1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

BAI 6 Kết hợp phát triển KTXH với ...QP AN và đối ngoại...

12 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bài giảng cập nhật đầy đủ nội dung môn học theo thông tư mới, thông tư 05 của Bộ GDĐT, phục vụ cho giảng viên cao đẳng, đại học, sinh viên nghiên cứu môn học GDQPAN, hình thức biên soạn đúng yêu cầu đặc thù của môn học, nội dung phong phú đa dạng, bố cục bài giảng hoàn chỉnh, sử dụng được ngay...

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI SƯ ……………………… BÀI GIẢNG Đường lối quốc phòng an ninh Đảng Cộng sản Việt Nam Bài 6: Kết hợp phát triển kinh tế, xã hội với tăng cường quốc phòng, an ninh đối ngoại Biên soạn: …………………… Chức vụ: Giảng viên Ngày … tháng … năm 2020 PHÊ DUYỆT Phê duyệt giảng Bài 6: Kết hợp phát triển kinh tế, xã hội với tăng cường quốc phòng, an ninh đối ngoại Của: Hoàng Văn Nam, Chức vụ: Giảng viên Nội dung phê duyệt a Bố cục nội dung ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………… b Liên hệ thực tiễn, định hướng tư tưởng, nhận thức thực tiễn ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Kết luận ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… GIÁM ĐỐC TS ……………………… Phần một: Ý ĐỊNH BÀI GIẢNG I Mục đích, yêu cầu - Mục đích: Nhằm huấn luyện cho sinh viên nắm nội dung sở lý luận thực tiễn việc kết hợp kinh tế với cố quốc phòng an ninh làm sở vận dụng vào q trình học tập cơng tác trường thi kiểm tra đạt kết cao - Yêu cầu: - Nắm nội dung kết hợp kinh tế với quốc phòng an ninh - Vận dụng kiết thức học cách linh hoạt vào trình học tập công tác trường - Chấp hành nghiêm quy định học tập II.Nội dung: Cơ sở lý luộn thực tiễn việc kết hợp phát triển kinh tế xã hội với tăng cường cố quốc phòng an ninh Việt Nam Nội dung kết hợp phát triển kinh tế xã hội với tăng cường cố quốc phòng an ninh nước ta Một số giải pháp chủ yếu thực kết hợp phát triển kinh tế xã hội với tăng cường cố quốc phòng an ninh Việt Nam III Đối tượng: Sinh viên năm IV Phương pháp - Đối với người dạy: Sử dụng phương pháp diễn giảng, phân tích lấy ví dụ chứng minh làm rõ nội dung - Đối với người học: Nghe kết hợp với ghi theo ý hiểu nội dung V Thời gian - Tổng thời gian: 04 tiết - Thời gian lờn lớp: 04 tiết VI Địa điểm Phòng học lý thuyết VII Tài liệu: Giáo trình GDQP-AN dùng cho đối tượng đại học Của BGDĐT, cao đẳng, NXB GD I CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC KẾT HỢP PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI VỚI TĂNG CƯỜNG, CŨNG QUỐC PHÒNG, AN NINH Ở VIỆT NAM - Kinh tế, quốc phòng, an ninh ba mặt hoạt động định tồn phát triển quốc gia + Hoạt động kinh tế hoạt động bản, thường xuyên, gắn với tồn xã hội loài người Đó q trình hoạt động sản xuất tái sản xuất cải vật chất phục vụ cho nhu cầu đời sống người + Quốc phòng công việc giữ nước quốc gia, bao gồm tổng thể hoạt động đối nội đối ngoại tất lĩnh vực nhằm bảo vệ độc lập chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ, tạo mơi trường thuận lợi để xây dựng đất nước + An ninh trạng thái trật tự xã hội ổn định an tồn, khơng có dấu hiệu nguy hiểm đe dọa tồn phát triển bình thường cá nhân, tổ chức toàn xã hội Bảo vệ an ninh kết hợp chặt chẽ với củng cố quốc phòng - Kết hợp phát triển kinh tế xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng – an ninh nước ta hoạt động tích cực, chủ động Nhà nước nhân dân việc gắn kết chặt chẽ hoạt động kinh tế xã hội, quốc phòng – an ninh chỉnh thể thống phạm vi nước địa phương, thúc đẩy phát triển, góp phần tăng cường sức mạnh tổng hợp quốc gia, thực thắng lợi hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Để thực thắng lợi hai nhiệm vụ cách mạng, Đảng ta xác định phải kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng – an ninh chỉnh thể thống hoàn toàn đắn sở lý luận thực tiễn I.1 Cơ sở lí luận kết hợp - Kinh tế, quốc phòng, an ninh mặt hoạt động quốc gia, dân tộc độc lập có chủ quyền Mỗi lĩnh vực có mục đích, cách thức hoạt động riêng chịu chi phối hệ thống quy luật riêng, song chúng lại có mối quan hệ tác động qua lại lẫn Trong kinh tế định đến quốc phòng, an ninh quốc phòng, an ninh tác động trở lại với kinh tế, bảo vệ tạo điều kiện thúc đẩy kinh tế phát triển - Kinh tế định đến sức mạnh quốc phòng, an ninh + Kinh tế định đến nguồn gốc đời, sức mạnh quốc phòng, an ninh Lợi ích kinh tế làm nảy sinh mâu thuẫn xung đột xã hội Để giải mâu thuẫn cần phải có quốc phịng, an ninh + Bản chất kinh tế - xã hội định chất quốc phòng - an ninh + Kinh tế định đến việc cung cấp sở vật chất kỹ thuật, nhân lực cho hoạt động quốc phòng, an ninh Ph A8ngghen khẳng đinh: “Khơng có phụ thuộc vào kinh tế tiên quân đội hạm đội” Vì vậy, để xây dựng quốc phòng, an ninh vững mạnh, phải xây dựng phát triển kinh tế + Kinh tế định đến việc cung cấp số lượng, chất lượng nguồn nhân lực cho quốc phịng, an ninh, qua định đến tổ chức biên chế lực lượng vũ trang; + Quyết định đến đường lối chiến lược quốc phòng, an ninh - Quốc phịng khơng phụ thuộc vào kinh tế mà tác động trở lại với kinh tế - xã hội góc độ tích cực tiêu cực + Quốc phòng – an ninh vững mạnh tạo mơi trường hồ bình, ổn định lâu dài, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội + Tiêu dùng cho hoạt động quốc phòng – an ninh, mức độ định có kích thích kinh tế phát triển: sản xuất sản phẩm mở rộng quan hệ đối ngoại để đáp ứng nhu cầu sản phẩm; quốc phòng, an ninh thị trường tiêu thụ sản phẩm kinh tế + Hoạt động quốc phòng, an ninh tiêu tốn đáng kể phần nguồn nhân lực, vật lực, tài xã hội Những tiêu dùng này, V.I Lê nin đánh giá tiêu dùng “mất đi”, không quay vào tái sản xuất xã hội + Hoạt động quốc phòng, an ninh ảnh hưởng đến đường lối phát triển kinh tế, cấu kinh tế + Hoạt động quốc phịng, an ninh cịn dẫn đến huỷ hoại môi trường sinh thái, để lại hậu nặng nề cho kinh tế, chiến tranh xảy Để hạn chế tác động tiêu cực quốc phòng – an ninh cần phải kết hợp việc tăng cường củng cố quốc phòng – an ninh với phát triển kinh tế - xã hội vào chỉnh thể thống I.2 Cơ sở thực tiễn kết hợp: - Trên giới: Theo tiến trình phát triển, quốc gia giới, dù nước lớn hay nước nhỏ; kinh tế phát triển hay chưa phát triển; dù chế độ trị quốc gia chăm lo thực kết hợp phát triển kinh tế với tăng cường củng cố quốc phòng, an ninh, kể nước mà hàng trăm năm chưa có chiến tranh Các nước khác nhau, với chế độ trị - xã hội khác nhau, điều kiện hồn cảnh khác kết hợp có khác mục đích, nội dung, phương thức kết Ngay nước, giai đoạn phát triển kết hợp khác - Ở Việt Nam: Sự kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng – an ninh có lịch sử lâu dài gắn liền với q trình dựng nước giữ nước; quy luật tồn tại, phát triển dân tộc ta + Trước kia, đứng trước nguy thường xuyên bị đe dọa, xâm lược kẻ thù, để xây dựng phát triển đất nước, ơng cha ta có chủ trương, kế sách thực kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng, an ninh trình dựng nước giữ nước Ông cha ta đề kế sách giữ nước với tư tưởng: “nước lấy dân làm gốc”, “dân giàu, nước mạnh”, “quốc phú binh cường”; thực kế sách “ngụ binh nông”, “động vi binh, tĩnh vi dân”, xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc để “yên dân” mà “vẹn đất” + Từ có Đảng Cộng sản Việt Nam đời lãnh đạo cách mạng, nắm vững quy luật biết kế thừa kinh nghiệm lịch sử nên thực kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng – an ninh Trong kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 - 1954): Đảng đề chủ trương “vừa kháng chiến vừa kiến quốc”, “vừa chiến đấu vừa sản xuất, thực hành tiết kiệm”; đồng thời thực phát triển kinh tế địa phương “xây dựng làng kháng chiến”, địch đến đánh, địch lui ta lại tăng gia sản xuất Trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước, (1954 - 1975): Ở miền Bắc, để bảo vệ xã hội chủ nghĩa xây dựng hậu phương lớn cho miền Nam đánh giặc, Đại hội III Đảng đề chủ trương: “trong xây dựng kinh tế, phải thấu suốt nhiệm vụ phục vụ quốc phòng, củng cố quốc phòng phải khéo xếp cho ăn khớp với công xây dựng kinh tế” Ở miền Nam, Đảng đạo quân dân ta kết hợp chặt chẽ đánh địch với củng cố mở rộng hậu phương, xây dựng địa miền Nam vững mạnh Đây điều kiện bảo đảm cho cách mạng nước ta đến thắng lợi + Thời kì xây dựng chủ nghĩa xã hội (1975 đến nay): Đảng ta khẳng định kết hợp phát triển kinh tế với tăng cường củng cố quốc phòng, an ninh nội dung quan trọng đường lối xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa triển khai qui mô rộng lớn, tồn diện hơn, có bước chuyển biến nhận thức tổ chức thực hiện, thu nhiều kết quan trọng II NỘI DUNG KẾT HỢP SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI VỚI TĂNG CƯỜNG CỦNG CỐ QUỐC PHÒNG, AN NINH VÀ ĐỐI NGOẠI Ở NƯỚC TA HIỆN NAY II.1 Kết hợp xác định chiến lược phát triển kinh tế - xã hội - Kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường củng cố QP- AN phải thể việc xây dựng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Mục tiêu phương hướng tổng quát phát triển kinh tế - xã hội nước ta từ năm 2010 đến 2020 Đại hội XI Đảng định, là: + Phấn đấu đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại + Đời sống vật chất, tinh thần nhân dân nâng lên rõ rệt + Chính trị xã hội ổn định, dân chủ, kỹ cương đồng thuận + Độc lập chủ quyền thống toàn vẹn lãnh thổ giữ vững + Vị Việt Nam trường quốc tế tiếp tục nâng lên + Tạo tiền đề vững để phát triển cao giai đoạn sau Như vậy, mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế - xã hội bao quát toàn diện vấn đề đời sống xã hội, lên ba vấn đề lớn là: tăng trưởng kinh tế gắn với tiến xã hội, tăng cường quốc phòng, an ninh mở rộng quan hệ đối ngoại II.2 Kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng – an ninh phát triển vùng lãnh thổ - Kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng – an ninh phát triển vùng lãnh thổ nhằm tạo bố trí chiến lược kinh tế lẫn quốc phòng, an ninh vùng lãnh thổ, địa bàn tỉnh, thành phố, theo ý đồ phòng thủ chiến lược bảo vệ Tổ quốc - Hiện nay, nước ta phân chia thành vùng kinh tế lớn vùng chiến lược, quân khu Các vùng chiến lược khác có khác đặc điểm yêu cầu nhiệm vụ phát triển kinh tế, quốc phòng, an ninh nên nội dung kết hợp cụ thể vùng có khác Tuy vây, kết hợp phải thể nội dung chủ yếu sau: + Một là, kết hợp xây dựng chiến lược, qui hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội với quốc phòng an ninh địa bàn tỉnh, thành phố + Hai là, kết hợp trình chuyển dịch cấu kinh tế vùng, cấu kinh tế địa phương với xây dựng khu phòng thủ then chốt, cụm chiến đấu liên hoàn, xã (phường) chiến đấu địa bàn tỉnh (thành phố), quận (huyện) + Ba là, kết hợp q trình phân cơng lại lao động, phân bố lại dân cư với tổ chức xây dựng điều chỉnh, xếp, bố trí lại lực lượng quốc phòng, an ninh địa bàn + Bốn là, kết hợp đầu tư xây dựng sở hạ tầng kinh tế với xây dựng công trình quốc phịng, qn sự, phịng thủ dân sự, thiết bị chiến trường… Bảo đảm tính “lưỡng dụng” cơng trình xây dựng + Năm là, kết hợp xây dựng sở, kinh tế vững mạnh toàn diện, rộng khắp với xây dựng chiến đấu, hậu cần, kỹ thuật hậu phương vững - Xuất phát từ đặc điểm tiềm phát triển kinh tế vị trí địa trị, quân sự, quốc phòng, an ninh vùng lãnh thổ nước, Đảng ta xác định phải trọng nhiều cho vùng kinh tế trọng điểm, vùng biển đảo vùng biên giới + Đối với vùng kinh tế trọng điểm: Hiện nay, nước ta xác định vùng kinh tế trọng điểm: phía Bắc (Hà Nội, Hải Phịng, Quảng Ninh); phía Nam (TP Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu); miền Trung ( Đà Nẵng, Thừa Thiên – Huế, Dung Quất – Quãng Ngãi) Nội dung kết hợp cần tập trung vào vấn đề sau: * Trong quy hoạch, kế hoạch xây dựng thành phố, khu cơng nghiệp cần lựa chọn qui mơ trung bình, bố trí phân tán, trải diện rộng, khơng nên xây dựng tập trung thành siêu đô thị lớn, để thuận lợi cho quản lí, giữ gìn an ninh trị thời bình hạn chế hậu có chiến tranh * Phải kết hợp chặt chẽ xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế với kết cấu hạ tầng quốc phịng tồn dân Gắn xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế với cơng trình phịng thủ, thiết bị chiến trường, cơng trình phịng thủ dân sự… * Trong q trình xây dựng khu cơng nghiệp tập trung, đặc khu kinh tế phải có gắn kết với qui hoạch xây dựng lực lượng quốc phòng – an ninh, tổ chức trị, đồn thể tổ chức kinh tế * Việc xây dựng, phát triển kinh tế vùng kinh tế trọng điểm phải nhằm đáp ứng phục vụ nhu cầu dân sinh thời bình thời chiến + Đối với vùng núi biên giới: * Phải quan tâm đầu tư phát triển kinh tế, củng cố quốc phòng, an ninh vùng cửa khẩu, vùng giáp biên giới với nước * Phải tổ chức tốt việc định canh, định cư chỗ có sách phù hợp để động viên, điều chỉnh dân số từ nơi khác đến vùng núi biên giới * Tập trung xây dựng xã trọng điểm kinh tế quốc phịng, an ninh * Thực tốt chương trình xố đói, giảm nghèo, chương trình 135 phát triển kinh tế - xã hội xã nghèo * Đối với nơi có địa quan trọng, vùng sâu, vùng xa cịn nhiều khó khăn, cần kết hợp nguồn lực, lực lượng Trung ương địa phương để giải + Đối với vùng biển đảo: * Tập trung trước hết vào xây dựng, hoàn thiện chiến lược phát triển kinh tế xây dựng trận quốc phòng, an ninh bảo vệ biển, đảo * Xây dựng qui hoạch, kế hoạch bước đưa dân vùng ven biển tuyến đảo gần trước để có lực lượng xây dựng hậu phương, bám trụ phát triển kinh tế bảo vệ biển, đảo cách vững chắc, lâu dài * Phát triển loại hình dịch vụ biển, đảo, tạo điều kiện cho dân bám trụ, sinh sống làm ăn * Xây dựng chế, sách tạo điều kiện mở rộng liên kết làm ăn kinh tế vùng biển, đảo thuộc chủ quyền nước ta với nước phát triển * Chú trọng đầu tư phát triển chương trình đánh bắt xa bờ * Xây dựng phương án đối phó với tình xảy vùng biển đảo nước ta II.3 Kết hợp phát triển kinh tế xã hội với tăng cường, củng cố quốc phòng, an ninh ngành, lĩnh vực kinh tế chủ yếu II.3.1 Một là, kết hợp công nghiệp - Kết hợp quy hoạch bố trí đơn vị kinh tế ngành cơng nghiệp - Tập trung đầu tư số ngành công nghiệp liên quan đến quốc phịng - Phát triển cơng nghiệp quốc gia theo hướng nhà máy, xí nghiệp vừa sản xuất hàng dân dụng, vừa sản xuất hàng quân - Các nhà máy cơng nghiệp quốc phịng thời bình, ngồi việc sản xuất hàng quân phải tham gia sản xuất hàng dân chất lượng cao phục vụ tiêu dùng nước xuất - Mở rộng liên doanh, liên kết ngành công nghiệp nước ta (bao gồm cơng nghiệp quốc phịng) với cơng nghiệp nước tiên tiến giới, ưu tiên ngành, lĩnh vực có tính lưỡng dụng cao - Thực chuyển giao cơng nghệ hai chiều, từ cơng nghiệp quốc phịng vào công nghiệp dân dụng ngược lại - Phát triển hệ thống phịng khơng cơng nghiệp phát triển lực lượng tự vệ để bảo vệ nhà máy, xí nghiệp thời bình thời chiến - Xây dựng kế hoạch động viên công nghiệp quốc gia phục vụ thời chiến II.3.2 Hai là, kết hợp nông, lâm, ngư nghiệp - Hiện nước ta cịn 70% dân số sống nơng thơn làm nghề nông, lâm, ngư nghiệp Phần lớn lực lượng, cải huy động cho xây dựng bảo vệ Tổ quốc từ khu vực - Nội dung kết hợp cần trọng: + Kết hợp phải nhằm khai thác có hiệu tiềm đất, rừng, biển đảo lực lượng lao động để phát triển đa dạng ngành nông, lâm, ngư nghiệp theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn + Kết hợp nông, lâm, ngư nghiệp phải gắn vói việc giải tốt vấn đề xã hội xố đói, giảm nghèo, nâng cao dân trí, chăm sóc sức khoẻ, đền ơn đáp nghĩa + Phải đẩy mạnh phát triển trồng rừng gắn với công tác định canh định cư, xây dựng sở trị vững vùng rừng núi biên giới, đặc biệt Tây bắc, Tây nguyên Tây nam II.3.3 Ba là, kết hợp giao thông vận tải, bưu điện, y tế, khoa học – công nghệ, giáo dục xây dựng bản: - Trong giao thông vận tải: + Phát triển hệ thống giao thông vận tải đồng đường bộ, đường sắt, đường không, đường thuỷ, đáp ứng nhu cầu lại, vận chuyển hàng hoá nước mở rộng giao lưu với nước + Trong xây dựng mạng đường bộ, cần trọng mở rộng, nâng cấp tuyến đường trục Bắc – Nam với tuyến đường trục dọc Trường Sơn, đường Hồ Chí Minh + Trong thiết kế, thi cơng cơng trình giao thơng vận tải, đặc biệt tuyến vận tải chiến lược, phải tính đến nhu cầu hoạt động thời bình thời chiến + Phải thiết kế, xây dựng lại hệ thống đường ống dẫn dầu Bắc – Nam, chơn sâu bí mật, có đường vịng tránh cung đoạn, bảo đảm hoạt động an tồn thời bình thời chiến + Ở vùng đồng ven biển, đôi với phát triển hệ thống đường bộ, cần trọng cải tạo, phát triển đường sông, đường biển, xây dựng cảng sông, cảng biển, bảo đảm lại, bốc dỡ thuận tiện + Việc mở rộng nâng cấp sân bay phải ý sân bay tuyến sau, sâu nội địa, sân bay dã chiến có kế hoạch sử dụng đường cao tốc làm đường băng cho máy bay cần thiết chiến tranh + Xây dựng kế hoạch động viên giao thông vận tải cho thời chiến - Trong bưu viễn thông: + Phải kết hợp chặt chẽ ngành bưu điện quốc gia với ngành thông tin quân đội, công an để phát triển hệ thống thông tin quốc gia đại, đảm bảo nhanh chóng, xác, an tồn thông tin liên lạc phục vụ lãnh đạo huy, điều hành đất nước tình huống, thời bình thời chiến + Có phương án thiết kế xây dựng bảo vệ hệ thống thông tin liên lạc cách vững tình + Các phương tiện thông tin liên lạc điện tử cần phải bảo đảm bí mật có khả chống nhiễu cao, phịng chống chiến tranh thơng tin điện tử địch + Khi hợp tác với nước ngồi xây dựng, mua sắm thiết bị thơng tin điện tử phải cảnh giác cao, lựa chọn đối tác, có phương án chống âm mưu phá hoại địch + Xây dựng kế hoạch động viên thông tin liên lạc cho thời chiến - Trong xây dựng bản: + Khi xây dựng cơng trình nào, đâu, qui mơ phải tính đến yếu tố tự bảo vệ chuyển hố phục vụ cho quốc ph òng, an ninh, cho phòng thủ tác chiến phòng thủ dân + Khi xây dựng thành phố đô thị, phải gắn khu vực phòng thủ địa phương, phải xây dựng cơng trình ngầm + Khi xây dựng khu cơng nghiệp tập trung, nhà máy, xí nghiệp lớn, quan trọng phải tính đến khả bảo vệ di dời cần thiết Hạn chế xâm phạm địa hình có giá trị phịng thủ qn sự, quốc phòng bảo vệ Tổ quốc + Đối với xí nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng, cần kết hợp nghiên cứu, sáng chế, chế tạo vật liệu siêu bền, có khả chống xuyên, chống mặn, chống xạ, dễ vận chuyển phục vụ cơng trình phịng thủ, cơng trận địa lực lượng vũ trang khu vực phòng thủ tỉnh, thành phố + Khi cấp phép đầu tư xây dựng cho đối tác nước ngồi, phải có tham gia ý kiến quan quân có thẩm quyền - Trong khoa học công nghệ, giáo dục: + Phải phối hợp chặt chẽ toàn diện hoạt động ngành khoa học công nghệ then chốt nước với ngành khoa học quốc phòng, an ninh việc hoạch định chiến lược nghiên cứu phát triển quản lí sử dụng phục vụ cho xây dựng bảo vệ Tổ quốc + Nghiên cứu ban hành sách tổ chức cá nhân có đề tài khoa học, dự án cơng nghệ sản xuất sản phẩm có ý nghĩa vừa phục vụ cho nhu cầu CNH, HĐH đất nước vừa phục vụ nhu cầu quốc phòng, an ninh, bảo vệ Tổ quốc + Coi trọng, giáo dục bồi dưỡng nhân lực, đào tạo nhân tài đất nước, đáp ứng nghiệp xây dựng phát triển kinh tế, xã hội, quốc phòng, an ninh cho đối tượng, đặc biệt nhà trường thuộc hệ thống giáo dục quốc gia - Trong lĩnh vực y tế: + Phối hợp, kết hợp chặt chẽ ngành y tế dân với y tế quân nghiên cứu, ứng dụng, đào tạo nguồn nhân lực, khám chữa bệnh cho nhân dân, đội cho người nước ngồi + Xây dựng mơ hình qn dân y kết hợp địa bàn, đặc biệt miền núi, biên giới, hải đảo + Xây dựng kế hoạch động viên y tế dân cho qn có chiến tranh Phát huy vai trị y tế quân phòng chống, khám chữa bệnh cho nhân dân thời bình thời chiến II.3.4 Bốn là, kết hợp thực nhiệm vụ chiến lược bảo vệ Tổ quốc: - Tổ chức biên chế bố trí lực lượng vũ trang phải phù hợp với điều kiện kinh tế nhu cầu phòng thủ đất nước - Sử dụng tiết kiệm, hiệu nguồn nhân lực, tài chính, sở vật chất huấn luyện, chiến đấu sãn sàng chiến đấu lực lượng vũ trang - Khai thác có hiệu tiềm năng, mạnh quân đội, công an cho phát triển kinh tế, xã hội - Phát huy tốt vai trị tham mưu quan qn sự, cơng an việc thẩm định, đánh giá dự án đầu tư, dự án có vốn nước II.3.5 Năm là, kết hợp hoạt động đối ngoại: - Mở rộng hoạt động đối ngoại phải quán triệt thực tốt nguyên tắc bình đẳng, có lợi, tơn trọng độc lập, chủ quyền khơng can thiệp vào công việc nội nhau, giữ gìn sắc dân tộc, giải tranh chấp thương lượng hồ bình - Trong lĩnh vực kinh tế đối ngoại, phải kết hợp từ khâu lựa chọn đối tác - Kết hợp việc phân bổ đầu tư vào ngành nào, địa bàn có lợi cho phát triển kinh tế, bảo đảm quốc phòng, an ninh quốc gia Khắc phục tình trạng thấy lợi ích kinh tế trước mắt mà khơng tính đến lợi ích lâu dài nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc - Kết hợp xây dựng quản lí khu chế xuất, đặc khu kinh tế kinh doanh, liên kết với đầu tư nước ngoài, bảo vệ chủ quyền an ninh đất nước, trọng xây dựng đoàn hội, lực lượng tự vệ sở Nhà nước có luật pháp qui định rõ ràng - Phát huy vai trò cán bộ, nhân viên đại sứ quán, lãnh quán nước ta nước ngồi việc quảng bá sản phẩm hàng hố, truyền thống Việt Nam III MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU THỰC HIỆN KẾT HỢP PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI GẮN VỚI TĂNG CƯỜNG CỦNG CỐ QUỐC PHÒNG – AN NINH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY III.1 Tăng cường lãnh đạo Đảng hiệu lực quản lí Nhà nước quyền cấp thực kết hợp phát triển kinh tế xã hội với tăng cường củng cố quốc phòmg an ninh - Vai trò lãnh đạo cấp ủy Đảng việc kết hợp: + Thường xuyên nắm vững chủ trương đường lối Đảng, kịp thời đề định lãnh đạo ngành, địa phương mình, thực kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng, an ninh cách đắn + Gắn chủ trương lãnh đạo với tăng cường kiểm tra việc thực quyền, đồn thể, tổ chức kinh tế thực chủ trương đường lối kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng, an ninh + Tổ chức tốt việc sơ, tổng kết rút kinh nghiệm kịp thời để bổ sung chủ trương đạo thực kết hợp phát triển kinh tế xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng an ninh ngành, địa phương thuộc phạm vi lãnh đạo cấp uỷ Đảng - Nâng cao hiệu lực quản lí Nhà nước quyền cấp việc kết hợp: + Từng cấp làm chức năng, nhiệm vụ theo qui định pháp luật + Xây dựng đạo thực qui hoạch, kế hoạch kết hợp phát triển kinh tế xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng an ninh ngành, bộ, địa phương sở dài hạn hàng năm + Đổi nâng cao qui trình, phương pháp quản lí, điều hành quyền cấp từ khâu lập qui hoạch, kế hoạch, nắm tình hình, thu thập xử lí thơng tin, định hướng hoạt động, tổ chức hướng dẫn đạo cấp kiểm tra khâu, bước trình thực III.2 Bồi dưỡng nâng cao kiến thức, kinh nghiệm kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng – an ninh cho đối tượng - Đối tượng bồi dưỡng: Phải phổ cập kiến thức quốc phịng – an ninh cho tồn dân trước hết phải tập trung vào đội ngũ cán chủ trì cấp, bộ, ngành, đồn thể từ Trung ương đến địa phương, sở - Nội dung bồi dưỡng: Phải vào đối tượng, yêu cầu nhiệm vụ đặt để chọn lựa nội dung, chương trình bồi dưỡng cho phù hợp - Hình thức bồi dưỡng: Phải kết hợp bồi dưỡng trường với chức, kết hợp lí thuyết với thực hành, để nâng hiểu biết lực tổ chức thực đội ngũ cán toàn dân, toàn quân III.3 Xây dựng chiến lược cụ thể kết hợp phát triển kinh tế xã hội với tăng cường củng cố quốc phịng an ninh thời kì - Hiện nay, nước ta xây dựng chiến lược phát triển kinh tế xã hội gắn với tăng cường củng cố quốc phòng – an ninh đến năm 2020 Thực tiễn, vận dụng quy luật kinh tế, quốc phòng – an ninh quán triệt quan điểm đường lối Đảng đề nhiều mâu thuẫn bất cập thiếu định hướng chiến lược tầm vĩ mô vi mô - Trong xây dựng quy hoạch, kế hoạch chiến lược tổng thể phát triển kinh tế xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng – an ninh đối ngoại thời kì mới, phải có phối hợp bộ, nghành, địa phương từ khâu khảo sát, đánh giá nguồn lực III.4 Hoàn chỉnh hệ thống pháp luật, chế sách có liên quan đến thực kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng- an ninh tình hình - Mọi chủ trương đường lối sách Đảng Nhà nước có liên quan đến kết hợp xây dựng đất nước bảo vệ Tổ quốc, kết hợp phát triển kinh tế xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng an ninh phải thể chế hoá thành luật pháp, pháp lệnh, nghị định,… cách đồng bộ, thống để quản lí tổ chức thực nghiêm túc có hiệu lực hiệu nước - Đảng Nhà nước phải có sách khai thác nguồn lực vốn đầu tư nước để thực kết hợp phát triển kinh tế xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng – an ninh, cơng trình trọng điểm, địa bàn chiến lược trọng yếu miền núi biên giới hải đảo - Việc xác lập chế sách, bảo đảm ngân sách cho kết hợp phát triển kinh tế xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng – an ninh cần phải xây dựng theo quan điểm quốc phịng tồn dân, an ninh nhân dân - Phải có sách khuyến khích lợi ích vật chất tinh thần tổ chức, cá nhân, nhà đầu tư (cả nước) có đề tài khoa học, dự án cơng nghệ sản xuất, xây dựng có hiệu cao phục vụ nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa III.5 Củng cố kiện tồn phát huy vai trị tham mưu quan chuyên trách quốc phòng, an ninh cấp - Căn Nghị định số 119/2004/NĐ-CP ngày 11/05/2004 Chính phủ cơng tác quốc phịng Bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ địa phương, cấp có thẩm quyền cần nghiên cứu bổ sung mở rộng thêm chức năng, nhiệm vụ quan chuyên trách quản lý nhà nước quốc phịng, an ninh nói chung kết hợp phát triển kinh tế - xã hội gắn với tăng cường củng cố quốc phịng – an ninh nói riêng thời kì - Kết hợp chặt chẽ chấn chỉnh, kiện toàn tổ chức với chăm lo bồi dưỡng nâng cao lực trách nhiệm quan cán chyên trách làm tham mưu cho Đảng, Nhà nước thực kết hợp phát iển kinh tế - xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng – an ninh ngang tầm với nhiệm vụ cách mạng thời kì KẾT LUẬN - Kết hợp phát triển kinh tế xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng – an ninh tất yếu khách quan, nội dung quan trọng đường lối phát triển đất nước Đảng ta, nhằm thực thắng lợi hai nhiệm vụ chiến lược - Để thực tốt việc kết hợp, cần quán triệt thực đồng giải pháp, phải quán triệt sâu sắc hai nhiệm vụ chiến lược cách mạng cho toàn dân, cho sinh viên Q trình kết hợp phải triển khai có kế hoạch, có chế sách cụ thể, chặt chẽ, đồng - Sinh viên cần học tập, nghiên cứu nâng cao nhận thức tất yếu việc kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng – an ninh Từ xác định nghĩa vụ trách nhiệm cơng dân; học tập tốt, rèn luyện tồn diện; tham gia tích cực hoạt động quốc phịng, an ninh, góp phần vào nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa./ CÂU HỎI ÔN TẬP Phân tích tất yếu phải kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng – an ninh nước ta Nội dung, phương thức kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng – an ninh nước ta ? ... thi kiểm tra đạt kết cao - Yêu cầu: - Nắm nội dung kết hợp kinh tế với quốc phòng an ninh - Vận dụng kiết thức học cách linh hoạt vào q trình học tập cơng tác trường - Chấp hành nghiêm quy định... KINH TẾ - XÃ HỘI VỚI TĂNG CƯỜNG CỦNG CỐ QUỐC PHÒNG, AN NINH VÀ ĐỐI NGOẠI Ở NƯỚC TA HIỆN NAY II.1 Kết hợp xác định chiến lược phát triển kinh tế - xã hội - Kết hợp phát triển kinh tế - xã hội... trị - xã hội khác nhau, điều kiện hồn cảnh khác kết hợp có khác mục đích, nội dung, phương thức kết Ngay nước, giai đoạn phát triển kết hợp khác - Ở Việt Nam: Sự kết hợp phát triển kinh tế - xã

Ngày đăng: 27/09/2021, 16:04

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w