Chương 13: Dịch vụ liên kết dựa trên QoS và phân lớp dịch vụ Lưu lượng có thể được nhận ra xung quanh khái niệm gọi là phân l ớp dịch vụ được chỉ ra trong bảng 6.1. Những phân lớp lưu lượng này tương tự như những phân lớp được d ùng trong các mạng ATM. Các phân lớp này được định nghĩa với chú ý tới các hoạt động sau: - Điều chỉnh thời gian giữa phía gửi và phía nhận. - Tốc độ bit (biến đổi hoặc hằng số) - Các phiên kết nối có hướng và phi kết nối giữa bên gửi và bên nh ận - Sự liên tục của tải trọng người dùng. - Ho ạt động điều khiển luồng. - Tính toán lưu lượng người dùng. - S ự phân chia và tái hợp của các PDU. Lớp Đặc điểm Lớp A Tốc độ bít cố định (CBR), cơ sở TDM, hướng kết nối, y êu cầu định thời, điều khiển luồng là tối thiểu, tổn thất nhỏ được B ả n g 6.1. Các l ớp lưu lượng 6.3. Kỹ thuật lưu lượng và sự sắp đặt lưu lượng Trong dạng đơn giản nhất của nó, kỹ thuật lưu lượng nỗ lực chiếm lấy nhu cầu QoS của người dùng bởi việc tạo ra tài nguyên m ạng tốt nhất để hỗ trợ những nhu cầu này. Dĩ nhiên, tài nguyên m ạng là hạn chế. Do đó, với một mạng mà không có đủ băng tần (tốc độ liên kết và công suất xử lý LSR) để hỗ trợ các yêu cầu QoS của người dùng ở mọi thời điểm trong ngày, hoạt động kỹ thuật lưu lượng phải sắp xếp lưu lượng người dùng. Điều n ày nghĩa là phép. Lớp B Tốc độ bít thay đổi (VBR), cơ sở STDM, hướng kết nối, y êu cầu định thời, điều khiển luồng là tối thiểu, tổn thất nhỏ được phép. Lớp C VBR, cơ sở STDM, không yêu cầu định thời, hướng kết nối, điều khiển luồng cho phép, không cho phép tổn thất Lớp D VBR, cơ sở STDM, không kết nối, không yêu cầu định thời, điều khiển luồng cho phép, không cho phép tổn thất. các kỹ thuật phải đưa ra quyết định cách thức hỗ trợ các phân lớp khác nhau của lưu lượng người dùng. Như miêu tả trong hình 6.2, vi ệc sắp xếp sẽ xảy ra tại lối vào LSR và phải thiết lập hàng đợi và ho ạt động trên phân công ưu tiên lớp lưu lượng. Trong ví dụ này, m ỗi lớp lưu lượng được phân vào một hàng đợi khác nhau và lưu lượng báo hiệu được đưa vào trước các lớp lưu lượng khác, đó l à nguyên lý ho ạt động chung. Lưu lượng Liên kết vào m ạng n Quy ền được đi trước Hình 6.2. Sắp xếp lưu lượng tại LSR lối vào 6.3.1. Hàng đợi lưu lượng Nhiều hệ thống ngày nay, đặc biệt là router hỗ trợ nhiều loại hàng đợi. Các loại thường thấy l à: LSR lối vào Báo hiệu 1 Lớp/FEC A 2 Lớp/FEC B 3 Lớp/FEC C 4 Lớp/FEC D 5 - Hàng đợi FIFO: Truyền dẫn các gói được dựa trên yêu cầu đến của chúng. MPLS dùng phương pháp này cho việc đưa ra một FEC. - Hàng đợi ngang bằng khối lượng (WFQ): bằng tần khả dụng dọc theo hàng đợi của lưu lượng được chia ra dựa trên khối lượng. Đưa ra lưu lượng của nó, mỗi lớp lưu lượng được xử lý ngang bằng nhau. Điều này thường được dùng khi toàn bộ lưu lượng l à sự hoà hợp của nhiều lớp lưu lượng. Lưu lượng lớp A được ho à hợp với khối lượng lớn hơn tức là lưu lượng lớp D. WFQ phù hợp với việc quản lý luồng MPLS. - Hàng đợi theo yêu cầu (CQ): Băng tần được phân cân xứng cho mỗi lớp lưu lượng. Nó đảm bảo mức dịch vụ tới tất cả các lớp dịch vụ. - Hàng đợi ưu tiên (PQ): Tất cả các gói thuộc lớp ưu tiên cao được truyền trước bất cứ lớp có độ ưu tiên nào thấp hơn. Do đó, một vài lưu lượng được truyền do lưu lượng khác chịu phí tổn. 6.3.2. Hoạt động định tuyến hiện nay Trong các mạng Internet hiện tại, các tuyến giữa bên gửi và bên nh ận được thiết lập bởi các phân bổ định tuyến như OSPF và BGP. Những giao thức này không phải thiết kế cho tuyến và tài nguyên, khi chúng d ựa trên cơ sở đường ngắn nhất (số lượng hop nhỏ nhất). Chúng xây dựng một tuyến dựa trên cấu hình của mạng mà không dựa trên băng tần của mạng. Thêm vào đó, chúng không A Tôi là 4 tới G Tôi là 3 tới G qua B Tôi là 5 tới G qua B quan tâm đến lớp lưu lượng trong các tuyến thiết lập này. Do đó, nhiều mạng phải đáp ứng kỹ thuật để tải các liên kết cân bằng và các node mà không được chọn bởi các giao thức định tuyến. Hình 6.3. Phương thức tiếp cận hiện tại Ví dụ trong hình 6.3, router A được thông báo bởi giao thức định tuyến để nó có thể đến được host G thông qua 2 đường dẫn khả thi, một là tới C đầu tiên và một là tới B đầu tiên. Với giao thức định tuyến điển hình, tuyến đường sẽ được đi qua C bởi tuyến đường n ày có số lượng hop ít nhất để tới đích. Tuyến đường này có th ể tốt hơn tuyến khác. Nhưng nếu liên kết giữa router A và C bị tắc nghẽn hoặc nếu liên kết này không phải là liên kết dung lượng cao thì lưu lượng sẽ được tập trung vào tuyến A – B còn tuyến A – C không dùng. T ất nhiên, ta có thể đo lường sức mạnh lưu lượng tới các phần của mạng mà không sử dụng. Nhưng hầu hết các liên kết truyền thông của các mạng làm thay đổi dung lượng của chúng và đó là nhiệm vụ lớn để dùng các kỹ thuật định tuyến IP quy ước để khắc phục vấn đề sử dụng hay không sử dụng các phần của mạng. Trong mạng phức tạp Internet, IP và giao thức định tuyến Internet chứng minh đầy đủ nhiệm vụ này. . Chương 13: Dịch vụ liên kết dựa trên QoS và phân lớp dịch vụ Lưu lượng có thể được. nhu cầu QoS của người dùng bởi việc tạo ra tài nguyên m ạng tốt nhất để hỗ trợ những nhu cầu này. Dĩ nhiên, tài nguyên m ạng là hạn chế. Do đó, với một