Chương 2 bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học

12 35 0
Chương 2 bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chu kỳ dãy các nguyên tố nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron, được xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần. Số thứ tự của chu kỳ trùng với số lớp electron của nguyên tử các nguyên tố trong chu kỳ đó.

CHƯƠNG II: BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NTHH Nội dung Bảng tuần hồn ngun tố hóa học Phần lý thuyết I Nguyên tắc xếp : • Các nguyên tố xếp theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân ngun tử • Các ngun tố có số lớp electron nguyên tử xếp thành hàng • Các ngun tố có số e hóa trị nguyên tử xếp thành cột II Cấu tạo bảng tuần hồn: 1- Ơ ngun tố: Số thứ tự ô nguyên tố số hiệu nguyên tử nguyên tố 2- Chu kỳ: Chu kỳ dãy nguyên tố mà nguyên tử chúng có số lớp electron, xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần Số thứ tự chu kỳ trùng với số lớp electron nguyên tử ngun tố chu kỳ • Chu kỳ nhỏ: gồm chu kỳ 1, 2, • Chu kỳ lớn : gồm chu kỳ 4, 5, 6, 3- Nhóm ngun tố: • Là tập hợp ngun tố mà ngun tử có cấu hình electron tương tự nhau, có tính chất hóa học gần giống xếp thành cột • Các nguyên tố nhóm có số electron hóa trị thứ tự nhóm • Bảng tuần hồn ngun tố có 18 cột bao gồm nhóm A, nhóm B (nhóm VIIIB có cột) • Một số tên gọi nhóm nguyên tố: Nhóm IA: kiềm Nhóm IA: kiềm thổ Nhóm VIIA: Halogen Nhóm IB-VIIIB: kim loại chuyển tiếp 4- Khối nguyên tố: • Khối nguyên tố s : gồm nguyên tố nhóm IA IIA Nguyên tố s nguyên tố mà nguyên tử có electron cuối điền vào phân lớp s • Khối nguyên tố p: gồm nguyên tố thuộc nhóm từ IIIA đến VIIIA ( trừ He) Nguyên tố p nguyên tố mà nguyên tử có electron cuối điền vào phân lớp p • Khối nguyên tố d : gồm nguyên tố thuộc nhóm B Nguyên tố d nguyên tố mà nguyên tử có electron cuối điền vào phân lớp d • Khối nguyên tố f: gồm nguyên tố thuộc họ Lantan họ Actini Nguyên tố f nguyên tố mà nguyên tử có electron cuối điền vào phân lớp f Phần vận dụng Câu Số nguyên tố chu kỳ : A 18 18 B 18 C D 18 Câu Trong bảng tuần hồn ngun tố hóa học có số chu kì nhỏ A B C D Câu Các ngun tơ nhóm A bảng tuần hoàn A nguyên tố p B nguyên tố s C nguyên tố s p D nguyên tố d f Câu Nguyên nhân giống tính chất hố học ngun tố nhóm A giống A số lớp electron nguyên tử B số electron lớp nguyên tử C số electron nguyên tử D Cả A, B,C CHƯƠNG II: BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NTHH Nội dung Sự biến đổi tuần hồn Cấu hình electron tính chất Phần lý thuyết I- Sự biến đổi tuần hồn cấu hình electron • Cấu hình electron lớp ngồi ngun tố nhóm A lập lập lại qua chu kỳ, ta nói chúng biến đổi tuần hồn • Sự biến đổi tuần hồn electron lớp ngồi ngun tố ngun nhân biến đổi tuần hồn tính chất nguyên tố Các nguyên tố nhóm A: ngun tố s p • Số thứ tự nhóm = số electron hóa trị = số electron lớp ngồi • Sự biến đổi tuần hồn cấu hình electron lớp nguyên tử nguyên tố điện tích hạt nhân tăng dần nguyên nhân biến đổi tuần hồn tính chất nguyên tố Các nguyên tố nhóm B: nguyên tố d f ( kim loại chuyển tiếp) • Cấu hình electron ngun tử có dạng : (n–1)da ns2(a=110) • Số electron hóa trị = số electron lớp n + số electron phân lớp (n–1)d chưa bão hòa • Đặt S = a + , ta có : - S ≤ S = số thứ tự nhóm - ≤ S ≤ 10 ngun tố nhóm VIII B II- Sự biến đổi tuần hồn tính chất ngun tố Sự biến đổi tuần hồn tính chất vật lý a– Sự biến đổi bán kính nguyên tử điện tích hạt nhân tăng : • Trong chu kỳ : bán kính giảm • Trong nhóm A : bán kính tăng b– Sự biến đổi lượng ion hóa thứ ngun tố nhóm A: Khi điện tích hạt nhân tăng : • Trong chu kỳ lượng ion hóa tăng • Trong nhóm, lượng ion hóa giảm Năng lượng ion hóa thứ (I1) nguyên tử lượng tối thiểu cần để tách electron thứ khỏi nguyên tử trạng thái ( tính Kj/mol) c- Độ âm điện: nguyên tử đại lượng đặc trưng cho khả hút electron nguyên tử tạo thành liên kết hóa học Khi điện tích hạt nhân tăng: • chu kỳ, độ âm điện tăng • nhóm, độ âm điện giảm Bảng độ âm điện Sự biến đổi tuần hồn tính chất hóa học a Sự biến đổi tính kim loại–phi kim: • Trong chu kỳ, điện tích hạt nhân tăng:tính kim loại giảm, tính phi kim tăng dần • Trong nhóm A, điện tích hạt nhân tăng:tính kim loại tăng, tính phi kim giảm dần b Sự biến đổi hóa trị: Trong chu kỳ , điện tích hạt nhân tăng , hóa trị cao với oxi tăng từ đến 7, hóa trị hidro giảm từ đến Hóa trị hidro= số thứ tự nhóm –hóa trị oxi Cơng thức phân tử ứng với nhóm nguyên tố ( R : nguyên tố ) R2On : n số thứ tự nhóm RH8-n : n số thứ tự nhóm Bảng 2.1 Oxit hidrua tương ứng với nhóm Nhóm IA IIA IIIA IVA VA VIA VIIA Oxit R20 RO R2O3 RO2 R2O5 RO3 R2O7 RH4 RH3 RH2 RH Hiđrua c Sự biến đổi tính axit-bazo oxit hidroxit tương ứng: • • Trong chu kỳ , điện tích hạt nhân tăng : tính bazo giảm , tính axit tăng Trong nhóm A, điện tích hạt nhân tăng : tính bazo tăng, tính axit giảm Bảng 2.2 Sự biến đổi tính chất tuần hồn N.L ion hóa (I1) Bán kính n.tử(r) Độ âm điện Tính Tính kim loại Phi kim Tính bazơ Tính axit Chu kì Nhóm A Định luật tuần hồn • Tính chất ngun tố đơn chất thành phần tính chất hợp chất tạo nên từ nguyên tố biến đổi tuần hồn theo chiều tăng điện tích hạt nhân nguyên tử Phần vận dụng Câu Đại lượng đặc trưng cho khả hút electron nguyên tử ngun tố hình thành liên kết hố học là: A Tính kim loại B Tính phi kim C Điện tích hạt nhân D Độ âm điện Câu Trong chu kì nhỏ, từ trái sang phải hố trị cao ngun tố hợp chất với oxi A tăng từ đến B giảm từ xuống C tăng từ đến D tăng từ đến Câu Trong chu kì, theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, bán kính nguyên tử: A Tăng dần B Giảm dần C Không tăng, không giảm D Vừa tăng, vừa giảm Câu Nguyên tố thuộc nhóm VA có hóa trị cao với oxi hóa trị hợp chất với hiđro : A III III B III V C V V D V III Câu Trong chu kì, theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân A Tính kim loại giảm dần, tính phi kim tăng dần B Tính kim loại tính phi kim tăng dần C Tính kim loại tăng dần, tính phi kim giảm dần D Tính phi kim tính kim loại giảm dần Câu Cho: 20 Ca, 12 Mg , 13 Al , 14 Si, 15 P Thứ tự tính kim loại tăng dần là: A P, Si, Al, Ca, Mg ; B P, Al, Mg, Si, Ca C P, Si, Al, Mg, Ca D P, Si, Mg, Al, Ca Câu Cho nguyên tố vị trí chúng bảng tuần hồn sau: 14Si, 16S, 11Na, 12Mg Dãy xếp theo chiều giảm dần tính bazo tăng tính axit oxit A Na2O, MgO, SiO2, SO3 B MgO, Na2O, SO3, SiO2 C Na2O, MgO, SO3, SiO2 D MgO, Na2O, SiO2, SO3 Câu Các nguyên tố 12Mg, 13Al, 5B, 6C xếp theo thứ tự tăng dần độ âm điện A Mg < B < Al

Ngày đăng: 26/09/2021, 22:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan