Thiết kế dây truyền sợi pha cottonpes 6733 n44 làm sợi dọc dệt vải sản lượng 15000 tấnnăm

55 22 0
Thiết kế dây truyền sợi pha cottonpes 6733 n44 làm sợi dọc dệt vải sản lượng 15000 tấnnăm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỒ ÁN THIẾT KẾ DÂY CHUYỀN KÉO SỢI GVHD : Nguyễn Thanh Nam lớp : ĐH Dệt sợi 2a Khoa : Dệt may da giầy Đề bài: Thiết kế dây truyền sợi pha CottonPes 6733 N44 làm sợi dọc dệt vải sản lượng 15000 tấnnăm Chương I : LỰA CHỌN NGUYÊN LIỆU VÀ THÀNH PHẦN HỖN HỢP 1. Phân tích mặt hàng 2. Lựa chọn vật liệu. 3. Tính thông số sản lượng . Chương II : CHỌN HỆ KÉO SỢI VÀ THIẾT BỊ KÉO SỢI 2.1 Gian cung bông. 2.2. Gian chải . 2.3. Gian ghép 2. 4. Gian cuộn cúi, chải kỹ. 2.3. Gian ghép. 2. 4. Gian cuộn cúi, chải kỹ. 2.5. Gian sợi thô. 2. 6. Gian sợi con. 2.7. Gian ống Chương 3. : THIẾT KẾ CÔNG NGHỆ 3.1. Chọn chi số (độ mảnh) bán thành phẩm. 3.2. Chọn số mối ghép ( d ). 3.3. Tính bội số kéo dài ( E ) cho các máy. 3.3.1. Bội số kéo dài trên máy ghép sơ bộ. 3.3.2. Bội số kéo dài trên máy cuộn cúi. 3.3.3. Bội số kéo dài trên máy chải kỹ. 3.3.4. Bội số kéo dài trên máy ghép trộn. 3.3.5. Bội số kéo dài trên máy ghép I, ghép II. 3.3.6. Bội số kéo dài trên máy kéo sợi thô. 3.3.7. Bội số kéo dài trên máy sợi con. 3.4. Chọn độ săn sợi ( K ). 3.4.1. Chọn độ săn sợi thô. 3.4.2. Chọn độ săn sợi con. 3.5. Chọn tốc độ máy. 3.5.2. Đối với máy cuộn cúi 3.5.1. Tốc độ máy chải, 3.5.3. Đối với máy chải kỹ 3.5.4. Đối với máy ghép 3.5.5. Đối với máy sợi thô 3.5.6. Đối với máy sợi con 3.5.7. Đối với máy quấn ống tự động 3.6. Tính năng suất, số lượng máy. 3.6.1. Hiệu suất các máy. 3.6.2. Tính năng suất các máy LỜI NÓI ĐẦU Ngày nay ngành công nghiệp Dệt may đang chiếm một vị thế rất lớn trên thị trường thế giới. Ở nước ta, công nghiệp dệt may là một trong những ngành dẫn đầu cả nước về kim ngạch xuất khẩu, thu hút đông đảo nguồn lao động tạo điều kiện giải quyết công ăn việc làm cho người lao động, có nhiệm vụ cung cấp hàng tiêu dùng như vải sợi các loại, khăn mặt, khăn tay, quần áo các loại… Ngành kéo sợi là một bộ phận rất quan trọng của ngành dệt may. Nó cung cấp các loại sợi cho các ngành dệt thoi, dệt kim, dệt không thoi. Chủng loại nguyên liệu của ngành kéo sợi rất phong phú, bao gồm bông, lanh, đay, xơ hóa học…Với mỗi loại nguyên liệu lại có một hệ kéo sợi tương ứng có những đặc điểm về thiết kế phù hợp với nguyên liệu sử dụng. Việc thiết kế xây dựng một dây chuyền, một nhà máy kéo sợi là một trong những yêu cầu đầu tiên đặt ra cho một sinh viên ngành sợi dệt Thiết kế dây chuyền kéo sợi: Sợi pha CottonPes 6733 N44 dùng dệt vải dệt thoi sản lượng 15000 tấnnăm Em xin trình bày những vấn đề sau: 1. Phân tích mặt hàng – chọn nguyên liệu. 2. Chọn hệ kéo sợi và thiết bị kéo sợi. 3. Thiết kế công nghệ. 4. Kiểm tra chất lượng. 5. Bố trí mặt bằng sản xuất và điều tiết không khí. CHƯƠNG 1. PHÂN TÍCH MẶT HÀNG – CHỌN NGUYÊN LIỆU I.Phân tích mặt hàng 1.1.Sợi pha CottonPes 6733 N44 làm sợi dọc dệt vải Vải dệt thoi được tạo thành ít nhất từ hai hệ thống sợi dọc và sợi ngang đan với nhau theo phương vuông góc. Trong quá trình dệt sợi dọc đi qua nhiều chi tiết máy chịu lực căng kéo lớn khi mở miệng vải làm sợi bị xơ, gây đứt sợi nên. Đặc biệt sợi sử dụng để làm sợi dọc dệt vải thì sợi sản xuất ra có các tính chất tốt như là thân sợi sạch, nhẵn, độ săn đảm bảo để không gây đứt sợi trong quá trình dệt. . Khi pha trộn Pes và bông sợi sản xuất ra sẽ kết hợp được các tính chất tốt của bông như là tính hút ẩm, thoáng khí, dễ nhuộm mầu với các tính chất tốt của Pes như độ bền, độ sạch, độ đều cao, tính chống nhàu tốt. Ngoài ra việc pha trộn Pes với bông mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn. 1.2 Chọn nguyên vật liệu Đặc điểm chung của ngành dệt may là nguyên liệu chiếm một phần rất lớn trong giá thành sản phẩm. Nó quyết định đến chất lượng sản phẩm, hiệu quả sản xuất. Chọn nguyên liệu hợp lý sẽ nâng cao chất lượng và hạ giá thành sản phẩm. Khi chọn nguyên liệu phải đảm bảo được các yêu cầu sau: + Chất lượng sản phẩm + Phù hợp với khả năng công nghệ của thiết bị + Khả năng cung cấp nguyên liệu + Đem lại hiệu quả kinh tế

Đồ án môn học Thiết kế dây chuyền TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP ĐỒ ÁN THIẾT KẾ DÂY CHUYỀN KÉO SỢI GVHD : Nguyễn Thanh Nam lớp Khoa : ĐH Dệt sợi 2a : Dệt may da giầy Đề bài: Thiết kế dây truyền sợi pha Cotton/Pes 67/33 N44 làm sợi dọc dệt vải sản lượng 15000 tấn/năm Đồ án môn học Thiết kế dây chuyền Chương I : LỰA CHỌN NGUYÊN LIỆU VÀ THÀNH PHẦN HỖN HỢP Phân tích mặt hàng Lựa chọn vật liệu Tính thơng số sản lượng Chương II : CHỌN HỆ KÉO SỢI VÀ THIẾT BỊ KÉO SỢI 2.1 Gian cung 2.2 Gian chải 2.3 Gian ghép Gian cuộn cúi, chải kỹ 2.3 Gian ghép Gian cuộn cúi, chải kỹ 2.5 Gian sợi thô Gian sợi 2.7 Gian ống Chương : THIẾT KẾ CÔNG NGHỆ 3.1 Chọn chi số (độ mảnh) bán thành phẩm 3.2 Chọn số mối ghép ( d ) 3.3 Tính bội số kéo dài ( E ) cho máy 3.3.1 Bội số kéo dài máy ghép sơ 3.3.2 Bội số kéo dài máy cuộn cúi 3.3.3 Bội số kéo dài máy chải kỹ 3.3.4 Bội số kéo dài máy ghép trộn 3.3.5 Bội số kéo dài máy ghép I, ghép II 3.3.6 Bội số kéo dài máy kéo sợi thô 3.3.7 Bội số kéo dài máy sợi 3.4 Chọn độ săn sợi ( K ) 3.4.1 Chọn độ săn sợi thô 3.4.2 Chọn độ săn sợi 3.5 Chọn tốc độ máy Đồ án môn học Thiết kế dây chuyền 3.5.2 Đối với máy cuộn cúi 3.5.1 Tốc độ máy chải, 3.5.3 Đối với máy chải kỹ 3.5.4 Đối với máy ghép 3.5.5 Đối với máy sợi thô 3.5.6 Đối với máy sợi 3.5.7 Đối với máy quấn ống tự động 3.6 Tính suất, số lượng máy 3.6.1 Hiệu suất máy 3.6.2 Tính suất máy Đồ án mơn học Thiết kế dây chuyền LỜI NĨI ĐẦU Ngày ngành công nghiệp Dệt may chiếm vị lớn thị trường giới Ở nước ta, công nghiệp dệt may ngành dẫn đầu nước kim ngạch xuất khẩu, thu hút đông đảo nguồn lao động tạo điều kiện giải công ăn việc làm cho người lao động, có nhiệm vụ cung cấp hàng tiêu dùng vải sợi loại, khăn mặt, khăn tay, quần áo loại… Ngành kéo sợi phận quan trọng ngành dệt may Nó cung cấp loại sợi cho ngành dệt thoi, dệt kim, dệt không thoi Chủng loại nguyên liệu ngành kéo sợi phong phú, bao gồm bơng, lanh, đay, xơ hóa học…Với loại nguyên liệu lại có hệ kéo sợi tương ứng có đặc điểm thiết kế phù hợp với nguyên liệu sử dụng Việc thiết kế xây dựng dây chuyền, nhà máy kéo sợi yêu cầu đặt cho sinh viên ngành sợi dệt Thiết kế dây chuyền kéo sợi: Sợi pha Cotton/Pes 67/33 N44 dùng dệt vải dệt thoi sản lượng 15000 tấn/năm Em xin trình bày vấn đề sau: Phân tích mặt hàng – chọn nguyên liệu Chọn hệ kéo sợi thiết bị kéo sợi Thiết kế công nghệ Kiểm tra chất lượng Bố trí mặt sản xuất điều tiết khơng khí Đồ án mơn học Thiết kế dây chuyền CHƯƠNG PHÂN TÍCH MẶT HÀNG – CHỌN NGUYÊN LIỆU I.Phân tích mặt hàng 1.1.Sợi pha Cotton/Pes 67/33 N44 làm sợi dọc dệt vải Vải dệt thoi tạo thành từ hai hệ thống sợi dọc sợi ngang đan với theo phương vng góc Trong q trình dệt sợi dọc qua nhiều chi tiết máy chịu lực căng kéo lớn mở miệng vải làm sợi bị xơ, gây đứt sợi nên Đặc biệt sợi sử dụng để làm sợi dọc dệt vải sợi sản xuất có tính chất tốt thân sợi sạch, nhẵn, độ săn đảm bảo để không gây đứt sợi trình dệt Khi pha trộn Pes bơng sợi sản xuất kết hợp tính chất tốt bơng tính hút ẩm, thống khí, dễ nhuộm mầu với tính chất tốt Pes độ bền, độ sạch, độ cao, tính chống nhàu tốt Ngồi việc pha trộn Pes với bơng mang lại hiệu kinh tế cao 1.2 Chọn nguyên vật liệu Đặc điểm chung ngành dệt may nguyên liệu chiếm phần lớn giá thành sản phẩm Nó định đến chất lượng sản phẩm, hiệu sản xuất Chọn nguyên liệu hợp lý nâng cao chất lượng hạ giá thành sản phẩm Khi chọn nguyên liệu phải đảm bảo yêu cầu sau: + Chất lượng sản phẩm + Phù hợp với khả công nghệ thiết bị + Khả cung cấp nguyên liệu + Đem lại hiệu kinh tế Đồ án môn học Thiết kế dây chuyền Nước ta lượng chưa đáp ứng nhu cầu sản xuất Do phần lớn ngun liệu phải nhập từ nước ngồi Việc nhập bơng từ nước khác như: Nga, Mỹ, Ơxtrâylia, Mơzămbic, Tanzania, Tây Phi, Ấn Độ, Dẫn đến không chất lượng bơng, gây nên nhiều khó khăn cho q trình cơng nghệ Giải vấn đề ta cần có phương án sử dụng nguyên liệu hợp lý Thường phối trộn hai thành phần cách cấp, tối đa hai cấp Hoặc phối trộn hai thành phần bơng khác xuất xứ thành phần hỗn hợp không chênh lệch lớn tính chất như: độ dài, độ nhỏ, tỷ lệ tạp chất, độ ẩm… Nguyên liệu chọn là: - Bông Liên xô cấp I giống 5595B với + Cotton :67% + Pes : 33% Việc chọn nguyên liệu cho hai mặt hàng giải yêu cầu đề tài mà tạo thuận lợi cho q trình cơng nghệ, thuận tiện cho việc tổ chức quản lý kiểm tra sản xuất, kiểm sốt chất lượng bán thành phẩm cơng đoạn sản phẩm Ta có Chi số(Nm)hỗn hợp= Độ bền Pxhỗn hợp= (% Bông NmBong )  (% Pes NmPes ) 100 (%bông PxPes)  (% Pes PxPes) 100 Tương tự độ dài phẩm chất độ ẩm hỗn hợp Bảng 1.2: Tính chất cơng nghệ hỗn hợp xơ PES xơ Đồ án môn học Thiết kế dây chuyền Nguyên liệu Bông PES Hỗn hợp xơ Tỷ lệ Chi số (%) (Nm) 33 67 100 Độ bền Px (cN) 7050 6400 6614 4,43 8,14 6,92 Độ dài phẩm chất Độ ẩm LPC (%) (mm) 37,8 38 37,93 4,5 0,4 1,75 1.3 Dự báo chất lượng sợi Chất lượng sợi đánh giá số tiêu sau: - PO: độ bền tương đối sợi - CVp: hệ số phân tán - I: Chỉ tiêu chất lượng Để thuận tiện cho việc tính tốn sau ta chuyển đổi chi số Ne sang Nm Tex theo công thức sau: T= 1000 ( tex ) Nm [1.2] Theo công thức [1.1] [1.2] ta có: * Nm = 44 → T = 1000 = 23 ( tex ) 44 1.3.1 Sợi Nm 44 cotton/pes 67/33 - Độ bền tương đối sợi PO: Dự báo độ bền tương đối công thức Vanchicốp Đồ án môn học Thiết kế dây chuyền Po  PoTB �Kp (cN/tex) [1.7] Trong đó: + Po: Độ bền tương đối sợi pha (cN/tex) + PoTB : Độ bền tương đối trung bình hỗn hợp xơ bao gồm thành phần có độ bền tương đối Po1 & Po2 PoTB  n1Po1  n2 Po2 (cN/tex) [1.8] + Kp: Hệ số sử dụng độ bền xơ hỗn hợp sợi + Po1,Po2: Độ bền tương đối PES (cN/tex) + n1,n2 : Tỷ lệ PES hỗn hợp (%) Ta có: Pox = Px ( cN/Tex ) Tx [1.9] Trong Px độ bền xơ (cN ), Tx độ mảnh xơ ( tex ) Với Px1 = 4,43 cN, Tx1 = 1000 tex, thay vào công thức [1.9] được: 7050 4,43 Po1  =31,23 (cN/tex) 1000 7050 Với PES Px2 = 8,14 cN, Tx2 = 1000 tex, thay vào công thức [1.9] được: 6400 8,14 Po2   52,09 (cN/tex) 1000 6400 Với n1 = 33% = 0,33, P01 = 27,78 cN/tex, n2 = 67% = 0,67, P01 = 52,09 cN/tex, thay vào công thức [1.8] ta có: PoTB (0,33 31,23)  (0,67 52,09) = 45,21 (cN/tex) Kp = K2 – an1 + bn12 [1.10] K2 hệ số sử dụng độ bền xơ sợi Kp = 0,32 ( tra bảng 3.66 trang 306 - 309 sách tra cứu kỹ thuật sợi – Trần Nhật Chương ) Vậy: Po 45,21 0,32 14,46 (cN/tex) - Hệ số phân tán: CVp = 1,25 H [1.11] Đồ án môn học Thiết kế dây chuyền 70,7 H  Ho  mà: Nx Ns [1.12] Ho: Độ không riêng sợi đặc trưng cho chất lượng q trình cơng nghệ ( Với sợi chải kỹ Ho = 3,5 – 4, sợi chải thô Ho = 4,5 –5,0 ) Chọn Ho = 4,5 Có Nx = 6614, Ns = 44    70,7    12,83% CV P 1,25 4,5   6614   44   - Chỉ tiêu chất lượng: 14,46 I 1,12 12,83 * Kết luận: qua q trình tính tốn để dự báo chất lượng sợi với phương án pha trộn bơng chọn ta có: - Đối với sợi Cotton/Pes 67/33 Nm 44: I = 1,12 Thỏa mãn yêu cầu theo TCVN thực tế sản xuất nhà máy sợi, đáp ứng yêu cầu mặt hàng CHƯƠNG CHỌN HỆ KÉO SỢI VÀ THIẾT BỊ KÉO SỢI Đồ án môn học Thiết kế dây chuyền 2.1 Chọn hệ kéo sợi Hiện có hệ kéo sợi chính: + Hệ kéo sợi chải thô + Hệ kéo sợi chải kỹ + Hệ kéo sợi chải liên hợp Theo yêu cầu đề tài thiết kế dây chuyền kéo sợi Ne 44 Peco 67/33 dùng dệt vải dệt thoi sản lượng 200 tấn/năm, với việc phân tích mặt hàng Vì em chọn dây chuyền kéo sợi chải thô cho sợi Ne 44 Peco 67/33 2.2 Chọn thiết bị kéo sợi Ở nước ta nay, điều kiện kinh tế xã hội với sản xuất nhỏ, ngành chế tạo máy chưa phát triển, thiết bị ngành kéo sợi – dệt phải nhập ngoại từ nhiều nước giới như: Nhật Bản, Đức, Thụy Sỹ, Italia, Trung Quốc Để phát triển cơng nghiệp hố, đại hố đất nước địi hỏi ngành kinh tế quốc dân phải đổi công nghệ, thiết bị máy móc, nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng suất lao động giảm chi phí Chất lượng sản phẩn không phụ thuộc vào chất lượng nguyên liệu gia cơng Nếu thiết bị hoạt động cho ta sản phẩm tốt Để đáp ứng nhu cầu thị trường nay, xu phát triển tồn ngành địi hỏi sản phẩm phải có chất lượng cao, giá hợp lý Vấn đề đặt cần có hệ thống dây chuyền tương ứng để sản xuất loại sợi có chất lượng đem lại hiệu kinh tế cao Doanh nghiệp vậy, mục tiêu sản xuất sản phẩm có chất lượng cao, đủ sức cạnh tranh thị trường mang lại hiệu kinh tế.Do thiết bị công nghệ hãng sản 10 Đồ án môn học Thiết kế dây chuyền Chọn tốc độ máy chải 50kg/h 3.4.2 Đối với máy chải kỹ Chọn tốc độ thùng kim: 247 vòng/phút 3.4.3 Đối với máy ghép Chọn tốc độ máy ghép sơ (ghép trước chải kỹ), ghép trộn, ghép lần I, ghép lần II là: 500 m/phút 3.4.4 Đối với máy sợi thô Chọn vận tốc cọc 542 vg/ph máy sợi thô BC 3.4.5 Đối với máy sợi Chọn vận tốc cọc máy sợi RC là: 1450 vịng/phút Bảng 3.2 Thiết kế cơng nghệ sợi Nm 44 Peco 67/33 Chi số Công đoạn Nr (Nm) Số mối chập (d) Tốc độ Bội số Hệ số Độ săn kéo độ K dài (E) săn αN (vx/m) Năng suất m/phútVịng/phút (kg/h) Dây bơng Chải kỹ 0,22 6,25 247 50 Dây PES Chải Hỗn hợp 0,22 502,72 50 Cotton/Pes 67/33 Ghép trộn 0,22 60 500 41 Đồ án môn học Thiết kế dây chuyền Ghép I 0,22 8,86 500 Ghép II 0,22 8,86 500 Kéo sợi thô Kéo sợi 44 21,22 25,4 7,9 103 42 29 542 683 1450 Đồ án mơn học Thiết kế dây chuyền 3.5 Tính suất, số lượng máy Năng suất tiêu đánh giá khả máy móc thiết bị, cơng tác quản lý nhà máy Năng suất lý thuyết (Plt) suất thiết bị tính băng số đơn vị sản phẩm đơn vị thời gian máy làm việc điều kiện lý tưởng (khơng có thời gian dừng máy) Năng suất thực tế (Ptt) suất máy có kể đến ảnh hưởng việc ngừng máy lý cơng nghệ ngừng máy để bảo trì theo kế hoạch Năng suất thực tế tính theo cơng thức: Ptt = Plt � (kg/h.máy) [3.6] Với: + Plt: Năng suất lý thuyết (kg/h.máy) + Ptt: Năng suất thực tế (kg/h.máy) + η: Hiệu suất sử dụng máy (%) 3.5.1 Năng suất lý thuyết suất thực tế 3.5.1.1 Năng suất máy đập -Năng suất lý thuyết: Plt   d c n c 60 e o (kg / h ) N cb 1000 1000 Plt   d c n c 60 Tcb e o (kg / h ) 1000 1000 1000 Trong đó: dc : đường kính trục cuộn bơng(mm) nc : tốc độ trục cuộn (vg/ph) Tcb : độ nhỏ cuộn (ktex) Ncb : chi số cuộn eo : độ giãn ngoại lệ khoảng 1,05-1,05 Với : dc = 230mm; Ncb = 0,0027; e0 = 1,05 Chọn tốc độ trục cuộn nc = 10 vg/ph Thay vào cơng thức tính Plt ta : 43 Đồ án môn học Thiết kế dây chuyền  Plt  3,14 230 10 60 1,05 168,5 (kg/h) 0,0027 1000 1000 - Năng suất thưc tế: Ptt= Plt× Kci ×Klv=168,5.0,99.1,2=200,19(kg/h.máy) Kci : hệ số thời gian có ích máy Klv: hệ số làm việc máy 3.5.1.2 Năng suất máy chải C40 -Năng suất lý thuyết:  d tc n tc 60 Tc Plt  e o (kg / h ) 1000 1000 1000  d tc n tc 60 Plt  e o ( kg / h ) 1000 1000 N C Trong : dtc : đường kính thùng (mm) ntc : tốc độ thùng (vg/ph) Tc : độ nhỏ cúi (tex) Nc : chi số cúi eo : độ kéo dài thùng trục xếp cúi đầu cột Với : dtc = 706mm; Nc = 0,0027; e0 = 100 Chọn tốc độ thùng ntc = 40 vg/ph Thay vào công thức tính Plt ta : 3,14 706 40 60  Plt  100 1970,52 (kg/h) 1000 1000 0,0027 - Năng suất thưc tế: Ptt= Plt× Kci ×Klv=2418,3.0,98.1,2=2317,33(kg/h.máy) Kci : hệ số thời gian có ích máy Klv: hệ số làm việc máy 3.5.1.3 Năng suất máy chải kỹ 44 Đồ án môn học Thiết kế dây chuyền - Năng suất lý thuyết máy chải kỹ là: Plt  60.n.g L.a.(1 y /100) (kg/h.máy) 106 [3.11] Trong đó: + n: Tốc độ thùng kim n =247 nips/phút + a: Số mối chải máy a = cúi + L: Độ dài đưa L = 2,43324.68 1,83mm 90 + g: Định lượng cuộn cúi 60 – 80 g/m, chọn = 64 g/m + y: Tỷ lệ rơi (y= 10 – 25%), chọn y = 15,7% +η: Hiệu suất sử dụng máy (%).η= 98% Thay vào công thức [3.11] [3.6] được: Plt = 60.247.1,83.64.8(1  10 15,7 ) 100 11,78(kg / h.may ) - Năng suất thưc tế: Ptt= Plt× Kci ×Klv=11,78.0,98.1=13,85(kg/h.máy) Kci : hệ số thời gian có ích máy Klv: hệ số làm việc máy 3.5.1.4 Năng suất máy ghép VS4A 45 Đồ án môn học Thiết kế dây chuyền - Năng suất lý thuyết Plt   d st 60 Tc m e o ( kg / hmáy) 1000 1000 1000 Plt   d st n st 60 m e o (kg / hmáy) 1000 1000 N c Trong dst : đường kính suốt trước(mm) nst :tốc độ suốt trước(vg/ph) Nc : chi số cúi ghép Tc : độ nhỏ cúi ghép (tex) eo : độ kéo dài trục ép xếp cúi suốt trước m: số mối máy Với : dst = 650mm ; Nc = 0,22 ; e0 = 100 ; m = Chọn tốc độ suốt trước nst = 350 vg/ph Thay vào cơng thức tính Plt ta :  Plt  3,14 650 350 60 8 100 1558,5 (kg/h/máy) 1000 1000 0,0027 - Năng suất thưc tế: Ptt= Plt× Kci ×Klv=1558,5.0,95.1,2=1776,69(kg/h/máy) Kci : hệ số thời gian có ích máy Klv: hệ số làm việc máy 3.5.1.5 Năng suất máy sợi thô BC 46 Đồ án môn học Thiết kế dây chuyền -Năng suất lý thuyết nc 60 Tst (kg / h / coc) K 1000 1000 n 60 a Plt  c (kg / h / coc) K N st 1000 Plt   d1 n1 60 Tst Plt  eo (kg / h / coc) 1000 1000 1000  d1 n1 60 Plt  eo (kg / h / coc) 1000 1000 N st Trong đó: Tst : độ nhỏ sợi thơ (tex) Nst : chi số sợi thô nc: tốc độ cọc d1 : đường kính suốt (mm) n1: tốc độ suốt trước (vg/ph) K: độ săn sợi thô (x/m) eo: độ giãn ngoại lệ ống sợi suốt trước Với : - Nst = - d1 = 22 mm - K = 29 x/m - Chọn tốc độ cọc nc = 700 vg/ph Thay vào công thức tính Plt ta :  Plt  700 60 408 203 (kg/h/cọc) 29 2,9 1000 - Năng suất thực tế: Ptt= Plt× Kci ×Klv=203.0,98.1,2=238,72(kg/h/cọc) Kci : hệ số thời gian có ích máy Klv: hệ số làm việc máy 3.5.1.6 Năng suất máy sợi RC -Năng suất máy lý thuyết 47 Đồ án môn học Thiết kế dây chuyền nc 60 T ( kg / h / coc) K 1000 1000 n 60 a Plt  c (kg / h / coc) K 1000 N  d1 n1 60 K y Plt  ( kg / h / coc) N 1000 1000  d1 n1 60 T K y Plt  (kg / h / coc) 1000 1000 1000 Plt  Trong đó: nc: tốc độ cọc Tc: độ nhỏ sợi N: chi số sợi K: độ săn sợi (x/m) Ky: hệ số độ co săn (%) d1 : đường kính suốt trước (mm) n1: tốc độ suốt trước (vg/ph) a la so coc Với : - N = 44 - K = 683 x/m - Chọn tốc độ cọc nc = 1450 vg/ph Thay vào cơng thức tính Plt ta : 1450 60 552  Plt  159,8 (kg/h/cọc) 683 1000 44 - Năng suất thực tế: Ptt= Plt× Kci ×Klv=159,8.0,98.1,2=187,9(kg/h/cọc) Kci : hệ số thời gian có ích máy Klv: hệ số làm việc máy Bảng 3.3 Năng suất thiết bị toàn dây chuyền 48 Đồ án môn học Thiết kế dây chuyền Năng suất Plt (kg/h.máy) η (%) Ptt (kg/h.máy) Công đoạn Dây Chải Chải kỹ Ghép I Ghép II Thô Con Dây PES Chải Hỗn hợp Ghép I Ghép II Thô Con (Nm 44 Co/Pe 67/33) 1970,52 98 2317,33 11,78 15585,8 15585,8 203 159,8 98 95 95 98 98 13,85 1776,69 1776,69 238,72 187,9 98 50 95 95 98 98 1776,69 1776,69 238,72 187,9 15585,8 15585,8 203 159,8 1,25 3.5.1.7 Tính tỷ lệ tiêu hao nguyên liệu * Lượng tiêu hao nguyên liệu gồm: - Bông hồi: Là phế liệu tốt, quay lại dùng ln mà khơng cần qua xử lý Gồm có: Đầu cuộn bông, đầu cúi, đầu sợi thô, hút đầu mối, quấn suốt - Bông phế tốt: Là phế liệu sạch, qua xử lí sử dụng lại Gồm có: Bơng trục nhung, bơng mui, bơng chải chân kim - Bông phế xấu: Bông gầm máy, bơng qt nhà bẩn, loại bơng dính dầu 49 Đồ án môn học Thiết kế dây chuyền - Hao bay: Không thu hồi lại được: Bụi , nước - Tỷ lệ chế thành gian máy tính sau: B1i = 100 – Yi [ %] [4.7] Trong : B2i : Tỷ lệ chế thành gian máy [ % ] Yi : Tổng tỷ lệ xơ hồi phế gian máy [ % ] - Tỷ lệ chế thành luỹ kế gian máy tính: n B2i = 100 - �Yi [ % ] [4.8] i 1 Trong : B2i : Tỷ lệ chế thành luỹ kế gian máy Yi : Tỷ lệ xơ hồi, phế gian máy thứ i ( gian máy phía trước gian máy tính ) - Tỷ lệ tiêu hao nguyên liệu tính sau M  Q B2i [4.9] 100 Trong : M: Tỷ lệ tiêu hao nguyên liệu Q san luong can san xuat B2i: Tỷ lệ chế thành luỹ kế gian máy - Sản lượng sản xuất công đoạn là: Gi= M 100 t [4.10] Trong : Gi : Sản lượng cần sản xuất năm (tấn/năm) M : Tỷ lệ tiêu hao nguyên liệu công đoạn thứ i ( % ) Dựa vào công thức [4.7], [4.8], [4.9], [4.10] ta tính bảng sau: 50 Đồ án môn học Thiết kế dây chuyền Công đoạn N/liệu Chải Ghép I Ghép II Sợi thô Sợi Tổng xơ hồi 0,8 (%) Tổng xơ phế 2,7 tốt (%) Tổng phế xấu 2,5 hao bay Tổng hồi, phế, hao bay Tỷ lệ chế 100 94 thành gian Tỷ lệ chế 100 94 thành lũy kế TL tiêu hao nguyên liệu 15000 14100 Sản lượng Gi 2185,8 2054,4 ( T/năm ) Tổng 0,05 0,05 0,05 0,50 1,4 0,1 0,1 0,1 0,20 3,2 0,05 0,05 0,05 0,74 3,64 0,2 0,2 0,2 1,44 8,29 99,8 99,8 99,8 98,56 93,8 93,6 93,4 91,96 14070 14040 14010 13794 2050 2045,6 2041,2 2005,4 3.6 Tính số lượng máy cần lắp đặt Để đảm bảo q trình sản xuất liên tục, khơng bị gián đoạn, tiết kiệm nguyên vật liệu, bán thành phẩm, tiết kiệm dây chuyền Cần xác định số lượng máy công đoạn, cho dây chuyền sản xuất +) Cơng thức tính số lượng máy: M Si (máy) Ptt [4.11] Trong đó: 51 Đồ án mơn học Thiết kế dây chuyền + M: Số máy làm việc (máy) + Si: Sản lượng yêu cầu (kg/h) + Ptt: Sản lượng (năng suất) thực tế (kg/h) Bảng : Sản lượng sản xuất công đoạn năm Sản lượng Si Công đoạn (kg/h) Nguyên liệu Máy chải Máy ghép I Máy ghép II Máy thô Máy 2185,8 2054,4 2050 2045,6 2041,2 2005 3.6.1 Số máy chải Có Bgian máy= 2185,8(kg/h) Mchải = 2185,8 9,6 (máy) 2317  Chọn máy 3.6.2 Số máy ghép Bgian máy= 2050 (kg/h) Mghép= 2050 1,7 (máy) 1176  Chọn máy 3.6.3 Số máy thô Bgian máy=2041,2(kg/h) Mthô= 2041,2 8.5 (máy) 238.72  Chọn máy 3.6.4 Số máy Bgian máy=2005(kg/h) Mcon= 2005 10,6 (máy) 187,9  Chọn 11 máy 3.7.1 Cân đối nguyên liệu sản xuất sợi Nm 44 Ctton/Pes 67/33 cho năm sản xuất a Lượng nguyên liệu cần dùng để sản xuất: Theo bảng ta có: tỷ lệ tiêu hao nguyên liệu M i = 37,95 %, Sản lượng yêu cầu sản xuất năm Si = 15000 tấn/năm, tỷ lệ chế thành lũy 52 Đồ án môn học Thiết kế dây chuyền kế B2i = 100 % Thay vào cơng thức [3.20] ta tính lượng nguyên liệu cần dùng năm sản xuất là: G 37,95 15000 5692,5 (tấn/năm) 100 - Lượng hồi sử dụng lại: 5692,5 × 0,7 % = 39,84 (tấn/năm) Vậy lượng cần nhập: 5692,5- 39,84 =5652,66 (tấn/năm) Trong đó: + Bơng cấp I: 5652,66 × 70 % = 3956,86 (tấn/năm) + Bơng Pes cấp I: 5652,66 × 30 % = 1695,79 (tấn/năm) - Lượng phế tốt: 5692,5 × 1,3 % = 74 (tấn/năm) - Lượng bơng phế xấu hao bay: 5692,5 × 1,2 % = 68,31 (tấn/năm) b Lượng nguyên liệu PES cần dùng để sản xuất: Theo bảng 3.6 ta có: tỷ lệ tiêu hao nguyên liệu M i = 69,66 %, Sản lượng yêu cầu sản xuất năm S i = 15000 tấn/năm, tỷ lệ chế thành lũy kế B2i = 100 % Thay vào cơng thức [3.20] ta tính lượng nguyên liệu cần dùng năm sản xuất là: G= 69,66 15000 = 10449 (tấn/năm) 100 - Lượng PES hồi sử dụng lại: 10449 × 0,3 % =31,34 (tấn/năm) Vậy lượng PES cần nhập: 10449 – 31,34 = 10467,6 (tấn/năm) - Lượng PES phế tốt: 10449 × 1,3 % = 135,83 (tấn/năm) - Lượng PES phế xấu hao bay: 10499 × 0,5 % = 52,24 (tấn/năm) 53 Đồ án môn học Thiết kế dây chuyền c Lượng nguyên liệu hỗn hợp Peco cần dùng để sản xuất Theo bảng 3.6 ta có: tỷ lệ tiêu hao nguyên liệu M i = 104,93 %, Sản lượng yêu cầu sản xuất năm S i = 15000 tấn/năm, tỷ lệ chế thành lũy kế B2i = 100 % Thay vào cơng thức [3.20] ta tính lượng ngun liệu cần dùng năm sản xuất là: G= 104,93 15000 = 15739,5 (tấn/năm) 100 - Lượng hỗn hợp Cotton/Pes hồi sử dụng lại: 15739,5× 0,8 % = 125,91 (tấn/năm) - Lượng hỗn hợp Cotton/Pes phế tốt: 15739,5 × 2,7 % = 424,96 (tấn/năm) - Lượng hỗn hợp cotton/pes phế xấu hao bay: 15739,5 × 1,2 % = 188,87 (tấn/năm) 54 Đồ án môn học Thiết kế dây chuyền KẾT LUẬN Sau thời gian làm việc khẩn trương nghiêm túc em hoàn thành đồ án công nghệ kéo sợi với đề : Thiết kế dây chuyền kéo sợi với mặt hàng sau: Sợi Nm 44 Cotton/Pes 67/33 dùng dệt vải dệt thoi sản lượng 15000 tấn/năm Bản đồ án bao gồm bước để thiết kế dây chuyền kéo sợi từ khâu: phân tích mặt hàng, chọn nguyên liệu, chọn thiết bị, chọn hệ kéo sợi, thiết kế công nghệ Qua đồ án em hiều nắm bước thiết kế dây chuyền kéo sợi cho nhà máy kéo sợi, điều phục vụ tốt cho em sau trường Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa dệt may thời trang trường Đại Học Kinh Tế Kỹ Thuật đặc biệt thầy Nguyễn Thành Nam bảo giúp đỡ em làm đồ án Vì trình độ kiến thức, hiểu biết thời gian làm đồ án hạn chế nên đồ án khơng thể tránh khỏi thiếu sót Em mong giúp đỡ, góp ý thầy khoa, tồn thể bạn để đồ án hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn ! Sinh viên thực hiện: 55 ... đứt sợi nên Đặc biệt sợi sử dụng để làm sợi dọc dệt vải sợi sản xuất có tính chất tốt thân sợi sạch, nhẵn, độ săn đảm bảo để khơng gây đứt sợi q trình dệt Khi pha trộn Pes sợi sản xuất kết hợp... hàng giao thiết kế dây chuyền em chọn thiết bị hãng Marzoli hãng sản xuất máy có uy tín đại 2.3 .Thiết bị dây truyền kéo sợi pha Marzoli Dây chuyền kéo sợi pha Marzoli thích hợp đẻ kéo sợi pha chi... kéo sợi tương ứng có đặc điểm thiết kế phù hợp với nguyên liệu sử dụng Việc thiết kế xây dựng dây chuyền, nhà máy kéo sợi yêu cầu đặt cho sinh viên ngành sợi dệt Thiết kế dây chuyền kéo sợi: Sợi

Ngày đăng: 25/09/2021, 15:11

Hình ảnh liên quan

Bảng 3.2. Thiết kế công nghệ sợi Nm44 Peco 67/33. - Thiết kế dây truyền sợi pha cottonpes 6733 n44 làm sợi dọc dệt vải sản lượng 15000 tấnnăm

Bảng 3.2..

Thiết kế công nghệ sợi Nm44 Peco 67/33 Xem tại trang 41 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chương 3. : THIẾT KẾ CÔNG NGHỆ

    • 3.1. Chọn chi số (độ mảnh) bán thành phẩm.

    • 3.2. Chọn số mối ghép ( d ).

    • 3.3. Tính bội số kéo dài ( E ) cho các máy.

      • 3.3.1. Bội số kéo dài trên máy ghép sơ bộ.

      • 3.3.2. Bội số kéo dài trên máy cuộn cúi.

      • 3.3.3. Bội số kéo dài trên máy chải kỹ.

      • 3.3.4. Bội số kéo dài trên máy ghép trộn.

      • 3.3.5. Bội số kéo dài trên máy ghép I, ghép II.

      • 3.3.6. Bội số kéo dài trên máy kéo sợi thô.

      • 3.3.7. Bội số kéo dài trên máy sợi con.

      • 3.4. Chọn độ săn sợi ( K ).

        • 3.4.1. Chọn độ săn sợi thô.

        • 3.4.2. Chọn độ săn sợi con.

        • 3.5. Chọn tốc độ máy.

          • 3.5.2. Đối với máy cuộn cúi

          • 3.5.3. Đối với máy chải kỹ

          • 3.5.4. Đối với máy ghép

          • 3.5.5. Đối với máy sợi thô

          • 3.5.6. Đối với máy sợi con

          • 3.5.7. Đối với máy quấn ống tự động

          • 3.6. Tính năng suất, số lượng máy.

            • 3.6.1. Hiệu suất các máy.

            • 3.6.2. Tính năng suất các máy

            • LỜI NÓI ĐẦU

              • 1.3. Dự báo chất lượng sợi.

                • 1.3.1. Sợi Nm 44 cotton/pes 67/33.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan