác dụng với dung dịch natri phenolat (C6H5ONa) tạo thành phenol (C6H5OH) là A C2H5OH B NaCl C Na2CO3 D CO2 Câu 32: Phản ứng chứng minh nguyên tử H nhóm -OH phenol (C 6H5OH) linh động ancol là A dd Br2 B dd kiềm C Na kim loại D O2 Câu 33: Ảnh hưởng nhóm -OH đến nhân thơm C6H5- phân tử phenol làm cho phenol A dễ tham gia phản ứng nhân thơm B khó tan nước C tác dụng với dung dịch kiềm D có tính độc Câu 34: Ảnh hưởng nhân thơm C6H5- đến nhóm -OH phân tử phenol làm cho phenol A dễ tham gia phản ứng nhân thơm B khó tan nước C tác dụng với dung dịch kiềm D có tính độc Câu 35: Để phân biệt phenol (C6H5OH) và ancol etylic (C2H5OH) người ta dùng A Na B NaOH C dd Br2 D HCl Câu 36: Phenol lỏng và ancol etylic phản ứng với A dd Na2CO3 B kim loại Na C dd HBr D dd NaOH Câu 42: Một chai ancol etylic có nhãn ghi 250 có nghĩa là A 75ml nước thì có 25ml ancol nguyên chất chất C 100g dung dịch thì có 25ml ancol nguyên chất Câu 43: Câu nào sau đây là đúng nhất? A Hợp chất C6H5 – CH2 – OH là phenol C Ancol là hợp chất hữu phân tử nhóm OH n > n B 100g dung dịch thì có 25g ancol nguyên D 100ml nước thì có 25ml ancol nguyên chất B Hợp chất CH3 – CH2 – OH là ancol etylic D Tất đúng CO H 2O Câu 44: Đốt cháy ancol X Kết luận nào sau đây là đúng ? A X là ankanol đơn chức B X là ankadiol C X là ancol no, mạch hở D X là ancol đơn chức mạch hở Câu 45: Ancol no đơn chức tác dụng với CuO andehit là A ancol bậc B ancol bậc và ancol bậc C ancol bậc D ancol bậc Câu 46: Hidrat hóa – metyl but – – en thu sản phẩm chính là A – metyl butan – – ol B – metyl butan – – ol C – metyl butan – – ol D – metyl butan – – ol Câu 47: Số đồng phân C3H8O bị oxi hóa tạo anhdehit là A B C D Câu 48: Tên quốc tế hợp chất có công thức CH3 – CH (C2H5) – CH (OH) – CH3 là A – etyl pentan – – ol B – metyl pentan – – ol C – etyl butan – – ol D – etyl hexan – – ol Câu 49: Dãy gồm các chất phản ứng với C2H5OH là A NaOH , Na , HBr B CuO , KOH , HBr C Na , HBr , CuO D Na , HBr , Na2CO3 (8) Câu 50: Khi đun nóng butan – – ol với H2SO4 đặc 170oC thì nhận sản phẩm chính là A dibutyl ete B but – – en C dietyl ete D but – – en Câu 51: Đun nóng từ từ hỗn hợp etanol và propan – – ol với H2SO4 đặc có thể thu tối đa số sản phẩm hữu phân tử chứa nguyên tố C, H và O là A B C D Câu 52: Một chất X có CTPT là C4H8O X làm màu nước brom, tác dụng với Na Sản phẩm oxi hóa X CuO không phải là andehit Vậy X là A – metyl butan – – ol B – metyl propenol C – metyl butan – – ol D tất sai Câu 53: Phương pháp điều chế ancol etylic từ chất nào sau đây là phương pháp sinh hóa ? A Etilen B Etylclorua C Tinh bột D Andehit axetic Câu 54: Khi đun nóng số ancol CH 4O, C2H6O , C3H8O với xúc tác, nhiệt độ thích hợp thu olefin thì ancol đó là A CH4O và C2H6O B CH4O và C3H8O C A, B đúng D C3H8O và C2H6O Câu 55: Khi đun nóng hỗn hợp ancol etylic và ancol iso – propylic với H2SO4 đặc 1400C có thể thu số ete tối đa là A B C D Câu 56: Ancol nào bị oxi hóa tạo xeton ? A butan – – ol B – metyl propan – – ol C propan – – ol D propan – – ol * Câu 57: Công thức nào đây là công thức ancol no, mạch hở chính xác ? A CnH2n + 2O B CnH2n + – x (OH)x C R(OH)n D CnH2n + 2Ox Câu 58: Công thức dãy đồng đẳng ancol etylic là A CnH2n + 1OH B CnH2n + 2O C R – OH D Tất đúng Câu 59: Cho sơ đồ chuyển hóa : o ⃗ + H SO đăc , 170 C + HCl + NaOH ⃗ But – – en ⃗ A B E Tên E là : A but – – en B propen C iso – butilen D dibutyl ete Câu 60: Các anocl phân loại trên sở A bậc ancol B đặc điểm cấu tạo gốc hidrocacbon C số lượng nhóm OH D Tất các sở trên Câu 61: Có thể phân biệt chất lỏng ancol etylic và benzen A Na B dung dịch brom C dung dịch HCl D Tất đúng .Câu 62: Phenol không tác dụng với dung dịch nào? A dung dịch HCl B dung dịch NaHCO3 C A, B đúng D dung dịch Br2 Câu 63: Để phân biệt phenol và ancol benzylic ta có thể dùng thuốc thử nào các thuốc thử sau: Na dung dịch NaOH nước Brom A B 1, C 2, D Câu 64: Phenol phản ứng với các chất nào sau đây: Na NaOH dung dịch Br2 dung dịch AgNO3/NH3 Na2CO3 A 1, 4, B 1, 3, C 1, 2, D 1, 2, E không có Câu 65: Có bao nhiêu đồng phân ứng với CTPT C8H10O, biết các đồng phân này có vòng benzen và phản ứng với dung dịch NaOH A B C D Câu 66: Thuốc thử có thể dùng để nhận biết chất lỏng đựng lọ nhãn: phenol, stiren, ancol benzylic là A quì tím B dung dịch Br2 C Na D dung dịch NaOH E thuốc thử khác Câu 67: Số hợp chất thơm có CTPT C7H8O tác dụng với NaOH là A B C D Câu 68: Công thức nào sau đây không phải là phenol (phân tử các chất có nhân benzen)? A C6H5 – CH2 – OH B CH3 – C6H4 – OH C C2H5 – C6H4 – OH D (CH3)2 C6H5 – OH Câu 69: C7H8O là dẫn xuất hidrocacbon thơm Vậy số đồng phân C 7H8O có thể là A B C D E tất sai Câu 70: Phenol có thể phản ứng với chất nào sau đây ? A dung dịch KOH B dung dịch Br2 C dung dịch HNO3 D A, B, C đúng Câu 71: Khi cho Phenol tác dụng với nước brom, ta thấy: A Mất màu nâu đỏ nướ B Tạo kết tủa đỏ gạch (9) C Tạo kết tủa trắng D Tạo kết tủa xám bạc Câu 72: Hóa chất dùng để nhận biết chất lỏng đựng riêng biệt ba bình nhãn : phenol, stiren và rượu etylic là A natri kim loại B quì tím C dung dịch NaOH D dung dịch brom Câu 73: Phản ứng nào sau đây chứng minh phenol có tính axit yếu: A C6H5ONa + CO2 + H2O B C6H5ONa + Br2 C C6H5OH + NaOH D C6H5OH + Na Câu 74: Cho các chất có công thức cấu tạo : OH CH3 OH CH2 (1) Chất nào thuộc loại phenol? A (1) và (2) B (2) và (3) OH (2) C (1) và (3) (3) D Cả (1), (2) và (3) LÝ THUYẾT PHENOL Câu 1: Một hợp chất X chứa ba nguyên tố C, H, O có tỉ lệ khối lượng mC : mH : mO = 21 : : Hợp chất X có công thức đơn giản trùng với công thức phân tử Số đồng phân cấu tạo thuộc loại hợp chất thơm ứng với công thức phân tử X là A B C D Đề thi TSĐHCĐ khối A 2009 Câu 2: Hợp chất hữu X tác dụng với dung dịch NaOH và dung dịch brom không tác dụng với dung dịch NaHCO3 Tên gọi X là A anilin B phenol C axit acrylic D metyl axetat Đề thi TSĐHCĐ khối A 2009 Câu 3: Trong thực tế, phenol dùng để sản xuất A nhựa poli(vinyl clorua), nhựa novolac và chất diệt cỏ 2,4-D B nhựa rezol, nhựa rezit và thuốc trừ sâu 666 C poli(phenol-fomanđehit), chất diệt cỏ 2,4-D và axit picric D nhựa rezit, chất diệt cỏ 2,4-D và thuốc nổ TNT Đề thi TSCĐ 2009 Câu 4: Dãy gồm các chất phản ứng với phenol là: A nước brom, anđehit axetic, dung dịch NaOH B dung dịch NaCl, dung dịch NaOH, kim loại Na C nước brom, axit axetic, dung dịch NaOH D nước brom, anhiđrit axetic, dung dịch NaOH Đề thi TSĐHCĐ khối B 2007 Câu 5: Ảnh hưởng nhóm -OH đến gốc C6H5- phân tử phenol thể qua phản ứng phenol với A dung dịch NaOH B Na kim loại Br2 C nước D H2 (Ni, nung nóng) Đề thi TSĐHCĐ khối B 2008 (1:1) NaOH, du C6 H  +ClFe,2   X  +t   Y  +HCl Z o to cao,P cao Câu 6: Cho sơ đồ Hai chất hữu Y, Z là: A C6H6(OH)6, C6H6Cl6 B C6H4(OH)2, C6H4Cl2 C C6H5OH, C6H5Cl D C6H5ONa, C6H5OH Đề thi TSĐHCĐ khối A 2007 Câu 7: Cho sơ đồ chuyển hoá sau : (1:1mol),Fe,t ,p ) Toluen  Br2    X  NaOH(d  ö ),t  Y  HCl(d  ö Z Trong đó X, Y, Z là hỗn hợp các chất hữu cơ, Z có thành phần chính gồm : A m-metylphenol và o-metylphenol B benzyl bromua và o-bromtoluen C o-bromtoluen và p-bromtoluen D o-metylphenol và p-metylphenol Đề thi TSĐHCĐ khối B 2008 Câu 8: Khi đốt 0,1 mol chất X (dẫn xuất benzen), khối lượng CO2 thu nhỏ 35,2 gam Biết rằng, mol X tác dụng với mol NaOH Công thức cấu tạo thu gọn X là A HOCH2C6H4COOH B C6H4 (OH)2 C HO C6H4CH2OH D C2H5C6H4OH Đề thi TSĐHCĐ khối B (10) 2007 Câu 9: Số chất ứng với công thức phân tử C7H8O (là dẫn xuất benzen) tác dụng với dung dịch NaOH là A B C D Đề thi TSĐHCĐ khối B 2007 Câu 10: Các đồng phân ứng với công thức phân tử C8H10O (đều là dẫn xuất benzen) có tính chất: tách nước thu sản phẩm có thể trùng hợp tạo polime, không tác dụng với NaOH Số lượng đồng phân ứng với công thức phân tử C8H10O, thoả mãn tính chất trên là A B C D Đề thi TSĐHCĐ khối B 2007 Câu 11: Hợp chất hữu X (phân tử có vòng benzen) có công thức phân tử là C7H8O2, tác dụng với Na và với NaOH Biết cho X tác dụng với Na dư, số mol H2 thu số mol X tham gia phản ứng và X tác dụng với NaOH theo tỉ lệ số mol 1:1 Công thức cấu tạo thu gọn X là A HOC6H4CH2OH B CH3C6H3(OH)2 C CH3OC6H4OH D C6H5CH(OH)2 Đề thi TSCĐ 2007 Câu 12: Cho X là hợp chất thơm; a mol X phản ứng vừa hết với a lít dung dịch NaOH 1M Mặt khác, cho a mol X phản ứng với Na (dư) thì sau phản ứng thu 22,4a lít khí H2 (ở đktc) Công thức cấu tạo thu gọn X là A HO-C6H4-COOCH3 B CH3-C6H3(OH)2 C HO-CH2-C6H4-OH D HO-C6H4-COOH Đề thi TSĐHCĐ khối B 2009 Câu 13/ Chất X có chứa vòng benzen và CTPT là C8H10O X tác dụng với Na không tác dụng tác dụng với NaOH Oxi hoá X CuO thu chất hữu Y có CTPT là C8H8O Hãy cho biết X có bao nhiêu CTCT: a b c d Câu 14: Chất hữu X có công thức phân tử C7H8O2 Tìm công thức cấu tạo X biết: n : nX 1:1 ─ X tác dụng với Na giải phóng hidro, với : H ─ Trung hoà 0,2 mol X cần dung đúng 100 ml dung dịch NaOH 2M A CH3 ─ O ─ C6H4 ─ OH B C6H3(OH)2CH3 C HO ─ CH2 ─ O ─C6H5 D HO ─ C6H4─ CH2OH Câu 15: Trong số các phát biểu sau phenol (C6H5OH): (1) Phenol tan ít nước tan nhiều dung dịch HCl (2) Phenol có tính axit, dung dịch phenol không làm đổi màu quỳ tím (3) Phenol dùng để sản xuất keo dán, chất diệt nấm mốc (4) Phenol tham gia phản ứng brom và nitro dễ benzen Các phát biểu đúng là: A (1), (3), (4) B (1), (2), (3) C (2), (3), (4) D (1), (2), (4) Đề thi TSCĐ khối A 2010 Câu 16: Số hợp chất đồng phân cấu tạo có công thức phân tử C 8H10O, phân tử có vòng benzen, tác dụng với Na, không tác dụng với NaOH là A B C D Đề thi TSCĐ 2011 Câu 17: Hợp chất hữu X chứa vòng benzen có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản Trong X, tỉ lệ khối lượng các nguyên tố là mC : mH : mO = 21 : : Biết X phản ứng hoàn toàn với Na thì thu số mol khí hiđro số mol X đã phản ứng X có bao nhiêu đồng phân (chứa vòng benzen) thỏa mãn các tính chất trên? A B 10 C D Đề thi TSĐHCĐ khối A 2011 Câu 18: Cho m gam hỗn hợp X gồm phenol và etanol phản ứng hoàn toàn với natri (dư), thu 2,24 lít khí H2 (đktc) Mặt khác, để phản ứng hoàn toàn với m gam X cần 100 ml dung dịch NaOH 1M Giá trị m là A 7,0 B 21,0 C 14,0 D 10,5 Đề thi TSCĐ 2008 Câu 19) Để nhận biết các chất riêng biệt gồm C2H5OH, CH2=CH-CH2OH, C6H5OH, C2H4(OH)2 ta dùng cặp hoá chất nao sau đây? A) Nước Br2 và Cu(OH)2 B) Dung dịch NaOH và Cu(OH)2 C) Nước Br2 và dung dịch NaOH D) Dung dịch KMnO4 và Cu(OH)2 (11) Câu 20: Cho các chất sau: C2H5OH, dung dịch C6H5ONa, dung dịch NaOH, khí CO2, dung dịch HCl Cho cặp chất tác dụng với có xt , số cặp chất có phản ứng xẩy là A B C D Câu 21: Cho cumen tác dụng với CH3Cl AlCl3 thu các sản phẩm monometyl hóa đó có X Khi cho X tác dụng với KMnO4 đun nóng thu chất Y có công thức C8H4O4K2 cấu tạo đối xứng Công thức cấu tạo X là: A p-CH3-C6H4-CH(CH3)2 B o-CH3-C6H4-CH(CH3)2 C m-CH3-C6H4-CH(CH3)2 D Cả A, B, C đúng Câu 22: X là hợp chất thơm có CTPT C8H10O Đồng phân nào X thỏa mãn dãy biến hóa sau:  H 2O trung hop  polime X    X’     A C6H5CH2CH2OH B C6H5CH(OH)CH3 C CH3C6H4CH2OH D C6H5CH2CH2OH và C6H5CH(OH)CH3 Câu 23: Từ C2H2 và các chất vô cần thiết khác, có thể điều chế 2,4,6-triamino phenol (X) sơ đồ phản ứng nào sau đây: A C2H2→C6H6 → C6H3(NO2)3 → C6H3(NH2)3 → C6H2(NH2)3Br→ X B C2H2→C6H6 → C6H5Br→ C6H5OH → C6H2(NO2)3OH → X C C2H2→C6H6 → C6H5NO2 →NH2C6H2Br3 → X D Cách khác Câu 24: Cho m gam hỗn hợp gồm chất: phenol và ancol benzylic tác dụng với Na dư có 448ml khí thoát (đktc) Mặt khác m gam hỗn hợp này làm màu vừa hết 100ml dung dịch nước Br2 0,3M Thành phần % số mol phenol hỗn hợp là: A: 74,6% B: 22,5% C: 25% D: 32,4% Câu 25: Dung dịch phenol phản ứng với chất số các chất sau đây: Na, dd Brom, dd NaCl, dd NaOH, axit HNO3 (xúc tác H2SO4); dd NaHCO3; dd Na2CO3? a4 b3 c6 d5 Câu 26) Trong các cặp chất sau cặp chất nào không phải là đồng đẳng nhau: A) C6H5OH và CH3C6H4OH B) C6H5OH và C6H5CH2OH C) CH3OH và C2H5OH D) CH4 và C3H8 Câu 27: Cho các phát biểu tính chất phenol sau: (1) Phenol có tính axit mạnh etanol vì nhân bezen hút electron nhóm –OH hiệu ứng liên hợp, nhóm –C2H5 lại đẩy electron vào nhóm –OH (2) Phenol có tính axit mạnh etanol va minh hoạt phản ứng phenol tác dụng với dung dịch NaOH còn C2H5OH thì không (3) Tính axit phenol yếu H2CO3 vì sục CO2 vào dung dịch C6H5ONa ta C6H5OH (4) Phenol nước cho môi trường axit, làm quý tím hóa đỏ Nhóm gồm các phát biểu đúng là A (2), (3), (4) B (1), (2), (3) C (1), (2), (4) D (3), (1), (4) Câu 28 Dãy gồm các chất phản ứng với phenol là: A nước brom, axit axetic, dung dịch NaOH B nước brom, anđehit axetic, dung dịch NaOH C nước brom, anhiđrit axetic, dung dịch NaOH D dung dịch NH4Cl, dung dịch NaOH, kim loại Na Câu 29 Khi thay nguyên tử H hiđrocacbon nhóm -OH thì dẫn xuất hiđroxi Có các nhận định sau: a) Phenol là dẫn xuất hiđroxi hiđrocacbon thơm b) Phenol là dẫn xuất hiđroxi mà nhóm OH đính với C vòng thơm c) Ancol thơm là dẫn xuất hiđroxi hiđrocacbon thơm d) Ancol thơm là đồng đẳng phenol Số nhận xét đúng là A B C D Câu 30 Sản phẩm phản ứng este hoá anhiđrit axetic và phenol có tên là: A phenyl axetat B phenyl fomat C benzyl fomat D benzyl axetat Câu 31: Một hợp chất thơm có CTPT C7H8O Số đồng phân tác dụng với dung dịch Br2 nước là: A B C D Câu 32 Cho các câu sau: (12) 1/ Những hợp chất mà phân tử có chứa nhóm hidroxyl-OH và vòng benzen thuộc loại phenol 2/ Phenol là hợp chất mà phân tử có chứa nhóm hidroxyl-OH liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon vòng benzen 3/ Những hợp chất mà phân tử có chứa nhóm hidroxyl-OH liên kết với gốc hidrocacbon thuộc loại phenol 4/ Những hợp chất mà phân tử có chứa nhóm hidroxyl-OH liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon lai hoá sp2 thuộc loại phenol 5/ Ở điều kiện thường,phenol không tan nước,nhưng tan nhiều etanol 6/ Phenol vừa là tên loại hợp chất vừa là tên hợp chất C6H5OH Những câu đúng là A 2,3,4,5 B 1,2,3,4 C 2,5,6 D 1,3,5,6  O2 CH CH  CH   H    H2 SO Câu 33 Cho sở đồ sau: A B X + Y Sơ đồ trên dùng để điều chế chất X, Y Chaát X vaø Y laø chaát naøo caùc chaát sau ñaây? A Pheânol vaø axetoân B ancol acrylic vaø axit propionic C Axit acrylic vaø anñeâhit acrylic D Ancol benzylic vaø ancol acrylic Câu 34 Xét phân tử phênol Tìm phát biểu đúng A Do nhóm –OH đẩy electron nhân thơm nên liên kết OH phân cực mạnh nên phênol thể tính axit B Do nhóm –OH có thể tạo liên kết hiđrô với nước nên phenol dễ tan nước C Do di chuyển e từ nguyên tử Oxi nhân thơm gây hiệu ứng làm tăng mật độ e trên nhân thơm taïi caùc vò trí ortho vaø para D Do ảnh hưởng nhóm –OH đến nhân thơm làm cho phenol có tính axit Do ảnh hưởng nhân thơm đến nhóm OH nên làm cho phenol dễ tham gia phản ứng Câu 35 Chọn phát biểu sai A Phênol có tính axit yêu axit cacbonic B Phenol cho phản ứng cộng dễ dàng với brôm tạo kêt tủa trắng 2,4,6-tribromphenol C.Do nhân bezen hút điện tử khiến –OH phenol có tính axit D Dung dịch phenol không làm đổi màu quỳ tím vì tính axit phenol rât yêu Câu 36 Để nhận biết các chất etanol, propenol, etilenglicol, phenol có thể dùng các cặp chất: A Nước Br2 và NaOH B NaOH và Cu(OH)2 C KMnO4 và Cu(OH)2 D Nước Br2 và Cu(OH)2 Câu 37 Ứng với công thức C7H8O có bao nhiêu đồng phân chứa vòng bezen vừa phản ứng với Na, vừa phản ứng với NaOH ? A đồng phân B đồng phân C đồng phân D đồng phân Câu 38 Một hỗn hợp gồm 25 gam phenol và benzen cho tác dụng với dung dịch NaOH dư thấy tách lớp chất lỏng phân cách, lớp chất lỏng phía trên (ben zen) có thể tích 19,5 ml và có khối lượng riêng là 0,8 g/ml Khối lượng phenol hỗn hợp này là : A 9,4 gam B 15,6 gam C 24,375 gam D 0,625 gam Câu 39: Cho 13,74 gam 2,4,6-trinitrophenol vào bình kín nung nóng nhiệt độ cao Sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu x mol hỗn hợp khí gồm: CO2, CO, N2 và H2 Giá trị x là A 0,60 2010 B 0,54 C 0,36 D 0,45 TSĐHCĐ khối B Dạng 5: Ancol phản ứng với kim loại kiềm Na, K: Câu 1: Cho 204,24 gam ankanol X phản ứng hoàn toàn với Na dư thu 30,912 lít H2 (đktc) Vậy X là A CH3OH B C2H5OH C C3H7OH D C4H9OH Câu 2: Cho 204,24 gam ankanol X phản ứng vừa đủ với Na thu H2 và 344,655 gam muối Vậy X là A CH4O B C2H6O C C3H8O D C4H10O (13) Câu 3: Cho 81,696 gam ancol đơn chức no mạch hở X phản ứng vừa đủ với 40,848 gam Na Vậy X là A metanol B etanol C propan-1-ol D butan-2-ol Câu 4: Cho ankanol X phản ứng vừa đủ với Na thu 75,276 gam muối và 8,7822 lít H2 (đktc) Vậy X là A ancol metylic B ancol etylic C ancol propylic D ancol butylic Câu 5: Cho 72,036 gam ancol đơn chức Y phản ứng với K dư thu 13,9104 lít H2 (đktc) Vậy Y là A C2H5OH B C3H5OH C C7H7OH D CH3OH Câu 6: Cho 68,913 gam ancol hai chức Z phản ứng hết với Na thu 24,8976 lít H2 (đktc) Vậy Z là A C2H6O2 B C3H8O2 C C4H10O2 D C5H10O2 Câu 7: Cho 0,8 mol hỗn hợp A gồm ancol có công thức phân tử là C2H6O2, C3H8O2 và C8H10O2 phản ứng vừa đủ với Na, phản ứng xong thu V lít H2 (đktc) Vậy giá trị V là A 4,48 B 8,96 C 17,92 D 35,84 Câu 8: Cho 826,367 gam ancol no mạch hở Z phản ứng hoàn toàn với Na dư thu 27,094 gam H2 Biết phân tử khối Z nhỏ 125 đvc Vậy Z là A C2H5OH B C2H4(OH)2 C C3H6(OH)2 D C4H6(OH)4 Câu 9: Cho 717,991 gam ancol T phản ứng với Na dư thu 15,6085 gam H2 Biết số mol Na phản ứng gấp ba lần số mol muối tương ứng tạo thành Vậy T là A C2H4(OH)2 B C4H7(OH)3 C C3H5(OH)3 D C3H6(OH)2 Câu 10: Cho metanol phản ứng vừa đủ với kim loại kiềm M thu 416,556 gam muối và 3,857 mol H2 M là A Li (7) B Na (23) C K (39) D Rb (85) Câu 11: Cho 10,1 gam hỗn hợp X gồm ankanol đồng đẳng liên tiếp phản ứng với Na dư thu 2,8 lít H2 (đktc) Vậy công thức ankanol hỗn hợp X là A CH3OH và C2H5OH B C2H5OH và C3H7OH C C3H7OH và C4H9OH D C4H9OH và C5H11OH Câu 12: Cho m gam hỗn hợp M gồm metanol, etanol và propenol phản ứng vừa đủ với Na thu V lít H2 (đktc) và (m + 3,52) gam muối Vậy giá trị V là A 3,584 B 1,792 C 0,896 D 0,448 Câu 13: Cho 28 gam hỗn hợp A gồm metanol, etilenglicol và glixerol phản ứng vừa đủ với Na thu 47,8 gam hỗn hợp muối và V lít H2 (đktc) Vậy giá trị V là A 5,60 B 7,84 C 12,32 D 10,08 Câu 14: Cho 380,8512 gam ancol metylic phản ứng vừa đủ với kim loại kiềm M thu 833,112 gam muối M là A Li (7) B Na (23) C K (39) D Rb (85) Câu 15: Cho etilenglicol phản ứng hết với kim loại kiềm M dư,thu 135,309 gam muối và 1,8285 mol H2.M là A Li (7) B Na (23) C K (39) D Rb (85) Câu 16: Cho 10,32 gam hỗn hợp X gồm ankanol đồng đẳng liên tiếp phản ứng vừa đủ với Na thu khí H2 và 14,72 gam muối Vậy công thức ankanol hỗn hợp X là A CH3OH và C2H5OH B C2H5OH và C3H7OH C C3H7OH và C4H9OH D C4H9OH và C5H11OH Câu 17: Cho 13,68 gam hỗn hợp gồm ankanol đồng đẳng liên tiếp phản ứng với Na dư thu 0,1 mol khí H2.Vậy công thức ankanol là A CH3OH và C2H5OH B C2H5OH và C3H7OH C C3H7OH và C4H9OH D C4H9OH và C5H11OH Câu 18: Cho 20,64 gam hỗn hợp gồm ankanol đồng đẳng liên tiếp phản ứng với K dư thu 35,84 gam muối Vậy công thức ankanol là A CH3OH và C2H5OH B C2H5OH và C3H7OH C C3H7OH và C4H9OH D C4H9OH và C5H11OH Câu 19: Cho m gam hỗn hợp M gồm ancol propylic, ancol etylic và ancol benzylic phản ứng vừa đủ với K thu V lít H2 (đktc) và (m + 3,42) gam muối Vậy giá trị V là A 0,252 B 0,504 C 1,008 D 2,016 Câu 20: Cho m gam hỗn hợp N gồm ancol butylic, 3-metylpropan-2-ol và butan-2-ol phản ứng vừa đủ với Na thu khí H2 và (m + 22) gam muối Vậy giá trị m là (14) A 74 B 96 C 52 D 60 Câu 21: Cho 204,24 gam ankanol X phản ứng hoàn toàn với K dư thu 49,728 lít H2 (đktc) Vậy X là A CH4O B C2H6O C C3H8O D C4H10O Câu 22:Cho 5,1gam ancol no, đơn chức X phản ứng hết với Na kim loại thoát 0,0425 mol H 2.X có công thức là A CH3OH B C2H5OH C C3H7OH D C4H9OH Câu 23: Cho 204,24 gam ankanol X phản ứng vừa đủ với K thu H2 và 333,592 gam muối Vậy X là A CH3OH B C2H5OH C C3H7OH D C4H9OH Câu 24:Cho 204,24 gam ankanol X phản ứng với Na vừa đủ thu 264,96 gam muối Vậy X có công thức là A CH3OH B C2H5OH C C3H7OH D C4H9OH Câu 25: Cho ankanol X phản ứng vừa đủ với K thu 333,592 gam muối và 1,702 mol H2 Vậy X là A C4H11OH B C2H5OH C C3H7OH D C4H9OH Câu 6: Cho 81,696 gam ancol đơn chức no mạch hở X phản ứng vừa đủ với 43,056 gam K Vậy X là A metanol B etanol C propan-1-ol D butan-1-ol Câu 26: Cho ankanol X phản ứng vừa đủ với 21,114 gam Na thu khí H2 và 75,276 gam muối Vậy X là A ancol metylic B ancol etylic C ancol propylic D ancol butylic Câu 27: Cho 72,036 gam ancol đơn chức Y phản ứng với Na dư thu 17,5392 lít H2 (đktc) Vậy Y là A C2H5OH B C3H5OH C C7H7OH D CH3OH Câu 28: Cho 72,036 gam ancol đơn chức Y phản ứng với Na dư thu khí H2 và 86,71 gam muối Vậy Y là A C2H6O B C3H6O C C7H8O D CH4O Câu 29: Cho 98,0076 gam ancol ba chức Z phản ứng hết với Na thu 3,1959 gam H2 Công thức Z là A C3H8O3 B C4H10O3 C C5H12O3 D C6H14O3 Câu 30: Cho 282,348 gam ancol no mạch hở Z phản ứng vừa đủ với Na thu 420,3848 gam muối Biết phân tử khối Z không quá 135 đvc Vậy Z là A C2H6O2 B C3H8O3 C C4H10O2 D C5H12O Câu 12: Cho 57,04 gam ancol no mạch hở Z phản ứng vừa đủ với 72,54 gam K Số nhóm OH tối thiểu Z là A B C D Câu 31: Cho a mol ancol T phản ứng vừa đủ với 97,3912 gam Na thu a mol khí H2 và 292,1736 gam muối Vậy T là A C8H10O2 B C3H8O3 C C2H6O2 D C4H10O2 Câu 32: Cho a mol ancol no mạch hở Z phản ứng hoàn toàn với Na dư thu tối thiểu 2a mol khí H2 Vậy số nguyên tử cacbon Z có thể là A B C D Câu 33: Cho 100 gam dung dịch etanol 46% phản ứng hoàn toàn với Na dư thu V lít H2 (đktc).Vậy giá trị V là A 89,6 B 56,0 C 44,8 D 11,2 Câu 34: Cho ancol mạch hở Z phản ứng vừa đủ với 1,15 gam Na thu 2,62 gam muối và số mol khí sinh 2,5 lần số mol Z đã phản ứng Vậy tổng số nguyên tử có phân tử Z là A 22 B 25 C 28 D 31 Câu 35: Cho 44,4 gam hỗn hợp gồm butan-1-ol và ankanol X phản ứng vừa đủ với Na thu H2 và 57,6 gam muối Vậy X không thể là A 2-metylpropan-1-ol B ancol tert butylic C 3- metylpropan-2-ol D butan-2-ol Câu 36: Cho 22,8 gam hỗn hợp gồm ankanol A và B (trong đó có số mol ancol và MA < MB) phản ứng hoàn toàn với Na vừa đủ thu H2 và 31,36 gam muối Chọn phát biểu không đúng A % khối lượng A và B hỗn hợp B tổng số nguyên tử cacbon A và B (15) C số đồng phân ancol B tối đa đồng phân D A có đồng phân cấu tạo ancol Câu 37:Cho 50 gam dung dịch metanol 64% phản ứng hoàn toàn với Na dư thu V lít H2 (đktc).Giá trị V là A 11,2 B 22,4 C 33,6 D 44,8 Câu 38:Cho m gam dung dịch etanol 46% phản ứng hoàn toàn với Na dư thu 89,6 lít H2 (đktc).Giá trị m là A 200 B 400 C 600 D 800 Câu3 9:Cho 37 gam hỗn hợp X gồm etanol, etilenglicol và glixerol phản ứng vừa đủ với Na thu V lít H2 (đktc) và 50,2 gam muối Vậy giá trị V là A 6,72 B 4,48 C 2,24 D 13,44 Câu 40: Cho 29,2 gam hỗn hợp X gồm etanol, etilenglicol và glixerol phản ứng vừa đủ với Na thu H2 và 49 gam muối Vậy tổng khối lượng cacbon và hidro có hỗn hợp X lúc đầu là A 14,8 B 22,0 C 24,4 D 0,4 Câu 41: Cho 0,2 mol ancol Z (no, mạch cacbon hở và không phân nhánh) phản ứng với Na dư thu khí H2 thoát có thể tích tối đa là 6,72 lít (đktc) Biết Z có đồng phân cấu tạo ancol Vậy % khối lượng cacbon phân tử Z lớn là A 52,17% B 39,13% C 37,50% D 60,00% Câu 42: (ĐH-A-07) Cho 15,6 gam hỗn hợp hai ancol đơn chức, dãy đồng đẳng tác dụng hết với 9,2 gam Na, thu 24,5 gam chất rắn Hai ancol đó là: A C3H5OH và C4H7OH B C3H7OH và C4H9OH C C2H5OH và C3H7OH D CH3OH và C2H5OH Câu 43: Cho ancol mạch hở Z (trong đó có số nguyên tử oxi số nguyên tử cacbon) phản ứng hoàn toàn với 2,3 gam Na thu 4,97 gam chất rắn và 1,008 lít H2 (đktc) Vậy Z là A C2H6O2 B C3H8O3 C C4H10O4 D C5H10O5 Câu 44: (CĐ-10) Cho 10 ml dung dịch ancol etylic 46o phản ứng hết với kim loại Na (dư), thu V lít khí H2 (đktc) Biết khối lượng riêng ancol etylic nguyên chất 0,8 g/ml Giá trị V là: A 4,256 B 2,128 C 3,360 D 0,896 Câu 45:Cho 100 gam dung dịch metanol 64% phản ứng hoàn toàn với K dư thu V lít H2 (đktc).Vậy giá trị V là A 11,2 B 22,4 C 44,8 D 67,2 Câu 46: Cho a mol ancol mạch hở Z phản ứng vừa đủ với 1,84 gam Na thu 2a mol khí H2 và 4,48 gam muối Vậy tổng số nguyên tử Hidro có phân tử Z là A 10 B 12 C 14 D 16 Câu 47: Cho 13,816 gam hỗn hợp X gồm ankanol (trong đó có tỉ lệ số mol ancol là 1:1,5) phản ứng vừa đủ với K thu H2 và 22,716 gam muối Vậy hỗn hợp X luôn chứa ancol nào sau đây A C5H11OH B C2H5OH C C3H7OH D C4H9OH Câu 48: Có hỗn hợp X nặng a gam gồm m mol ankanol A và n mol ankanol B ( với n, m là số nguyên tử cacbon A và B) Trộn X với đietylete (C2H5-O-C2H5) làm hóa thu hỗn hợp Y có dY/He= 18,5 Mặt khác, cho a gam X phản ứng hoàn toàn với Na dư thu tối đa bao nhiêu lít H2 (đktc)? A 89,6 lít B 100,8 lít C 224,0 D 268,8 lít Câu 49: Cho m gam hỗn hợp X gồm etanol, etilenglicol và glixerol (trong đó % khối lượng oxi hỗn hợp là 48%) phản ứng vừa đủ với Na thu khí H2 và (m+132) gam muối Vậy giá trị m là A 132 B 180 C 84 D 200 Câu 50:Cho hỗn hợp X (có dX/He=20) gồm etilenglicol, propan-1,2-điol và hidroquinon (benzen-1,4-điol) phản ứng vừa đủ với Na thu khí H2 và khối lượng muối gấp k lần khối lượng hỗn hợp X phản ứng Vậy giá trị k là A 1,2625 B 1,2750 C 1,550 D 1,8250 Câu 51: Cho 40,7 gam hỗn hợp A gồm ancol có công thức phân tử là C2H6O2, C3H8O2 và C8H10O2 phản ứng vừa đủ với Na, phản ứng xong thu 11,2 lít H2 (đktc) Vậy tỉ khối hỗn hợp A so với Heli là A 20,53 B 23,05 C 20,35 D 25,03 Câu 52: Cho 42 gam hỗn hợp A gồm metanol, etilenglicol và glixerol phản ứng vừa đủ với K thu 93,3 gam hỗn hợp muối và V lít H2 (đktc) Vậy giá trị V là A 8,40 B 11,76 C 18,48 D 15,12 (16) Câu 53: Cho m gam hỗn hợp A gồm etanol, etilenglicol và glixerol phản ứng vừa đủ với hỗn hợp B gồm Na và K (có số mol nhau) thu (m + 27) gam hỗn hợp muối Nếu cho lượng hỗn hợp B nói trên tan hết váo dung dịch HCl dư thì số mol HCl đã phản ứng là A 0,225 mol B 0,450 mol C 0,900 mol D 1,350 mol Câu 54: Cho 49,68 gam ancol mạch hở Z phản ứng hoàn toàn với 27,3 gam K thu khí H2 và 76,29 gam chất rắn Vậy Z là A CH3OH B C2H5OH C C3H7OH D C4H7OH Dạng 6: Phản ứng đốt cháy ancol: Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn ankanol X thu 2,24 lít CO2 (đktc) và 3,6 gam H2O Vậy X là A CH4O B C2H6O C C3H8O D C4H10O Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn 81,696 gam ankanol X cần hết 5,328 mol O2 Vậy X là A CH4O B C2H6O C C3H8O D C4H10O Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn ancol đơn chức X thu VCO2 : VH2O = : (đktc) Vậy X là A CH4O B C2H6O C C3H8O D C4H10O Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn ancol X nhận thấy mO2 phản ứng : mCO2 : mH2O = 9,6 : 8,8 : 4,5 Vậy X là A CH4O B C2H6O C C3H8O D C4H10O Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn ancol đơn chức no mạch hở X nhận thấy VO2 phản ứng = VH2O (đktc) Vậy X là A CH4O B C2H6O C C3H8O D C4H10O Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn ancol đơn chức Y thu hỗn hợp G gồm CO2 và H2O có tỉ khối so với hidro 15,5 và nhận thấy nCO2 = 0,75nO2 phản ứng Vậy Y là A C3H6O B C4H8O C C5H8O D C2H6O Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn 3,48 gam hỗn hợp X gồm ankanol đồng đẳng liên tiếp cần vừa đủ 4,032 lít O2 (đktc) Vậy công thức phân tử ankanol hỗn hợp X là A CH3OH và C2H5OH B C2H5OH và C3H7OH C C3H7OH và C4H9OH D C4H9OH và C5H11OH Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn ancol Z thu hỗn hợp G gồm CO2 và H2O có tỉ khối G so với oxi 51/56 Biết Z có đồng phân cấu tạo ancol Vậy công thức phân tử Z là A C3H8O B C3H8O2 C C3H8O3 D C3H4O Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn 1,76 gam ancol Z (có mạch cacbon hở và không phân nhánh) cần vừa đủ 11,2 lít không khí (đktc) (trong đó có 20% O2 và 80% N2 theo thể tích) thu mCO2 : mH2O = 22 : Vậy cấu tạo Z có thể là A CH3-CH2-CH2-CH2-CH2OH B CH2=CH-CH(OH)CH3 C HOCH2-CH=CH-CH2OH D CH3-CH=CH-CH(OH)-CH2OH Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm ancol metylic, ancol etylic, ancol propylic thu 1,4 mol CO2 và mol H2O Vậy giá trị m là A 30,4 B 24,8 C 26,2 D 31,8 Câu 11: Đốt cháy hoàn toàn ankanol X cần hết 13,44 lít O (đktc) thu CO2 và gam H2O Vậy X là A CH4O B C2H6O C C3H8O D C4H10O Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn 81,696 gam ankanol X thu 9,5312 mol hỗn hợp CO2 và H2O Vậy X là A CH4O B C2H6O C C3H8O D C4H10O Câu 13: Đốt cháy hoàn toàn ancol đơn chức X thu hỗn hợp G gồm CO và H2O có dG/He = 7,1 Vậy X là A CH4O B C2H6O C C3H8O D C4H10O Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn ancol X nhận thấy VO2 phản ứng : VCO2 : VH2O = 0,6 : 0,4 : 0,5 (đktc) Vậy X là A CH4O B C2H6O C C3H8O D C4H10O Câu 15: Đốt cháy hoàn toàn ancol đơn chức no mạch hở X nhận thấy 2nO2 phản ứng = nCO2 +nH2O Vậy X là A CH4O B C2H6O C C3H8O D C4H10O Câu 16: Đốt cháy hoàn toàn 0,02 mol ancol đơn chức Y cần vừa đủ 3,36 lít O2 (đktc) thu hỗn hợp G gồm CO2 và H2O có tỉ khối so với metan 2,1 Vậy Y là A C3H4O B C6H8O C C9H12O D C7H8O (17) Câu 17: Đốt cháy hoàn toàn 7,68 gam hỗn hợp X gồm ankanol đồng đẳng liên tiếp thu 27,84 gam hỗn hợp G gồm CO2 và H2O Vậy công thức phân tử ankanol hỗn hợp X là A CH3OH và C2H5OH B C2H5OH và C3H7OH C C3H7OH và C4H9OH D C4H9OH và C5H11OH Câu 18: (CĐ-07) Cho hỗn hợp hai anken đồng đẳng tác dụng với nước (có H 2SO4 làm xúc tác) thu hỗn hợp Z gồm hai rượu (ancol) X và Y Đốt cháy hoàn toàn 1,06 gam hỗn hợp Z sau đó hấp thụ toàn sản phẩm cháy vào lít dung dịch NaOH 0,1M thu dung dịch T đó nồng độ NaOH 0,05M Công thức cấu tạo thu gọn X và Y là (thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể) A C2H5OH và C3H7OH B C3H7OH và C4H9OH C C2H5OH và C4H9OH D C4H9OH và C5H11OH Câu 19: Đốt cháy hoàn toàn ancol Z thu hỗn hợp G gồm CO2 và H2O có tỉ khối G so với H2 133/9 Biết Z có số đồng phân cấu tạo ancol nhiều Vậy công thức phân tử Z là A C5H12O B C4H10O2 C C4H10O3 D C6H14O Câu 20: Đốt cháy hoàn toàn 1,52 gam ancol Z (có mạch cacbon hở và không phân nhánh) với 22,4 lít không khí (đktc) (trong đó có 20% O2 và 80% N2 theo thể tích) nhận thấy sau phản ứng thể tích không khí bị giảm còn 3/5 so với thể tích không khí lúc đầu Biết Z là sản phẩm trực tiếp từ quá trình oxi hóa anken tương ứng với thuốc tím nhiệt độ thường Vậy cấu tạo Z có thể là A HOCH2-CH2OH B HOCH2-CH(OH)-CH3.C CH3-[CHOH]2-CH3 D HOCH2CH2CH2OH Câu 21: Đốt cháy hoàn toàn 24,8 gam hỗn hợp gồm ancol metylic, ancol etylic, ancol propylic cần hết V lít O2 (đktc) thu 2,6 mol hỗn hợp CO2 và H2O Vậy giá trị V là A 57,36 B 35,84 C 33.60 D 44,80 Câu 22: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol ancol mạch hở Z cần hết 0,4 mol O2 Biết tỉ khối Z so với O2 không quá 2,5 Vậy số đồng phân ancol tối đa Z là A B C D Câu 23: Đốt cháy hoàn toàn ancol mạch hở Z thu 1,792 lít CO2 (đktc) và 1,08 gam H2O Mặt khác 0,2 mol Z làm màu vừa đủ với 400 ml dung dịch Br2 1M Vậy phát biểu nào sau đây là không chính xác A có tối đa nhóm OH phân tử Z B tổng số nguyên tử tối đa phân tử Z là 12 C có liên kết pi phân tử Z D mạch cacbon phân tử Z không phân nhánh Câu 24: Đốt cháy hoàn toàn ancol mạch hở Z ( có dZ/CO2  2) thu hỗn hợp G gồm CO2 và H2O có tỉ khối hỗn hợp so với hidro 15,5 Mặt khác cho Z phản ứng hết với Na dư nhận thấy số mol H2 sinh không quá số mol Z phản ứng Vậy tổng số nguyên tử tối đa có phân tử Z là A 14 B 16 C 18 D 20 Câu 25: Trộn ancol X với V lít O2 (đktc) thu 4,8 gam hỗn hợp bình kín Bật tia lửa điện để đốt cháy hết ancol thu hỗn hợp M có tỉ khối so với N2 48/49 Sau đó làm lạnh để ngưng tụ hết nước hỗn hợp thì thu hỗn hợp N có dN/He = 10 Vậy giá trị V là A 2,24 B 1,12 C 3,36 D 0,56 Câu 26: Đốt cháy hoàn toàn m gam ancol Z cần hết 10V lít O2 (đktc) thu 0,9 mol hỗn hợp G gồm CO2 và H2O có dG/He = 133/18 Mặt khác cho m gam Z phản ứng vừa đủ với Na thu 3V lít H2 (đktc) Vậy giá trị m là A 7,4 B 9,0 C 10,6 D 12,2 Câu 27: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm 0,1 mol etilenglicol và 0,2 mol ancol M thu 35,2 gam CO2 và 19,8 gam H2O Mặt khác cho m gam X phản ứng hoàn toàn với Na dư thu 0,3 mol H2 Vậy ancol M là A C3H8O B C3H8O2 C C3H8O3 D C4H10O2 Câu2 8: Đốt cháy hỗn hợp hai ancol đơn chức cùng dãy đồng đẳng có số mol nhau, ta thu khí n : nH O CO2 và H2O có tỉ lệ mol CO = : Công thức phân tử ancol là A CH4O và C3H8O B C2H6O và C4H10O C C2H6O và C3H8O D CH4O và C2H6O Câu 29: Đốt cháy hoàn toàn ancol Z cần 5,6 lít O2 (đktc) thu 0,5 mol hỗn hợp G gồm CO2 và H2O có tỉ khối hỗn hợp so với hidro 14,2 Vậy công thức phân tử Y là A CH4O B C2H6O C C2H6O2 D C3H8O2 Câu 30: Đốt cháy 0,2 mol ancol no mạch hở Z dùng đúng 0,7 mol oxi Công thức X là 2 (18) A C2H4(OH)2 B C3H5(OH)3 C C4H8(OH)2 D C2H5OH Câu 31:(CĐ-07) Đốt cháy hoàn toàn ancol X thu CO và H2O có tỉ lệ số mol tương ứng là : 4.Thể tích khí oxi cần dùng để đốt cháy X 1,5 lần thể tích khí CO thu (ở cùng điều kiện) Công thức phân tử X là A C3H8O3 B C3H4O C C3H8O2 D C3H8O Câu 32: (CĐ-08) Đốt cháy hoàn toàn ancol đa chức, mạch hở X, thu H 2O và CO2 với tỉ lệ số mol tương ứng là : Công thức phân tử X là A C2H6O2 B C2H6O C C3H8O2 D C4H10O2 Câu 33: (ĐH-B-07) X là ancol no, mạch hở Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol X cần 5,6 gam oxi, thu nước và 6,6 gam CO2 Công thức X là A C2H4(OH)2 B C3H7OH C C3H5(OH)3 D C3H6(OH)2 Câu 34: (CĐ-08) Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp M gồm hai ancol X và Y là đồng đẳng nhau, thu 0,3 mol CO2 và 0,425 mol H2O Mặt khác, cho 0,25 mol hỗn hợp M tác dụng với Na (dư), thu chưa đến 0,15 mol H2 Công thức phân tử X, Y là: A C2H6O2, C3H8O2 B C2H6O, CH4O C C3H6O, C4H8O D C2H6O, C3H8O Câu 35: (ĐH-A-09) Cho hỗn hợp X gồm hai ancol đa chức, mạch hở, thuộc cùng dãy đồng đẳng Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X, thu CO2 và H2O có tỉ lệ mol tương ứng là : Hai ancol đó là A C2H4(OH)2 và C3H6(OH)2 B C2H5OH và C4H9OH C C2H4(OH)2 và C4H8(OH)2 D C3H5(OH)3 và C4H7(OH)3 Câu 36: (ĐH-A-09) Khi đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp hai ancol no, đơn chức mạch hở thu V lít khí CO2 (ở đktc) và a gam H2O Biểu thức liên hệ m, a và V là V V V V m a  m 2a  m 2a  m a  5, 11, 22, 5, A B C D Câu 37: (ĐH-B-10) Đốt cháy hoàn toàn lượng hỗn hợp X gồm ancol (đều no, đa chức, mạch hở, có cùng số nhóm –OH) cần vừa đủ V lít khí O (đktc) thu 11,2 lít khí CO (đktc) và 12,6 gam H2O Giá trị V là A 14,56 B 15,68 C 11,20 D 4,48 Câu 38: (ĐH-A-10) Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp ancol đơn chức, thuộc cùng dãy đồng đẳng, thu 3,808 lít khí CO2 (đktc) và 5,4 gam H2O Giá trị m là A 5,42 B 5,72 C 4,72 D 7,42 Câu 39: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm etilenglicol, propenol và xiclo propanol cần vừa đủ V lít O2 (đktc), sau phản ứng thu 60,48 lít (đktc) hỗn hợp Y gồm CO và H2O nặng 79,8 gam Vậy giá trị V là A 34,72 B 35,84 C 69,44 D 71,68 Câu 40: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm ancol propylic, ancol benzylic, p-cresol và glixerol cần vừa đủ V lít O2 thu 1,6V lít hỗn hợp Y gồm CO2 và H2O có tỉ khối so với hidro 15,5 Vậy % theo khối lượng ancol propylic hỗn hợp X lúc đầu là A 14,56% B 17,05% C 30,68% D 52,27% Câu 41: Đốt cháy hoàn toàn 0,04 mol ancol no mạch hở X cần x mol O2 thu CO2 và 2,88 gam H2O Vậy giá trị lớn x là A 0,24 B 0,18 C 0,16 D 0,14 Dạng 7: Phản ứng tách nước ancol: Câu 1: Tách nước hoàn toàn ankanol X thu chất hữu Y có dY/X = 14/23 Vậy công thức X là A CH4O B C2H6O C C3H8O D C4H10O Câu 2: Tách nước hoàn toàn ankanol X thu chất hữu Y có dY/X = 1,4375 Vậy công thức X là A CH4O B C2H6O C C3H8O D C4H10O Câu 3: Tách nước hoàn toàn ankanol X thu hỗn hợp G gồm chất hữu E và F (không tính đồng phân hình học) đó nE = 3nF và dG/X = 28/37 Vậy tên X là A ancol iso butylic B ancol etylic C ancol sec butylic D 2,3-đimetylbutan-2ol (19) Câu 4: Tách nước hoàn toàn ankanol X thu hỗn hợp G gồm chất hữu E và F (không tính đồng phân hình học) đó nE = 3nF và dG/X = 79/92 Vậy tên X là A ancol iso butylic B ancol etylic C ancol sec butylic D 2,3-đimetylbutan-2ol Câu 5: Tách nước hoàn toàn ankanol X thu hỗn hợp G gồm chất hữu E và F đó M E = MF và không tính đồng phân hình học Biết dG/X = 35/44 Vậy tên X không thể là A 2-metylbutan-2-ol B pentan-2-ol C 3-metylbutan-2-ol D ancol isoamylic Câu 6: Tách nước hoàn toàn ancol X thu hỗn hợp G gồm chất hữu E và F (không tính đồng phân hình học) đó nE = 3nF và dG/X = 1,45 Biết X là sản phẩm chính từ quá trình hidrat hóa anken tương ứng Tên X là A ancol isopropylic B ancol secbutylic C ancol tertbutylic D ancol propylic Câu 7: Tách nước hoàn toàn ankanol X thu hỗn hợp G gồm chất hữu E và F đó M E +60=MF.F là A propilen B đipropyl ete C đietyl ete D etilen Câu 8: Tách nước ankanol X thu hỗn hợp G gồm chất hữu có số mol và dG/X=0,85 X là A CH4O B C2H6O C C3H8O D C4H10O Câu 9: Tách nước ankanol X thu hỗn hợp G gồm chất hữu có phân tử khối kém 28 đvc X là A CH4O B C2H6O C C3H8O D C4H10O Câu 10: Tách nước ankanol X thu hỗn hợp G gồm chất hữu có số mol và dG/X=74/69 X là A CH4O B C2H6O C C3H8O D C4H10O Câu 11: Tách nước hoàn toàn ancol đơn chức mạch hở Y thu chất hữu Z có 0,67 <d Z/X< 0,69 Vậy Y là A C2H6O B C3H8O C C3H6O D C3H4O Câu 12: Tách nước 2a mol ankanol X thu 3a mol hỗn hợp G gồm chất hữu Y, H 2O và X Hiệu suất là A 20% B 25% C 40% D 50% Câu 13: Tách nước a mol ankanol X thu a mol hỗn hợp G gồm chất hữu Y, H 2O và X Nhiệt độ phù hợp A 1400C B 1700C C 1800C D 2000C Câu 14: Đun 5,75 gam etanol với H 2SO4 dung dịch 170oC Dẫn các sản phẩm khí và qua các bình chứa riêng rẽ: CuSO4 khan; NaOH đậm đặc; dung dịch brôm (dư) CCl Sau thí nghiệm khối lượng bình cuối cùng tăng thêm 2,1 gam Hiệu suất chung quá trình đehiđrat hóa etanol là A 59% B 55% C 60% D 70% Câu 15: Đem khử nước 15,48 gam hỗn hợp ancol no đơn chức dãy đồng đẳng H2SO4 đặc, 170oC, thu hỗn hợp hai olefin và 5,4 gam nước Công thức ancol là A CH3OH và C2H5OH B C3H7OH và C4H9OH C C2H5OH và C3H7OH D C4H9OH và C5H11OH Câu 16: Đun nóng hỗn hợp gồm hai ancol no đơn chức với H 2SO4 đặc, 140oC thu 21,6 gam nước và 72 gam hỗn hợp ba ete Cho biết ete có số mol nhau, giả sử các phản ứng hoàn toàn Công thức hai ancol là A CH3OH và C3H7OH B CH3OH và C2H5OH C CH3OH và C4H9OH D C5H11OH và CH3OH Câu 17: Cho ancol A, B với MB = 2MA – Tách nước hỗn hợp ancol này, ngoài các ete thu anken Xác định công thức cấu tạo A, B A CH3OH và C2H5OH B C2H5OH và C3H7OH C C2H5OH và C4H9OH D CH3OH và C3H7OH Câu 18: Tách nước hoàn toàn 27,2 gam hỗn hợp ankanol thu 18,2 gam hỗn hợp anken liên tiếp Vậy công thức ankanol đó là A CH3OH và C2H5OH B C2H5OH và C3H7OH C C3H7OH và C4H9OH D C4H9OH và C5H11OH (20) Câu 19: Tách nước hoàn toàn hỗn hợp X gồm ankanol thu hỗn hợp G gồm anken có phân tử khối khác và tỉ lệ số mol chúng là : Biết dG/He = 11,2 Vậy X chắn không chứa ankanol nào sau đây A ancol etylic B ancol propylic C ancol butylic D ancol pentylic Câu 20: (ĐH-B-11) Chia hỗn hợp gồm ancol đơn chức X và Y (phân tử khối X nhỏ Y) là đồng đẳng thành phần *Đốt cháy hoàn toàn phần I thu 5,6 lít CO2 (đktc) và 6,3 gam H2O *Đun nóng phần II với H2SO4 đặc 140 C tạo thành 1,25 gam hỗn hợp ete Hóa hoàn toàn hỗn hợp ete trên, thu thể tích thể tích 0,42 gam N2 (trong cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất) Hiệu suất phản ứng tạo ete X và Y là A 30% và 30% B 25% và 35% C 40% và 20% D 20% và 40% Câu 21: (ĐH-B-08) Đun nóng ancol đơn chức X với dung dịch H2SO4 đặc điều kiện nhiệt độ thích hợp sinh chất hữu Y, tỉ khối X so với Y là 1,6428 Công thức phân tử X là A C3H8O B C2H6O C CH4O D C4H8O Câu 22: (ĐH-B-08) Đun nóng hỗn hợp gồm hai ancol đơn chức, mạch hở, dãy đồng đẳng với H2SO4 đặc, 140oC Sau các phản ứng kết thúc, thu gam hỗn hợp gồm ba ete và 1,8 gam nước Công thức phân tử hai rượu trên là A CH3OH và C2H5OH B C2H5OH và C3H7OH C C3H5OH, C4H7OH D C3H7OH, C4H9OH Câu 23: (CĐ-07) Khi thực phản ứng tách nước ancol X, thu anken Oxi hóa hoàn toàn lượng chất X thu 5,6 lít CO (đktc) và 5,4 gam nước Số công thức cấu tạo phù hợp với X là A B C D Câu 24: Đehiđrat hóa ancol bậc hai M thu olefin Cho gam M tác dụng với Na dư thu 0,56 lít H2 (đktc) Đun nóng M với H2SO4 đặc 140oC thì sản phẩm tạo thành là A propen B isopropyl ete C but-2-en D secbutyl ete Câu 25: Để điều chế etilen người ta đun nóng ancol etylic 45 o với dung dịch axit sunfuric đặc nhiệt độ 170oC, hiệu suất phản ứng đạt 60%, khối lượng riêng ancol etylic nguyên chất là 0,8 g/ml Thể tích ancol 45o cần đưa vào phản ứng để thu 6,048 lít etilen (đktc) là A 20,7 ml B 34,5 ml C 57,5 ml D 46,0 ml Câu 26: (ĐH-A-10) Tách nước hỗn hợp gồm ancol etylic và ancol Y tạo anken Đốt cháy cùng số mol ancol thì lượng nước sinh từ ancol này 5/3 lần lượng nước sinh từ ancol Ancol Y là: A CH3CH2CH(OH)CH3 B CH3CH2CH2OH C CH3CH2CH2CH2OH D CH3CH(OH)CH3 Câu 27: Đun 1,66 gam hỗn hợp ancol với H2SO4 đậm đặc thu hai anken đồng đẳng Hiệu suất giả thiết là 100% Nếu đốt hỗn hợp anken đó cần dùng 2,688 lít O (đktc) Tìm công thức cấu tạo ancol biết ete tạo thành từ ancol là ete có mạch cacbon phân nhánh A C2H5OH và CH3CH2CH2OH B C2H5OH và CH3CH(OH)CH3 C (CH3)2CHOH và CH3[CH2]3OH D CH3CH2OH và (CH3)3COH Câu 28: Tách nước hoàn toàn hỗn hợp X ta thu hỗn hợp Y gồm các olefin Nếu đốt cháy hoàn toàn X để thu 1,76 gam CO2 thì đốt cháy hoàn toàn Y, tổng khối lượng H2O và CO2 tạo là A 2,94 gam B 2,48 gam C 1,76 gam D 2,76 gam Câu 29: Chia m gam hỗn hợp ancol thành phần Phần 1, đốt cháy hoàn toàn thu 3,36 lít khí CO2 (đktc) Phần 2, để hiđrat hóa hoàn toàn thu hỗn hợp anken Nếu đốt cháy hết anken thì cần V lít O2 (đktc) Vậy giá trị V là A 2,24 B 3,36 C 5,04 D 6,72 Câu 30: (CĐ-11) Đốt cháy hoàn toàn lượng hỗn hợp X gồm ancol cùng thuộc dãy đồng đẳng thu 6,72 lít khí CO2 (đktc) và 9,90 gam H2O Nếu đun nóng lượng hỗn hợp X trên với H 2SO4 đặc ở nhiệt độ thích hợp để chuyển hết thành ete thì tổng khối lượng ete thu là A 6,45 gam B 4,20 gam C 7,40 gam D 5,46 gam Câu 31: (ĐH-A-09) Đun nóng hỗn hợp hai ancol đơn chức, mạch hở với H 2SO4 đặc, thu hỗn hợp gồm các ete Lấy 7,2 gam các ete đó đem đốt cháy hoàn toàn, thu 8,96 lít khí CO2 (ở đktc) và 7,2 gam H2O Hai ancol đó là A CH3OH và CH2=CH–CH2–OH B C2H5OH và CH2=CH–CH2–OH C CH3OH và C3H7OH D C2H5OH và CH3OH (21) Câu 32: (ĐH-B-10) Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm ba ancol (đơn chức, thuộc cùng dãy đồng đẳng), thu 8,96 lít khí CO2 (đktc) và 11,7 gam H2O Mặt khác, đun nóng m gam X với H2SO4 đặc thì tổng khối lượng ete tối đa thu là A 7,85 gam B 7,40 gam C 6,50 gam D 5,60 gam Câu 33: (ĐH-A-09) Xà phòng hóa hoàn toàn 66,6 gam hỗn hợp hai este HCOOC 2H5 và CH3COOCH3 dung dịch NaOH, thu hỗn hợp X gồm hai ancol Đun nóng hỗn hợp X với H 2SO4 đặc 1400C, sau các phản ứng xảy hoàn toàn thu m gam nước Giá trị m là A 18,00 B 8,10 C 16,20 D 4,05 Câu 34: Đun nóng hoàn toàn 27,6 gam hỗn hợp X gồm ankanol liên tiếp (trong đó có khối lượng và số mol chúng kém 0,07 mol) với H2SO4 đặc 1400C thì khối lượng ete tạo thành là A 22,83 B 21,57 C 24,09 D 22,20 Câu 35: Tách nước hoàn toàn 0,1 mol ankanol X thu nước và hỗn hợp Y gồm chất hữu Đốt cháy hoàn toàn Y thu 4,48 lít CO2 (đktc) và 4,32 gam H2O Vậy công thức phân tử X là A C5H12O B C4H10O C C3H8O D C2H6O Câu 36: Tách nước hoàn toàn 26,2 gam hỗn hợp X gồm ankanol thu hỗn hợp Y gồm nước và các chất hữu Đốt cháy toàn Y với O dư thu V lít CO (đktc) và 30,6 gam H2O Vậy giá trị V là A 24,64 B 26,88 C 29,12 D 31,36 Câu 37: Tách nước hỗn hợp gồm 0,3 mol metanol và 0,2 mol etanol thu hỗn hợp X gồm nước, ancol và m gam ete Vậy giá trị m không thể là A 12,0 B 9,2 C 14,8 D 13,8 Câu 38: Tách nước mol hỗn hợp M gồm ancol X và etanol (có d X/He = 10,1) thu nước, ancol còn dư và m gam hỗn hợp ete Đốt cháy toàn ancol còn dư với O vừa đủ thu hỗn hợp CO2 và H2O (trong đó số mol chúng kém 0,4 mol) Biết tỉ lệ phần trăm phản ứng ancol X và etanol tương ứng là : 10 Vậy giá trị m là A 14,32 B 15,40 C 20,80 D 33,92 Câu 39: Khi đun ancol X với H2SO4 đặc thu anken Y mạch không nhánh Tỉ khối X so với Y 1,321 Tên gọi X và Y là A propan–1–ol và propen B butan–1–ol và but–1–en C butan–2–ol và but–2–en D 2–metylpropan–2–ol và isobutilen Câu 40: Đun ancol no đơn chức X H2SO4 đặc thu chất hữu Y có tỉ khối so với X 1,4375 Công thức X và Y là A C2H6O và C4H10O B CH4O và C2H6O C CH4O và C3H8O D CH4O và C3H6O Câu 41: Đun nóng hỗn hợp rợu mạch hở với H2SO4 đặc đợc hỗn hợp các ete Đốt cháy các ete hỗn hợp ete trên thu đợc tỉ lệ : nete : nO2 : nCO2 : nH2O = 0,25:1,375:1:1 Công thức cấu tạo rợu lµ: A C2H5OH vµ CH3OH B C3H7OH vµ CH2=CH-CH2OH C C2H5OH vµ CH2=CH-OH D CH3OH vµ CH2=CH-CH2OH Câu 42: Đốt cháy hoàn toàn ete đơn chức thu đợc H2 và CO2 theo tỉ lệ số mol là 4:3 Ete này có thể đợc ®iÒu chÕ tõ ancol nµo díi ®©y: A CH3OH vµ C3H7OH B CH3OH vµ CH2=CH-CH2OH C CH3OH vµ CH3CH2OH C C2H5OH vµ CH3CH2CH2OH Câu 43: Đun nóng a gam ancol no, đơn chức mạch hở X với H2SO4 đặc nhiệt độ thích hợp thu đợc b gam chÊt h÷u c¬ Y BiÕt dY/X = 0,67 C«ng thøc ph©n tö cña X lµ: A C2H5OH B C3H7OH C C4H9OH D CH3OH Câu 44: Đun nóng ancol đơn chức X với dung dịch H2SO4 đặc điều kiện nhiệt độ thích hợp sinh chất hữu Y, tỉ khối X so với Y là 1,6428 Công thức phân tử Y là A C3H8O B C2H6O C CH4O D C4H8O Câu 45: Khi thực phản ứng tách nước ancol X, thu anken Oxi hoá hoàn toàn lượng chất X thu 5,6 lít CO2 (ở đktc) và 5,4 gam nước Có bao nhiêu công thức cấu tạo phù hợp với X ? A B C D Câu 46: Tách nước hoàn toàn từ hỗn hợp X gồm ancol A và B ta hỗn hợp Y gồm các olefin Nếu đốt cháy hoàn toàn X thì thu 1,76 gam CO2 Khi đốt cháy hoàn toàn Y thì tổng khối lượng H2O và CO2 sinh là A 1,76 gam B 2,76 gam C 2,48 gam D 2,94 gam Câu 47: Đun nóng hỗn hợp gồm hai ancol đơn chức, mạch hở, dãy đồng đẳng với (22) H2SO4 đặc 140oC Sau các phản ứng kết thúc, thu gam hỗn hợp gồm ba ete và 1,8 gam nước Công thức phân tử hai ancol trên là A CH3OH và C2H5OH C C3H5OH và C4H7OH B C2H5OH và C3H7OH D C3H7OH và C4H9OH Câu 48: Đun nóng ancol đơn chức X, Y với H2SO4 đặc hỗn hợp gồm ete Lấy ngẫu nhiên ete số ete đó đốt cháy hoàn toàn 6,6 gam CO2 và 3,6 gam H2O X, Y là A C2H5OH và C3H7OH B Hai ancol đơn chức có số nguyên tử cacbon C Hai ancol đơn chức không no D CH3OH và C2H5OH Câu 49: Đun nóng hỗn hợp hai ancol đơn chức, mạch hở với H2SO4 đặc, thu hỗn hợp gồm các ete Lấy 7,2 gam các ete đó đem đốt cháy hoàn toàn, thu 8,96 lít khí CO2 (ở đktc) và 7,2 gam H2O Hai ancol đó là A C2H5OH và CH2=CH-CH2-OH B C2H5OH và CH3OH C CH3OH và C3H7OH D CH3OH và CH2=CH-CH2-OH Câu 50: Khi đun ancol X đơn chức, mạch hở với H2SO4 đặc tạo ete Y Trong phân tử Y có phần trăm khối lượng cacbon, hiđro 64,865% và 13,51%, còn lại là oxi Công thức cấu tạo X là A CH3CH2CH2CH2OH B CH3CH2OH C CH3CH2CH2OH D CH3CH2CH(OH)CH3 Câu 51: Có ancol đồng phân cấu tạo có công thức phân tử C5H12O tách nước cho hỗn hợp anken ? A B C D Dạng 8: Phản ứng oxi hóa hữu hạn ancol: Câu 1: (ĐH-B-07) Cho m gam ancol no, đơn chức X qua bình đựng CuO (dư), nung nóng Sau phản ứng hoàn toàn, khối lượng chất rắn bình giảm 0,32 gam Hỗn hợp thu có tỉ khối hiđro là 15,5 Giá trị m là A 0,92 B 0,32 C 0,64 D 0,46 Câu 2: Oxi hóa gam ancol đơn chức Y O2 (xúc tác) thu 5,6 gam hỗn hợp X gồm anđehit, ancol dư và nước Tên Y và hiệu suất phản ứng là A Metanol (75%) B Etanol (75%) C Propan-1-ol (80%) D Metanol (80%) Câu 3: Oxi hóa hoàn toàn 4,96 gam ancol đơn chức X thu anđehit Y tương ứng Tráng gương hoàn toàn Y thu 66,96 gam Ag Vậy X có thể là A CH3OH B C6H11OH C C2H5OH D C4H9OH Câu 4: Cho ancol đơn chức bậc X phản ứng với CuO đun nóng thu hỗn hợp khí và Y chia thành phần Cho phần I phản ứng với Na dư 5,6 lít H (đktc) Phần II cho tráng bạc 64,8 gam Ag Còn phần III đem đốt hoàn toàn thu 1,5 mol CO và 1,5 mol H2O Vậy X và hiệu suất phản ứng là A propenol và 60% B xiclopropanol và 60% C propan-1-ol và 60% D propenol và 40% Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn 0,01 mol ancol no mạch hở X cần 0,025 mol O Nếu cho 0,02 mol X qua CuO đun nóng lấy dư, phản ứng xong đem tráng gương hoàn toàn sản phẩm lúc sau thì thu bao nhiêu gam Ag? A 2,16 B 4,32 C 6,48 D 8,64 Câu 6: Cho hỗn hợp gồm không khí (dư) và 24 gam metanol qua chất xúc tác Cu nung nóng, người ta 40 ml fomalin 36% có khối lượng riêng 1,1 g/ml Hiệu suất quá trình trên là A 80,4% B 70,4% C 65,5% D 76,6% Câu 7: (CĐ-08) Oxi hóa ancol đơn chức X CuO (đun nóng), sinh sản phẩm hữu là xeton Y (tỉ khối Y so với khí hiđro 29) Công thức cấu tạo X là A CH3–CHOH–CH3 B CH3–CH2–CHOH–CH3 C CH3–CO–CH3 D CH3–CH2–CH2–OH Câu 8: (CĐ-09) Oxi hóa m gam etanol thu hỗn hợp X gồm axetanđehit, axit axetic, nước và etanol dư Cho toàn X tác dụng với dung dịch NaHCO (dư), thu 0,56 lít khí CO2 (ở đktc) Khối lượng etanol đã bị oxi hóa tạo axit là A 1,15 gam B 4,60 gam C 2,30 gam D 5,75 gam (23) Câu 9: Oxi hóa a mol etanol với oxi điều kiện thích hợp thu hỗn hợp X gồm etanal, etanoic, nước và etanol dư.Cho toàn X phản ứng hết với Na dư thu 0,9a mol H 2.Vậy % etanol bị oxi hóa thành axit là A 90% B 80% C 20% D 10% Câu 10: (ĐH-B-08) Oxi hóa 1,2 gam CH3OH CuO nung nóng, sau thời gian thu hỗn hợp sản phẩm X (gồm HCHO, H 2O và CH3OH dư) Cho toàn X tác dụng với lượng dư AgNO dung dịch NH3, 12,96 gam Ag Hiệu suất phản ứng oxi hóa CH3OH là A 76,6% B 80,0% C 65,5% D 70,4% Câu 11: (CĐ-10) Cho 4,6 gam ancol no, đơn chức phản ứng với CuO nung nóng, thu 6,2 gam hỗn hợp X gồm anđehit, nước và ancol dư Cho toàn lượng hỗn hợp X phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 NH3, đun nóng, thu m gam Ag Giá trị m là A 16,2 B 21,6 C 10,8 D 43,2 Câu 12: Oxi hóa 2m gam ankanol X với CuO dư, đun nóng, phản ứng kết thúc nhận thấy khối lượng chất rắn bình bị giảm m gam Vậy X có thể là A metanol B etanol C propan-1-ol D butan-1-ol Câu 13: Dẫn C2H5OH qua ống đựng CuO nung nóng hỗn hợp X gồm anđehit, ancol dư và nước Cho X tác dụng với Na dư 4,48 lít H đktc Khối lượng hỗn hợp X là (biết có 80% ancol bị oxi hóa) A 21,12 gam B 23,52 gam C 24,8 gam D 19,84 gam Câu 14: Dẫn C2H5OH qua ống đựng CuO nung nóng 11,76 gam hỗn hợp X gồm anđehit, ancol dư và nước Cho X tác dụng với Na dư 2,24 lít H2 (ở đktc) % ancol bị oxi hoá là A 80% B 75% C 60% D 50% Câu 15: Oxi hóa 1,2 gam ankanol X với CuO dư, đun nóng, phản ứng xong thu 1,16 gam anđehit Vậy X là A ancol isopropylic B ancol butylic C ancol etylic D ancol propylic Câu 16: Đốt cháy hoàn toàn m gam ancol Y (không tạp chức) thu 0,5 mol CO và 0,6 mol H2O Mặt khác, oxi hóa hoàn toàn m gam Y với CuO dư đun nóng nhận thấy khối lượng chất rắn lúc sau giảm 1,6 gam Biết X không phản ứng với Cu(OH) nhiệt độ thường Vậy tổng số đồng phân cấu tạo ancol tối đa X phù hợp là A đồng phân B đồng phân C đồng phân D đồng phân Câu 17: Oxi hóa 69 gam ankanol X với CuO (hiệu suất 80%) thu 52,8 gam anđehit Vậy X là A ancol isopropylic B ancol metylic C ancol etylic D ancol propylic Câu 18: Oxi hóa 1,25m gam ankanol X (hiệu suất h%) với CuO, đun nóng thu hỗn hợp G gồm ankanol, nước và (m + 0,4) gam ankanal Y Đốt cháy toàn G với oxi vừa đủ thì các phản ứng xảy hoàn toàn nhận thấy nH2O = nCO2 + 0,25 (mol) Vậy giá trị h% có thể là A 80% B 84% C 89% D 95% Câu 19: Oxi hóa 25,6 gam metanol (hiệu suất 75%, điều kiện xúc tác và nhiệt độ thích hợp) thu hỗn hợp G gồm metanal, metanol, metanoic và nước Lấy ½ G phản ứng với dung dịch AgNO 3/NH3 dư, toC thu m gam Ag Mặt khác lấy ¼ G phản ứng trung hòa hoàn toàn vừa đủ với 50 ml dung dịch KOH 1M Giá trị m là A 43,2 B 86,4 C 108,0 D 129,6 Câu 20: Oxi hoá ancol etylic với O2 điều kiện thích hợp thu hỗn hợp X gồm anđehit, axit, ancol dư và nước Chia hỗn hợp X thành phần Phần cho tác dụng với Na dư, thu 6,272 lít H2 (đktc) Trung hoà phần dung dịch NaOH 2M thấy hết 120 ml Vậy % ancol etylic bị oxi hóa thành axit là A 42,86% B 66,7% C 85,7% D 75% Câu 21: Oxi hoá 9,2 gam ancol etylic O điều kiện thích hợp thu 13,2 gam hỗn hợp gồm anđehit, axit, ancol dư và nước Hỗn hợp này tác dụng hết với Na sinh 3,36 lít H (ở đktc) Hiệu suất phản ứng oxi hóa là A 25% B 50% C 75% D 90% Câu 22: Anken X có công thức phân tử là C5H10 X không có đồng phân hình học Cho X tác dụng với KMnO4 nhiệt độ thấp thu chất hữu Y có công thức phân tử là C5H12O2 Oxi hóa nhẹ hoàn toàn Y CuO dư đun nóng, thu chất hữu Z Biết Z không có phản ứng tráng gương Vậy X là A 2-metylbut-2-en B 3-metylbut-1-en C 2-metylbut-1-en D pent-2-en (24) Câu 23: Đun nóng ancol A với hỗn hợp NaBr và H 2SO4 đặc thu chất hữu B, 12,3 gam chất B (C,H,Br) chiếm thể tích thể tích 2,8 gam N cùng nhiệt độ 560oC ; áp suất atm Oxi hoá A CuO nung nóng thu hợp chất hữu có khả tráng gương CTCT A là A CH3CH2CH2CH2OH B C2H5OH C CH3CHOHCH3 D CH3CH2CH2OH Câu 24: Một hợp chất hữu đơn chức X (C, H, O) có 50% oxi khối lượng Oxi hóa hoàn toàn m gam X cần vừa đủ 0,06 mol O2 điều kiện thích hợp thu hỗn hợp Y gồm chất hữu và nước Cho toàn Y tác dụng hết với dung dịch AgNO3/NH3 dư tạo hỗn hợp sản phẩm gồm muối và 38,88 gam Ag Vậy giá trị m là A 3,84 gam B 5,76 gam C 2,88 gam D 3,20 gam Câu 25: Cho m gam hỗn hợp X gồm C2H6O và C4H10O phản ứng với CuO dư, đun nóng thu hỗn hợp anđehit tương ứng đem tráng gương hoàn toàn a gam Ag Nếu cho m gam X phản ứng với Na dư thu 1,12 lít H2 (đktc) Vậy giá trị a là A 5,4 B 10,8 C 16,2 D 21,6 Câu 26: Cho m gam hỗn hợp ankanol đồng đẳng liên tiếp qua CuO đun nóng dư thấy sau phản ứng lượng chất rắn giảm 3,2 gam Đem tráng gương hoàn toàn hỗn hợp anđehit tương ứng thu 54 gam Ag Vậy giá trị m là A 13,5 B 15,3 C 8,5 D 8,1 Câu 27: Tách nước hoàn toàn 12,4 gam hỗn hợp ankanol đồng đẳng liên tiếp, thu 9,7 gam hỗn hợp ete.Nếu oxi hóa hết 12,4 gam X thành anđehit tương ứng đem tráng gương hoàn toàn m gam Ag Giá trị m là A 64,8 B 48,6 C 86,4 D 75,6 Câu 28: Chia 30,4 gam hỗn hợp ancol đơn chức thành phần Cho phần I phản ứng hết với Na dư thu 3,36 lít H2 (đktc) Oxi hóa hoàn toàn phần II với CuO thu hỗn hợp anđehit tráng gương hoàn toàn thu 86,4 gam Ag Vậy ancol đó là A metanol và propan-2-ol B etanol và propan-1-ol C propan-1ol và metanol D metanol và etanol Câu 29: Cho m gam hỗn hợp X gồm ankanol (đều có số nguyên tử cacbon là số chẵn) phản ứng hết với CuO dư thu anđehit tương ứng đem tráng gương hoàn toàn thu 21,6 gam Ag Nếu đốt hoàn toàn m gam X thì thu 14,08 gam CO Mặt khác tách nước X thu ete đó có ete là đồng phân cùa ankanol X Vậy công thức phân tử ankanol X là A C2H6O và C4H10O B C2H6O và C6H14O C C6H14O và C4H10O D C3H8O và C2H6O Câu 30: Cho m gam hỗn hợp X gồm etanol và etilenglicol phản ứng hết với Na dư thu 4,48 lít H (đktc) Nếu oxi hóa hoàn toàn m gam X với CuO dư thì phản ứng xong thu bao nhieu gam Cu? A 25,6 B 16,0 C 8,0 D 12,8 Câu 31: Oxi hóa hoàn toàn 48 gam ancol X (có chứa z nhóm -CH 2OH) thu 45,6 gam anđehit Y tương ứng, phản ứng này phân tử X phản ứng đã nhường electron Tráng gương hết Y bao nhiêu gam Ag? A 172,8 B 259,2 C 388,8 D và 518,4 Câu 32: Hidrat hóa hoàn toàn anken X thu 0,5 mol hỗn hợp gồm ankanol đồng phân Cho toàn hỗn hợp ancol này phản ứng với CuO dư, đun nóng thì phản ứng xong thu 0,9 mol hỗn hợp Y Cho toàn Y phản ứng với dung dịch AgNO 3/NH3 dư, đun nóng Phản ứng kết thúc thu bao nhiêu gam Ag? A 172,8 gam B 86,4 gam C 97,2 gam D 108,0 gam Câu 33: Chia m gam hỗn hợp X gồm ankanol đồng đẳng thành phần nhau: * Cho phần I phản ứng hoàn toàn với Na dư thu 3,36 lít H2 (đktc) * Oxi hóa hoàn toàn phần II với CuO dư, đun nóng thu hỗn hợp Y đem tráng gương hoàn toàn thu 86,4 gam Ag Vậy giá trị m là A 24,8 B 30,4 C 15,2 D 45,6 Câu 34: Oxi hóa hoàn toàn 45,6 gam hỗn hợp M gồm ankanol X và Y (M X < MY) với CuO dư đun nóng thu hỗn hợp G Chia hỗn hợp G thành phần nhau: * Đốt cháy hoàn toàn phần I thì nhận thấy nH2O - nCO2 = 0,45 (mol) * Cho phần II phản ứng hoàn toàn với dung dịch AgNO3/NH3 dư, đun nóng thu 86,4 gam Ag Vậy % theo khối lượng Y hỗn hợp M lúc đầu là A 19,30% B 59,65% C 71,93% D 85,96% (25) Câu 35: Oxi hóa hoàn toàn 20,2 gam hỗn hợp M gồm ankanol X và Y (M X < MY) với CuO dư đun nóng thu hỗn hợp G Chia hỗn hợp G thành phần nhau: * Cho phần I tác dụng hoàn toàn với Na dư thu 2,8 lít H2 (đktc) * Cho phần II phản ứng hoàn toàn với dung dịch AgNO3/NH3 dư, đun nóng thu 86,4 gam Ag Vậy % theo khối lượng Y hỗn hợp M lúc đầu là A 63,4% B 52,5% C 36,6% D 20,0% Câu 36: Chia hỗn hợp X gồm ankanol (có cùng số nguyên tử cacbon) thành phần nhau: * Đốt cháy hoàn toàn phần I cần hết 4,5 mol O2 (đktc) thu 6,6 mol hỗn hợp CO2 và H2O * Oxi hóa hoàn toàn phần II với CuO dư, đun nóng thu hỗn hợp Y Đem tráng gương toàn hỗn hợp Y thì phản ứng xong thu 128 gam Ag Vậy tổng số đồng phân cấu tạo tối đa ankanol nói trên là A đồng phân B đồng phân C đồng phân D đồng phân Câu 37: Hỗn hợp X gồm ancol metylic và ancol no, đơn chức A, mạch hở Cho 2,76 gam X tác dụng với Na dư thu 0,672 lít H (đktc) Mặt khác, oxi hóa hoàn toàn 2,76 gam X CuO (t o) thu hỗn hợp anđehit Cho toàn lượng anđehit này tác dụng với dung dịch AgNO 3/NH3 dư thu 19,44 gam chất kết tủa Công thức cấu tạo A là A C2H5OH B CH3CH2CH2OH C CH3CH(CH3)OH D CH3CH2CH2CH2OH Câu 38: (ĐH-A-08)Cho m gam hỗn hợp X gồm hai ancol no, đơn chức, dãy đồng đẳng tác dụng hoàn toàn với CuO (dư) nung nóng, thu hỗn hợp rắn Z và hỗn hợp Y (có tỉ khối so với H2 là 13,75) Cho toàn Y phản ứng với lượng dư AgNO 3/NH3 đun nóng, sinh 64,8 gam Ag Giá trị m là A 7,8 B 8,8 C 7,4 D 9,2 Câu 39: (ĐH-A-10) Oxi hóa hết 2,2 gam hỗn hợp ancol đơn chức thành anđehit cần vừa đủ 4,8 gam CuO Cho toàn lượng anđehit trên tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO NH3 23,76 gam Ag Hai ancol là A CH3OH, C2H5CH2OH B C2H5OH, C2H5CH2OH C C2H5OH, C3H7CH2OH D CH3OH, C2H5OH Câu 40: (ĐH-B-10) Hỗn hợp X gồm ancol và sản phẩm hợp nước propen Tỉ khối X so với hiđro 23 Cho m gam X qua ống sứ đựng CuO (dư) nung nóng Sau các phản ứng xảy hoàn toàn, thu hỗn hợp Y gồm chất hữu và nước, khối lượng ống sứ giảm 3,2 gam Cho Y tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO NH3, tạo 48,6 gam Phần trăm khối lượng propan-1-ol X là A 65,2% B 16,3% C 48,9% D 83,7% Câu 41: Oxi hoá 4,6 gam hỗn hợp X gồm ancol no, đơn chức (có tỉ lệ mol = 1:1) thành anđehit cần gam CuO Cho toàn lượng anđehit thu tác dụng với dd AgNO3/ NH3 thì thu 32,4 gam Ag ( Biết các phản ứng xảy hoàn toàn) Công thức cấu tạo ancol là: A CH3OH và CH3CH2OH B C2H5OH & CH3CH2CH2OH C CH3OH & CH3CH(OH)-CH3 D CH3OH & CH3CH2CH2OH Câu 42: Cho lượng ancol no, đơn chức X tác dụng với Na dư thu 3,36 lit khí H2 đktc Oxi hoá lượng ancol đó thời gian thu hỗn hợp các sản phẩm gồm dd : axit, anđehit, và ancol dư Cho hỗn hợp sản phẩm tác dụng với Na dư thấy thoát 4,48 lít khí H2 (đktc) Hiệu suất chuyển hoá ancol thành axit là A 66,67% B 25% C 33,33% D 75% Câu 43: Tiến hành oxi hoá 2,5 mol methanol thành fomanđehit CuO cho hết fomanđehit tan hết vào nước thu 160 gam dd fomalin 37,5% Hiệu suất p ản ứng oxi hoá là: A 70% B 60% C 90% D 80% Câu 44: Cho m gam ancol no, đơn chức X qua bình đựng CuO (dư), nung nóng Sau phản ứng hoàn toàn, khối lượng chất rắn bình giảm 0,32 gam Hỗn hợp thu có tỉ khối hiđro là 15,5 Giá trị m là A 0,92 B 0,32 C 0,64 D 0,46 Câu 45: Oxi hoá m gam etanol thu hỗn hợp X gồm axetanđehit, axit axetic, nước và etanol dư Cho (26) toàn X tác dụng với dung dịch NaHCO3 (dư), thu 0,56 lít khí CO2 (ở đktc) Khối lượng etanol đã bị oxi hoá tạo axit là A 1,15 gam B 4,60 gam C 2,30 gam D 5,75 gam Câu 46: Khi oxi hoá không hoàn toàn ancol X đơn chức thu chất hữu Y có phản ứng tráng bạc Tỉ khối X so với Y 1,0345 Công thức phân tử X là A CH4O B C2H6O C C3H8O D C3H6O Dạng 9: Phản ứng điều chế ancol, độ rượu, ancol đa chức, phenol: Câu 1: Hòa tan hoàn toàn 16 gam ancol etylic vào nước 250 ml dung dịch ancol, cho biết khối lượng riêng ancol etylic nguyên chất là 0,8 g/ml Dung dịch ancol có độ rượu là A 5,12o B 6,40o C 12,00o D 8,00o Câu 2: Đem ancol etylic hòa tan vào nước 250 ml dung dịch rượu có nồng độ 23%, khối lượng riêng dung dịch rượu là 0,96 g/ml, khối lượng riêng ancol etylic nguyên chất là 0,8 g/ml.Dung dịch rượu trên có độ rượu là A 27,6o B 22,08o C 24,53o D 23,00o Câu 3: Lên men glucozơ để điều chế ancol etylic (khối lượng riêng ancol etylic nguyên chất là 0,8 g/ml), hiệu suất phản ứng lên men ancol etylic là 75% Để thu 80 lít rượu vang 12 o thì khối lượng glucozơ cần dùng là A 24,3 kg B 20,0 kg C 21,5 kg D 25,2 kg Câu 4: (ĐH-A-07) Cho m gam tinh bột lên men thành ancol etylic với hiệu suất 81% Toàn lượng CO2 sinh hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH) 2, thu 550 gam kết tủa và dung dịch X Đun kỹ dung dịch X thu thêm 100 gam kết tủa Giá trị m là A 550 B 810 C 650 D 750 Câu 5: Một loại gạo chứa 75% tinh bột Lấy 64 kg gạo này nấu ancol etylic 46 o, quá trình này bị hao hụt 19% Khối lượng riêng ancol etylic là 0,8 g/ml Thể tích ancol 46o thu là A 60,0 lít B 62,5 lít C 52,4 lít D 45 lít Câu 6: (ĐH-B-08) Khối lượng tinh bột cần dùng quá trình lên men để tạo thành lít ancol etylic 46o là (biết hiệu suất quá trình là 72% và khối lượng riêng ancol etylic nguyên chất là 0,8 gam/ml) A 5,4 kg B 5,0 kg C 6,0 kg D 4,5 kg Câu 8: (ĐH-A-11) Ancol etylic điều chế từ tinh bột phương pháp lên men với hiệu suất toàn quá trình là 90% Hấp thụ toàn lượng CO sinh lên men m gam tinh bột vào nước vôi trong, thu 330 gam kết tủa và dung dịch X Biết khối lượng X giảm so với khối lượng nước vôi ban đầu là 132 gam Vậy giá trị m là A 324 B 486 C 297 D 405 Câu 9: Dung dịch ancol X 94% (theo khối lượng), tỷ lệ số mol ancol : nước = 43 : Vậy công thức X là A CH3OH B C2H5OH C C3H7OH D C4H9OH Câu 10: Dẫn 50 lít dung dịch etanol 46 (khối lượng riêng ancol etylic nguyên chất là 0,8 g/ml) qua các chất xúc tác thích hợp thu chất hữu X với hiệu suất là 90% Đun nóng toàn chất X áp suất cao với xúc tác Na và hiệu suất tạo thành chất hữu Y là h% Cho toàn chất Y làm màu hoàn toàn vừa đủ tối đa với dung dịch Br2 CCl4 thấy tốn hết 0,072 mol Br2 phản ứng Vậy giá trị h% là (biết Y có tính đàn hồi và phổ biến) A 20% B 40% C 60% D 80% Câu 11: (CĐ-07) Có bao nhiêu ancol bậc 2, no, đơn chức, mạch hở là đồng phân cấu tạo mà phân tử chúng có phần trăm khối lượng cacbon 68,18%? A B C D Câu 12: (ĐH-A-08) Khi phân tích thành phần ancol đơn chức X thì thu kết quả: tổng khối lượng cacbon và hiđro gấp 3,625 lần khối lượng oxi Số đồng phân ancol ứng với công thức phân tử X là A B C D (27) Câu 13: Hỗn hợp X gồm etilien và propilen với tỉ lệ mol tương ứng là 1,5 : Hidrat hóa hoàn toàn hỗn hợp X thu hỗn hợp ancol Y đó tỉ lệ khối lượng các ancol bậc so với ancol bậc là 8,4 : 4,5 Vậy % theo khối lượng ancol propylic có hỗn hợp Y nói trên là A 42,05% B 53,73% C 22,12% D 11,63% Câu 14: Hidrat hóa 17,92 lít (đktc) hỗn hợp X gồm etilen và propilen sau thời gian thu hỗn hợp Y gồm các chất hữu Chia hỗn hợp Y thành phần nhau: * Đốt cháy hoàn toàn phần I với khí oxi dư thu 41,8 gam CO2 và 23,13 gam H2O * Cho phần II phản ứng hoàn toàn với Na dư thu 24,67 gam hỗn hợp muối Vậy hiệu suất phản ứng cộng nước etilen và hiệu suất phản ứng hidrat hóa trung bình propilen là A 70% và 80% B 80% và 90% C 90% và 80% D 80% và 70% Câu 15: Hidrat hóa hoàn toàn 8,96 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm etilen và hidrocacbon A với chất xúc tác thích hợp thu hỗn hợp Y gồm chất hữu (đều chứa nguyên tố C, H, O) Đốt cháy toàn Y với khí O2 dư thì phản ứng xong thu 0,8 mol CO và 0,9 mol H2O Mặt khác cho 15,9 gam hỗn hợp khí X hấp thụ hoàn toàn qua dung dịch nước brom lấy dư thì thấy có a mol Br phản ứng Vậy giá trị a là A 1,05 B 0,60 C 0,75 D 1,20 Câu 16: Cho V lít etilen (đktc) phản ứng hoàn toàn với dung dịch KMnO thu dung dịch X và chất rắn Y Lọc lấy dung dịch X cho phản ứng hoàn toàn với Cu(OH) thì kết thúc thấy có 4,9 gam Cu(OH)2 bị tan Vậy giá trị V là A 1,12 B 2,24 C 3,36 D 4,48 Câu 17: Cho etilen phản ứng hoàn toàn vừa đủ với V lít dung dịch KMnO 0,2M thu dung dịch X và chất rắn Y Lọc lấy dung dịch X cho phản ứng hoàn toàn với Cu(OH) thì kết thúc phản ứng thấy có 11,76 gam Cu(OH)2 bị tan Vậy giá trị V là A 0,4 B 0,8 C 0,9 D 1,2 * Câu 18 : Cho etilen phản ứng hoàn toàn với V lít dung dịch KMnO 0,4M thu dung dịch X và chất rắn Y Lọc lấy dung dịch X chia thành phần nhau.Cho phần I phản ứng hoàn toàn vừa đủ với 7,35 gam Cu(OH)2.Cho thêm dung dịch H2SO4 loãng thật dư vào phần II dung dịch Z.Cho tiếp 278 gam tinh thể FeSO4.7H2O vào dung dịch Z, sau các phản ứng xảy hoàn toàn thu dung dịch T có tổng số mol muối là mol.Vậy giá trị V là A 1,0 1,25 B 1,25 2,0 C 2,25 1,0 D 1,0 2,0 Câu 19*: Cho etilen phản ứng hoàn toàn với V lít dung dịch KMnO 0,25M thu dung dịch X và chất rắn Y Lọc lấy dung dịch X chia thành phần Cho phần I phản ứng hoàn toàn vừa đủ với 29,4 gam Cu(OH)2 Cho phần II phản ứng hoàn toàn với 0,5 mol Cr(OH) thu 27,7 gam hỗn hợp rắn Z đó có Y Vậy giá trị V là biết hỗn hợp rắn Z có phản ứng với dung dịch NaOH A 1,6 B 4,0 C 4,8 D 6,4 Câu 20: (ĐH-A-09) Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol ancol X no, mạch hở, cần vừa đủ 17,92 lít khí O (ở đktc) Mặt khác, cho 0,1 mol X tác dụng vừa đủ với m gam Cu(OH) thì tạo thành dung dịch có màu xanh lam Giá trị m và tên gọi X tương ứng là A 4,9 và propan-1,2-điol B 9,8 và propan-1,2-điol C 4,9 và propan-1,3-điol D 4,9 và glixerol Câu 21: Số hợp chất thơm có công thức phân tử C7H8O vừa tác dụng với Na, vừa tác dụng với NaOH là A B C D Câu 22: (ĐH-B-07) Số chất ứng với công thức phân tử C 7H8O ( là dẫn xuất benzen) tác dụng với dung dịch NaOH là A B C D Câu 23: (ĐH-A-09) Một hợp chất X chứa ba nguyên tố C, H, O có tỉ lệ khối lượng m C : mH : mO = 21 : : Hợp chất X có công thức đơn giản trùng với công thức phân tử Số đồng phân cấu tạo thuộc loại hợp chất thơm ứng với công thức phân tử X là A B C D Câu 24: Cho chất hữu X có công thức phân tử C6H6O2 Biết X tác dụng với KOH theo tỉ lệ mol : Vậy số đồng phân cấu tạo X là A B C D (28) Câu 25: (ĐH-B-07) Các đồng phân ứng với công thức phân tử C 8H10O (đều là dẫn xuất benzen) có tính chất: tách nước thu sản phẩm có thể trùng hợp tạo polime, không tác dụng với NaOH Số lượng đồng phân ứng với công thức phân tử C8H10O, thỏa mãn tính chất trên là A B C D Câu 26: Trong số các dẫn xuất benzen có công thức phân tử C 8H10O2 Có bao nhiêu đồng phân (X) thỏa mãn:  H 2O xt (X) + NaOH  có phản ứng và (X)    (Y)   polime A B C D Câu 27: (CĐ-07) Hợp chất hữu X (phân tử có vòng benzen) có công thức phân tử là C 7H8O2, tác dụng với Na và với NaOH Biết cho X tác dụng với Na dư, số mol H thu số mol X tham gia phản ứng và X tác dụng với NaOH theo tỉ lệ số mol : Công thức cấu tạo thu gọn X là A C6H5CH(OH)2 B HOC6H4CH2OH C CH3C6H3(OH)2 D CH3OC6H4OH Br2 / Fe NaOH/ t o ,p HCl Câu 28: Cho dãy chuyển hóa điều chế sau: Toluen    X     Y    Z Chất Z có thể là A benzyl clorua B m-metylphenol C o-metylphenol D o-clotoluen Câu 29: Cho các phương trình phản ứng theo dãy chuyển hóa sau  Br2 /Fe,t o  NaOH  HCl  C6H5OH C6H6     (B)    (C)    Hiệu suất quá trình trên là 80%, lượng benzen ban đầu là 2,34 tấn, thì khối lượng phenol thu là A 2,82 B 3,525 C 2,256 D 2,28 Câu 30: Một dung dịch X chứa 5,4 gam chất đồng đẳng phenol đơn chức Cho dung dịch X phản ứng với nước brom (dư) thu 17,25 gam hợp chất chứa ba nguyên tử brom phân tử, giả sử phản ứng xảy hoàn toàn Công thức phân tử chất đồng đẳng phenol là A C7H7OH B C8H9OH C C9H11OH D C10H13OH Câu 31: Khi đốt 0,1 mol chất X (dẫn xuất benzen), khối lượng CO thu nhỏ 35,2 gam Biết mol X tác dụng vừa đủ tối đa với mol NaOH Công thức cấu tạo thu gọn X là A.C2H5C6H4OH B HOC6H4COOH C HOC6H4CH2OH D CH3C6H3(OH)2 Câu 32: Khi đốt 0,1 mol chất X (dẫn xuất benzen), khối lượng CO thu không quá 35,2 gam Biết mol X tác dụng vừa đủ tối đa với mol NaOH Công thức cấu tạo thu gọn X là A HOCH2C6H3(COOH)2.B (HO)2C6H3COOH C HOC6H3(COOH)2 D C2H5C6H3(OH)2 Câu 33: (ĐH-B-09) Cho X là hợp chất thơm; a mol X phản ứng vừa hết với a lít dung dịch NaOH 1M Mặt khác, cho a mol X phản ứng với Na (dư) thì sau phản ứng thu 22,4a lít khí H (ở đktc) Công thức cấu tạo thu gọn X là A HO–C6H4–COOCH3 B CH3–C6H3(OH)2 C HO–CH2–C6H4–OH D HO–C6H4–COOH Câu 34: (ĐH-B-10) Cho 13,74 gam 2,4,6-trinitrophenol vào bình kín đun nóng nhiệt độ cao Sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu x mol hỗn hợp khí gồm: CO2, CO, N2 và H2 Giá trị x là A 0,60 B 0,36 C 0,54 D 0,45 DẠNG 10 ĐỘ RƯỢU Câu 1: Cho 10 ml cồn 96 tác dụng với Na lấy dư, D ancol là 0,8 g/ml, D H2O là g/ml Tổng thể tích khí H2 thu (đktc) là: A lít B lít C 2,5 lít D 2,12 lít Câu 2: Để sản xuất cao su buna cần bao nhiêu lít cồn 96 ? Biết hiệu suất chuyển hoá etanol thành buta– 1,3–đien là 80% và hiệu suất trùng hợp buta–1,3–đien là 90%, khối lượng riêng etanol là 0,8 g/ml A 3081 B 2563 C 2957 D 4536 Câu 3: Cho Na dư vao V (ml) cồn etylic 460 (khối lượng riêng ancol etylic nguyên chất là 0,8 g/ml ; nước la g/ml) thu 42,56 lít H2 (đktc) Giá trị V là A 475 ml B 200 ml C 100 ml D 237,5 ml Câu Lên men 162 gam tinh bột với hiệu suất quá trình lên men là 80% và 90% Tính thể tích dung dịch rượu 400 thu được? Biết khối lượng riêng C2H5OH nguyên chất là 0,8 g/ml A 230ml B 115 ml C 207 ml D 82,8 ml (29) Câu 5) Thủy phân hoàn toàn lượng mantozơ, sau đó cho toàn lượng glucozơ thu lên men thành ancol etylic thì thu 100 ml ancol 460 Khơi lượng riêng ancol là 0,8gam/ml Hấp thụ toàn khí CO2 vào dung dịch NaOH dư thu muối có khối lượng là : A) 106 gam B) 84,8 gam C) 212 gam D) 169,6 gam Câu 6: Khối lượng tinh bột cần dùng quá trình lên men để tạo thành 5(l) ancol etylic 46 là (biết hiệu suất quá trình là 72% và khối lượng riêng rượu etylic nguyên chất là 0,8 g/ml) : A) 3,24 kg B) kg C) 6,25 kg D) 4,5 kg Câu 7: Một mẫu glucozo có chứa 3% tạp chất lên men rượu với hiệu suất 45% thì thu lit etanol 460 Biết khối lượng riêng etanol nguyên chất là 0,8 g/ml Khối lượng mẫu glucozo đã dùng là: A) 3,299 kg B) 3,275 kg C) 3,270 kg D) 3,200 kg Câu 8.Cho 360 gam glucozơ lên men thành ancol etylic (giả sử có phản ứng tạo thành ancol etylic) Cho tất khí CO2 hấp thụ vào dd NaOH thì thu 106 gam Na2CO3 và 126 gam NaHCO3 Hiệu suất phản ứng lên men là: A 50% B 62,5% C 75% D 80% Câu 9: Thủy phân m gam tinh bột , sản phẩm thu đem lên men để sản xuất ancol etylic, toàn khí CO2 sinh cho qua dung dÞch Ca(OH)2 dư, thu ®ưîc 750 gam kÕt tña NÕu hiÖu suÊt qu¸ tr×nh s¶n xuÊt ancol là 80% th× m cã gi¸ trÞ là: A 486,0 B 949,2 C 759,4 D 607,5 Câu 10: Cho 20 ml dung dịch ancol etylic 46 phản ứng hết với kim loại Na (dư), thu V lít khí H2 (đktc) Biết khối lượng riêng ancol etylic nguyên chất 0,8 g/ml Giá trị V là A 8,512 B 3,360 C 4,256 D 2,128 Đề thi TSCĐ khối A 2010 Câu 11: Đ ốt cháy hoàn toàn 125 ml dung d ịch ancol etylic, lượng CO2 sinh cho qua dung dịch Ca(OH)2 D 0,8 g / ml dư thu 300g kêt tủa, biết C2 H5OH Độ rượu ancol là: A 750 B 790 C 820 D 690 Câu 12: Lên men m gam glucôzơ với hiệu suất 90%, lượng CO sinh hấp thụ hết vào nước vôi thu 15 gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm 5.1 gam Giá trị m là A 20.25 B 22.5 C 30 D 45 Câu 13: Ancol etylic điều chế từ tinh bột phương pháp lên men với hiệu suất toàn quá trình là 90% Hấp thụ toàn lượng CO2 sinh lên men m gam tinh bột vào nước vôi trong, thu 330 gam kết tủa và dung dịch X Biết khối lượng X giảm so với khối lượng nước vôi ban đầu là 132 gam Giá trị m là A 405 B 486 C 324 D 297 Đề thi TSĐHCĐ khối A 2011 Câu 14: Lên men dung dịch chứa 300 gam glucozơ thu 92 gam ancol etylic Hiệu suất quá trình lên men tạo thành ancol etylic là A 54% B 40% C 80% D 60% Đề thi TSCĐ 2011 Câu 15: Lên men hoàn toàn m gam glucozơ thành ancol etylic Toàn khí CO2 sinh quá trình này hấp thụ hết vào dung dịch Ca(OH)2 (dư) tạo 40 gam kết tủa Nếu hiệu suất quá trình lên men là 75% thì giá trị m là A 60 B 58 C 30 D 48 Đề TSCĐ 2009 Câu 16: Cho m gam tinh bột lên men thành ancol (rượu) etylic với hiệu suất 81% Toàn lượng CO2 sinh hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2, thu 550 gam kết tủa và dung dịch X Đun kỹ dung dịch X thu thêm 100 gam kết tủa Giá trị m là A 550 B 810 C 650 D 750 Đề thi TSĐHCĐ khối A 2007 Câu 17: Lên men m gam glucozơ với hiệu suất 90%, lượng khí CO2 sinh hấp thụ hết vào dung dịch nước vôi trong, thu 10 gam kết tủa Khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm 3,4 gam so với khối lượng dung dịch nước vôi ban đầu Giá trị m là A 20,0 B 30,0 C 13,5 D 15,0 Đề thi TSĐHCĐ khối A 2009 Câu 18:Trong nhà máy rượu, người ta dùng nguyên liệu là mùn cưa chứa 50% xenlulozơ để sản xuất ancol etylic, biết hiệu suất toàn quá trình là 70% Để sản xuất ancol etylic thì khối lượng mùn cưa cần dùng là: A 500 kg B 6000 kg C 5051 kg D 5031 kg Câu 19 Tính khối lượng glucozơ chứa nước nho để sau lên men cho ta 100 lít rượu vang 10 Hiệu suất phản ứng lên men đạt 95% Khối lượng riêng rượu etylic nguyên chất là 0,8 g/ml A 15,652 kg B 18,256 kg C 16,476 kg D 20,595 kg Câu 20: Khối lượng glucozơ thu thuỷ phân kg bột gạo có chứa 78% tinh bột (còn lại tạp chất trơ) là: (Cho hiệu suất phản ứng thuỷ phân đạt 90%) (30) A 4,81 kg B 3,70 kg C 3,90 kg D 4,33 kg Câu 21 Cho glucozơ lên men thành Ancol etylic Dẫn toàn khí CO2 sinh qua nước vôi dư thu 100 gam kết tủa Khối lượng glucozơ cần dùng và khối lượng Ancol thu là:(biết hiệu suất qua trình lên men là 80%) A 225gam, 92 gam, B 180 gam, 46 gam C 112,5 gam, 46 gam, D 112,5 gam; 36,8 gam Câu 22 Cho m gam tinh bột lên men thành ancol (rượu) etylic với hiệu suất 80% Toàn lượng CO2 sinh hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2, thu 300 gam kết tủa và dung dịch X Đun kỹ dung dịch X thu thêm 100 gam kết tủa Giá trị m là A 810 B 405,25 C 506,25 D 850 Câu 23: Cho 360 gam glucozơ lên men thành rượu etylic Cho tất khí CO2 sinh hấp thụ hoàn toàn vào lít dung dịch NaOH 1M thì thu 137 gam muối Hiệu suất phản ứng lên men rượu là: A 50% B 37,5% C 75% D 80% Câu 24: Từ 180 gam glucozơ, phương pháp lên men rượu, thu a gam ancol etylic (hiệu suất 80%) Oxi hoá 0,1a gam ancol etylic phương pháp lên men giấm, thu hỗn hợp X Để trung hoà hỗn hợp X cần 720 ml dung dịch NaOH 0,2M Hiệu suất quá trình lên men giấm là A 20% B 10% C 80% D 90% Đề thi TSĐHCĐ khối A 2010 Câu 25: Một loại khoai chứa 30% tinh bột Người ta dùng loại khoai đó để điều chế ancol etylic phương pháp lên men rượu Tính khối lượng khoai cần dùng để điều chế 100 lit ancol etylic 40 (dC2H5OH = 0,8 g/ml) Cho hiệu suất quá trình đạt 80% A 191,58 kg B 234,78 kg C 186,75 kg D 245,56 kg Câu 26: Người ta có thể điều chế cao su Buna từ gỗ theo sơ đồ sau 35%  glucozơ  80%   C2H5OH  60%   Buta-1,3-đien  100%   polibutađien Xenlulozơ   Khối lượng xenlulozơ cần để sản xuất polibuta-1,3- đien là A 5,806 B 25,625 C 37,875 D 17,857 Caâu 27 Cho sô ño à sau ñaây:  1  2  3  4  5 CH4   CH  CH   C6H6   C6H5Cl   C6H5ONa   C6H5OH Tìm thể tích khí thiên nhiên có chứa 90% CH4 thể tích 27,3 0C và 1,1 atm cần để sản xuất 308,367 kg phênol theo sơ đồ trên Biết Hiệu suất các phản ứng tương ứng trên sơ đồ là: H1 = 80%, H2 =H3 = 75%, H4 =H5 = 90% A 138856m3 B 218,735m3 C 1343,16m3 D 1344,86m3 Câu 28: Để xác định độ cồn người ta cho 20,2 gam dung dịch ancol etylic tác dụng với Na dư thu 5,6 lít khí H2 đktc Biết d ancol = 0,8 g/ml và dH2O = g/ml Độ cồn là? A 92,50 B 92,70 C 950 D 920 Câu 29: Đốt cháy hoàn toàn 60 ml dd cồn, cho sản phẩm cháy hấp thụ vào dd Ca(OH)2 dư thấy có 167 gam kết tủa Độ cồn dd là? A 700 B 800 C 850 D 900 C©u 30: Cho 10 ml rîu etylic 92 t¸c dông hÕt víi Na BiÕt drîu = 0,8 g/ml vµ dníc = g/ml TÝnh thÓ tÝch H2 thu đợc đktc? A.1,12 lit B 1,68 lit C 1,792 lit D 2,285 lit Câu 31: Có bao nhiêu công thức ancol ứng với công thức tổng quát: C3H8On Và có bao nhiêu công thức ancol có thể tham gia phản ứng tạo phức (dd màu xanh lam) với Cu(OH)2 ? A 4,3 B 5,3 C 5,2 D 5,4 Câu 32: Khi lên men lít ancol etylic 9,2o thu dung dịch chứa x gam axit axetic Biết hiệu suất quá trình lên men là 80% và khối lượng riêng ancol etylic nguyên chất là 0,8 g/ml Giá trị x là A 96 B 76,8 C 120 D 80 Câu 33: Lên men hoàn toàn m gam glucozơ thành ancol etylic Toàn khí CO2 sinh quá trình này hấp thụ hết vào dung dịch Ca(OH)2 (dư) tạo 40 gam kết tủa Nếu hiệu suất quá trình lên men là 75% thì giá trị m là A 60 B 58 C 30 D 48 Câu 34: Khối lượng tinh bột cần dùng quá trình lên men để tạo thành lít ancol etylic 46o là (biết hiệu suất quá trình là 72% và khối lượng riêng ancol etylic nguyên chất là 0,8 g/ml) A 5,4 kg B 5,0 kg C 6,0 kg D 4,5 kg (31) DẠNG 11 XĐ CTPT DỰA VÀO % CÁC NGUYÊN TỐ Câu 1: Một ancol no đơn chức có %O = 50% khối lượng CTPT ancol là A C3H7OH B C6H5CH2OH C CH2 = CH – CH2 – OH D CH3OH Câu 2: Một ancol no đơn chức có %H = 13,04% khối lượng CTPT ancol là A C2H5OH B C6H5CH2OH C CH3OH D CH2 = CH – CH2 – OH Câu 3: Một ancol đơn chức X mạch hở tác dụng với HBr dẫn xuất Y chứa 58,4% brom khối lượng Đun X với H2SO4 đặc 1700C anken Tên X là A – metyl propan – – ol B pentan – – ol C butan – – ol D butan – – ol - DẠNG 12 PHẢN ỨNG VỚI Cu(OH)2 _Chỉ có các ancol (ancol) có ít nhóm OH canh phản ứng tạo dd phức có mµu xanh lam theo tỉ lệ số mol: nancol / n Cu(OH)2 = Câu 1: Mét ancol ®a chøc X cã c«ng thøc tæng qu¸t:CxHyOz(y=2x+z) X cã tØ khèi h¬i so víi kh«ng khÝ < vµ kh«ng t¸c dông víi Cu(OH)2 C«ng thøc cña X lµ: A HO-CH2-CH2-OH B HO-CH2-CH(OH)-CH3 C C3H5(OH)3 C OH-CH2CH2CH2-OH Câu 2: Có bao nhiêu ancol no, mạch hở, phân tử có phần trăm khối lượng cacbon, hiđro 53,33% và 11,11% tác dụng với Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu xanh ? A B C D DẠNG 13: PHẢN ỨNG CHÁY & PHẢN ỨNG VỚI Na Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol ancol no A mạch hở cần ít 0,25 mol O2 Công thức phân tử ancol A là A C2H6O2 B C3H8O2 C C3H8O3 D C2H6O Câu 2: X là ancol no, mạch hở Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol X cần 5,6 gam oxi, thu nước và 6,6 gam CO2 Công thức X là A C2H4(OH)2 B C3H7OH C C3H5(OH)3 D C3H6(OH)2 Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn ancol đa chức, mạch hở X, thu H2O và CO2 với tỉ lệ số mol tương ứng là : Công thức phân tử X là A C2H6O2 B C2H6O C C3H8O2 D C4H10O2 Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn ancol X thu CO2 và H2O có tỉ lệ số mol tương ứng là : Thể tích khí oxi cần dùng để đốt cháy X 1,5 lần thể tích khí CO2 thu (ở cùng điều kiện) Công thức phân tử X là A C3H8O3 B C3H4O C C3H8O2 D C3H8O Câu 5: Hîp chÊt X(chøa C, H, O) cã M< 170 ®vC §èt ch¸y hoµn toµn 0,486 gam X sinh 405,2 ml CO2(®ktc) vµ 0,27 gam H2O C«ng thøc ph©n tö cña X lµ: A C6H14O5 B C7H12O6 C C5H10O6 D C6H10O5 Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol ancol X no, mạch hở cần vừa đủ 17,92 lít khí O2 (ở đktc) Mặt khác, cho 0,1 mol X tác dụng vừa đủ với m gam Cu(OH)2 thì tạo thành dung dịch có màu xanh lam Giá trị m và tên gọi X tương ứng là A 9,8 ; propan-1,2-điol B 4,9 ; propan-1,2-điol C 4,9 ; propan-1,3-điol D 4,9 ; glixerol Câu 7: Cho hỗn hợp X gồm hai ancol đa chức, mạch hở, thuộc cùng dãy đồng đẳng Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X, thu CO2 và H2O có tỉ lệ mol tương ứng là : Hai ancol đó là A C3H5(OH)3 và C4H7(OH)3 B C2H5OH và C4H9OH C C2H4(OH)2 và C4H8(OH)2 D C2H4(OH)2 và C3H6(OH)2 Câu 8: Khi đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp hai ancol no, đơn chức, mạch hở thu V lít khí CO2 (ở đktc) và a gam H2O Biểu thức liên hệ m, a và V là m 2a  V 22, m 2a  V 11,2 m a  V 5,6 m a  V 5,6 A B C D Câu 9: Cho 7,8 gam hỗn hợp hai ancol đơn chức, dãy đồng đẳng tác dụng hết với 4,6 gam Na, thu 12,25 gam chất rắn Hai ancol đó là A C2H5OH và C3H7OH B CH3OH và C2H5OH C C3H7OH và C4H9OH D C3H5OH và C4H7OH Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp M gồm hai ancol X và Y là đồng đẳng nhau, thu (32) 0,3 mol CO2 và 0,425 mol H2O Mặt khác, cho 0,25 mol hỗn hợp M tác dụng với Na (dư), thu chưa đến 0,15 mol H2 Công thức phân tử X, Y là A C2H6O2, C3H8O2 B C2H6O, CH4O C C3H6O, C4H8O D C2H6O, C3H8O Câu 11: Đốt cháy 3,075 gam hỗn hợp hai ancol đồng đẳng ancol metylic và cho sản phẩm qua bình (1) đựng H2SO4 đặc và bình (2) đựng KOH rắn Nếu cho lượng hai ancol trên tác dụng hết với Na thấy bay 672 ml H2 (ở đktc) Tổng khối lượng tăng hai bình là A 3,645 gam B 9,915 gam C 6,534 D 5,919 Câu 12: Cho 15,2 gam hỗn hợp các ancol tác dụng với Na vừa đủ thu 21,8 gam chất rắn và V ml khí H2 đktc Xác định V A 1,12 lít B 2,24 lít C 3,36 lít D 4,48 lít khí H2 Câu 13: Cho 2,84 gam hỗn hợp ancol đơn chức tác dụng với Na vừa đủ Cô cạn dung dịch thu 4,6 gam chất rắn và V lít khí H2 đktc Xác định V?A 2,24 lít B 1,792 lit C 0,896 lít D 1,12 lít Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp ancol là đồng đẳng ancol metylic 70,4 gam CO2 và 39,6 gam H2O Giá trị m là A 3,32 gam B 33,2 gam C 16,6 gam D 24,9 gam Câu 15: Avà B là hai ancol đơn chức có cùng số C đó A là ancol no, B là ancol không no có nối đôi Hỗn hợp X gồm gam A và 2,9 gam B Cho hỗn hợp X tác dụng với Na dư sinh 0,05 mol H2.Công thức cấu tạo A & B là: A C2H6O vµ C2H4O C C3H8O vµ C3H6O B C4H10O ; C4H8O D C5H12O ; C5H10O Câu 16: Tỉ lệ thể tích CO2 và nớc (T) biến đổi nh nào đốt cháy hoàn toàn các rợu thuộc dãy đồng đẳng rợu etylic? A.0,5 ≤ T < B < T ≤ 1,5 C 0,5 ≤ T < D < T < * Một ancol no đa chức X mạch hở cã n nguyªn tử C vµ m nhãm OH cấu tạo ph©n tử Cho 7,6 g ancol trªn phản ứng với lượng Na dư thu 2,24 lit khÝ (đktc) Sử dụng kiện trên để trả lời các câu hỏi sau: C©u 17: a Lập biểu thức liªn hệ n vµ m A 7n-1=11m B 7n + = 11m C 11n + = 7m D tất sai b Cho n = m+1 T×m CTCT cña rîu X lµ? BiÕt X cã kh¶ n¨ng tham gia ph¶n øng víi Cu(OH)2 A HOCH2CH2OH C HOCH2CHOHCH3 B HOCH2CH2CH2OH D HOCH2CHOHCH2OH Câu 18: Cho Na dư vào dung dịch cồn (C2H5OH + H2O), thấy khối lượng H2 bay 3% khối lượng cồn đã dùng Dung dịch cồn có nồng độ phần trăm là A 72,57% B 70,57% C 75,57% D 68,57% Câu 19: Ancol X mạch hở có số nguyên tử cacbon số nhóm chức Cho 9,3 gam ancol X tác dụng với Na dư thu 3,36 lít khí Công thức cấu tạo thu gọn X là A CH3OH B HOCH2CH2OH C HOCH2CH(OH)CH2OH D C2H5OH Câu 20: Trong phân tử chất hữu X phần trăm khối lượng cacbon, hiđro 38,71% và 9,68%, còn lại là oxi Khi X tác dụng với natri dư thu số mol H số mol X phản ứng Công thức phân tử X là A C2H6O2 B C3H8O2 C C2H2O4 D C4H10O2 Câu 21 : Ancol no đơn chức X có phần trăm khối lượng cacbon 52,174% Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm X và Y (là đồng đẳng X) 8,96 lít khí CO2 (đktc) và 12,6 gam nước Khối lượng hỗn hợp đã đốt và công thức Y là A 4,9 gam ; CH3OH B 9,4 gam ; CH4O C 7,4 gam ; C2H6O D 6,0 gam ; C3H8O Câu 22: Cho 10,8 gam ancol X no, đơn chức, mạch hở và ancol Y no, mạch hở có số mol tác dụng với natri dư thu 3,36 lít khí H2 (đktc) Công thức phân tử X và Y là A C2H6O và C2H6O2 B C3H6O và C3H8O C C3H8O và C3H8O3 D C3H8O và C3H8O2 Câu 23: Hợp chất X phân tử có loại nhóm chức, có phần trăm khối lượng cacbon, hiđro 55,81% và 6,98%, còn lại là oxi Tỉ khối X so với không khí gần 2,9655 Khi cho 4,3 gam X tác dụng với natri dư thu 1,12 lít khí H2 (đktc) và X hòa tan Cu(OH)2 Công thức cấu tạo X là A HC≡C–CH(OH)CH2OH B HOCH2–C≡C–CH2OH C CH2=CHCH2COOH D CH3CH=CHCOOH (33) II TOÁN PHENOL Bài 1:Cho 62,4g dung dịch gồm phenol, rượu etylic có lẫn nước tác dụng với Na kim loại thì thu 11,2 lít khí (đktc) Mặt khác, cho lượng hỗn hợp này tác dụng với 200ml dung dịch NaOH 2M thì vừa đủ Tìm thành phần % khối lượng hỗn hợp Đs:%C6H5OH=60,256; %C2H5OH=36,859; %H2O=2,885 Bài :a/ Dung dịch Natri phenolat bị vẩn đục thổi khí CO vào Viết pt phản ứng và giải thích tượng b/ Cho nước brom dư và dung dịch phenol thu 6,62g kết tủa trắng Tính khối lượng phenol có dung dịch?Đs:1,88g Bài 3:Một dung dịch chứa 6,1g chất đồng đẳng phenol đơn chức Cho dung dịch trên tác dụng với nước brom dư thu 17,95g hợp chất chứa ba nguyên tử brom phân tử Xác định CTPT chất đó Đs:C8H10O Bài 4: Một hỗn hợp gồm rượu metylic, rượu etylic và phenol có khối lượng 28,9g Chia hỗn hợp thành hai phần Phần cho phản ứng hoàn toàn với Na cho 2,806(l) H (ở 270C, 750mm Hg) Phần cho phản ứng vừa hết với 100ml dung dịch NaOH 1M a/ Viết các phản ứng xảy b/ Tính thành phần % các chất hỗn hợp? Đs:%CH3OH=11,07; %C2H5OH=23,88 Bài :Đốt cháy 5,8g chất hưu Ata thu 2,65g Na2CO3, 2,25g H2O và 12,1g CO2 a/ Xác định C.T.P.T A, biết phân tử A chứa nguyên tử oxi b/ Cho khí CO2 sục vào dung dịch A thu chất B là dẫn xuất benzen Để trung hòa a(g) hỗn hợp gồm B và đồng đẳng C B cần dùng 200(g) dung dịch NaOH nồng độ (6a/31)% Tính tỉ lệ số mol B và C hỗn hợp X Đs:nB:nC=12 Bài : a/ Xác định thành phần % khối lượng hỗn hợp (A) gồm benzen, phenol và rượu etylic, biết : * 71,1(g) (A)trung hòa vừa đủ lít dung dịch NaOH 0,25M * 142,2(g) (A) tác dụng với Na dư giải phóng 14,784lít H2 (đo 27,3  C , atm) b/ Tách phenol khỏi 71,1(g) hỗn hợp (A) trên cho lượng phenol này tác dụng với 630 (g) HNO3 Phản ứng hoàn toàn cho sản phẩm nhât chứa 18,34% N Tính số mol HNO3 còn lại Đs:%C6H5OH=66,1; %C2H5OH=6,47; b/ 8,5mol Bài 7: a/ Axit picric(tức 2,4,6_trinỉtophenol) điều chế cách cho phenol tác dụng vời hỗn hợp gồm axit nitric đặc và axit sunfuric đặc(làm chất xúc tác) Viết phương trình phản ứng b/ Cho 47g phenol tác dụng với hỗn hợp gồm 200g HNO 68% và 250g H2SO4 96% Gỉa sử phản ứng xảy hoàn toàn, hãy tính: Khối lượng axit picric sinh và nồng độ % HNO còn dư sau đã tách hết axit picric khỏi hỗn hợp? Đs:m=114,5g; C%HNO3 dư=10,85 Bài 8: Tìm CTPT và CTCT các chất trường hợp sau: a/ 0,54g đồng đẳng phenol (đơn chức) trung hòa vừa đủ 10ml NaOH 0,5M b/ Đốt cháy hoàn toàn 1,22g rượu thơm đơn chức thu 3,52 g CO2 Bài 9: Đốt cháy hoàn toàn 0,324g hợp chất hữu X (chứa C, H, O) Sản phẩm cháy dẫn qua bình chứa 380ml dung dịch Ba(OH)2 0,05ml ta thấy kết tủa bị tan phần đồng thời khối lượng bình tăng lên 1,14g Còn sản phẩm cháy dẫn qua 220ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M thì kết tủa cực đại Tìm CTPT X biết tỉ khối X so với He là 27 Bài 10: Hỗn hợp gồm axit benzoic và phenol làm màu vừa đủ 1,5kg nước Brom 3,2% Để trung hòa các chất sau thí nghiệm phải dùng 180,2ml dung dịch NaOH 10% (D=1,11 g/ml) Xác định thành phần hỗn hợp I HIĐROCACBON Câu (CĐ_07): Khi cho ankan X (trong phân tử có phần trăm khối lượng cacbon 83,72%) tác dụng với khí Cl2 theo tỉ lệ mol : (trong điều kiện chiếu sáng) thu hai dẫn xuất monoclo đồng phân Tên X là A 2-metylpropan B butan C 3-metylpentan D 2,3-đimetylbutan Câu (CĐ_08): Công thức đơn giản hiđrocacbon là C nH2n+1 Hiđrocacbon đó thuộc dãy đồng đẳng A anken B ankin C ankađien D ankan (34) Câu (CĐ_09): Cho các chất: xiclobutan, 2-metylpropen, but-1-en, cis-but-2-en, 2-metylbut-2-en Dãy gồm các chất sau phản ứng với H2 (dư, xúc tác Ni, t0), cho cùng sản phẩm là: A xiclobutan, cis-but-2-en và but-1-en B but-1-en, 2-metylpropen và cis-but-2-en C xiclobutan, 2-metylbut-2-en và but-1-en D 2-metylpropen, cis-but-2-en và xiclobutan Câu (CĐ_09): Cho các chất: CH2=CH-CH=CH2; CH3-CH2-CH=C(CH3)2; CH3-CH=CH-CH=CH2; CH3CH=CH2; CH3-CH=CH-COOH Số chất có đồng phân hình học là A B C D Câu (ĐH_A_07): Một hiđrocacbon X cộng hợp với axit HCl theo tỉ lệ mol 1:1 tạo sản phẩm có thành phần khối lượng clo là 45,223% Công thức phân tử X là A C2H4 B C3H4 C C3H6 D C4H8 Câu (ĐH_A_07): Hiđrat hoá anken tạo thành ancol Hai anken đó là A Eten và but-1-en B propen và but-2-en C Eten và but-2-en D 2-metylpropen và but1-en Câu (ĐH_B_07): Brom hoá ankan thu dẫn xuất monobrom có tỉ khối so với hiđro là 75,5 Tên ankan đó là A 3,3-đimetylhexan B 2,2-đimetylpropan C 2,2,3-trimetylpentan D isopentan Câu (ĐH_A_08): Cho các chất sau: CH2=CH-CH2-CH2-CH=CH2, CH2=CH-CH=CH-CH2-CH3, CH2=CH-CH2-CH=CH2, CH3-C(CH3)=CH-CH3 Số chất có đồng phân hình học là A B C D Câu (ĐH_A_08): Khi crackinh toàn thể tích ankan X thu ba thể tích hỗn hợp Y (các thể tích đo cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất); tỉ khối Y so với H2 12 Công thức phân tử X là A C6H14 B C3H8 C C4H10 D C5H12 Câu 10 (ĐH_A_08): Cho iso-pentan tác dụng với Cl2 theo tỉ lệ mol 1:1, số sản phẩm monoclo tối đa thu là A B C D Câu 11 (ĐH_A_08): Số đồng phân hiđrocacbon thơm ứng với công thức phân tử C8H10 là A B C D Câu 12 (ĐH_B_08): Hiđrocacbon mạch hở X phân tử chứa liên kết  và có hai nguyên tử cacbon bậc ba phân tử Đốt cháy hoàn toàn thể tích X sinh thể tích CO2 (ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất) Khi cho X tác dụng với Cl2 (theo tỉ lệ mol 1: 1), số dẫn xuất monoclo tối đa sinh là A B C D Câu 13 (ĐH_B_08): Ba hiđrocacbon X, Y, Z là đồng đẳng kế tiếp, khối lượng phân tử Z lần khối lượng phân tử X Các chất X, Y, Z thuộc dãy đồng đẳng A ankađien B anken C ankin D ankan Câu 14 (ĐH_A_09): Hiđrocacbon X không làm màu dung dịch brom nhiệt độ thường Tên gọi X là A xiclohexan B xiclopropan C stiren D etilen Câu 15 (ĐH_B_09): Dãy gồm các chất có khả tham gia phản ứng trùng hợp là: A stiren; clobenzen; isopren; but-1-en B 1,2-điclopropan; vinylaxetilen; vinylbenzen; toluen C buta-1,3-đien; cumen; etilen; trans-but-2-en D 1,1,2,2-tetrafloeten; propilen; stiren; vinyl clorua Câu 16 (ĐH_B_09): Cho hiđrocacbon X phản ứng với brom (trong dung dịch) theo tỉ lệ mol : 1, thu chất hữu Y (chứa 74,08% Br khối lượng) Khi X phản ứng với HBr thì thu hai sản phẩm hữu khác Tên gọi X là A but-2-en B propilen C xiclopropan D but-1-en Câu 17 (CĐ_07): Đốt cháy hoàn toàn thể tích khí thiên nhiên gồm: metan, etan, propan oxi không khí (trong không khí, oxi chiếm 20% thể tích), thu 7,84 lit khí CO2 (ở đktc) và 9,9 gam nước Thể tích không khí (ở đktc) nhỏ cần dùng để đốt cháy hoàn toàn lượng khí thiên nhiên trên là A 84,0 lit B 70,0 lit C 78,4 lit D 56,0 lit Câu 18 (CĐ_08): Đốt cháy hoàn toàn hiđrocacbon X thu 0,11 mol CO2 và 0,132 mol H2O Khi X tác dụng với khí Cl2 (theo tỉ lệ mol : 1) thu sản phẩm hữu Tên gọi X là A 2-metylbutan B 2-metylpropan C 2,2-đimetylpropan D etan Câu 19 (CĐ_07): Dẫn V lit (đktc) hỗn hợp X gồm axetilen và hiđro qua ống sứ đựng bột Ni nung nóng, thu hỗn hợp khí Y Dẫn Y vào dung dịch AgNO (hoặc Ag2O) NH3 dư thu 12 gam kết (35) tủa Khí khỏi bình phản ứng vừa đủ với 16 gam Brom, còn lại khí Z Đốt cháy hoàn toàn Z thu 2,24 lit (đktc) khí CO2 và 4,5 gam nước Giá trị V là A 5,60 B 8,96 C 11,2 D 13,44 Câu 20 (CĐ_08): Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp M gồm ankan X và ankin Y, thu số mol CO2 số mol H2O Thành phần phần trăm số mol X, Y hỗn hợp M là A 35% và 65% B 75% và 25% C 20% và 80% D 50% và 50% Câu 21 (CĐ_08): Đốt cháy hoàn toàn 20,0 ml hỗn hợp X gồm C3H6, CH4, CO (thể tích CO gấp hai lần thể tích CH4), thu 24,0 ml CO2 (các thể tích khí đo cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất) Tỉ khối X so với H2 là A 25,8 B 12,9 C 22,2 D 11,1 Câu 22 (CĐ_09): Hỗn hợp khí X gồm H2 và C2H4 có tỉ khối so với He là 3,75 Dẫn X qua Ni nung nóng, thu hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với He là Hiệu suất phản ứng hiđro hoá là A 20% B 25% C 50% D 40% Câu 23 (CĐ_09): Để khử hoàn toàn 200 ml dung dịch KMnO4 0,2M tạo thành chất rắn màu nâu đen cần V lit khí C2H4 (ở đktc) Giá trị tối thiểu V là A 2,240 B 2,688 C 4,480 D 1,344 Câu 24 (CĐ_09): Hỗn hợp khí X gồm 0,3 mol H2 và 0,1 mol vinylaxetilen Nung X thời gian với xúc tác Ni thu hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với không khí là Nếu cho toàn Y sục từ từ vào dung dịch Brom (dư) thì có m gam brom tham gia phản ứng Giá trị m là A 16,0 B 3,2 C 8,0 D 32,0 Câu 25 (ĐH_A_07): Ba hiđrocacbon X, Y, Z dãy đồng đẳng, đó khối lượng phân tử Z gấp đôi khối lượng phân tử X Đốt cháy 0,1 mol Y, sản phẩm khí hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2 (dư), thu số gam kết tủa là A 10 B 20 C 30 D 40 Câu 26 (ĐH_A_07): Cho 4,48 lit hỗn hợp X (đktc) gồm hiđrocacbon mạch hở lội từ từ qua bình chứa 1,4 lit dung dịch Br2 0,5M Sau phản ứng xảy hoàn toàn, số mol Br giảm nửa và khối lượng bình tăng 6,7 gam Công thức phân tử hai hiđrocacbon là A C2H2 và C4H6 B C2H2 và C4H8 C C2H2 và C3H8 D C3H4 và C4H8 Câu 27 (ĐH_A_07): Hỗn hợp gồm hiđrocacbon X và oxi có tỉ lệ mol tương ứng là 1:10 Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp trên thu hỗn hợp khí Y Cho Y qua dung dịch H2SO4 đặc, thu hỗn hợp Z có tỉ khối H2 19 Công thức phân tử X là A C3H4 B C3H6 C C4H8 D C3H8 Câu 28 (ĐH_A_07): Clo hoá PVC thu polime chứa 63,96% clo khối lượng, trung bình phân tử clo phản ứng với k mắt xích mạch PVC Giá trị k là A B C D Câu 29 (ĐH_A_08): Hỗn hợp X có tỉ khối so với H2 21,2 gồm propan, propen và propin Khi đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X, tổng khối lượng CO2 và H2O thu là A 20,40 gam B 18,60 gam C 18,96 gam D 16,80 gam Câu 30 (ĐH_A_08): Đun nóng hỗn hợp khí gồm 0,06 mol C2H2 và 0,04 mol H2 với xúc tác Ni, sau thời gian thu hỗn hợp khí Y Dẫn toàn hỗn hợp Y lội từ từ qua bình đựng dung dịch brom (dư) thì còn lại 0,448 lit hỗn hợp khí Z (đo đktc) có tỉ khối so với O2 0,5 Khối lượng bình đựng dung dịch brom tăng là A 1,04 gam B 1,32 gam C 1,64 gam D 1,20 gam Câu 31 (ĐH_A_08): Cho sơ đồ chuyển hoá: CH4 → C2H2 → C2H3Cl → PVC Để tổng hợp 250 kg PVC theo sơ đồ trên thì cần V m3 khí thiên nhiên (ở đktc) Giá trị V là (biết CH4 chiếm 80% thể tích khí thiên nhiên và hiệu suất toàn quá trình là 50%) A 358,4 B 448,0 C 286,7 D 224,0 Câu 32 (ĐH_B_08): Dẫn 1,68 lit hỗn hợp khí X gồm hai hiđrocacbon vào bình đựng nước brom (dư) Sau phản ứng xảy hoàn toàn, có gam brom đã phản ứng và còn lại 1,12 lit khí Nếu đốt cháy hoàn toàn 1,68 lit X thì sinh 2,8 lit khí CO2 Công thức phân tử hai hiđrocacbon là (biết các thể tích khí đo đktc) A CH4 và C3H6 B CH4 và C3H4 C CH4 và C2H4 D C2H6 và C3H6 Câu 33 (ĐH_B_08): Đốt cháy hoàn toàn lit hỗn hợp khí gồm C2H2 và hiđrocacbon X sinh lit CO2 và lit H2O (các thể tích khí và đo cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất) Công thức phân tử X là (36) A C3H8 B C2H6 C CH4 D C2H4 Câu 34 (ĐH_A_09): Hỗn hợp khí X gồm anken M và ankin N có cùng số nguyên tử cacbon phân tử Hỗn hợp X có khối lượng 12,4 gam và thể tích 6,72 lít (ở đktc) Số mol, công thức phân tử M và N là A 0,1 mol C2H4 và 0,2 mol C2H2 B 0,2 mol C2H4 và 0,1 mol C2H2 C 0,1 mol C3H6 và 0,2 mol C3H4 D 0,2 mol C3H6 và 0,1 mol C3H4 Câu 35 (ĐH_B_09): Hỗn hợp khí X gồm H2 và anken có khả cộng HBr cho sản phẩm hữu Tỉ khối X so với H2 9,1 Đun nóng X có xúc tác Ni, sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu hỗn hợp khí Y không làm màu nước brom; tỉ khối Y so với H2 13 Công thức cấu tạo anken là A CH2=CH2 B CH2=CH-CH2-CH3.C CH2=C(CH3)2 D CH3-CH=CH-CH3 Câu 36 (ĐH_B_09): Cho hỗn hợp X gồm CH4, C2H4 và C2H2 Lấy 8,6 gam X tác dụng hết với dung dịch brom (dư) thì khối lượng brom phản ứng là 48 gam Mặt khác, cho 13,44 lít (ở đktc) hỗn hợp khí X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 NH3, thu 36 gam kết tủa Phần trăm thể tích CH4 có X là A 25% B 20% C 50% D 40% Câu 37: (ĐH_A_10) Đun nóng hỗn hợp khí X gồm 0,02 mol C2H2 và 0,03 mol H2 bình kín xúc tác Ni, thu hỗn hợp khí Y Cho Y lội từ từ qua bình đựng dd nước Br2 dư, sau phản ứng kết thúc khối lượng bình phản ứng tăng m gam và có 280 ml hỗn hợp khí Z (đktc) thoát Tỉ khối Z so với H2 là 10,08 Giá trị m là: a 0,328 B 0,62 C 0,585 D 0,205 Câu 38a: (ĐH_A_10) Đốt cháy hoàn toàn lượng hiđrocacbon X Hấp thụ toàn sản phẩm cháy qua bình đựng dd Ba(OH)2 dư tạo 29,55 gam kết tủa, dd sau phản ứng có khối lượng giảm 19,35 gam so với dd Ba(OH)2 CTPT X là: A C2H6 B C3H6 C C3H8 D C3H4 Câu 38b: (ĐH_B_10) Hỗn hợp khí X gồm ankan và anken Tỉ khối X so với H2 là 11,25 Đốt cháy hoàn toàn 4,48lít X thu 6,72 lít CO2 (khí đktc) Công thức ankan, anken là: A CH4, C2H4 B C2H6 VÀ C2H4 C CH4, C3H6 D CH4, C4H8 Câu 39: (CĐ_A_10) Đốt cháy hoàn toàn 6,72 lít hỗn hợp gồm hiđrocacbon X và Y (MY>MX), thu 11,2 lít CO2 và 10,8 gam H2O.CTPT X là: A C2H6 B CH4 C C2H4 D C2H2 Câu 40 : (CĐ_A_10) Số liên kết xichma phân tử etilen, axetilen, buta-1,3-dien là: A 5,3,9 B 3,5,9 C 4, 3, D 4, , Câu 41 : (CĐ_A_10) Cho 3,12 gam ankin X phản ứng với 0,1 mol H2 (xúc tác Pd/PbCO3 , to) thu hỗn hợp y có hiđrocacbon CTPT X là: A C2H2 B C5H8 C C3H4 D C4H6 Câu 42 : (CĐ_A_10) Chất nào sau đây có đồng phân hình học: A but-2-in B 1,2-dicloetan c 2-clopropen d But-2-en Câu 43 : (ĐH_A_11) Hỗn hợp X gồm C2H2 và H2 có cùng số mol Lấy lượng hỗn hợp X cho qua chất xúc tác nung nóng, thu hỗn hợp Ygồm C2H4, C2H6, C2H2, H2 Sục Y vào dd B2 dư thì khối lượng bình Br2 tăng 10,8 gam và thoát 4,48 lít hỗn hợp khí (đktc) có tỉ khối so với H2 là Thể tích O2 (đktccần để đốt cháy hoàn toàn Y là: A 33,6 lit B 22,4 lit C 26,88 lit D 44,8 lit Câu 44: (ĐH_A_11 ) Cho 13,8 gam chất hữu X có công thức phan tử là C7H8 tác dụng với lượng dư dd AgNO3 NH3, thu 45,9 gam kết tủa X có bao nhiêu CTCT thoả mãn tính chất trên A b c d.2 Câu 45: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm C2H2, C3H4, C4H4 (số mol chất nhau) thu 0,09 mol CO2 Nếu lấy lượng hỗn hợp X trên tác dụng với lưọng dư dd AgNO3 NH3, thu kết tủa lớn gam CTCT C3H4 và C4H4 lần lựot là: Câu 46 (ĐH_B _11) Hỗn hợp khí X gồm etilen, metan Propin và vinylaxetilen có tỉ khối so với H2 là 17 ĐỐt cháy hoàn toàn 0,05 mol hỗn hợp X hấp thụ toàn sản phẩm cháy vào bình đựng dd Ca(OH)2 dư thì khối lưọng bình tăng thêm m gam Giá trị m là: A 6,6 B 7,3 C 3,39 D 5,85 (37) Câu 47 (ĐH_B _11) Số đồng phân cấu tạo C5H10 phản ứng với dd Br2 là: A B C D Câu 48 (ĐH_B _11) Cho butan qua xúc tác (ở nhiệt độ cao) thu hỗn hợp X gồm C4H10, C4H8, C4H6 , H2 Tỉ khối X so với butan là 0,4 Nếu cho 0,6 mol X vào dd Br2 dư thì số mol Br2 tối đa phản ứng là: A 0,36 B 0,24 C 0,48 D 0,6 II DẪN XUẤT HAOLGEN – ANCOL – PHENOL Câu (CĐ_07): Số ancol bậc hai, no, đơn chức, mạch hở là đồng phân cấu tạo mà phân tử chúng có phần trăm khối lượng cacbon 68,18% là A B C D Câu (CĐ_07): Cho các chất có công thức cấu tạo sau: HO-CH2-CH2-OH (X); HO-CH2-CH2-CH2OH (Y); HO-CH2-CH(OH)-CH2-OH (Z); CH3-CH2-O-CH2-CH3 (R); CH3-CH(OH)-CH2-OH (T) Những chất tác dụng với Cu(OH)2 tạo phức màu xanh lam là A Z, R, T B X, Y, R, T C X, Y, Z, T D X, Z, T Câu (CĐ_07): Hợp chất hữu X (phân tử có vòng benzen) có công thức phân tử C 7H8O2 tác dụng với Na và NaOH Biết X tác dụng với Na, số mol H thu số mol X phản ứng, X tác dụng với NaOH theo tỉ lệ mol 1:1 Công thức cấu tạo thu gọn X là A C6H5CH(OH)2 B HOC6H4CH2OH C CH3C6H3(OH)2 D CH3OC6H4OH Câu (CĐ_08): Khi đun nóng hỗn hợp ancol gồm CH3OH và C2H5OH (xúc tác H2SO4 đặc, 1400C) thì số ete thu tối đa là A B C D Câu (CĐ_09): Trong thực tế, phenol dùng để sản xuất A nhựa poli(vinyl clorua), nhựa novolac và chất diệt cỏ 2,4-D B nhựa rezol, nhựa rezit và thuốc trừ sâu 666 C poli(phenol-fomanđehit), chất diệt cỏ 2,4-D và axit picric D nhực rezit, chất diệt cỏ 2,4-D và thuốc nổ TNT Câu (ĐH_A_07): Khi tách nước từ chất X có công thức phân tử C 4H10O tạo thành anken là đồng phân (tính đồng phân hình học) Công thức cấu tạo thu gọn X là A CH3CH(CH3)CH2OH B CH3CH(OH)CH2CH3 C CH3OCH2CH2CH3 D (CH3)3COH Câu (ĐH_A_07): Cho sơ đồ sau (tỉ lệ 1:1) C6H6 +Cl2 Fe,to X+NaOH đặc dư to , p Y + axit HCl Z Hai chất hữu Y, Z là A C6H6(OH)6, C6H6Cl6 B C6H4(OH)2, C6H4Cl2 C C6H5OH, C6H5Cl D C6H5ONa, C6H5OH Câu (ĐH_B_07): Số chất ứng với công thức phân tử C 7H8O (dẫn xuất benzen) tác dụng với dung dịch NaOH là (38) A B C D Câu (ĐH_B_07): Các đồng phân ứng với công thức phân tử C8H10O (đều là dẫn xuất benzen) có tính chất: tách nước cho sản phẩm có thể trùng hợp tạo polime, không tác dụng với dung dịch NaOH Số đồng phân thoả mãn tính chất trên là A B C D Câu 10 (ĐH_A_08): Khi phân tích thành phần ancol đơn chức X thì thu kết quả: tổng khối lượng cacbon và hiđro gấp 3,625 lần khối lượng oxi Số đồng phân ancol ứng với công thức phân tử X là A B C D Câu 11 (ĐH_A_08): Khi tách nước từ ancol 3-metylbutan-2-ol, sản phẩm chính thu là A 3-metylbut-1-en B 2-metylbut-2-en C 3-metylbut-2-en D 2-metylbut-3-en Câu 12 (ĐH_B_08): Cho các phản ứng: HBr + C2H5OH (t0) → C2H4 + Br2 → C2H4 + HBr → C2H6 + Br2 (askt, tỉ lệ mol 1:1) → Số phản ứng tạo C2H5Br là A B C D Câu 13 (ĐH_B_08): Ảnh hưởng nhóm –OH đến gốc C6H5- phân tử phenol thể qua phản ứng phenol với A H2 (Ni, nung nóng) B nước Br2 C dung dịch NaOH D Na kim loại Câu 14 (ĐH_B_08): Cho sơ đồ chuyển hoá sau: (tỉ lệ 1:1) Toluen +Br2 Fe,to X+NaOH đặc dư to , p Y+ axit HCl dư Z Trong đó X, Y, Z là hỗn hợp các chất hữu Z có thành phần chính gồm A benzyl bromua và o-bromtoluen B m-metylphenol và o-metylphenol C o-metylphenol và p-metylphenol D o-bromtoluen và p-bromtoluen Câu 15 (ĐH_A_09): Hợp chất hữu X tác dụng với dung dịch NaOH và dung dịch brom không tác dụng với dung dịch NaHCO3 Tên gọi X là A anilin B phenol C axit acrylic D metyl axetat Câu 16 (ĐH_A_09): Một hợp chất X chứa ba nguyên tố C, H, O có tỉ lệ khối lượng mC : mH : mO = 21 : : Hợp chất X có công thức đơn giản trùng với công thức phân tử Số đồng phân cấu tạo thuộc loại hợp chất thơm ứng với công thức phân tử X là A B C D Câu 17 (ĐH_B_09): Cho các hợp chất sau: (a) HOCH2-CH2OH (b) HOCH2-CH2-CH2OH (c) HOCH2-CH(OH)-CH2OH (d) CH3-CH(OH)-CH2OH (e) CH3-CH2OH (f) CH3-O-CH2CH3 Các chất tác dụng với Na, Cu(OH)2 là: A (c), (d), (e) B (a), (c), (d) C (c), (d), (f) D (a), (b), (c) Câu 18 (CĐ_07): Khi thực phản ứng tách nước ancol X, thu anken Đốt cháy hoàn toàn lượng chất X ta thu 5,6 lit khí CO2 (ở đktc) và 5,4 gam nước Số đồng phân cấu tạo phù hợp với X là A B C D Câu 19 (CĐ_07): Đốt cháy hoàn toàn ancol X thu CO2 và H2O có tỉ lệ mol tương ứng là : Thể tích khí O2 cần dùng để đốt cháy X 1,5 lần thể tích CO2 thu (ở cùng điều kiện) Công thức phân tử X là A C3H8O2 B C3H8O C C3H4O D C3H8O3 Câu 20 (CĐ_08): Đốt cháy hoàn toàn ancol đa chức, mạch hở X, thu H2O và CO2 có tỉ lệ mol tương ứng là : Công thức phân tử X là A C2H6O2 B C2H6O C C4H10O2 D C3H8O2 Câu 21 (CĐ_08): Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp M gồm hai ancol X và Y là đồng đẳng nhau, thu 0,3 mol CO2 và 0,425 mol H2O Mặt khác, cho 0,25 mol hỗn hợp M tác dụng với Na (dư), thu chưa đến 0,15 mol H2 Công thức phân tử X, Y là (39) A C3H6O, C4H8O B C2H6O, C3H8O C C2H6O2, C3H8O2 D CH4O, C2H6O Câu 22 (ĐH_A_07): Cho 15,6 gam hỗn hợp ancol đơn chức, dãy đồng đẳng tác dụng hết với 9,2 gam Na, thu 24,5 gam chất rắn Hai ancol đó là A C2H5OH và C3H7OH B C3H5OH và C4H7OH C C3H7OH và C4H9OHD CH3OH và C2H5OH Câu 23 (ĐH_B_07): X là ancol no, mạch hở Đốt hoàn toàn 0,05 mol X cần 5,6 gam oxi, thu nước và 6,6 gam CO2 Công thức X là A C3H5(OH)3 B C3H6(OH)2 C C3H7OH D C2H4(OH)2 Câu 24 (ĐH_B_07): Cho m gam ancol no, đơn chức X qua bình CuO dư, đun nóng Sau phản ứng hoàn toàn, khối lượng chất rắn bình giảm 0,32 gam Hỗn hợp thu có tỉ khối so với H là 15,5 Giá trị m là A 0,64 B 0,46 C 0,32 D 0,92 Câu 25 (ĐH_B_07): Khi đốt 0,1 mol chất X (dẫn xuất benzen), khối lượng CO2 thu nhỏ 35,2g Biết mol X tác dụng với mol NaOH Công thức cấu tạo thu gọn X là A HOCH2C6H4COOH B C6H4(OH)2 C HOC6H4CH2OH D C2H5C6H4OH Câu 26 (ĐH_B_08): Đun nóng ancol đơn chức X với H2SO4 đặc điều kiện nhiệt độ thích hợp sinh chất hữu Y, tỉ khối X so với Y 1,6428 Công thức phân tử X là A C4H8O B C3H8O C C2H6O D CH4O Câu 27 (ĐH_B_08): Đun nóng hỗn hợp gồm hai ancol đơn chức, mạch hở, dãy đồng đẳng với H2SO4 đặc 1400C Sau phản ứng kết thúc thu gam hỗn hợp gồm ete và 1,8 gam nước Công thức phân tử hai ancol trên là A CH3OH và C2H5OH B C2H5OH và C3H7OH C C3H5OH và C4H7OHD C3H7OH và C4H9OH Câu 28 (ĐH_A_09): Cho hỗn hợp X gồm hai ancol đa chức, mạch hở, thuộc cùng dãy đồng đẳng Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X, thu CO2 và H2O có tỉ lệ mol tương ứng là : Hai ancol đó là A C3H5(OH)3 và C4H7(OH)3 B C2H5OH và C4H9OH C C2H4(OH)2 và C4H8(OH)2 D C2H4(OH)2 và C3H6(OH)2 Câu 29 (ĐH_A_09): Khi đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp hai ancol no, đơn chức, mạch hở thu V lít khí CO2 (ở đktc) và a gam H2O Biểu thức liên hệ m, a và V là: A m = 2a - V/22,4 B m = 2a - V/11,2 C m = a + V/5,6 D m = a - V/5,6 Câu 30 (ĐH_A_09): Đun nóng hỗn hợp hai ancol đơn chức, mạch hở với H2SO4 đặc, thu hỗn hợp gồm các ete Lấy 7,2 gam các ete đó đem đốt cháy hoàn toàn, thu 8,96 lít khí CO2 (ở đktc) và 7,2 gam H2O Hai ancol đó là A C2H5OH và CH2=CH-CH2-OH B C2H5OH và CH3OH C CH3OH và C3H7OH D CH3OH và CH2=CHCH2-OH Câu 31 (ĐH_A_09): Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol ancol X no, mạch hở cần vừa đủ 17,92 lít khí O2 (ở đktc) Mặt khác, cho 0,1 mol X tác dụng vừa đủ với m gam Cu(OH)2 thì tạo thành dung dịch có màu xanh lam Giá trị m và tên gọi X tương ứng là A 9,8 và propan-1,2-điol B 4,9 và propan-1,2-điol C 4,9 và propan-1,3-điol D 4,9 và glixerol Câu 32 (ĐH_B_09): Cho X là hợp chất thơm; a mol X phản ứng vừa hết với a lít dung dịch NaOH 1M Mặt khác, cho a mol X phản ứng với Na (dư) thì sau phản ứng thu 22,4a lít khí H2 (ở đktc) Công thức cấu tạo thu gọn X là A HO-CH2-C6H4-OH.B HO-C6H4-COOH C CH3-C6H3(OH)2 D HO-C6H4-COOCH3 Câu 33 (DH-A-2010) Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp ancol đơn chức, thuộc cùng dãy đồng đẳng, thu 3,808 lít khí CO2 (đktc) và 5,4 gam H2O A 5,24 B 4,72 C 7,42 D 5,72 Câu 34 (ĐH – A- 2010) Một hỗn hợp M gồm ancol no, đơn chức X và axit cacboxylic đơn chức Y, mạch hở và có cùng số nguyên tử cacbon , tổng số mol hai chất là 0,5 mol (số mol Y lớn X) Nếu đốt cháy hoàn toàn M thì thu 33,6 lít khí CO2( đktc) và 25,2 gam H2O Mặt khác đun nóng M với H2SO4 đặc để thực phản ứng este hoá (hiệu suất 80%) thì số gam este thu là : A 22,8 B 18,24 C 27,36 D 34,2 Câu 35 (ĐH – A- 2010) Tách nước hỗn hợp gồm ancol etylic và ancol Y tạo anken Đót cháy cùng số mol ancol thì lượng nước sinh từ anclo này 5/3 lần lượng nước sinh từ ancol (40) Ancol Y là : A CH3-CH2-CH(OH)-CH3 B CH3-CH2-CH2-CH2-OH C CH3-CH2-CH2-OH D CH3-CH(OH)CH3 Câu 36 (DH-B-2010) Hỗn hợp X gồm ancol và sản phẩm hợp nước propen Tỷ khối X so với H2 là 23 Cho m gam X qua óng sứ đựng CuO (dư) nung nóng Sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu hõn hợp Y gồm chất hữu và nước, khối lượng ống sứ giảm 3,2 gam Cho Y tác dụng hoàn toàn với lưọng dư dd AgNO3 NH3, tạo 48,6 gam Ag Phần trăm khối lưọng propan-1-ol X là : A 65,5% B 16,3% C 48,9% D 83,7% Câu 37 (DH-B-2010) Cho 13,74gam 2,4,6-trinitrophenol vào bình kín nung nhiệt đọ cao Sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu X mol hỗn hợp khí gồm CO2, CO, N2 và H2 Giá trị X là : A 0,6 B 0,36 C 0,54 D 0,45 Câu 38 (DH-B-2010) Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm ancol (no, đa chức, mạch hỏ, có cùng sốnhóm –OH) cần vừa đủ V lít khí O2, thu 11,2 lít khí CO2 và 12,6 gam H2O (các khí đo đktc) Giá trị V là : A 14,56 B 15.68 C 11,2 D 4,48 Câu 39 (DH-B-2010) Có bao nhiêu chất hữu mạch hở dùng để điều chế 4-metylpentan-2-ol phản ứng cộng H2 (xúc tác Ni, nhiệt độ) A B C D Câu 40 (DH-B-2010) Cho sơ đò phản ứng : + ⃗ +Br2 ( H ) Z +CuO ( t ) Y ⃗ Stiren +H O ( H , t ) X ⃗ Trong đó X, Y, Z là sản phẩm chính Công thức X,Y, Z là : A C6H5CH0HCH3, C6H5COCH3 , C6H5COCH2Br B C6H5CH2CH2OH, C6H5CH2CHO, C6H5CH2COOH C C6H5CH2CH2OH, C6H5CH2CHO, m-BrC6H4CH2COOH D C6H5CH0HCH3, C6H5COCH3 , m-BrC6H4COCH3 Câu 41 (DH-B-2010) Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm ancol (đơn chức, thuộc cùng dãy đồng đẳng), thu 8,96 lít khí CO2(đktc) và 11,7 gam H2O Mặt khác đun m gam X với H2SO4 đặc thì tổng khối lượng ete tối đa thu là : A 7,85 gam B 7,4 gam C 6,5 gam D 5,6 gam Câu 42 (CĐ-a-2010) Ứng với công thức C3H6O có bao nhiêu hợp chất mạch hở bền tác dụng với H2 (xúc tác Ni, nhiệt độ) sinh ancol ? a b c d Câu 43 (CĐ-a-2010) Cho 10 ml dd ancol etylic 46 phản ứng với kim loại Na (dư), thu V lít khí H2 (đktc) Biết khối lượng riêng ancol etylic nguyên chất 0,8g/ml Giá trị V là : A 0,896 B 4,256 C 3,36 D 2,128 Câu 44 (CĐ-a-2010) Oxi hoá không hoàn toàn ancol isopropylic CuO nung nóng, thu chất hữu X Tên X là : A Dimetyl xeton b Propânl C Metyl phenyl xeton D Metyl vinyl xeton Câu 45 (CĐ-a-2010) Khả phản ứng nguyên tử clo nhóm -OH các chất xếp theo chiều tăng dần từ trái sang phải là : A phenyl clorua, propyl clorua, anlyl clorua B anlyl clorua, phenyl clorua, propyl clorua, C phenyl clorua, anlyl clorua , propyl clorua, D anlyl clorua, propyl clorua, phenyl clorua Câu 47 (CĐ-a-2010) Cho 4,6 gam ancol no, đơn chức, phản ứng với CuO nung nóng, thu 6,2 gam hỗn hợp X gồm anđehit , nước và ancol dư Cho toàn lượng hỗn hợp X phản ứng hoàn toàn với lượng dư dd AgNO3 NH3, đun nóng, thu m gam Ag Giá trị m là : A 21,6 B 10,8 C 43,2 D 16,2 Câu 48 (CĐ-a-2010) Ở điều kiện thích hợp chất X phản ứng với chất Y tạo anđehit axetic, chất X phản ứng với chất Z tạo ancol etylic Các chất X, Y, Z là : A C2H4, O2, H2O B C2H2 , H20 , H2 C C2H2 , O2, H2O D C2H4, H2O, CO Câu 49 (ĐH-A-2011) Hợp chất hữu X có vòng benzen có CTPT trùng CTĐGN.Trong X, tỉ lệ khối + lượng các nguyên tố là m C :mH :mO=21 :2 :8 Biết X phản ứng hoàn toàn với Na thì thu số mol khí H2 số mol X đã phản ứng X coa bao nhiêu đồng phân(chứa vòng benzen)thoã mãn tính (41) chất trên : A B C D 10 Câu 50 (ĐH-A-2011) Ancol etylic điều chế từ tinh bột phương pháp lên men với hiệu suất toàn quá trình là 90% Hấp thụ toàn lượng CO2 sinh lên men m gam tinh bột vào nước vôi trong, thu 330 gam kết tủa và dd X Biết khối lượng X giảm so với khối lượng nước vôi ban đầu là 132 gam Giá trị m là : A 324 B 405 C 297 D 486 Câu 51 (ĐH-A-2011) X, Y , Z là các hợp chất mạch hở, bền có cùng CTPT C3H6O X tác dụng với Na và không có phản ứng tráng bạc Y không tác dụng với Na có phản ứng tráng bạc Z không tác dụng với Na và không có phản ứng tráng bạc Các chất X, Y, Z là : A CH3-CO-CH3, CH3-CH2-CHO, CH2=CH-CH2-OH B.CH3-CH2-CHO, CH3-CO-CH3, CH2=CH-CH2-OH C CH2=CH-CH2-OH , CH3-CO-CH3, CH3-CH2-CHO, D CH2=CH-CH2-OH , CH3-CH2-CHO, CH3-CO-CH3 Câu 51 (ĐH-B-2011) Chia hỗn hợp gồm ancol đơn chức X và Y (phân tử khối X nhỏ Y) là đòng đẳng thành hai phần Đốt cháy hoàn toàn phần thu 5,6 lít CO2(đktc) và 6,3 gam H2O Đun nóng phần với H2SO4 đặc 140 oC tạo thành 1,25gam hỗn hợp ete Hoá hoàn toàn hỗn hợp ete trên thu thể tích thể tích 0,42 gam N2 (trong cùng điều kiện, nhiệt độ, áp suất) Hiệu suất phản ứng este X, Y là : A 40% VÀ 20% B 25% VÀ 35% C 30% VÀ 30% D 20% VÀ 40% Câu 52 (ĐH-B-2011) Cho phản ứng C6H5-CH=CH2+KMnO4 → C6H5COOK+K2CO3+MnO2+KOH+H2O Tổng hệ số nguyên, tối giản tất các chất ptpu trên là : A 24 B 34 C 27 D 31 Câu 53 (CĐ-A-2011) Số ancol đồng phân cấu tạo nhaucó CTPT là C5H12O, tác dụng với CuO đun nóng sinh xeton là : A B C D Câu 54 (CĐ-A-2011) Cho m gam hỗn hợp X gồm phenol etanol phản ứng hoàn toàn với Na(dư) thu 2,24 lít khí H2 (đktc) Mặt khác để phản ứng hoàn toàn cới m gam X cần 100ml dd NaOH 1M Giá trị m là : A 7,0 B 10,5 C 21,0 D 14,0 Câu 55 (CĐ-A-2011) Đốt cháy hoàn tàn lượng hỗn hợp X gồm ancol thuộc cùng dẫy đồng đẳngthu 6,72 lít khí CO2 (đktc) và 9,9 gam H2O Nếu đun nóng với lượng hỗn hợp X trênvới H2SO4 đặc nhiệt độ thích hợp để chuyển hết thành ete thì tổng khối lượng ete thu là : A 4,2 gam B 6,45gam C 7,4 gam D 5,46gam Câu 56 (CĐ-A-2011) Đun sôi hỗn hợp gồm propyl bromua, kali hidroxit, etanol thu sản phẩm hữu là : A propan-2-ol B Propan C Propin D Propen Câu 57 (CĐ-A-2011) Số đồng phân cấu tạo có CTPT là C8H10O, phân tử có vòng benzen, , tác dụng với Na, không tác dụng với NaOH là : A B C D Câu 58 (CĐ-A-2011) Chất X tác dụng với benzen (xt, to) tạo thành etylbenzen Chất X là : A C2H2 B CH4 C C2H4 D C2H6 (42)

Ngày đăng: 27/09/2021, 17:15

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w