TỔNG QUAN VỀ DẦU NHỜN VIỆT NAM

38 29 0
TỔNG QUAN VỀ DẦU NHỜN VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

DANH MỤC BẢNG………………………………………………………………………...2 MỞ ĐẦU…………………………………………………………………………………….3 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ DẦU NHỜN 4 1.1. Lịch sử phát triển của dầu nhờn 4 1.2. Thành phần hóa học của dầu nhờn 4 1.3. Các chỉ tiêu cơ bản của dầu nhờn 10 1.4. Công dụng của dầu nhờn 12 CHƯƠNG 2: THỊ TRƯỜNG DẦU NHỜN VIỆT NAM 14 2.1. Thị trường dầu nhờn trong khu vực 14 2.2. Lịch sử phát triển của thị trường dầu mỡ nhờn tại Việt Nam 14 2.3. Sự cạnh tranh trên thị trường dầu nhờn hiện nay 16 CHƯƠNG 3: TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH CÁC CÔNG TY DẦU NHỜN TẠI VIỆT NAM 18 3.1. Công ty dầu nhờn Petrolimex (PLC) 18 3.2. Liên doanh Castrol Việt Nam 21 3.3. Liên doanh BP Petco 23 3.4. Shell 24 3.5. Caltex 25 3.6. Total 26 3.7. Các công ty trong nước khác 28 CHƯƠNG 4: ĐÁNH GIÁ, SO SÁNH SẢN PHẦM CỦA CÁC CÔNG TY 31 4.1. Giá thành 31 4.2. Chất lượng sản phẩm 33 4.3. Quy mô thị trường 34 KẾT LUẬN………………………………………………………………………………..37 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………………………...38

MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG……………………………………………………………………… MỞ ĐẦU…………………………………………………………………………………….3 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ DẦU NHỜN 1.1 Lịch sử phát triển dầu nhờn .4 1.2 Thành phần hóa học dầu nhờn 1.3 Các tiêu dầu nhờn 10 1.4 Công dụng dầu nhờn .12 CHƯƠNG 2: THỊ TRƯỜNG DẦU NHỜN VIỆT NAM .14 2.1 Thị trường dầu nhờn khu vực .14 2.2 Lịch sử phát triển thị trường dầu mỡ nhờn Việt Nam .14 2.3 Sự cạnh tranh thị trường dầu nhờn 16 CHƯƠNG 3: TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH CÁC CƠNG TY DẦU NHỜN TẠI VIỆT NAM 18 3.1 Công ty dầu nhờn Petrolimex (PLC) 18 3.2 Liên doanh Castrol Việt Nam 21 3.3 Liên doanh BP - Petco 23 3.4 Shell 24 3.5 Caltex 25 3.6 Total 26 3.7 Các công ty nước khác .28 CHƯƠNG 4: ĐÁNH GIÁ, SO SÁNH SẢN PHẦM CỦA CÁC CÔNG TY 31 4.1 Giá thành .31 4.2 Chất lượng sản phẩm 33 4.3 Quy mô thị trường .34 KẾT LUẬN……………………………………………………………………………… 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………………… 38 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Cơng thức hóa học tổng qt dầu nhờn động Bảng 2.1 Nhu cầu dầu mỡ nhờn thị trường Việt Nam thị trường .2 Bảng 2.2 Công suất pha chế số doanh nghiệp năm 2000 .2 Bảng 4.1 Giá bán số sản phẩm PLC .2 Bảng 4.2 Bảng giá dầu nhờn hãng Castrol Bảng 4.3 Bảng giá dầu nhờn động PV Oil Lube Bảng 4.4 Bảng giá dầu nhờn động hãng Caltex SVTH: Nguyễn Ngọc Khang – MSSV: 20142261 MỞ ĐẦU Khi ngành công nghiệp chế biến dầu mỏ đời, sản phẩm chủ yếu nhà máy chế biến dầu mỏ dầu hỏa, phần lại mazut (chiếm 70 -90%) không sử dụng coi sản phẩm bỏ Nhưng sau cơng nghiệp phát triển, người ta tìm cách sử dụng dầu vào mục đích có lợi Lúc đầu người ta lấy cặn dầu mở chưng cất pha thêm vào dầu thảo mộc mỡ lợn làm dầu bơi trơn Ít lâu sau người ta biết cách chế tạo dầu nhờn Lịch sử phát triển dầu nhớt Việt nam 1952 Miền nam Việt nam Khi Shell Esso xây dựng nhà máy Phú Xuân, Nhà Bè Sài Gòn, nay, tài sản Petrolimex Thời gian sau thống nhất, nhu cầu xăng dầu nước ta Liên Xô cung cấp Từ năm 1992 trở lại đây, thị trường mở cửa, hãng dầu nhờn giới BP, Castrol, Shell, Esso, Cartex, … bắt đầu thâm nhập thị trường Việt Nam Những năm trước đó, việc kinh doanh loại sản phẩm có song thời kỳ kinh tế tập trung bao cấp, thị trường mang tính độc quyền Tổng Công ty xăng dầu đảm nhiệm việc cung cấp, tính cạnh tranh khơng có Cho tới năm gần đây, thực sách kinh tế mở, tốc độ phát triển kinh tế tăng mạnh kéo theo phát triển mạnh số ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh có dầu mỡ nhờn Việt Nam thời kì cơng nghiệp hóa – đại hóa, thị trường dầu nhờn Việt Nam miếng bánh lớn thu hút nhiều nhà đầu tư nước, tạo cạnh tranh gay gắt lĩnh vực năm gần dây Bài tiêu luận em tìm hiểu tình hình sản xuất, kinh doanh sản phẩm dầu mỡ nhờn công ty Việt Nam Bài tiều luận gồm phần Chương 1: Tổng quan dầu nhờn Chương 2: Thị trường dầu nhờn Việt Nam Chương 3: Tình hình sản xuất, kinh doanh dầu nhờn công ty Việt Nam Chương 4: So sánh, đánh giá sản phầm dầu nhờn SVTH: Nguyễn Ngọc Khang – MSSV: 20142261 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ DẦU NHỜN 1.1 Lịch sử phát triển dầu nhờn Cách 100 năm, người chưa có khái niệm dầu nhờn Tất loại máy móc lúc đề bơi trơn dầu mỡ lợn sau dùng dầu oliu (dầu cây) Khi dầu ooliu, khan hiếm, người ta chuyển sang sử dụng dụng loại dầu thảo mộc khác Khi ngành công nghiệp chế biến dầu mỏ đời, sản phẩm chủ yếu nhà máy chế biến dầu mỏ dầu hỏa, phần lại mazut (chiếm 70 -90%) không sử dụng coi sản phẩm bỏ Nhưng sau cơng nghiệp phát triển, người ta tìm cách sử dụng dầu vào mục đích có lợi Lúc đầu người ta lấy cặn dầu mở chưng cất pha thêm vào dầu thảo mộc mỡ lợn làm dầu bơi trơn Ít lâu sau người ta biết cách chế tạo dầu nhờn Năm 1870 – 1871, Creem (nga) bắt đầu chế tạo dược dầu nhờn từ dầu mỏ Nhà bác học tiếng Mendeleep người ý đến việc nghiên cứu sản xuất dầu nhờn từ dầu mazut Sau dầu nhờn xuất khắp thị trường Pháp, Anh, nước châu Âu, châu Mỹ châu Á [1] Tại Việt Nam năm trước đây, nhu cầu xăng dầu nước ta Liên Xô cung cấp Từ năm 1992 trở lại đây, thị trường mở cửa, hãng dầu nhờn giới BP, Castrol, Shell, Esso, Cartex, … bắt đầu thâm nhập thị trường Việt Nam Hiện nay, Petrolimex công ty cung cấp xăng dầu lớn nước ta, cịn nhiều cơng ty khác nhập sản phẩm bán 1.2 Thành phần hóa học dầu nhờn Dầu nhờn loại dầu dùng để bôi trơn cho động Dầu nhờn hỗn hợp bao gồm dầu gốc phụ gia, hay người ta thường gọi dầu nhờn thương phẩm Phụ gia thêm vào với mục đích giúp cho dầu nhờn thương phẩm có tính chất phù hợp với tiêu đề mà dầu gốc khơng có [2] 1.2.1 Dầu gốc Dầu gốc dầu thu sau trình chế biến, xử lý tổng hợp q trình xử lý vật lý hóa học Dầu gốc thơng thường gồm có ba loại là: dầu thực vật, dầu khoáng dầu tổng hợp Dầu thực vật dùng số trường hợp đặc biệt Nó chủ yếu phối trộn SVTH: Nguyễn Ngọc Khang – MSSV: 20142261 với dầu khoáng dầu tổng hợp để đạt số chức định Nhưng ngày người ta thường sử dụng dầu khoáng hay dầu tổng hợp chủ yếu Với tính chất ưu việt giá thành rẻ, sản phẩm đa dạng phong phú, dầu khống chiếm vị trí quan trọng lĩnh vực sản xuất dầu nhờn, dầu tổng hợp quan tâm nhiều tính chất ưu việt nó” 1.2.1.1 Các hợp chất hydrocacbon a) Các hợp chất hydrocacbon napthen paraffin Các nhóm hydro cacbon gọi chung nhóm hydrocacbon naphtenparafin Đây nhóm hydrocacbon chủ yếu có dầu gốc, từ dầu mỏ Hàm lượng nhóm tuỳ thuộc vào chất dầu mỏ khoảng nhiệt độ sơi chiếm từ 41 đến 86 % Nhóm hydro cacbon có cấu trúc chủ yếu hydro cacbon vịng naphten (vịng 5-6 cạnh), có kết hợp nhánh alkyl izo alkyl số nguyên tử cacbon phân tử từ 20 đến 70 cấu trúc vịng hai dạng: cấu trúc khơng ngưng tụ ( phân tử chứa từ 16 vịng), cấu trúc ngưng tụ ( phân tử chứa từ 2-6 vòng ngưng tụ) Cấu trúc nhánh vòng naphten đa dạng chúng khác số mạch nhánh, chiều dài mạch, mức độ phân nhánh mạch vị trí mạch vịng Nhóm hydrocarbon thơm napthen thơm Các hydrocacbon thơm ngồi khác số lượng vịng thơm, cịn khác số nguyên tử cacbon mạch nhánh vị trí nhánh nhóm cịn phát có mặt vịng thơm ngưng tụ đa vòng Một phần chúng tồn dầu gốc với tỷ lệ tuỳ theo nguồn gốc dầu mỏ cịn phần hình thành q trình chưng cất phản ứng trùng ngưng, trùng hợp tác dụng nhiệt Một thành phần nhóm hydrocacbon thơm hydrocacbon hỗn hợp naphten-aromat Loại hydrocacbon làm giảm phẩm chất dầu nhờn thương phẩm chúng có tính nhớt nhiệt dễ bị oxy hoá tạo chất keo nhựa qua trình làm việc động máy móc b) Nhóm hydrocacbon rắn Các hydrocacbon rắn có nguyên liệu sản xuất dầu nhờn lên tới 40 tuỳ thuộc chất dầu thô Phần lớn hợp chất loại khỏi dầu bôi trơn nhờ quy SVTH: Nguyễn Ngọc Khang – MSSV: 20142261 trình lọc tách parafin rắn Tuỳ theo kĩ thuật lọc mà nhóm hydrocacbon rắn tách triệt để hay khơng, dù chúng tồn dầu với hàm lượng nhỏ Sự có mặt nhóm hydrocacbon dầu nhờn làm tăng nhiệt độ đông đặc, giảm khả sử dụng dầu nhiệt độ thấp lại làm tăng tính ổn định độ nhớt theo nhiệt độ tính ổn định oxy hố 1.2.1.2 Các thành phần khác Trong phân đoạn dầu nhờn, bên cạnh thành phần hydrocacbon cịn có thành phần khác như: nhựa asphanten, hợp chất chứa lưu huỳnh, nitơ, oxy a) Các chất nhựa, asphanten Các chất nhựa-atphanten bao gồm: Chất nhựa trung tính, asphanten, sunfuacacbon, axit atphantic, cacbon cacboit Đặc điểm hợp chất có độ nhớt lớn số nhớt lại thấp Mặt khác chất nhựa có khả nhuộm màu mạnh, nên có mặt chúng dầu làm cho màu dầu bị tối Trong trình bảo quản sử dụng, tiếp xúc với oxy khơng khí nhiệt độ thường nhiệt độ cao, nhựa dễ bị oxy hoá tạo nên sản phẩm có trọng lượng phân tử lớn tuỳ theo mức độ bị oxy hoá Những chất làm tăng cao độ nhớt đồng thời tạo cặn không tan đọng lại động đốt trong, hàm lượng chất nhựa bị oxy hoá mạnh chúng tạo nhiều loại cacbon, cacboit, cặn cốc, tạo tàn Vì việc loại bỏ tạp chất nhựa khỏi phân đoạn dầu nhờn q trình sản xuất khâu cơng nghệ quan trọng b) Các hợp chất chứa oxy, lưu huỳnh, nito Những hợp chất chứa S nằm lại dầu nhờn chủ yếu lưu huỳnh dạng sunfua dùng để bôi trơn động đốt bị cháy tạo thành SO SO3 gây ăn mòn chi tiết động Những hợp chất chứa oxy, chủ yếu hợp chất axit naphtenic có dầu gây ăn mịn đường ống dẫn dầu, thùng chứa làm hợp kim Pb, Cu, Zn, Sn, Fe Những sản phẩm ăn mòn lại lắng đọng lại dầu, làm bẩn dầu góp phần tạo cặn đóng chi tiết động SVTH: Nguyễn Ngọc Khang – MSSV: 20142261 Tóm lại, hơp chất phi hydrocacbon hợp chất có hại làm ảnh hưởng đến chất lượng dầu gốc Để tăng thời gian sử dụng, tính sử dụng dầu nhờn người ta phải pha thêm vào dầu gốc phụ gia khác nhau, tùy thuộc vào lĩnh vực cụ thể mà nhà sản xuất thêm vào phụ gia tương ứng Do thành phần hố học dầu nhờn phức tạp Ví dụ theo [3] dầu nhờn động sử dụng phổ biến giới có cơng thức tổng quát sau: Bảng 1.1 Thành phần hóa học tổng quát dầu nhờn động Thành phần Dầu gốc (SAE 30 – 40) Phụ gia tẩy rửa Phụ gia phân tán Zn Đithiophốtphát Chất chống oxyhóa Chất giảm ma sát Chất chống bọt Chất hạ điểm đông đặc 1.2.2 Phụ gia dầu nhờn Phần trăm theo khối lượng 71,5% - 96,2% 2% - 10% 1% - 9% 0,5% - 3% 0,1% - 2% 0,1% - 3% – 15ppm 0,1% - 1,5% Phụ gia hợp chất hữu cơ, vơ cơ, chí ngun tố hóa học thêm vào chất bơi trơn, nhằm nâng cao hay mang lại tính chất mong muốn Thông thường, hàm lượng phụ gia đưa vào 0,01 – 5%, số trường hợp phụ gia dùng từ vài phần triệu vài phần trăm Do hợp chất hoạt động, tồn dầu phụ gia tác dụng với làm chức dầu nhờn Yêu cầu chung loại phụ gia: - Dễ hịa tan dầu - Khơng hịa tan nước - Không ảnh hưởng đến tốc độ nhũ hóa dầu - Khơng bị phân hủy nước kim loại - Không bị bốc điều kiện làm việc hệ thống dầu nhờn - Không làm tăng tính hút ẩm dầu nhờn - Hoạt tính kiểm tra - Khơng độc, rẻ tiền, dễ kiếm Các chất phụ gia trộn vào dầu nhớt SVTH: Nguyễn Ngọc Khang – MSSV: 20142261 1.2.2.1 Phụ gia tăng số nhớt Phụ gia sử dụng để làm tăng số số nhớt polymer tan dầu có tác dụng tăng độ nhớt dầu mỏ, nghĩa làm cho tốc độ thay đổi độ nhớt dầu theo nhiệt độ giảm (tăng số độ nhớt) để tạo loại dầu mùa đông Các phụ gia chia làm hai nhóm: dạng hydrocacbon dạng este - Dạng hydrocacbon có loại: copolymer etylen-Propylen, Polyizobutylen, copolymer styren- butadien hydro hóa, copolymer styren-izopren - Dạng ester gồm: polymetacrylat, polyacrylat copoly ester styrenmaleic Các chất cải thiện số độ nhớt sủ dụng rộng rãi polymer etylen-propylen (có thể lên đến 10%) polyizobutylen (hàm lượng nhỏ 0,2 – 0,5%) 1.2.2.2 Phụ gia chống oxy hóa Phụ gia nhằm mục đích làm chậm q trình ôxy hóa dầu (tăng độ bền ôxy hóa), khắc phục tượng cháy vòng găng, giảm bớt tượng ăn mịn chi tiết tạo cặn Có hai nhóm phụ gia chống ơxy hóa 1.2.2.3 Phụ gia tẩy rửa Với nồng độ – 10 %, chất tẩy rửa ngăn cản, loại trừ cặn khơng tan dầu, cặn sạn, cacbon hợp chất chì phận động đốt Chúng tác dụng cách hấp thụ lên hạt không tan, giữ chúng lại dầu nhằm giảm tối thiểu cặn lắng giữ chi tiết động Tác nhân quan trọng có tính tẩy rửa phụ gia có chứa kim loại, chúng bao gồm: sunphonat, phenolat, salixylat Phần lớn sunphonat, phenolat salixilat canxi magiê sử dụng chất tẩy rửa chứa kim loại 1.2.2.4 Phụ gia ức chế ăn mịn Là phụ gia có chức làm giảm thiểu việc tạo thành peoxit hữu cơ, axit thành phần ơxy hóa khác làm xuống cấp dầu động cơ, bảo vệ ổ đỡ bề mặt khác khỏi ăn mịn Có thể nói chất ức chế ăn mịn bổ sung thực tế có tác dụng chất chống ơxy hóa Các phụ gia bao gồm: di-thiophotphat kim loại (đặc biệt kẽm); sunphonat kim loại kim loại kiềm cao; tác nhân hoạt động bề mặt axit béo, amin, axit ankylsuxinic, clo hóa parafin… SVTH: Nguyễn Ngọc Khang – MSSV: 20142261 1.2.2.5 Phụ gia ức chế gỉ Nếu động làm việc khơng có thời gian ngừng lâu dầu nhờn làm chức chống gỉ tương đối tốt động ngừng thời gian ngắn dầu chưa kịp chảy hết khỏi chi tiết Nhưng động ngừng lâu bảo quản lâu ngày xylanh, cổ trục khuỷu chi tiết đánh bóng mài bị gỉ Gỉ hình thành sắt hydroxit Fe(OH)2, dạng đặc biệt quan trọng ăn mòn mặt Có nhiều hợp chất dùng để ức chế rỉ như: axit béo, este axit napteic axit béo, amin hữu cơ, xà phòng kim loại axit béo… thường pha vào dầu với tỷ lệ 0,1 – 1% 1.2.2.6 Phụ gia chống mài mòn Mài mòn tổn thất kim loại bề mặt chuyển động tương Yếu tố gây mài mịn tiếp xúc kim loại kim loại (mài mịn dính) Sự có mặt hạt mài (mài mòn hạt) gây mài mịn ăn mịn hay mài mịn hóa học Để chống lại mài mòn, cần thiết phải cho vào phụ gia chống mài mòn gồm nhóm hóa chất có chứa hợp chất phơtpho, hợp chất lưu huỳnh, dẫn xuất béo có khả bám dính bề mặt kim loại nhằm giảm bớt cọ xát, tỏa nhiệt trình làm việc Phụ gia chống mài mịn thường có hàm lượng nhỏ khoảng 0,01% 1.2.2.7 Phụ gia biến tính, giảm ma sát Phụ gia biến tính, giảm ma sát (FM) có chức làm tăng độ bền màng dầu, giữ bề mặt kim loại tách rời nhau, ngăn không cho lớp dầu bị phá hoại điều kiện tải trọng lớn nhiệt độ cao Phụ gia biến tính FM làm giảm hệ số ma sát, bảo tồn lượng, tiết kiệm 2-3% nhiên liệu cho ôtô Phụ gia FM sử dụng cần tạo chuyển động trượt mà khơng có rung động cần có hệ số ma sát nhỏ Phụ gia FM bao gồm nhiều loại hợp chất chứa ôxy, nitơ, lưu huỳnh, molipden, đồng nguyên tố khác Các phhụ gia làm tăng độ bền màng dầu chủ yếu tượng hấp phụ vật lý, nhờ làm giảm ma sát Phụ gia thường pha với tỷ lệ 0,1 – 0,3 % SVTH: Nguyễn Ngọc Khang – MSSV: 20142261 1.2.2.8 Phụ gia hạ điểm đông đặc Ở nhiệt độ thấp khả lưu động dầu giảm, cần pha phụ gia hạ điểm đông đặc nhằm hạ thấp nhiệt độ đông đặc dầu Cần cho thêm parafin có lượng O.Razolin không 1% 1.2.2.9 Pha trộn dầu nhớt Vấn đề pha chế dầu động công việc khó khăn, phức tạp, tốn kém, địi hỏi nhiều ngành kỹ thuật tham gia, sức mạnh cạnh tranh cơng ty dầu nhờn Vậy tỷ lệ phụ gia pha với dầu gốc tạo dầu thành phẩm chất lượng cao, làm giảm mặt hạn chế dầu gốc, nâng cao phẩm cấp chất có sẵn dầu tạo cho dầu nhờn tính chất cần thiết Trong thực tế, vài loại dầu động chứa 20% phụ gia loại 1.3 Các tiêu dầu nhờn 1.3.1 Khối lượng riêng tỷ trọng Khối lượng riêng khối lượng đơn vị thể tích chất nhiệt độ tiêu chuẩn, đo gam/cm3 hay kg/m3 Tỷ trọng tỷ số khối lượng riêng chất cho nhiệt độ qui định khối lượng riêng nước nhiệt độ qui định Do tỷ trọng có giá trị khối lượng riêng coi trọng lượng nước 40c Trong giới tồn hệ thống đo tỷ trọng sau , , Trong số d nhiệt độ dầu hay sản phẩm dầu lúc thí nghiệm, cịn số nhiệt độ nước thử nghiệm Ngoài thị trường dầu giới sử dụng độ thay cho tỷ trọng tính sau: = -131,5 Khối lượng riêng tính chất với tính chất vật lý khác có đặc trưng cho loại phân đoạn dầu mỏ dùng để đánh giá phần chất lượng dầu thô Đối với dầu bơi trơn, khối lượng riêng có ý nghĩa để đánh giá chất lượng Khối lượng riêng dầu qua sử dụng không khác so với dầu chưa qua sử dụng SVTH: Nguyễn Ngọc Khang – MSSV: 20142261 10 vào điều kiện sẵn có Petrolimex, BP - Petco pha chế, cung cấp cho thị trường số loại dầu nhờn có tiếng Super V, Energol HD - 40, HDX - 40 Ngồi với ưu cơng ty liên doanh Petrolimex, thông qua mạng lưới tiêu thụ rộng lớn Petrolimex, Công ty tạo thị phần lớn (khoảng 15%) Dây chuyền công nghệ sản xuất đại mạng lưới tiêu thụ rộng lớn, điểm mạnh BP - Petco cạnh tranh Sau BP mua lại Castrol vào năm 2000, công ty TNHH Castrol BP Petco công ty thay sản xuất kinh doan sản phần dầu mỡ nhờn hai thương hiệu BP Castrol Việt Nam 3.4 Shell Công ty Shell Việt Nam TNHH cơng ty 100% vốn nước ngồi Trụ sở cơng ty đóng Khu Cơng Nghiệp Gị Dầu, xã Phước Thái, huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai, Việt Nam Văn phịng giao dịch Shell Việt Nam có địa 39 Lê Duẩn, Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh Ngồi ra, Shell có văn phòng đặt Hà Nội Nhà máy sản xuất Shell nằm KCN Gò Dầu (tỉnh Đồng Nai) Các sản phẩm dầu hỏa Shell bắt đầu có mặt thị trường Việt Nam từ năm 1894 Shell trở lại Việt Nam năm 1988 sau Việt Nam ban hành Luật Đầu tư Nước ngồi Ngay lúc đó, Shell ký kết hợp đồng phân chia sản phẩm để thăm dị dầu khí ngồi khơi Đà Nẵng sau ngồi khơi Vũng Tàu Năm 1996, hoạt động Shell Thượng nguồn chấm dứt kết thăm dị cho thấy mỏ dầu khơng có trữ lượng kinh doanh 3.4.1 Tình hình sản xuất Tại Việt Nam, Shell sản xuất, kinh doanh tiếp thị sản phẩm dầu nhớt cao cấp cho ô tô, xe máy cá nhân đến phương tiện vận chuyển chuyên dụng xe trọng tải nặng, tàu biển; cho loại động máy công nghiệp, nhãn hiệu danh tiếng Shell Advance, Shell Helix, Shell Rimula, Shell Tellus, Shell Alexia, vv Thông tin sản phầm: - Xuất xứ: Việt Nam - Thương hiệu: Hà Lan - Đơn vị sản xuất: Công ty TNHH Shell Việt Nam SVTH: Nguyễn Ngọc Khang – MSSV: 20142261 24 Một số sản phẩm dầu mỡ nhờn Shell - Dầu động Diesel Shell Rimula - Dầu thủy lực Shell Tellus - Mỡ bôi trơn Shell Gadus - Mỡ bôi trơn Shell Omala - Dầu máy nén khí Shell Corena - Dầu Tuabin Shell Turbo - Dầu cách điện Shell Diala - Dầu rãnh trượt Shell Tonna - Dầu truyền nhiệt Shell Heat Transfer 3.4.2 Tình hình tiêu thụ Với tiềm lực công ty mẹ Royal Dutch Shell tiềm Việt Nam, Shell Việt Nam nỗ lực thực hóa hội đầu tư, phát triển thị trường kinh doanh tất lĩnh vực thuộc dầu khí lượng Sau Shell ga thức rút khỏi thị trường Việt Nam tập trung cho Shell nhớt Shell cấu thị trường Nếu trước Shell quản lý tuyển nhà phân phối shell thông qua tổng thầu để quản lý khu vực Hiện Shell tìm địa điểm để xây dựng nhà máy pha chế, đồng thời tiến hành củng cố mạng lưới đại lý tỉnh phía Bắc cách cung cấp thiết bị hàng mang nhãn hiệu Shell Tuy nhiên với thị phần khoảng 2%, Shell chưa thực đối thủ cạnh tranh mạnh lĩnh vực kinh doanh dầu nhờn 3.5 Caltex Caltex thương hiệu dầu khí tên Cơng ty Chevron sử dụng 60 quốc gia khu vực châu Á-Thái Bình Dương, Trung Đông, miền nam châu Phi Caltex xuất Việt Nam vào năm 1949, tiếp thị sản phẩm dầu khí Bắc Việt Nam năm 1954 Nam Việt Nam năm 1975 Tại thời điểm đó, sản phẩm dầu nhớt Caltex chiếm tới 20% thị phần Nam Việt Nam Caltex trở lại Việt Nam vào năm 1995, mở Văn phòng đại diện Hà Nội chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh Tháng 7/1998, Cơng ty TNHH Dầu nhờn Chevron Việt Nam (tên gọi Caltex Việt Nam) bắt SVTH: Nguyễn Ngọc Khang – MSSV: 20142261 25 đầu hoạt động, tập trung vào sản xuất kinh doanh loại dầu nhớt Cơng ty thức khai trương nhà máy sản xuất dầu nhờn Hải Phịng vào ngày 14/10/1999 3.5.1 Tình hình sản xuất 3.5.2 Tình hình tiêu thụ Đã có thời điểm trước 2010, Chevron(Caltex) thương hiệu lớn, ưa thích, đặc biệt khu vực phía bắc Việt nam với 7% thị phần (2009) Nhưng sau có rút lui Chevron upstream (thăm dị/khai thác) năm 2008 Chevron bán tài sản Việt nam Bitume, LPG, mảng dầu nhớt không bán mà thu hẹp vị trí nhà máy Hải phịng bất lợi so với BP/Castrol, Shell, Total phía nam Năm 2014, Chevron cố giắng trở lại nhãn hiệu phổ biến Việt nam nổ lực xây dựng hệ thống phân phối hổ trợ phát triển hệ thống Chevron tâm đầu tư vào phân khúc HDEO hợp đồng với nhãn hiệu Thaco (Trường Hải – Nhà lắp ráp xe tải hàng đầu Việt nam) Chevron cố giắng cạnh tranh trực tiếp với Castrol chương trình tài trợ gara tơ nhà bán lẻ thành phố lớn Sự sụt giảm ngành vận tải biển Việt nam làm sản lượng đáng kể phân khúc marine oil tiếng thời Caltex/Chevron Thông tin sản phẩm: - Xuất xứ: Việt Nam - Thương hiệu: Mỹ - Đơn vị sản xuất: Công ty TNHH Dầu nhờn Chevron Việt Nam Các sản phẩm dầu nhờn Caltex sản xuất Việt Nam - Dầu nhớt Havoline® cho xe sử dụng xăng - Dầu nhớt Delo® cho xe sử dụng diesel - Dầu Nhớt Caltex Sử Dụng Công nghiệp (Vận tải hàng hải, khai thác mỏ,…) 3.6 Total Có mặt Việt Nam từ năm 1990, Total Marketing & Services Việt Nam có 800 nhân viên, hoạt động chủ yếu lĩnh vực khí hóa lỏng (LPG), dầu nhờn xăng dầu SVTH: Nguyễn Ngọc Khang – MSSV: 20142261 26 3.6.1 Tình hình sản xuất Riêng kinh doanh dầu nhờn, Total đáp ứng nhu cầu nhiên liệu bơi trơn hồn hảo cho phương tiện xe máy, ô tô, động Diesel xe trọng tải lớn tàu bè Không vậy, Total đối tác bền vững lựa chọn dầu nhờn tất ngành công nghiệp Các sản phẩm Total đáp ứng yêu cầu mặt đa dạng tính phù hợp cho ứng dụng phổ thông lẫn chuyên sâu, qua nghiên cứu phát triển chuyên gia đến từ Pháp Điểm nhấn quan trọng bước ngoạt Total sau mua lại hệ thống nhà máy hệ thống khách hàng từ Mobil, 2014 Total thức chuyển đổi hệ thống lý toàn sản phẩm mobil trường Việt Nam Nhà máy dầu nhờn Total đặt Khu cơng nghiệp Gị Dầu, gần thành phố Hồ Chí Minh 3.6.2 Tình hình tiêu thụ Thời điểm Total phát triển thị trường thông qua tổng đại lý NPP khu vực Công ty cổ phần dầu nhờn Việt Mỹ cơng ty có uy tín, kinh nghiệm hàng đầu lĩnh vực kinh doanh dầu nhớt Việt Nam Ngày tháng năm 2007, Việt Mỹ thức nhà phân phối, đối tác chiến lược Tập đoàn Exxon Mobil Việt Nam với thị trường hoạt động 19 tỉnh phía Bắc Năm 2008, Cơng ty cổ phần dầu nhờn Việt Mỹ vinh dự đại diện Việt Nam nhận danh hiệu Nhà phân phối xuất sắc Châu Á Thái Bình Dương Tập đoàn Exxon Mobil Năm 2010, Tập đồn Total – Tập đồn dầu khí hàng đầu Châu Âu thức mua lại cơng ty TNHH Exxon Mobil Việt Nam, Công ty cổ phần dầu nhờn Việt Mỹ trở thành Đối tác – Nhà phân phối chiến lược Tập đồn Total Việt Nam Bên cạnh Total với HFC triển khai mạnh mẽ chương trình “Top service” – Dịch vụ hồn hảo, theo tiêu chuẩn Tập đoàn Total toàn cầu, nhằm đưa HFC trở thành nhà cung cấp dịch vụ hàng đầu Việt Nam Nissan Việt Nam cung cấp dầu nhớt TOTAL đại lý thức Nissan tồn quốc thơng qua hệ thống phân phối Cơng ty Cổ phần Dầu Nhờn Quốc Tế Việt Mỹ Thông tin sản phẩm: SVTH: Nguyễn Ngọc Khang – MSSV: 20142261 27 - Xuất xứ: Singapo, Việt Nam - Thương hiệu: Pháp - Đơn vị sản xuất: Total Việt Nam Một số sản phầm dầu nhờn Total 3.7 Các công ty nước khác 3.7.1 Vidamo/PVOil Lube Vidamo công ty dầu nhờn PV Oil trực thuộc Tổng công ty dầu khí Việt Nam Cơng ty nhập dầu gốc phụ gia từ nước ngồi sau pha chế dầu nhờn dây chuyền sản xuất Shell Hiện nay, Cơng ty có tổng vốn kinh doanh 16 tỷ đồng công suất pha chế 7.500 tấn/năm Với thị phần chiếm khoảng 5% vào năm đầu thành lập Năm 1996, công ty Vidamo đổi tên thành công ty chế biến kinh doanh sản phẩm dầu mỏ (PDC) Năm 2008, Tổng cơng ty dầu khí Việt Nam thành lập sở sát nhập công ty PDC, PETECHIM PetroMekong Công ty TNHH VIDAMO thành lập sở chuyển giao cho đơn vị kinh daonh sản xuất dầu mỡ Năm 2012, công ty đổi tên thành công ty dầu nhờn PV Oil (PVOILLUBE) PVOil hoạt động chủ yếu lĩnh vực sản xuất kinh doanh sản phẩm dầu nhờn cho thị trường vận tải dân dụng (ô tô, xe máy, xe tải ), dầu động công nghiệp, dầu cho ngành hàng hải, vận tải đường sông, đường biển, dầu thủy lực, dầu cắt gọt, dầu bánh công nghiệp loại dầu mỡ nhờn công nghiệp khác Là công ty Tổng công ty Dầu khí Việt Nam, PVO sở hữu kênh bán lẻ 500 trạm xăng dầu trực thuộc Tổng Công ty 2.000 trạm xăng dầu có liên kết trải khắp tỉnh thành Việt Nam PVO đơn vị thuộc Tập đồn Dầu khí Quốc gia Việt Nam có chức sản xuất kinh doanh dầu mỡ nhờn, cơng ty có số thuận lợi việc khai thác khách hàng ngành dầu khí Năm 2016, PVO dự kiến đạt doanh thu 284,5 tỷ đồng; tỷ lệ trả cổ tức 5% Trong thời gian tới, PVO tập trung phát triển hệ thống bán lẻ phân khúc thị trường sản phẩm có chất lượng giá trung bình (cho loại động cơ, máy móc thiết bị thơng dụng), khai SVTH: Nguyễn Ngọc Khang – MSSV: 20142261 28 thác thị trường đô thị lớn, đồng thời bước mở rộng thị trường sang nước khu vực lân cận (Lào, Campuchia, Myanmar, Sri Lanka, ) Công ty đặt mục tiêu đến năm 2020 chiếm khoảng 5-7% thị phần bán lẻ dầu mỡ nhờn toàn quốc 3.7.2 MIPEC Cơng Ty Cổ phần Hố Dầu Qn Đội (MIPEC) minh chứng cho kiểu đầu tư không chuyên, quan điểm khơng phải có tiền làm dầu nhớt thành công Trước năm 2014, MIPEC đầu tư nhiều vào nhãn hiệu toàn quốc, nhưng, đầu tư không dài hơi, thiếu quản lý gánh khoản thua lỗ Năm 2013, Mipec thức rút khỏi thị trường dầu nhớt phía Nam Năm 2014, Mipec thu hẹp hoạt độngtại phía Bắc Mipec khơng cịn nhãn hiệu hoạt động thương mại tìm kiếm lợi nhuận ngồi thị trường, Mipec tồn với hợp đồng gia công OEM phục vụ cho quân đội Việt nam Hàng năm Mipec cung cấp gần 10 ngàn sản phẩm gia cơng Shell, Total Đó ngun nhân tồn thị trường dầu nhớt danh tiếng giá rẻ Các hãng Shell, Total biết có tượng làm ngơ sợ “sản lượng để báo cáo” phần huỷ hoại thị trường Shell Total tỉnh miền Trung phía Nam 3.7.3 Nikko Nikko sản phẩm cơng ty Công ty TNHH SX&KD Phúc Thành Họ nhãn hiệu pha chế dầu nhớt dầu tiên Việt nam, sau Vilube, Mekolube Indopetrol Vị trí nhà máy Nikko không thuận tiện cho sản xuất thuận tiện cho kinh doanh Nhưng dường Nikko vào khả “tới hạn” kỹ thuật đầu tư chuyên nghiệp cho nhãn hiệu, đó, Nikko lúc thu hẹp với phân khúc phục vụ nông thôn miền xa chủ yếu Nikko tìm “ngách” thị trường với dịng dầu nhớt cho xe thì, phân khúc khơng có tương lai 3.7.4 Mekong Cơng ty TNHH Thương mại & Sản xuất Mekong thành lập vào 02/1996 để đáp ứng nhu cầu dầu nhớt bôi trơn khu vực đồng sông Cửu Long, Việt Nam khu SVTH: Nguyễn Ngọc Khang – MSSV: 20142261 29 vực Đông Nam Á Hiện nay, Công ty Cổ phần Hóa dầu Mekong cơng nhận cơng ty hóa dầu hàng đầu Việt Nam khu vực Đơng Nam Á Cơng ty Cổ phần Hóa dầu Mekong có trụ sở nhà máy để sản xuất Cụm Công nghiệp An Thạnh, huyện Bến Lức, tỉnh Long An với tổng diện tích 38.084m² tồn nhà máy với nhiều khu liên hợp bồn tồn trữ nguyên liệu, xưởng đóng gói sản phẩm xưởng pha chế dầu nhờn, mỡ bôi trơn, dầu thắng sản phẩm bảo dưỡng xe, máy móc thiết bị =Sau thời gian dài cạnh tranh đối thủ từ 1996 -2000, Mekong tích luỹ danh tiếng nhà nhập kinh doanh dầu gốc lớn phía nam Khoảng thời gian từ 2001-2010, Mekong khó khăn việc định hình sản phẩm, chủ yếu cạnh tranh dòng dầu nhớt “rẻ tiền” nhãn hiệu Nikko, Indopetrol, Vilube Nhưng từ 2011-2014, Mekong Lubricants có định hướng theo dịng sản phẩm hợp với tiêu dùng nông thôn, đặc biệt phân khúc MCO với nhãn hiệu Access mỡ bôi trơn sản xuất nước Mekong mạnh sản phẩm dầu thắng Dot chuyển giao kỹ thuật từ APP (Viện hoá chất phụ gia dầu mỏ Hà Nội) từ năm 1999 Ngồi ra, số cơng ty nước khác Repsol, Esso, Motul, Vavoline tìm cách xâm nhập vào thị trường Việt Nam thông qua việc định đại lý địa phương hợp đồng gia công pha chế với công ty nước SVTH: Nguyễn Ngọc Khang – MSSV: 20142261 30 CHƯƠNG 4: ĐÁNH GIÁ, SO SÁNH SẢN PHẦM CỦA CÁC CÔNG TY 4.1 Giá thành Ngày nay, giá bán khơng cịn yếu tố định song có vai trị quan trọng cạnh tranh đặc biệt điều kiện kinh tế Việt Nam chưa phải phát triển, thu nhập cá nhân thấp Trong thị trường dầu nhờn, giá coi công cụ mạnh để cạnh tranh thị trường khác hình thức cạnh tranh mạo hiểm Hiện nay, chất lượng sản phẩm dầu nhờn hãng thị trường chưa có vượt trội công ty đưa mức giá hợp lý học gây ấn tượng cho khách hàng cơng ty chiếm ưu nhiều Bảng 4.4 Giá bán số sản phẩm PLC [4] Sản phẩm Dầu nhớt ô tô RACER SM CATER CI-4 RACER PLUS RACER HP Giá thành (đ/4 lít) 384.000 436.000 328.000 323.000 Sản phẩm Dầu nhớt xe máy RACER Scooter RACER SJ RACER SG RACER 2T Giá thành (đ/lít) 92.000 84.000 79.000 64.000 Bảng 4.5 Bảng giá dầu nhờn hãng Castrol SVTH: Nguyễn Ngọc Khang – MSSV: 20142261 31 Bảng 4.6 Bảng giá dầu nhờn động PV Oil Lube Bảng 4.7 Bảng giá dầu nhờn động hãng Caltex Giá Giá Sản phẩm (đ/lít) (đ/lít) HAVOLINE SUPERMATIC 4T 100.000 HAVOLINE SUPER 4T SAE 85.000 SAE 10W-40 20W-50 HAVOLINE SUPERMATIC 4T 120.000 HAVOLINE PLUS 2T 87.000 SAE 10W-30 AVOLINE SUPER 4T SAE 85.000 HAVOLINE XTENDED LIFE 120.000 15W-40 ANTI-FREEZE Sản phẩm Theo bảng giá số loại sản phẩm ta thấy mức gía sản phẩm mà công ty nước đưa ngang chí cịn so với sản phẩm có phẩm cấp cơng ty liên doanh, nhãn hiệu nước ngồi Điều hoàn toàn khác biệt so với trước đây, mà sản phẩm công ty nước ln có lợi cạnh tranh giá Ngày với việc mở nhà máy pha trộn, chế biến dầu nhờn Việt Nam, cơng ty nước ngồi giảm giá thành sản phẩm Điều khiến lợi cơng ty nước cịn lại dần trờ nên SVTH: Nguyễn Ngọc Khang – MSSV: 20142261 32 4.2 Chất lượng sản phẩm Trước thị trường dầu nhờn Việt Nam xuất loại dầu nhờn có giá thành thấp với chất lượng Ngày nay, với phát triển kinh tế, dẫn tới có mặt tên tuổi thị trường dầu nhờn, thu nhập bình qn người tiêu dùng tăng cao, sản phẩm chất lượng gần hoàn toàn biến mất, thay vào hãng dầu nhờn danh tiếng giới 4.2.1 Chất lượng dầu Castrol Là hãng dầu nhớt hàng đầu, dầu nhớt Castrol tuân theo phân cấp theo tiêu chuẩn SAE hệ thống phân loại chất lượng dầu nhớt API Hoa Kỳ Gần đây, dầu nhớt Castrol tiếp tục tung thị trường công nghệ Trizone Công nghệ bảo vệ tối đa cho ba bộ: Động máy, ly hợp hợp số, đặc biệt giảm tối đa ma sát tiết kiệm nhiên liệu cho xe máy so với sản phẩm dầu nhớt thơng thường Nếu nói tới cơng nghê Trizon khơng đủ, dầu nhớt Castrol cịn đột phá tạo công nghệ dành cho xe tay ga để đáp ứng nhu cầu người dân Việt Nam Đó Scootek kết hợp sử dụng từ dầu gốc chất lượng cao (dầu gốc bán tổng hợp/ tổng hợp) để giúp cho xe máy giảm ma sát, bền nhiệt, chống chịu ơ-xy hố kết hợp với chất phụ gia tăng chống chịu mài mòn mạt sắt gây nên 4.2.2 Chất lượng dầu nhờn Petrolimex Để cạnh tranh dược với thương hiệu quốc tế sân nhà, cơng ty nước điển hình Petrolimex nỗ lực để thay đổi, cải tiến công nghệ chất lượng sản phẩm Hiện dầu nhờn Petrolimex Viện dầu mỏ Hoa Kỳ (API) cấp chứng nhận cho sản phẩm sau đây: - PLC Cater CI-4, API: CI-4/SL, SAE: 15W40 - PLC Cater Extra, API: SL/CI-4, SAE: 20W50 - PLC Racer SM, API: SM, SAE: 15W40 - PLC Racer N, API: SN, SAE: 15W40 SVTH: Nguyễn Ngọc Khang – MSSV: 20142261 33 Ngoài dầu nhờn Petrolimex đạt chứng danh hiệu cao quý cho thương hiệu nước như: chứng nhận Hàng Việt Nam chất lượng cao 2017, Thương hiệu tiêu biểu, chất lượng vượt trội năm 2017 Về sở vật chất kỹ thuật Nhà máy Dầu nhờn Thượng Lý thiết bị thử nghiệm Phòng thi nghiệm đạt tiêu chuẩn quốc gia Vilas 017 4.3 Quy mô thị trường Hệ thống phân phối xác định yếu tố định thành công hay thất bại nhãn hiệu dầu nhớt Là sản phẩm dân dụng mang đặc tính kỹ thuật nên chiến lược kinh doanh hãng dầu nhớt xuất sớm Việt Nam dựa bị động khách hàng Với tâm lý mua hàng “khơng biết cả” hay “phó thác cho người bán”, người tiêu dùng Việt Nam trao hội cho nhãn hàng có độ phủ rộng với garage, tiệm sửa/rửa xe BP/Castrol, Shell… hay kẻ “cộng sinh” với dầu chuyên dụng Honda, Yamaha… Sự ổn định hệ thống phân phối BP/Castrol giúp nhãn hàng chiếm thị phần lên đến 20%, vượt trội hẳn so với thương hiệu khác Trong đó, Total, Shell hay Chevron loay hoay với hệ thống phân phối tưởng chừng thiết lập vững vàng lâu Một số nhãn hiệu tên tuổi dường có “khủng hoảng hệ thống phân phối” đặc tính “khơng trung thành” hệ thống Với việc khảo sát 1.616 người tiêu dùng, ghi nhận kết quả: Castrol nhãn hiệu quen thuộc với người tiêu dùng (66%), sử dụng nhiều (69%) thường xuyên (22%) Dầu nhớt hãng Honda đứng thứ hai danh sách nhãn hiệu dầu nhớt người tiêu dùng sử dụng (29%) sử dụng thường xuyên (9%) Dầu nhớt hãng Yamaha 19% người tiêu dùng sử dụng, với 4% dùng thường xuyên [5] SVTH: Nguyễn Ngọc Khang – MSSV: 20142261 34 Với quy mô thị trường dầu nhớt khoảng tỷ USD hãng nước ngồi chiếm thị phần ước tính lên đến 70 – 80% Nhưng nhóm top đơn vị (BP/Castrol, PLC (Petrolimex), Shell, Chevron, Total) chiếm tới 60% thị phần Các số liệu hoàn toàn dễ hiểu mà Castrol chiếm phần lớn thị phần Việt Nam Bản thân Castrol công ty nước thâm nhập vào thị trường dầu mỡ nhờn Việt Nam, liên doanh với Petrolimex, tạo dựng tên tuổi dấu ấn thị trường Ngay từ thời điểm sơ khai thị trường, Castrol tiến hành nghiên cứu nắm bắt tâm lý người tiêu dùng Việt Nam để định hướng họ sử dụng sản phẩm Chính điều giúp nhãn hàng trước đối thủ khác bước việc “quy hoạch” thị trường Cùng với đó, sau hợp với liên doanh BP – Petco, cơng ty nước ngồi thứ thâm nhập vào thị trường Việt Nam, Castrol BP chiếm lĩnh hoàn toàn thị trường với tiềm lực vốn, công nghệ, am hiểu thị trường Cụ thể, chiến lược Castrol linh hoạt theo sát trình phát triển kinh tế – xã hội Việt Nam Ở thời điểm bùng nổ nhu cầu sử dụng xe gắn máy người Việt Nam, Castrol nhanh chóng tiếp cận cửa hàng rửa xe gắn máy biến nơi thành kênh phân phối sản phẩm mình… Castrol Việt Nam cịn cần mẫn làm việc với 7.000 nhà bán lẻ, thay đổi nhận thức người Việt dầu nhớt bôi trơn, dù xe máy hay ôtô SVTH: Nguyễn Ngọc Khang – MSSV: 20142261 35 Tuy nhiên với tăng trường nhanh chóng ngành cơng nghiệp số lượng phương tiên giao thông, thị trường dầu nhờn Việt Nam miếng bánh lớn thu hút cơng ty lẫn ngồi nước chiếm lĩnh thị trường Trong công ty nhỏ Việt Nam thâm nhập thành công vào thị trường ngách lĩnh vực dầu bơi trơn cơng nghiệp, nhiều cơng ty nước ngồi khác Mobil hay Motul lại gặp khó khăn cạnh tranh thị trường dầu nhớt cho xe xe gắn máy trị trường dần trở nên bão hòa thiếu kinh nghiệm thói quen tiêu dùng người Việt Nam Thị trường dầu nhớt cho xe oto xe gắn máy trị trường khổng lồ Việt Nam thói quen sử dụng phương tiện cá nhân Chính thế, hãng sản xuất xe oto xe gắn máy Honda, Yamaha không bỏ lỡ thị trường cách tự tạo sản phẩm dầu nhớt mang thương hiệu riêng với thị phần khách hàng đến từ đại lý, nhà phân phối người sử dụng xe hãng Có “đe dọa” khác với ơng lớn dầu nhớt, xu hướng phát triển thương hiệu riêng nhà phân phối Sau thời gian “cày ải” cho nhãn hiệu tiếng, số nhà phân phối có lượng khách hàng đủ lớn tìm đến nhà sản xuất để nhờ gia công thương hiệu riêng để chủ động phát triển hệ thống SVTH: Nguyễn Ngọc Khang – MSSV: 20142261 36 KẾT LUẬN Qua tiểu luận mơn học “Hóa học sản phẩm dầu” em tìm hiểu thêm thơng tin tình hình sản xuất, kinh doanh mặt hàng dầu mỡ nhờn Việt Nam Qua đó, biết thêm cơng ty hóa dầu ngồi nước Việt Nam hội việc làm tương lai cơng ty Bài tiểu luận giúp em tìm hiểu thêm thơng tin cơng ty, nhà máy, giúp em có kiến thức ứng tuyển vào công ty Do thiếu kiến thức thực tế nên tiểu luận cịn nhiều thiếu xót, em mong thầy bạn đóng góp để làm hồn thiện Sau tiểu luận này, em rút số kết luận thị trường dầu nhờn Việt Nam Castrol nhãn hiệu quen thuộc với người tiêu dùng sử dụng nhiều (69%) thường xuyên Dầu nhớt hãng Honda đứng thứ hai danh sách nhãn hiệu dầu nhớt người tiêu dùng sử dụng sử dụng thường xuyên (29%) Sau dầu nhớt hãng Yamaha, dầu nhờn Petrolimex, hãng Shell Ngồi ra, số cơng ty nước khác Repsol, Esso, Motul, Vavoline tìm cách xâm nhập vào thị trường Việt Nam thông qua việc định đại lý địa phương hợp đồng gia công pha chế với công ty nước Hiện nay, công ty lớn giới mở nhà máy dầu nhờn Việt Nam để tạo sản phẩm có giá cạnh tranh với chất lượng quốc tế Để cạnh tranh với thương hiệu quốc tế sân nhà, cơng ty nước điển hình Petrolimex nỗ lực để thay đổi, cải tiến công nghệ chất lượng sản phẩm dần giành lại thị trường đặc biệt thị trường ngách cho sản phẩm dầu nhờn công nghiệp SVTH: Nguyễn Ngọc Khang – MSSV: 20142261 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO Kiều Đình Kiểm, “Các Sản Phẩm Dầu Mỏ Và Hố Dầu,” NXB Khoa học Kỹ thuật, 2004 Trần Thị Hồng, “Quy trình sản xuất dầu nhờn nhà máy Sản Xuất Dầu Nhờn Nhà Bè,” Trường Đại học công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh, 2010 Nguyễn Thị Thu Hà, “Chuyên đề Giải pháp phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm Dầu nhờn khu vực Miền Bắc Công ty Vinatranco,” Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, 2008 Chứng khoán MB, “Báo cáo ngắn- tổng cơng ty hóa dầu Petrolimex,” 2016 CƠNG TY CP CHỨNG KHOÁN VINCOM, “Brief Industry Report Lubricant Industry,” 2017 SVTH: Nguyễn Ngọc Khang – MSSV: 20142261 38 ... phẩm dầu mỡ nhờn công ty Việt Nam Bài tiều luận gồm phần Chương 1: Tổng quan dầu nhờn Chương 2: Thị trường dầu nhờn Việt Nam Chương 3: Tình hình sản xuất, kinh doanh dầu nhờn công ty Việt Nam. .. học dầu nhờn Dầu nhờn loại dầu dùng để bôi trơn cho động Dầu nhờn hỗn hợp bao gồm dầu gốc phụ gia, hay người ta thường gọi dầu nhờn thương phẩm Phụ gia thêm vào với mục đích giúp cho dầu nhờn. .. 1949, tiếp thị sản phẩm dầu khí Bắc Việt Nam năm 1954 Nam Việt Nam năm 1975 Tại thời điểm đó, sản phẩm dầu nhớt Caltex chiếm tới 20% thị phần Nam Việt Nam Caltex trở lại Việt Nam vào năm 1995, mở

Ngày đăng: 26/09/2021, 11:23

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC BẢNG

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ DẦU NHỜN

    • 1.1. Lịch sử phát triển của dầu nhờn

    • 1.2. Thành phần hóa học của dầu nhờn

      • 1.2.1. Dầu gốc

        • 1.2.1.1. Các hợp chất hydrocacbon

          • a) Các hợp chất hydrocacbon napthen và paraffin

          • b) Nhóm hydrocacbon rắn

          • 1.2.1.2. Các thành phần khác

            • a) Các chất nhựa, asphanten

            • b) Các hợp chất chứa oxy, lưu huỳnh, nito

            • 1.2.2. Phụ gia dầu nhờn

              • 1.2.2.1. Phụ gia tăng chỉ số nhớt

              • 1.2.2.2. Phụ gia chống oxy hóa

              • 1.2.2.3. Phụ gia tẩy rửa

              • 1.2.2.4. Phụ gia ức chế ăn mòn

              • 1.2.2.5. Phụ gia ức chế gỉ

              • 1.2.2.6. Phụ gia chống mài mòn

              • 1.2.2.7. Phụ gia biến tính, giảm ma sát

              • 1.2.2.8. Phụ gia hạ điểm đông đặc

              • 1.2.2.9. Pha trộn dầu nhớt

              • 1.3. Các chỉ tiêu cơ bản của dầu nhờn

                • 1.3.1. Khối lượng riêng và tỷ trọng

                • 1.3.2. Độ nhớt của dầu nhờn

                • 1.3.3. Chỉ số độ nhớt

                • 1.3.4. Độ ổn định oxy hóa của dầu bôi trơn

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan