tiet 41 soan thao van ban don gian

2 6 0
tiet 41 soan thao van ban don gian

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

- GV: Cho học sinh thảo luận nhóm dùng phiếu học tập thay cho bàn phím để ghi nội dụng sử dụng dấu của đoạn văn bản thứ 2 ở phần trên.. - GV: Mời đại diện các nhóm lên trả lời, các nhóm [r]

(1)Tuần 21: Ngày soạn : 10-01-2016 Ngày dạy : 12-01-2016 Tiết 41: BÀI 14: SOẠN THẢO VĂN BẢN ĐƠN GIẢN I Mục tiêu: Kiến thức: - Nắm các quy tắc gõ văn word, quy tắc gõ văn chữ việt Kĩ năng: - Biết cách gõ văn trên phần mềm word, gõ văn chữ việt Thái độ: - Học sinh nghiêm túc Hình thành phong cách làm việc chuẩn mực - Có ý thức giữ gìn và bảo vệ máy tính Biết áp dụng kiến thức học để thao tác trên máy II Chuẩn bị: - GV: Sách giáo khoa, giáo án,Tivi, phòng máy - HS: Vở ghi, sách giáo khoa III Tiến trình bài dạy: 1.Ổn định lớp: Lớp 6/1: Lớp 6/2: 2.Kiểm tra bài cũ: - Câu hỏi: Em hãy nêu các thao tác để khởi động phần mềm word? Hãy nêu các thành phần chính cửa sổ Word? 3.Nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GHI BẢNG Hoạt Đông 1: Gõ văn chữ việt - GV: Chiếu đoạn văn - HS: Quan sát và rút 4/ Gõ văn chữ việt gõ không có dấu và đoạn văn nhận xét - Có kiểu gõ phổ biến là: Vni và gõ có dấu cho học Telex sinh quan sát a/ Kiểu gõ Vni - GV: Trong đoạn văn - HS: Suy nghĩ trả lời, phát a1/ Gõ dấu trên có điểm vào khác nhau? biểu xây dựng bài 1: dấu sắc(/) - GV: Vậy làm để gõ - HS: Chú ý lắng nghe, ghi 2: dấu huyền(\) các kí tự đoạn văn nhớ kiến thức 3: dấu hỏi(?) chúng ta vào phần để biết 4: dấu ngã(~) cách gõ chữ việt nào? 5: dấu nặng(.) - GV: Trên bàn phím chúng ta - HS: Suy nghĩ trả lời, phát a2/ Gõ chữ hay sử dụng có các phím biểu xây dựng bài a6 = â; e6 = ê; o6 = ô “ â, ê, ô, không? u7 = ư; o7 = ơ; a8 = ă; d9 = đ – GV: Vì để gõ - HS: Chú ý lắng nghe, ghi - Ví dụ: “Nước chảy đá mòn” tiếng Việt bàn phím, ta nhớ kiến thức “Nu7o7c1 chay3 d9a1 mon2” phải dùng chương trình hỗ trợ b/ Kiểu gõ Telex gõ (gọi tắt là chương trình gõ) b1/ Gõ dấu Hiện nước ta có nhiều s : dấu sắc(/) chương trình hỗ trợ gõ tiếng f : dấu huyền(\) Việt Hai kiểu gõ phổ biến r : dấu hỏi(?) là kiểu TELEX x : dấu ngã(~) và kiểu VNI j : dấu nặng(.) - GV: Giới thiệu hai kiểu gõ - HS: Chú ý lắng nghe, ghi b2/ Gõ chữ VNI và TELEX cho HS quan nhớ kiến thức aa = â; ee = ê; oo = ô, dd = đ sát uw = ư; ow = ơ; aw = ă - GV: Minh họa trên máy tính - HS: Quan sát và ghi nhớ - Ví dụ: “Nước chảy đá mòn” (2) kiểu gõ trên cho HS quan sát - GV: Cho học sinh thảo luận nhóm dùng phiếu học tập thay cho bàn phím để ghi nội dụng sử dụng dấu đoạn văn thứ phần trên - GV: Mời đại diện các nhóm lên trả lời, các nhóm khác nhận xét câu trả lời bạn kiến thức “Nuwowcs chayr ddas monf” - HS: Thảo luận nhóm tìm câu trả lời - HS: đại diện các nhóm trả lời, các nhóm khác chú ý lắng nghe, nhận xét câu trả lời - HS: Chú ý lắng nghe, ghi nhớ kiến thức - GV: Nhận xét và sửa sai cho các nhóm - GV: Giới thiệu thêm: Để xem trên màn hình và in chữ Việt, chúng ta còn cần các - HS: Chú ý lắng nghe, ghi tệp tin đặc biệt cài sẵn trên nhớ kiến thức máy tính Các tệp tin này gọi là các phông chữ Việt Hiện có nhiều phông chữ khác để hiển thị và in chữ Việt như: VnTime, VnArial, …, Vni – Time, Vni – Helve, …Ngoài ra, để hiển thị và in chữ Việt ta còn cần chọn đúng phông chữ phù hợp với chương trình gõ Củng cố: - Nhắc lại nội dung kiến thức vừa học - Giáo viên cho học sinh thực trên máy các thao tác vừa học để ghi nhớ kiến thức Hướng dẫn và dặn dò nhà: - Xem lại bài đã học Học bài kết hợp SGK - Xem trước nội dung bài học IV/ Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… (3)

Ngày đăng: 27/09/2021, 16:55