định nghĩa: Dịch hạch là bệnh truyền nhiễm nguy hiểm, do vi khuẩn Yersinia gây ra Bệnh chủ yếu gặp ở động vật hoang dã, đặc biệt là loài gặm nhấn, lan truyển sang các động vật khác và con người qua trung gian bọ chét đốt truyền bệnh Biểu hiện lâm sàng của bệnh là tình trạng nhiễm khuẩn nhiễm độc kết hợp với viêm hạch bạch huyết. Trong trường hợp bệnh nặng, phổi có tổn thương, hoặc có bệnh cảnh của nhiễm khuẩn huyết kèm theo tác nhân gây bệnh Yersinia pestis là cầu trực khuẩn, Gram âm Thuộc họ Enterobacteriaceae Không di động, không sinh nha bào Vi khuẩn bắt màu nhuộm Giemsa, đậm ở 2 đầu, phần giữa nhạt. Trên kính hiển vi có thể thấy vi khuẩn hiện diện ở bên trong hoặc bên ngoài bạch cầu đa nhân Mọc trên phần lớn các loại môi trường nuôi cấy Phát triển mạnh ở nhiệt độ 1629°C, trong đất ẩm sống 3 tháng và tồn tại lâu trong điều kiện lạnh. Vi khuẩn chết sau vài phút dưới ánh nắng mặt trời, sức nóng. Ở nhiệt độ 55°c chết trong 15 phút ; ở 100°C chết sau 1 phút Vi khuẩn chết ngay với thuốc tẩy thông thường như Cloramin 3%, acid phenic 1% hoặc HCl 1% ĐƯỜNG LÂY Bọ chét sống kí sinh và hút máu của chuột bị bệnh. Con người là vật chủ ngẫu nhiên, trong dây truyền dịch tễ chuột bệnh bọ chét chuột lành. Vi khuẩn có thể xâm nhập con người bằng nhiều đường khác nhau: Đường da: khi bị bọ chét đốt Do tiếp xúc trực tiếp với động vật mang mầm bệnh, phân bọ chét Đường niêm mạc: vi khuẩn xâm nhập vào hầu họng Đường hô hấp do hít phải dịch tiết hô hấp của người bênh mang mầm bệnh BA THỂ LÂM SÀNG THƯỜNG GẶP: Thể hạch: hay gặp nhất Thể phổi Thể nhiễm khuẩn huyết
DỊCH HẠCH Yersinia Pestis ĐẠI CƯƠNG ĐỊNH NGHĨA: • Dịch hạch bệnh truyền nhiễm nguy hiểm, vi khuẩn Yersinia gây • Bệnh chủ yếu gặp động vật hoang dã, đặc biệt loài gặm nhấn, lan truyển sang động vật khác người qua trung gian bọ chét đốt truyền bệnh ĐẠI CƯƠNG • Biểu lâm sàng bệnh tình trạng nhiễm khuẩn nhiễm độc kết hợp với viêm hạch bạch huyết • Trong trường hợp bệnh nặng, phổi có tổn thương, có bệnh cảnh nhiễm khuẩn huyết kèm theo ĐẠI CƯƠNG LỊCH SỬ: đại dịch lớn toàn cầu, với nhiều trường hợp tử vong: Đại dịch lần thứ nhất: Thế kỷ thứ (527-565), nặng châu Á, Âu Địa Trung Hải Riêng đế quốc La Mã, nửa dân số chết bệnh dịch hạch Đại dịch lần thứ hai: kéo dài kỷ (14-17), nặng châu Á 1/4 dân số châu Âu (25 triệu người) mắc bệnh Dịch lan tràn tới nhiều nước Trung Quốc, Anh, Ý, Pháp, Liên Xô Đại dịch lần Đại dịch thứ ba: xuất từ 1894 kéo dài đến kỷ XX TÁC NHÂN GÂY BỆNH Yersinia pestis cầu trực khuẩn, Gram âm Thuộc họ Enterobacteriaceae Không di động, không sinh nha bào Vi khuẩn bắt màu nhuộm Giemsa, đậm đầu, phần nhạt Trên kính hiển vi thấy vi khuẩn diện bên bên bạch cầu đa nhân TÁC NHÂN GÂY BỆNH Mọc phần lớn loại môi trường nuôi cấy Phát triển mạnh nhiệt độ 16-29°C, đất ẩm sống tháng tồn lâu điều kiện lạnh Vi khuẩn chết sau vài phút ánh nắng mặt trời, sức nóng Ở nhiệt độ 55°c chết 15 phút ; 100°C chết sau phút Vi khuẩn chết với thuốc tẩy thông thường Cloramin 3%, acid phenic 1% HCl 1% Huyết độc tố: Chỉ có typ huyết nhiều độc tố: - Phần vỏ: Kháng nguyên F1 VW giúp VK chống lại tượng thực bào BCĐN, thích nghi với điều kiện ký sinh phát triển nội bào F1 kích hoạt hệ thống bổ thể( 37°C), không gây độc cho bọ chét - Vách tế bào: Nội độc tố Lipopolysaccharid - Ngoại độc tố số gây độc cho chuột - VK sản xuất pectisin I, II, tiết Fibrinolysin liên quan chức đông máu DỊCH TỄ NGUỒN BỆNH: - Chủ yếu loại gặm nhấm: Sóc, cầy, cáo quan trọng loài chuột đặc biệt chuột cống chuột đồng dịch hạch gây tử vong hàng loạt cho loài chuột gây dịch người sau 7-18 ngày - Dịch người liên quan đến yếu tố: Mức độ dịch động vật địa phương Mức độ tiếp cận với động vật bị bệnh bọ chét Ở Việt Nam loài gặm nhấm có liên quan đến lan truyền bệnh chuột rừng chuột nhắt mái nhà, chuột cống, chuột nhà, chuột chù DỊCH TỄ CÔN TRÙNG TRUNG GIAN: Bọ chét trung gian truyền bênh quan chủ yếu xenopsylla cheopis , pulex irrians( hơn) Đốt truyền bênh loài gặm nhấm với nhau, loài gặm nhấm loài chuột, loài chuột người Bọ chét có phía sau to khỏe có khả nhảy cao 15cm nhảy xa 25 cm nên dễ bám theo vật chủ DỊCH TỄ ĐƯỜNG LÂY ⁃ Bọ chét sống kí sinh hút máu chuột bị bệnh ⁃ Con người vật chủ ngẫu nhiên, dây truyền dịch tễ chuột bệnhbọ chét- chuột lành ⁃ Vi khuẩn xâm nhập người nhiều đường khác nhau: Đường da: bị bọ chét đốt Do tiếp xúc trực tiếp với động vật mang mầm bệnh, phân bọ chét Đường niêm mạc: vi khuẩn xâm nhập vào hầu họng Đường hơ hấp hít phải dịch tiết hô hấp người bênh mang mầm bệnh LÂM SÀNG THỂ PHỔI TOÀN PHÁT: Từ ngày thứ bệnh: sốt cao 40-41ºC, mệt lả, mạch nhanh Triệu chứng hô hấp: Đau ngực, họ khan, sau họ có dãi, bọt nhiều dần lên, màu đỏ máu chứa nhiều vi khuẩn dịch hạch Nhịp thở nhanh, nơng, người bệnh có tím tái Khám phổi dấu hiệu nghèo nàn, ngược với tình trạng tồn thân năng: nghe phổi có ran nổ Chụp X-quang phổi có hình ảnh viêm phổi, viêm phế quản phổi TIẾN TRIỂN: Nếu không điều trị kịp thời, người bệnh tử vong 2-4 ngày phù phổi cấp suy tim LÂM SÀNG THỂ NHIỄM KHUẨN KHUYẾT Ít có nhiễm khuẩn huyết tiên phát mà thường thứ phát sau thể hạch TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG: - Hay gặp tình trạng nhiễm khuẩn - nhiễm độc nặng: sốt cao 3940°C, kèm theo nhức đầu, mệt lả, nôn, vật vã, mê sảng, hôn mê - Khám thực thể : Triệu chứng nhiễm độc rõ: lưỡi khô, trắng, bẩn Bụng chướng, gan-lách to Mạch nhanh, hạ HA, thở nhanh, nơng Có thể xuất huyết da, niêm mạc làm người bệnh tím đen, có xuất huyết nội tạng Nếu không điều trị người bệnh tử vong sau 2-3 ngày THỂ LÂM SÀNG KHÁC Thể viêm họng: Amiđan sưng đỏ, đơi có giả mạc trắng đục, mủn, hạch cổ sưng bên Thể xuất huyết: Xuất huyết da, niêm mạc: chảy máu chân răng, chảy máu cam Xuất huyết tiêu hóa: nơn máu, ỉa máu Xét nghiệm có rối loạn đơng máu Xuất huyết thường xảy sớm từ ngày thứ - bệnh THỂ LÂM SÀNG KHÁC Thể màng não: Thường xuất sau thể viêm hạch vào ngày 10 - 15 bệnh Hội chứng màng não rõ Chọc dịch não tuỷ có màu sắc đục, cấy có vi khuẩn dịch hạch Thể dày - ruột: sưng hạch mạc treo ruột, nên nhiều nước máu, bụng chướng, ấn đau 5.Thể lưu động: Mụn Viêm bạch mạch nơi bọ chét đốt 6.Thể kín đáo: sưng hạch nhẹ, khơng đau, sau 2-3 tuần hạch hết sưng CẬN LÂM SÀNG - Công thức máu: Bạch cầu tăng cao, chủ yếu BCĐNTT tương xứng với mức độ nặng bệnh Thể trung bình thường từ 10.000 – 30.000/mm Thể nặng BC > 30.000/mm Nhân phân thành nhiều thùy, thối biến khơng bào Tiểu cầu giảm thể nặng - Chọc dị hạch: nhuộm ni cấy tìm vi khuẩn - Xét nghiệm tiêu máu: soi tìm thấy vi khuẩn thể nhiễm khuẩn huyết nặng - Cấy máu: dương tính 80% với thể nhiễm khuẩn huyết 20% với thể hạch - Xét nghiệm dịch màng phổi: soi tìm vi khuẩn CẬN LÂM SÀNG - Huyết chẩn đoán chẩn đoán xét nghiệm ELISA: Cần làm lần, lần thứ sau lần từ 10 – 14 ngày Nếu kết lần thứ tăng gấp lần so với lần - Xét nghiệm dịch não tủy: thể viêm màng não, thường thấy dịch não tủy đục, BC protein tăng, đường giảm, soi cấy có vi khuẩn - Chụp phổi: hình ảnh động đặc phổi, tràn dịch phù phổi( thể phổi) - Xét nghiệm khác: tăng men gan, bilirubị tăng rối loạn chứng đông máu ( thể nặng) CHẨN ĐOÁN CHẨN ĐOÁN XÁC ĐỊNH: Dịch tễ Lâm sàng Chọc hạch tìm VK dịch hạch CHẨN ĐỐN CHẨN ĐỐN PHÂN BIỆT: - Thể hạch: cần chẩn đốn phân biệt với: Viêm hạch tạp khuẩn gây nhiễm khuẩn địa phương, thường tụ cầu Lao, giang mai, khối u: hạch khơng đau, khơng có triệu chứng cấp tính Bệnh Sodoku: xoắn khuẩn, liên quan bị chuột cắn, sốt, đau xương khớp, nhức đầu, mệt, sưng hạch, phát ban điều trị khỏi penicillin G - Thế nhiễm khuẩn huyết: phân biệt với sốt rét ác tính, thương hàn, bệnh Rickettsia Cần cấy máu có hệ thống ý yếu tố dịch tễ - Thể phổi: phân biệt với viền phải khơng điển hình, đau ngực, dấu hiệu thơ sơ hay gặp cúm Cần ý dấu hiệu khạc bọt màu đỏ có máu ĐIỀU TRỊ Điều trị thuốc đặc hiệu Có thể chọn loại thuốc sau: - Streptomcycin: người lớn 1-2g/ngày, trẻ em: 30mg/kg Điều trị đến hết sốt kéo dài them 3-5 ngày Cần ý tác dụng phụ streptomcycin - Cloramphenicol 50mg/kg/ngày x 7-10 ngày - Tetracyclin 30-50mg/kg/ngày x 7-10 ngày - Cotrimoxazol viên 480mg/kg/ngày x 7-10 ngày - Doxycyclin 4mg/kg/ngày (người lớn 200mg/ngày) Đối với thể nhẹ, thể hạch dung loại kháng sinh Đối với thể nặng có tổn thương phổi, nhiễm khuẩn huyết: cần phối hợp loại kháng sinh: stretracylin chloramphenicol ĐIỀU TRỊ Điều trị triệu chứng - Sốt: dùng thuốc hạ nhiệt độ - Hạch sưng to, đau: dung thuốc giảm đau, an thần, chích mủ - Truyền dịch: Ringer lactat NaCl 9%, glucose 5% để chống nhiễm độc natribicacbonat 1,4% để chống toan huyết - Chống suy tuần hồn có trụy mạch - Nếu có suy hô hấp: hỗ trợ hô hấp thở oxy PHÒNG BỆNH Đối với nguồn bệnh: Quản lý ổ dịch tự nhiên, theo dõi tình hình chuột chết, mật độ bọ chét Nếu dịch xảy cần tổ chức diệt bọ chét, diệt chuột Diệt chuột Diệt bọ chét PHÒNG BỆNH Đối với người bệnh Cần khai báo khẩn cấp dịch điều trị cách ly Cần xử lý quần áo, đồ dùng người bệnh theo nguyên tắc khử khuẩn Điều trị cách ly Khử khuẩn PHÒNG BỆNH Đối với nhân viên y tế người chăm sóc trực tiếp Cần đảm bảo nguyên tắc vô trùng bệnh viện, đeo trang Uống thuốc dự phòng: uống dự phòng theo dõi sau tiếp xúc ngày Có thể uống loại thuốc sau: - Doxycyclin: 1g/ngày - Ciprofloxacin: 1g/ngày - Cotrimoxazol: 50mg/kg/ngày PHÒNG BỆNH Tiêm chủng dự phòng Vaccin chết: tiêm lần cách 1-3 tháng nhắc lại tháng lần Chỉ định cho người vào vùng có dịch cho nhân viên chăm sóc động vật Vaccin sống giảm động lực: tiêm liều 0,1ml da Tiêm nhắc lại năm ... đại dịch lớn toàn cầu, với nhiều trường hợp tử vong: Đại dịch lần thứ nhất: Thế kỷ thứ (527-565), nặng châu Á, Âu Địa Trung Hải Riêng đế quốc La Mã, nửa dân số chết bệnh dịch hạch Đại dịch. .. ngày thứ - bệnh THỂ LÂM SÀNG KHÁC Thể màng não: Thường xuất sau thể viêm hạch vào ngày 10 - 15 bệnh Hội chứng màng não rõ Chọc dịch não tuỷ có màu sắc đục, cấy có vi khuẩn dịch hạch Thể dày... nặng) CHẨN ĐỐN CHẨN ĐỐN XÁC ĐỊNH: Dịch tễ Lâm sàng Chọc hạch tìm VK dịch hạch CHẨN ĐOÁN CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT: - Thể hạch: cần chẩn đoán phân biệt với: Viêm hạch tạp khuẩn gây nhiễm khuẩn địa