Có 2 loại : + Muối trung hòa: Là muối mà trong gốc axit không có nguyên tử H có thể thay thế bằng kim loại.. Vd: NaCl, Na2CO3, … + Muối axit: Là muối mà trong đó gốc axit còn nguyên tử H[r]
(1)Ngày soạn : Ngày dạy: Tiết 56 – Bài 37 AXIT – BAZƠ – MUỐI (tt) I MỤC TIÊU Kiến thức : - Hs hiểu : định nghĩa muối theo thàng phần phân tử, gọi tên và phân loại Kỹ : - Phân loại và đọc tên số muối dựa theo CTHH cụ thể -Viết CTHH biết hóa trị kim loại và gốc axit -Tính khối lượng muối tạo thành sau phản ứng Thái độ : - Tính cẩn tính toán, viết CTHH Định hướng phát triển lực - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học II CHUẨN BỊ GV : Chuẩn bị bảng phụ viết CTHH số axit, bazơ, oxit, muối HS : tìm hiểu bài theo hướng dẫn GV Phương pháp: nhóm, nêu vấn đề III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Ổn định : (1’) Kiểm tra: (5’) - Cho các chất sau có CTHH : K2O, Al2O3, Al(OH)3, HNO3, N2O5, H2SO4 Chất nào là axit , bazơ, đọc tên Bài mới: (5’) Phân tử axit có hay nhiều nguyên tử H liên kết với gốc axit Nếu thay nguyên tử H nguyên tử KL thì hợp chất khác – đó là hợp chất muối Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1:(7’) khái niệm muối Xác định thành phần hóa học muối ? Viết CTHH số muối mà -NaCl, CaCl2, CuCl2, em biết Al2(SO4)3 ? Em hãy nhận xét thành -Trong thành phần phân Nội dung ghi bảng III.Muối Khái niệm: (2) phần phân tử muối -1 hay nhiều nguyên tử KL kết hợp với hay nhiều gốc axit ? Phân tử muối là gì ? ? So sánh thành phần phân tử bazơ, axit, muối có điểm gì giống và khác ? tử muối có nguyên tử KL kết hợp gốc axit -Hs trả lời lớp nhận xét bổ xung -Phân tử muối gồm có hay nhiều nguyên tử KL lien kết hay nhiều gốc axit *Giống: + bazơ và muối có nguyên tử KL thành phần phân tử + axit và muối có gốc axit thành phần phân tử *Khác : + bazơ có nhóm –OH còn muối có gốc axit + axit: H liên kết với gốc axit Hoạt động 2:(7’) Công thức hóa học muối 2.Công thức hóa học ? Nhắc lại CTTQ axit, bazơ -Axit : HXA; Bazơ: M(OH)n ? Từ CTTQ axit, bazơ CTTQ muối -MxAn GV hướng dẫn hs viết CTCT muối MxAn GV hệ thống Trong đó : M: kim loại A : gốc axit ? Lập CTHH các muối sau : -1hs lên bảng làm a K và CO3 (II) a K2CO3 b Zn và HSO4 (I) b Zn(HSO4)2 Lớp nhận xét Hoạt động 3:(6’) Cách gọi tên 3.Tên gọi : ? Nêu nguyên tắc gọi tên Tên muối : Tên kim loại muối (kèm theo hóa trị kim loại có nhiều hóa trị) + tên gốc axit (3) GV nhận xét ghi bảng ? Hãy đọc tên các muối sau: NaCl, Na2SO4, FeSO4, BaSO4 GV nhận xét Tên muối : Tên kim loại (kèm theo hóa trị kim loại có nhiều hóa trị) + tên gốc axit -Hs đọc, lớp nhận xét, bổ xung có GV cung cấp cho hs số gốc axit có H và tên gọi GV ghi bảng Hoạt động 4: (6’) Phân loại muối -Từ CTHH các muối , cho biết : ?Trong phân tử các muối có đặc -Gốc axit có H và gốc điểm gì khác nhau? axit không có H ? Từ ví dụ trên cho biết -Muối chia làm muối chia làm loại? loại Muối axit và muối Đó là muối gì ? trung hòa ? Thế nào là muối trung hòa ? -Hs trả lời theo sgk, lớp Muối axit ? nhận xét bổ xung GV hệ thống Gv cho hs đọc tên các muối axit: NaHSO4, Ca(HCO3)2 Gv nhận xét 4.Củng cố (10’) Ví dụ : NaCl: natri clorua FeSO4: sắt (II) sunfat BaSO4: bari sunfat NaHCO3: natri hydrocacbonat KH2PO4: kali đihidro photphat Phân loại Có loại : + Muối trung hòa: Là muối mà gốc axit không có nguyên tử H có thể thay kim loại Vd: NaCl, Na2CO3, … + Muối axit: Là muối mà đó gốc axit còn nguyên tử H chưa thay nguyên tử kim loại Vd: NaHSO4, Ca(HCO3)2, … (4) - Lập công thức các muối sau : Canxi nitrat, Magie clorua, Nhôm nitrat, Kali hidro cacbonat - Hãy điền vào ô trống bảng sau CTHH thích hợp: Oxit bazơ Bazơ tương ứng Oxit axit K2O Axit tương ứng Muối tạo KL và gốc axit HNO3 Ca(OH)2 Al2O3 SO2 SO3 Fe(OH)3 BaO 5.Hướng dẫn nhà :(2’) H2CO3 H3PO4 - Học bài , làm bài 1, 6c/130 sgk - Tìm hiểu bài “Luyện tập 7” : + Ôn lại kiến thức đã học + Xem các bài tập trang 131, 132 sgk 6.Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… GVHD Nguyễn Thị Thanh Huệ (5)