1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Tuan 17 Ngu Cong xa Trinh Tuong

33 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Giáo dục tinh thần làm chủ tập thể., rèn luyện lối sống có trách nhiệm đối với tập thể II.CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH *Hoạt động 1: Sơ kết [r]

(1)Thứ hai, ngày 07 tháng 12 năm 2015 ĐẠO ĐỨC (tiết 17) HỢP TÁC VỚI NHỮNG NGƯỜI XUNG QUANH (tiết 2) I Mục tiêu: - Nêu số biểu hợp tác với bạn bè học tập,làm việc và vui chơi - Biết hộp tác với người công việc chung nâng cao hiệu công việc,tăng niềm vui và tình cảm gắn bó người với người - Có kĩ hợp tác với bạn bè các hoạt động lớp,của trường - Có thái độ mong muốn,sẵn sàng hợp tác với bạn bè,thầy giáo,cô giáo và người công việc lớp,của trường ,của gia đình,của cộng đồng *HS khá giỏi biết nào là hợp tác với người xung quanh.Không đồng tình với thái độ, hành vi thiếu hợp tác với bạn bè công việc chung lớp,của trường *GDBVMT: - Biết hợp tác với bạn bè và người để bảo vệ môi trường gia đình, nhà trường, lớp học và địa phương *GDKNS: -Biết hợp tác với bạn bè và người xung quanh công việc chung Đảm nhận trách nhiệm hoàn tất nhiệm vụ hợp tác tác với bạn bè và người khác Tư phê phán-Kĩ định II Chuẩn bị: - GV + HS: - Sưu tầm các câu chuyện hợp tác, tương trợ công việc III Các hoạt động: NỘI DUNG 1.Ổn định 2.KTBC: 3.Bài mới: a/Giới thiệu: b/Các hoạt động: *Hoạt động 1: Làm bài tập (SGK) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN -HS hát - Tại cần phải hợp tác với người? - Như nào là hợp tác với người? - Kể việc hợp tác mình với người khác -GV nhận xét HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH -Hát -HS nêu -HS nêu -HS kể Hợp tác với người xung quanh (tiết 2) -Yêu cầu cặp học sinh thảo -Từng cặp học sinh làm bài tập luận làm bài tập -Mời HS trình bày -Đại diện trình bày kết - Kết luận: Tán thành với - Nhận xét, bổ sung ý kiến a, d, không tán thành các ý kiến b, c *GDBVMT: Liên hệ giáo dục học sinh thái độ sẵn sàng hợp tác (2) với bạn bè, thầy cô, người gia đình, người cộng đồng dân cư *Hoạt động 2: Làm bài -Yêu cầu học sinh làm bài tập tập 4/ SGK -Y/c HS thảo luận theo bàn -Mời HS trình bày -GV nhận xét, kết luận: Việc làm đúng tương ứng với nội dung a, việc làm sai tương ứng với nội dung b, c *Hoạt động 3: Xử lí tình -Yêu cầu các nhóm thảo luận để xử lí các tình SGK -Mời HS trình bày *GDKNS: -Biết hợp tác với bạn bè và người xung quanh công việc chung Đảm nhận trách nhiệm hoàn tất nhiệm vụ hợp tác tác với bạn bè và người khác Tư phê phán-Kĩ định -GV nhận xét, kết luận 4.Củng cố Kết luận-GDMT : Cần bàn bạc với người thân hay bạn bè để làm việc có ích cho trườnglớp và gia đình 5.NX-DD -Nhận xét tiết học -Chuẩn bị bài sau -Học sinh làm bài tập -Học sinh trình bày kết trước lớp -1 HS đọc Lớp đọc thầm - Các nhóm thảo luận -Đại diện nhóm trình bày TẬP ĐỌC: (tiết 33) NGU CÔNG XÃ TRỊNH TƯỜNG I Mục tiêu: -Biết đọc diễn cảm bài văn -Hiểu ý nghĩa bài văn:Ca ngợi ông Lìn cần cù,sáng tạo,dám thay đổi tập quán canh tác vùng,làm thay đổi sống thôn.(Trả lời các câu hỏi SGK) *GDBVMT : Ông Phàn phù Lìn xứng đáng chủ tịch nước khen ngợi không có thành tích giúp đỡ bà thôn làm kinh tế giỏi mà còn nêu gương sáng bảo vệ dòng nước thiên nhiên và trồng cây gây rừng để giữ gìn môi trường sống tốt đẹp II Chuẩn bị: + GV: Bảng phụ ghi nội dung luyện đọc + HS: SGK III Các hoạt động: (3) NỘI DUNG 1.Ổn định 2.KTBC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC VIÊN SINH -HS hát -Hát -Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi -3 HS thực nội dung bài: Thầy cúng bệnh viện -GV nhận xét, đánh giá 3.Bài mới: a/Giới thiệu: Ngu công xã Trịnh Tường b/Luyện -Gọi HS đọc bài đọc: -Mời HS phát biểu -Y/c HS đọc nối đoạn -GV chỉnh sửa phát âm, cách ngắt nghỉ -Y/c HS đọc nối tiếp lần -GV hướng dẫn đọc câu dài -Gọi HS đọc phần chú giải -Cho HS luyện đọc theo bàn -Mời HS đọc trước lớp -GV đọc mẫu toàn bài c/Tìm hiểu -GV nêu câu hỏi: bài: +Ông Lìn đã làm nào để đưa nước thôn? +Nhờ có mương nước, tập quán canh tác và sống thôn Phìn Ngan đã thay đổi nào? +Ông Lìn nghĩ cách gì để giữ rừng bảo vệ dòng nước? +Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? -Nêu nội dung chính bài? -GV nhận xét, ghi bảng -1 HS đọc Lớp đọc thầm và tìm xem bài chia đoạn -Bài chia đoạn -3 HS đọc -3 HS đọc -1 HS đọc -HS luyện đọc -HS đọc trước lớp -Ông đã lần mò rừng hàng tháng để tìm nguồn nước Ông cùng vợ đào suốt năm trời gần cây số mương dẫn nước từ rừng già thôn -Đồng bào không làm nương trước mà chuyển sang trồng lúa nước, không làm nương nên không còn phá rừng Đời sống bà thay đổi nhờ trồng lúa lai cao sản, thôn không còn hộ đói -Ông đã lặn lội đến các xã bạn học cách trồng cây thảo quả, hướng dẫn cho bà cùng trồng -Muốn chiến thắng đói nghèo, lạc hậu phải có tâm cao và tinh thần vượt khó -Muốn có sống ấm no hạnh phúc, người phải dám nghĩ, dám làm -Nhiều HS nêu -HS nhắc lại (4) d/Luyện đọc -Gọi HS đọc nối tiếp bài diễn cảm: -GV nhận xét và hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn +GV đọc mẫu +HS phát từ nhấn giọng -Y/c HS luyện đọc diễn cảm theo cặp -Mời HS đọc trước lớp -Nhận xét, tuyên dương Đọc diễn cảm toàn bài (2 học sinh đọc) 4.Củng cố -Qua bài này chúng ta rút điều gì? GV chốt: Bằng trí thông minh và lao động sáng tạo, ông Lìn đã làm giàu cho mình, làm cho thôn từ nghèo đói vươn lên thành thôn có mức sống khá và muốn có mức sống khá người cần dám nghĩ dám làm … *GDBVMT: Tại ông Phàn phù Lìn xứng đáng chủ tịch nước khen ngợi? 5.NX-DD -3 HS đọc -Lớp đọc thầm và tìm giọng đọc toàn bài -HS luyện đọc -HS thực -HS thực -HS nêu - Ông Phàn phù Lìn xứng đáng chủ tịch nước khen ngợi vì không có thành tích giúp đỡ bà thôn làm kinh tế giỏi mà còn nêu gương sáng bảo vệ dòng nước thiên nhiên và trồng cây gây rừng để giữ gìn môi trường sống tốt đẹp -Nhận xét tiết học -Chuẩn bị bài sau TOÁN (tiết 81) LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu: -Biết thực các phép tính với số thập phân và giải các bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm -HS làm BT1(a);BT2(a);BT3.HS khá giỏi làm thêm BT1(b,c);BT2b;BT4 II Chuẩn bị: + GV: Bảng nhóm + HS: Vở nháp, SGK III Các hoạt động: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH (5) 1.Ổn định 2.KTBC: -HS hát a/ 216,72 : 42 b/109,98 : 42,3 -GV nhận xét, đánh giá 3.Bài mới: a/Giới thiệu: Luyện tập chung b/Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: -Y/c HS đặt tính và tính -Gọi HS nêu kết Bài 2: Bài 3: 4.Củng cố 5.NX-DD -HS hát -2 HS thực -HS làm bài vào -HS nêu: a/ 5,16 b/ 0,08 c/ 2,6 -GV nhận xét, kết luận -HS nêu -Y/c HS nêu thứ tự thực các -HS làm bài vào phép tính biểu thức -2 HS làm bảng nhóm: -Y/c HS làm bài a/(131,4 – 80,8) : 2,3 + 21,84 × = 50,6 : 2,3 + 43,68 = 22 + 43,68 = 65,68 b/ 8,16 : (1,32 + 3,48) – 0,345 : = 8,16 : 4,8 – 0,1725 = 1,7 – 0,1725 = 1,5275 -GV đính bảng chữa bài, nhận xét -1 HS đọc Lớp đọc thầm -Gọi HS đọc đề bài -HS làm bài vào -GV hướng dẫn và yêu cầu HS -1 HS làm bàng phụ: khá tự làm bài a/ Từ cuối năm 2000 đến 2001, -GV giúp HS chậm số dân tăng thêm: 15875 – 15 625 = 250 (người) Tỉ số phần trăm số dân tăng thêm là: 250 : 15625 = 0,0016 = 1,6% b/ Từ cuối 2001 đến cuối 2002, số người tăng thêm: 15875 × 1,6 : 100 = 254 (người) Cuối năm 2002, số dân phường là: 15875 + 254 = 16129 (người) ĐS a/ 1,6%; b/ 16129 người -GV đính bảng chữa bài, nhận xét -Gv nhận xét, kết luận -HS nêu -Nhắc lại kiến thức cần ôn tập (6) -Nhận xét tiết học -Chuẩn bị bài sau -LỊCH SỬ(tiết 17) ÔN TẬP I/ Mục tiêu: -Hệ thống kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến trước chiến dịch Điện Biên Phủ 1954 Ví dụ:phong trào chống Pháp Trương Định;Đảng Cộng sản Việt Nam đời;khởi nghĩa dành chính quyền Hà Nội;chiến dịch Việt Bắc II/Chuẩn bị: -GV: Bản đồ hành chính Việt nam Lược đồ Phiếu học tập Câu hỏi hái hoa kiến thức III/Các hoạt động dạy học: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC VIÊN SINH 1.Ổn định -HS chơi trò chơi -Chơi trò chơi 2.KTBC: 3.Bài mới: a/Giới thiệu: Ôn tập b/Các hooạt động: *Hoạt động -Chia lớp thành nhóm, phát -Các nhóm thực 1: Lập bảng phiếu học tập cho nhóm, yêu -1 nhóm ghi vào giấy to các kiện cầu các nhóm lập bảng thống kê lịch sử tiêu các kiện lịch sử tiêu biểu từ biểu từ năm năm 1945 đến năm 1954 -Đại diện nhóm trình bày 1945 đến -Mời đại diện nhóm trình bày 1954 -GV nhận xét kết luận -2 HS đọc lại -Gọi HS đọc lại -HS thực *Hoạt động -GV tổ chức cho HS chơi trò hái 2: Trò chơi hoa kiến thức hái hoa kiến *Một số câu hỏi: -HS bắt thăm chọn câu hỏi thức 1/Vì nói: Ngay sau Cách -HS trả lời mạng tháng 8, nước ta -Lớp nhận xét, bổ sung tình nghìn cân treo sợi tóc? 2/Vì Bác Hồ gọi nạn đói, nạn dốt là giặc đói, giặc dốt? 3/ Nhân dân ta đã làm gì để chống lại giặc đói và giặc dốt? 4/Bạn hãy cho biết câu nói : “Không ! Chúng ta thà hy sinh tất (7) 4.Củng cố 5.NX-DD cả, định không chịu nước, định không chụi làm nô lệ” là ai? Nói vào thời gian nào ? 5/ Trong ngày đấu kháng chiến, tinh thần chiến đấu nhân dân Hà Nội thể rõ hiệu nào ? 6/ Nêu ý nghĩa chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947? 7/Phát biểu cảm nghĩ anh hùng La Văn Cầu ? 8/ Chiến thắng Biên giới Thu đông 1950 có ý nghĩa nào với kháng chiến dân tộc ta ? 9/Đại hội đại biểu tòan quốc lần thứ hai Đảng diễn vào thời gian nào ?Đại hội đã nêu nhiệm vụ gì cho kháng chiến dân tộc ta ? 10/Đại hội chiến sĩ thi đua và cán gương mẫu tòan quốc diễn vào thời gian nào ? Đại hội nhằm mục đích gì ? 11/ Kể tên anh hùng bầu Đại hội chiến sĩ thi đua và Cán gương mẫu toàn quốc lần thứ ? 12/Nêu ý nghĩa chiến dịch biên giới thu đông 1950 ? -GV nhận xét, tuyên dương -2 HS nêu -Gọi HS nêu lại nội dung bài học -Lắng nghe và thực yc -Nhận xét tiết học -Chuẩn bị thi HK1 -Thứ ba, ngày 08 tháng 12 năm 2015 TOÁN: (tiết 82) LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu: -Biết thực các phép tính với số thập phân và giải các bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm -HS làm BT1;BT2;BT3.HS khá giỏi làm thêm BT4 II Chuẩn bị: + GV: Bảng nhóm, SGK (8) + HS: Vở nháp, SGK III Các hoạt động: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1.Ổn định -HS hát 2.KTBC: a/ 17,86 : 2,4 b/1 : 12,5 -GV nhận xét, đánh giá 3.Bài mới: a/Giới thiệu: Luyện tập chung b/Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: -Y/c HS đọc đề bài và tự làm Bài 2: Bài 3: Bài 4: 4.Củng cố 5.NX-DD HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH -Hát -2 HS thực -HS làm bài vào -HS nêu: 4,5; 3,8; 2,75; 1,48 -Có hai cách làm: +Cách 1: Chuyển hỗn số phân -Gọi HS nêu kết số lấy tử chia cho mẫu -Y/c HS nêu cách làm +Cách 2: Chuyển phần phân số hỗn số thành PSTP, chuyển hỗn số thành số thập -GV nhận xét, kết luận phân -Y/c HS đọc bài toán và tự làm -HS làm bài vào -2 HS lên bảng: a/ x = 0,09 -GV nhận xét, kết luận b/ x = 0,1 -Gọi HS đọc bài toán -1 HS đọc Lớp đọc thầm +Em hiểu nào là hút -Coi lượng nước hồ là 35% lượng nước hồ? 100%, thì lượng nước đã hút -Y/c HS tự làm bài 35% -GV giúp HS yếu -HS làm bài vào -1 HS làm bảng phụ: hai ngày đầu, máy bơm hút là: 35 % + 40 % = 75 % Ngày thứ ba, máy bơm hút: 100% - 75% = 25% -GV đính bảng chữa bài, nhận ĐS: 25% lượng nước hồ xét -Y/c HS tự làm bài -HS làm bài -Gọi HS nêu kết -Đáp án D vì 805 m2 = 0,0805 -GV nhận xét, kết luận -Nhắc lại kiến thức ôn tập -HS nêu -Nhận xét tiết học -Chuẩn bị bài sau (9) LUYỆN TỪ VÀ CÂU: (tiết 33) ÔN TẬP VỀ TỪ VÀ CẤU TẠO TỪ I Mục tiêu: -Tìm và phân loại từ đơn, từ phức, từ đồng nghĩa,từ trái nghĩa, từ nhiều nghĩa, từ đồng âm theo yêu cầu các BT SGK II Chuẩn bị: + GV: Giấy khổ to, bút Bảng phụ ghi nội dung ghi nhớ + HS: VBT, SGK III Các hoạt động: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC VIÊN SINH 1.Ổn định -HS chơi trò chơi -Chơi trò chơi 2.KTBC: -Gọi HS đặt câu miêu tả dòng -2 HS thực sông -GV nhận xét, đánh giá 3.Bài mới: a/Giới thiệu: Ôn tập từ và cấu tạo từ b/Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung -1 HS đọc Lớp đọc thầm bài tập +Trong tiếng việt, có các kiểu cấu -Từ đơn và từ phức tạo từ nào? +Thế nào là từ đơn? Thế nào là từ -Từ đơn gồm tiếng; từ phức phức? gồm hai hay nhiều tiếng +Từ phức gồm loại từ nào? -Hai loại: Từ ghép và từ láy -Y/c HS tự làm bài -HS làm bài vào VBT -GV gợi ý: -Nhiều HS nêu: +Gạch gạch từ đơn +Từ đơn: nhà, bàn, ghế, +Gạch hai gạch từ ghép +Từ ghép: thầy giáo, học sinh, bút mực, … +Gạch ba gạch từ láy +Từ láy: chăm chỉ, cần cù, long lanh,… -Gọi HS nêu kết -2 HS đọc lại -GV nhận xét và đính bảng phụ có ghi nội dung ghi nhớ Bài 2: -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung -1 HS đọc Lớp đọc thầm bài tập +Thế nào là từ đồng âm? -Là từ giống âm, khác nghĩa +Thế nào là từ nhiều nghĩa? -Là từ có nghĩa gốc và hay số nghĩa chuyển các nghĩa từ nhiều nghĩa (10) +Thế nào là từ đồng nghĩa? -Y/c HS làm bài Bài 3: Bài 4: 4.Củng cố 5.NX-DD -GV đính bảng chữa bài, nhận xét -GV nhận xét và kết luận lời giải đúng -Gọi HS đọc yêu cầu bài tập -GV gợi ý: Muốn biết nhà văn chọn từ in đậm mà không chọn từ đồng nghĩa khác, em hãy xác định nghĩa từ in đậm dùng văn cảnh đó -Y/c HS tự làm bài -Gọi HS nêu kết -GV nhận xét, kết luận -Gọi HS đọc yêu cầu bài tập -Y/c HS tự làm bài -Gọi HS phát biểu -GV nhận xét, kết luận có mối liên hệ -Từ đồng nghĩa là từ cùng vật, hoạt động, trạng thái hay tính chất -HS làm bài vào VBT -1 HS làm vào giấy to -HS trình bày: +Từ nhiều nghĩa: Đánh cờ, đánh giặc, đánh trống +Từ đồng nghĩa: Trong veo, vắt, xanh +Từ đồng âm: Thi đậu, xôi đậu, chim đậu -1 HS đọc Lớp đọc thầm -HS làm bài vào VBT -HS nêu kết -1 HS đọc -HS làm bài vào VBT -HS nêu: +Có nới cũ +Xấu gỗ, tốt nước sơn +Mạnh dùng sức, yếu dùng mưu -Gọi HS đọc thuộc lòng các câu -HS đọc thành ngữ, tục ngữ trên -Nhắc lại kiến thức ôn tập -2 HS nhắc lại -Nhận xét tiết học -Chuẩn bị bài sau - TẬP LÀM VĂN: (tiết 33) ÔN TẬP VỀ VIẾT ĐƠN I Mục tiêu: -Biết điền đúng nội dung vào lá đơn in sẵn(BT1) -Viết đơn xin học môn tự chọn Ngoại ngữ(hoặc tin học) đúng thể thức,đúng nội dung cần thiết *GDKNS : -Ra định/ giải vấn đề -Hợp tác làm việc theo nhóm, hoàn thành biên vụ việc (11) II Chuẩn bị: + GV: Đơn in sẵn + HS: VBT, SGK III Các hoạt động: NỘI DUNG 1.Ổn định 2.KTBC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC VIÊN SINH -HS chơi trò chơi -Chơi trò chơi -Gọi HS đọc lại biên việc -2 HS đọc cụ Ún trốn viện -GV nhận xét, đánh giá 3.Bài mới: a/Giới thiệu: Ôn tập viết đơn b/Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung -1 HS đọc Lớp đọc thầm bài tập -GV phát mẫu đơn và yêu cầu HS -HS làm bài tự làm -Gọi HS đọc lá đơn hoàn thành -Nhiều HS đọc -GV chữa lỗi cho học sinh Bài 2: -Gọi HS đọc yêu cầu bài -1 HS đọc -Y/c HS tự làm bài -HS làm bài vào VBT -GV giúp HS yếu -1 HS ghi vào giấy khổ to -Đính bảng chữa bài, nhận xét -Gọi HS lớp đọc bài làm -Nhiều HS đọc mình -GV nhận xét cho học sinh 4.Củng cố -Nhắc lại quy trình viết lá -HS nêu đơn -Nhận xét, tuyên dương 5.NX-DD -Nhận xét tiết học -Lắng nghe và thực yc -Chuẩn bị bài sau KỸ THUẬT: (tiết 17) THỨC ĂN NUÔI GÀ I Mục tiêu: -Nêu tên và tác dụng chủ yếu số loại thức ăn thường dùng để nuôi gà -Biết liên hệ thực tế để nêu tên và tác dụng chủ yếu số thức ăn sử dụng nuôi gà gia đình địa phương(nếu có) -Có nhận thức bước đấu vai trò thức ăn chăn nuôi gà II Chuẩn bị: -GV: Tranh, ảnh (12) - HS: SGK III Các hoạt động: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1.Ổn định -HS chơi trò chơi 2.KTBC: -Kể tên số giống gà và nêu d0ặc điểm chủ yếu nó ? -GV nhận xét, kết luận 3.Bài mới: a/Giới thiệu: Thức ăn nuôi gà b/Các hoạt động: *Hoạt động -Gọi HS đọc nội dung sgk và trả 1: Tìm hiểu lời câu hỏi: tác dụng +Động vật cần yếu tố nào thức ăn nuôi để tồn tại, sinh trưởng và phát gà triển ? +Các chất dinh dưỡng cung cấp cho thể động vật lấy từ đâu ? +Tác dụng thức ăn thể gà ? -GV nhận xét, kết luận: Thức ăn có tác dụng cung cấp lượng để trì và phát triển thể gà Khi nuôi gà cần cung cấp đầy đủ các loại thức ăn thích hợp *Hoạt động 2: Tìm hiểu -Y/c HS thảo luận theo bàn, kể các loại thức tên các loại thức ăn nuôi gà mà ăn nuôi gà em biết ? -Mời HS trình bày -GV nhận xét, kết luận: Tên các thức ăn nuôi gà: thóc, ngô, gạo, khoai, sắn, rau xanh, cáo cáo, châu chấu, ốc, tép, bột đỗ tương, vừng, bột khoáng,… *Hoạt động 3: Tìm hiểu -Gọi HS đọc nội dung sgk tác dụng và +Thức ăn gà chia làm sử dụng loại ? Hãy kể tên các loại loại thức ăn thức ăn ? nuôi gà: -GV nhận xét, kết luận: vào thành phần dinh dưỡng thức ăn, người ta chia thức ăn gà thành nhóm: nhóm thức ăn HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH -Chơi trò chơi -Hai HS trình bày - HS đọc nội dung SGK và trả lời: - Cần các yếu tố nước, không khí, ánh sáng và các chất dinh dưỡng - Từ nhiều loại thức ăn khác - Nhiều học sinh nêu -HS thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày -HS đọc nội dung SGK -HS nêu (13) 4.Củng cố 5.NX-DD cung cấp chất bột đường, cung cấp đạm, chất khóang, vi-tamin và thức ăn tổng hợp Trong các nhóm thức ăn trên thì nhóm thức ăn cung cấp chất bột đường cần cho ăn thường xuyên và nhiều, vì là thức ăn chính Các nhóm thức ăn khác thường xuyên cung cấp đủ cho gà -Gọi HS đọc mục bạn cần biết -HS đọc sgk -Kể tên các nhóm thức ăn nuôi -HS nêu gà -Nhận xét tiết học -Chuẩn bị bài sau Thứ tư, ngày 09 tháng 12 năm 2015 TẬP ĐỌC: (tiết 34) CA DAO VỀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT I Mục tiêu: - Ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ lục bát -Hiểu nghĩa bài ca dao: Lao động vất vả trên ruộng đồng người nông dân đã mang lại sống ấm no hạnh phúc cho người.(Trả lời các câu hỏi SGK) -Thuộc lòng 2-3 bài ca dao II Chuẩn bị: + GV: bảng phụ ghi nội dung luyện đọc + HS: SGK III Các hoạt động: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC VIÊN SINH 1.Ổn định -HS hát -Hát 2.KTBC: -Gọi HS đọc bài: Ngu Công xã -3 HS đọc Trịnh Tường và trả lời câu hỏi sgk -GV nhận xét, đánh giá 3.Bài mới: a/Giới thiệu: Ca dao lao động sản xuất b/Luyện đọc: -1 HS đọc Lớp đọc thầm và tìm -Gọi HS khá đọc toàn bài xem bài thơ chia khổ -Mời HS trình bày -3 HS đọc -Gọi HS đọc nối tiếp bài -GV chỉnh sửa phát âm, cách ngắt nhịp thơ -1 HS đọc (14) c/Tìm bài: -Cho HS luyện đọc nối tiếp lần -Gọi HS đọc phần chú giải sgk -Cho HS luyện đọc theo bàn -Mời HS đọc trước lớp -GV đọc mẫu toàn bài hiểu -Y/c HS đọc thầm bài ca dao và trả lời câu hỏi: +Tìm hình ảnh nói lên vất vả lo lắng người nông dân sản xuất? +Những câu thơ nào thể tinh thần lạc quan người nông dân? +Tìm câu ứng với nội dung khuyên nông dân chăm cấy cày? +Tìm câu thể tâm lao động sản xuất? +Tìm câu nhắc người ta nhớ ơn người làm hạt gạo? -Nêu nội dung chính bài ca dao? -GV nhận xét, ghi bảng -Gọi HS đọc nối tiếp bài ca dao d/Luyện đọc -GV nhận xét và hướng dẫn đọc diễn cảm: diễn cảm khổ -Mời HS đọc trước lớp -Mời HS xung phong đọc thuộc lòng -Nhận xét, tuyên dương -Bình chọn bạn đọc hay 4.Củng cố -Y/c HS đọc các bài ca dao khác nói lao động sản xuất 5.NX-DD -Nhận xét tiết học -Chuẩn bị bài sau -HS luyện đọc -Cày đồng vào buổi ban trưa, mồ hôi rơi mưa xuống ruộng……Trông cho chân cứng đá mềm, trời yên bể lặng yên lòng -Công lênh chẳng quản bao lâu Ngày nước bạc, ngày sau cơm vàng -Ai đừng bỏ… tấc vàng nhiêu -Trông cho chân cứng đá mềm… lòng -Ai bưng….đắng cay muôn phần -Nhiều HS nêu -HS nhắc lại -3 HS đọc -Lớp đọc thầm và nêu giọng đọc -HS luyện đọc theo nhóm đôi -Nhiều HS đọc -HS nêu -HS đọc -TOÁN: (tiết 83) GIỚI THIỆU MÁY TÍNH BỎ TÚI I Mục tiêu: -Bước đầu biết dùng máy tính bỏ túi để thực các phép tính cộng, trừ, nhân, chia các số thập phân -HS làm BT1 (15) II Chuẩn bị: + GV: Máy tính + HS: Mỗi nhóm chuẩn bị máy tính bỏ túi III Các hoạt động: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC VIÊN SINH 1.Ổn định -HS hát -Hát 2.KTBC -Viết các hỗn số sau thành số thập -2 HS thực phân: a/ và ; b/ và - Giáo viên nhận xét và đánh giá 3.Bài mới: a/Giới thiệu: b/Làm quen với máy tính bỏ túi Giới thiệu máy tính bỏ túi -GV yêu cầu HS quan sát máy tính và hỏi: +Em thấy có gì bên ngoài máy tính bỏ túi? +Hãy nêu phím em đã biết trên bàn phím? +Dựa vào nội dung các phím, hãy cho biết máy tính bỏ túi có thể dùng làm gì? -GV nhận xét và giới thiệu chung máy tính bỏ túi sgk c/Thực -Y/c HS bấm phím ON và nêu: phép tính Phím này dùng để khởi động cho máy máy tính làm việc tính bỏ túi -GV nêu: Chúng ta cần sử dụng máy tính để làm phép tính 15,3 + 7,09 -Y/c HS nêu các phím cần bấm? -GV nhận xét và yêu cầu HS thực -Gọi HS đọc kết xuất trên màn hình -GV nêu: Để thực các phép tính với máy tính bỏ túi, ta bấm các phím sau: +Bấm số thứ +Bấm dấu phép tính : (+ hoặc × : theo yêu cầu đề toán) +Bấm số thứ hai +Bấm dấu bằng: = +Sau đó đọc kết xuất -HS quan sát máy tính -Các phím và màn hình -HS nêu -HS nêu -HS thực -HS nêu -HS thực -HS đọc: 22,39 (16) d/Thực hành: 4.Củng cố 5.NX-DD trên màn hình Bài 1: HS tự làm bài -HS thực tính trên máy tính và đọc kết -Nhắc HS cách sử dụng máy tính bỏ túi -Nhận xét tiết học -Lắng nghe và thực yc -Chuẩn bị bài sau CHÍNH TẢ: (tiết 17) (Nghe – viết) NGƯỜI MẸ CỦA 51 ĐỨA CON I Mục tiêu: -Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi(BT1) -Làm BT2 -Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ II Chuẩn bị: + GV: SGK + HS: Vở chính tả III Các hoạt động: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC VIÊN SINH 1.Ổn định -HS chơi trò chơi -Chơi trò chơi 2.KTBC: -Gọi HS đặt câu có tiếng: vỗ, dỗ -2 HS thực -GV nhận xét, đánh giá 3.Bài mới: a/Giới thiệu: Người mẹ của 51 đứa Chính tả nghe viết và làm bài tập mô hình cấu tạo vần b/Hướng dẫn -Gọi HS đọc đoạn văn -1 HS đọc Lớp đọc thầm viết chính tả: -Đoạn văn nói ai? -Mẹ Nguyễn Thị Phú, bà là phụ nữ không sinh đã cố gắng bươn chải, nuôi dưỡng 51 em bé mồ côi, đến nhiều người đã trưởng thành -Y/c HS phát từ khó viết -HS nêu: Quãng Ngãi, thức khuya, nuôi dưỡng, bươn chải, cưu mang, bận rộn -GV ghi bảng và hường dẫn HS -HS phân tích từ phân tích số từ -HS viết từ khó -HS đọc lại từ khó -GV lưu ý cách trình bày và tư ngồi viết -GV đọc bài cho HS viết -HS viết bài vào -GV đọc bài cho HS kiểm tra -GV đọc câu cho HS soát -HS dùng SGK + nghe câu lỗi GV đọc (17) -GV thu và nhận, đánh giá, tuyên dương bài viết tốt c/Hướng dẫn làm bài tập chính tả: Bài 2b: -Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu -1 HS đọc Lớp đọc thầm bài tập -Y/c HS tự làm bài -HS làm bài vào VBT -1 HS làm bảng phụ -Gv đính bảng chữa bài, nhận xét -Gọi HS đọc yêu cầu HS đọc Lớp đọc thầm +Thế nào là tiếng bắt vần -Những tiếng có phần vần giống với nhau? +Tìm tiếng bắt vần với -Tiếng: xôi – đôi câu thơ trên? -GV nêu: Trong thơ lục bát, tiếng thứ câu tiếng bắt vần với tiếng thứ câu tiếng tiếng xôi bắt vần với tiếng đôi 4.Củng cố -Gọi HS viết lại từ viết sai -HS thực 5.NX-DD -Nhận xét tiết học -Chuẩn bị bài sau KHOA HỌC(tiết 33) SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CHẤT I Mục tiêu: - Nêu ví dụ số chất thể rắn,thể lỏng và thể khí - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học II Chuẩn bị: -GV: Hình vẽ SGK trang 64, 65 Phiếu ghi tên các chất Bảng kẻ sgk -HS: SGK III Các hoạt động: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC VIÊN SINH 1/Ổn định -HS hát -Hát 2/Bài cũ 3/Bài mới: a/Giới thiệu: Sự chuyển thể của chất b/Các hoạt động: *Hoạt động -GV chia lớp thành nhóm, phát -Các nhóm thực 1: Phân biệt cho nhóm phiếu và ba thể bảng sgk, y/c các nhóm thảo (18) chất luận và ghi chất vào bảng - Mời HS trình bày - Đính bảng chữa bài, nhận xét Rắn Bột, cát, muối, chất dẻo, đất sét, gỗ, nhôm, đường -Nhiều HS trình bày Bảng thể của chất Lỏng Khí Rượu, dầu ăn, nước, Các-bô-níc, Ôxi, Nixăng tơ -Dựa vào đâu để chúng ta phân -Dựa vào hình dạng biệt chất thể rắn, thể lỏng hay thể khí? -GV nhận xét, kết luận: +Thể rắn bao gồm: Cát trắng, đường, nhôm, nước đá, muối, … +Thể lỏng bao gồm: Cồn, dầu ăn, nước, xăng,… +Thể khí bao gồm: Hơi nước, ôxi, ni tơ +Các chất thể rắn có hình dạng định +Chất lỏng có thể chảy lan phía và không có hình dạng định +Chất khí ta không thể nhìn thấy chất thể khí *Hoạt động 2: Đặc điểm các chất rắn, lỏng và khí -Y/c HS thảo luận theo bàn và cho biết đặc điểm các chất rắn, lỏng và khí -Mời HS trình bày -GV nhận xét, kết luận: +Chất rắn có hình dạng định +Chất lỏng không có hình dạng định, có hình dạng vật chứa nó, nhìn thấy +Chất khí không có hình dạng định, chiếm toàn vật chứa nó, không nhìn thấy *Hoạt động -Y/c HS quan sát hình 1, 2, sgk 3: Sự chuyển -Y/c HS nói chuyển thể thể chất chất hình? đời sống -HS thảo luận -HS nêu: 1b, 2c, 3a -HS quan sát -Đây là chuyển thể nước: +Hình 1: Nước thể lỏng +Hình 2: Nước đá chuyển từ thể rắn sang thể lỏng điều kiện (19) nhiệt độ bình thường +Hình 3: Nước bốc chuyển từ thể lỏng sang thể khí nhiệt độ cao -Y/c HS tìm thêm ví dụ khác -HS nêu chuyển thể chất? -GV nhận xét, kết luận: Qua ví dụ trên cho thấy, thay đổi nhiệt độ, các chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác 4/Củng cố -Gọi HS đọc mục bạn cần biết -3 HS đọc sgk - Kể tên số chất thể rắn -HS thi đua kể lỏng, khí và số chất chuyển từ thể này sang thể khác -Nhận xét, tuyên dương 5/NX-DD -Nhận xét tiết học -Chuẩn bị bài sau -Thứ năm, ngày 10 tháng 12 năm 2015 TOÁN: (tiết 84) SỬ DỤNG MÁY TÍNH BỎ TÚI ĐỂ GIẢI TOÁN TỈ SỐ PHẦN TRĂM I Mục tiêu: -Biết sử dụng máy tính bỏ túi để giải các bài toán tỉ số phần trăm -HS làm BT1(dòng 1,2);BT2(dòng 1,2); HS khá giỏi làm thêm BT1(dòng 3,4);BT2(dòng 3,4) -Giáo dục học sinh yêu thích môn học II Chuẩn bị: + GV: Bảng nhóm, máy tính bỏ túi + HS: Máy tính bỏ túi III Các hoạt động: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC VIÊN SINH 1.Ổn định -HS hát -Hát 2.KTBC: -GV đọc số phép tính cho HS -2 HS thực bấm máy tính bỏ túi và nêu kết - Giáo viên nhận xét và đánh giá 3.Bài mới: a/Giới thiệu: Sử dụng máy tính bỏ túi để giải toán tỉ số phần trăm b/Hướng dẫn: -Y/c HS tìm tỉ số phần trăm -Tìm thương và 40 *Tìm tỉ số và 40 phần trăm -Y/c HS nêu lại cách tìm tỉ số -Nhân thương đó với 100, viết (20) và 40: phần trăm và 40 ký hiệu phần trăm vào bên phải tích vừa tìm -Y/c HS sử dụng máy tính để tìm -HS thực và nêu kết quả: thương và 40 0,175 -Vậy tỉ số phần trăm và 40 -17,5% là bao nhiêu? -GV nêu cách thực hiện: Ta lần - Học sinh thực trên máy lượt ấn phím : 40 % tính -Y/c HS thực và đọc kết -17,5% trên màn hình -GV nêu: Đó là 17,5% *Tính 34% -Y/c HS nêu cách tìm 34% -Tìm thương 56 : 100 56: 56 -Lấy thương vừa tìm nhân với 34 tìm tích 56 × 34 Chia tích cho 100 -Y/c HS sử dụng máy tính để tính -HS tính và nêu 56 × 34 : 100 = 56 × 34 : 100 19,04 -GV nêu: Thay vì bấm 10 phím 56 × 34 : 100 = , sử dụng máy tính bỏ túi để tìm ta việc bấm 56 × 34% -Y/c HS thực trên máy -HS thực và nêu kết 19,04% -78 : 65 *Tìm số -Y/c HS nêu cách tìm -Lấy thương vừa tìm nhân biết 65% với 100 nó 78: -Y/c HS dùng máy tính thực -HS thực hiện: 78 : 65 × 100 = 120 -GV nêu: Khi sử dụng máy tính để tìm số biết 65% nó 78, ta cần bấm: 78 : 65 % -GV nhận xét, kết luận c/Luyện tập: Bài 1: -HS đọc yêu cầu và tự làm -HS làm bài vào sgk -Gọi HS nêu kết -GV nhận xét và ghi lên bảng phụ -Gọi HS đọc lại bảng Bài 2: -Y/c HS tự làm bài 4.Củng cố -HS thực và ghi kết vào ô trống -1 HS ghi vào bảng nhóm -GV đính bảng chữa bài, nhận -HS đọc lại bảng xét -Nhắc lại cách tìm tỉ số phần trăm (21) dạng -Nhận xét, tuyên dương 5.NX-DD -Nhận xét tiết học -Chuẩn bị bài sau LUYỆN TỪ VÀ CÂU (tiết 34) ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU I Mục tiêu: -Tìm câu hỏi ,1 câu kể,1 câu cảm,1 câu khiến và nêu dấu hiệu kiểu câu đó(BT1) - Phân loại các loại câu kể (Ai làm gì? Ai nào? Ai là gì? ), xác định chủ ngữ,vị ngữ câu theo yêu cầu BT2 II Chuẩn bị: + GV: Giấy khổ to + bút + HS: SGK, VBT III Các hoạt động: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC VIÊN SINH 1.Ổn định -HS hát -Hát 2.KTBC: -Gọi HS lên bảng đặt câu: -3 HS thực +Có từ đồng nghĩa +Có từ đồng âm +Câu có từ nhiều nghĩa -GV nhận xét, đánh giá 3.Bài mới: a/Giới thiệu: Ôn tập câu b/Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: -Gọi HS đọc nội dung và yêu cầu -1 HS đọc Lớp đọc thầm bài tập -GV hỏi: +Câu hỏi dùng để làm gì? Có thể -HS nêu nhận câu hỏi dấu hiệu nào? +Câu kể dùng để làm gì? Có thể nhận câu kể dấu hiệu nào? +Câu cầu khiến dùng để làm gì? Có thể nhận câu cầu khiến dấu hiệu nào? +Câu cảm dùng để làm gì? Có thể nhận câu cảm dấu hiệu gì? -Gọi HS trình bày -HS nêu -GV nhận xét và đính bảng nội -HS đọc dung cần ghi nhớ -Yêu cầu HS tự làm bài -HS làm bài vào VBT -Gọi HS nêu kết -Nhiều HS nêu (22) Bài 2: -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập -GV hỏi: +Có kiểu câu kể nào? Chủ ngữ, vị ngữ kiểu câu đó trả lời cho câu hỏi nào? -GV nhận xét và đính bảng có ghi nội dung cần nhớ -Y/c HS làm bài -GV gợi ý cách làm: +Viết riêng câu kể mẫu chuyện +Xác định kiểu câu kể đó +Xác định chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ câu -GV đính bảng chữa bài, nhận xét -Gọi HS lớp đọc bài làm mình -Nhắc lại nội dung ôn tập -Nhận xét tiết học -Chuẩn bị bài sau 4.Củng cố 5.NX-DD -1 HS đọc Lớp đọc thầm -HS nêu -HS đọc lại -HS làm bài vào VBT -1 nhóm làm vào giấy to -Nhiều HS nêu ĐỊA LÍ:(tiết 17) ÔN TẬP I/ Mục tiêu: -Biết hệ thống hóa các kiến thức đã học dân cư,các nghành kinh tế nước ta mức độ đơn giản -Chỉ trên đồ số thành phố,trung tâm công nghiệp,cảng biển lớn nước ta -Biết hệ thống hóa các kiến thức đã học địa lí tự nhiên Việt Nam mức độ đơn giản:đặc điểm chính các yếu tố tự nhiên địa hình,khí hậu,sông ngòi,đất,rừng - Nêu tên và số dãy núi,đồng bằng,sông lớn,các đảo,quần đảo nước ta trên đồ II/Chuẩn bị: -GV: Bản đồ hành chính Việt nam Phiếu học tập Câu hỏi hái hoa kiến thức III/Các hoạt động dạy học: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC VIÊN SINH 1.Ổn định -HS hát -Hát 2.KTBC: -Thương mại gồm các hoạt động -3 HS nêu nào ? Thương mại có vai trò gì ? (23) -Nước ta xuất và nhập mặt hàng gì là chủ yếu ? -Nêu điều kiện thuận lợi để phát triển ngành du lịch nước ta ? -GV nhận xét, đánh giá 3/Bài mới: a/Giới thiệu: Ôn tập b/Các họat động: *Hoạt động -Chia lớp thành nhóm, phát 1: Bài tập phiếu học tập cho nhóm, yêu tổng hợp cầu các nhóm thảo luận để hoàn thành phiếu bài tập -Mời đại diện nhóm trình bày -GV nhận xét kết luận -Gọi HS đọc lại *Hoạt động 2: Trò chơi -GV tổ chức cho HS chơi trò hái hái hoa kiến hoa kiến thức thức *Một số câu hỏi: 1/ Nêu tên hai tỉnh trồng nhiều cà phê nước ta ? 2/Nêu tên tỉnh có sản phẩm tiếng là chè Mộc Châu ? 3/ Nêu tên tỉnh có nhà máy nhiệt điện Phú Mỹ ? 4/Nêu tên tỉnh khái thác than nhiều nước ta ? 5/ Tỉnh có ngành khai thác a-patít phát triển nước ta là tỉnh nào ? 6/ Thành phố nào có sân bay quốc tế nội bài ? 7/ Thành phố nào là trung tâm kinh tế lớn nước ta ? 8/ Tỉnh nào có khu du lịch Ngũ Hành Sơn? 9/Tỉnh nào tiếng với nghề thủ công làm tranh thêu ? 10/ Vướn Quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng thuộc tỉnh nào ? -GV nhận xét, tuyên dương 4.Củng cố 5.NX-DD -Nhận xét tiết học -Chuẩn bị thi HK1 -Các nhóm thực -1 nhóm ghi vào giấy to -Đại diện nhóm trình bày -2 HS đọc lại -HS thực -HS bắt thăm chọn câu hỏi -HS trả lời -Lớp nhận xét, bổ sung -Lắng nghe và thực yc (24) KỂ CHUYỆN:(tiết 17) KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I Mục tiêu: -Chọn truyện nói người biết sống đẹp, biết mang lại niềm vui, hạnh phúc cho người khác và kể lại rõ ràng, đủ ý, biết trao đổi nội dung,ý nghĩa câu chuyện -HS khá giỏi tìm truyện ngoài SGK; kể chuyện cách tự nhiên, sinh động *GDBVMT: GV gợi ý HS chọn câu chuyện nói gương người biết bảo vệ môi trường II Chuẩn bị: + GV: Bảng nhóm, SGK + HS: Chuẩn bị câu chuyện theo đề bài III Các hoạt động: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC VIÊN SINH 1.Ổn định -HS chơi trò chơi -Chơi trò chơi 2.KTBC: -Gọi HS kể câu chuyện -2 HS thực buổi sinh hoạt đầm ấm gia đình -GV nhận xét, đánh giá 3.Bài mới: a/Giới thiệu: Kể chuyện đã nghe, đã đọc b/Hướng dẫn -Gọi HS đọc đề bài -1 HS đọc Lớp đọc thầm kể chuyện: -GV ghi đề bài lên bảng -HS nêu +Đề bài yêu cầu gì? -GV gạch chân các từ: nghe, đọc, biết sống đẹp, niêm vui, hạnh phúc *GDBVMT : GV gợi ý HS chọn câu chuyện nói gương người biết bảo vệ môi trường ( trồng cây gây rừng , quét dọn vệ sinh đường phố , …) chống lại hành vi phá hoại môi trường ( phá rừng , đốt rừng ) để giữ gìn sống bình yên , đem lại niềm vui cho người khác -Gọi HS đọc phần gợi ý sgk -HS nối tiếp đọc -Y/c HS giới thiệu câu chuyện -Nhiều HS nêu mình định kể cho các bạn nghe -Y/c HS kể chuyện theo nhóm -HS thực hành kể chuyện theo đôi nhóm đôi -GV theo dõi, nhắc nhở học sinh -Nhiều HS kể chậm (25) -Mời HS kể trước lớp -GV nhận xét, tuyên dương 4.Củng cố 5.NX-DD -HS lớp đặt câu hỏi cho bạn nội dung, ý nghĩa câu chuyện -HS nhận xét bạn kể -Cho HS thi đua kể trước lớp -HS kể -Y/c HS bình chọn bạn có câu -HS thực chuyên hay và bạn kể chuyện hay -GV nhận xét, tuyên dương -Nhận xét tiết học -Chuẩn bị bài sau Thứ sáu, ngày 11 tháng 12 năm 2015 TOÁN: (tiết 85) HÌNH TAM GIÁC I Mục tiêu: Biết: - Đặc điểm hình tam giác: có đỉnh, góc, cạnh -Phân biệt dạng hình tam giác (phân loại theo góc) -Nhận biết đáy và đường cao( tương ứng) hình tam giác -HS làm BT1;BT2.HS khá giỏi làm thêm BT3 -Giáo dục học sinh yêu thích môn học II Chuẩn bị: + GV: Ê ke, bảng nhóm + HS: Ê ke, nháp, SGK III Các hoạt động: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC VIÊN SINH 1.Ổn định -HS chơi trò chơi -Chơi trò chơi 2.KTBC: -GV nêu số phép tính, y/c HS -HS thực sử dụng máy tính bỏ túi để tính - Giáo viên nhận xét và đánh giá 3.Bài mới: a/Giới thiệu: Hình tam giác b/Giới thiệu -Giáo viên vẽ hình tam giác -Học sinh vẽ hình tam giác đặc điểm ABC lên bảng: hình tam -Y/c HS: -1 học sinh vẽ trên bảng giác: A C B +Nêu số cạnh và tên các cạnh -Có ba cạnh (AB, AC, BC) hình tam giác ABC? (26) +Nêu số đỉnh và tên các đỉnh -Có ba đỉnh (A, B, C) hình tam giác ABC? +Nêu số góc và tên các góc -Có góc: hình tam giác ABC? +Góc A, cạnh AB, AC +Góc B, cạnh BA, BC +Góc C, cạnh CA, CB -GV nhận xét, kết luận: Hình tam -HS nhắc lại giác ABC là hình có cạnh, góc và đỉnh c/Giới thiệu dạng hình -GV vẽ lên bảng hình tam giác tam giác: sgk Y/c HS nêu tên góc, dạng góc hình tam giác -Hình tam giác có góc nhọn -Có góc: a, B, C là góc nhọn -Hình tam giác có góc vuông -Có M là góc vuông, N, P là hai và hai góc nhọn góc nhọn -Hình tam giác có góc tù và -Có góc E là góc tù và hai góc G, hai góc nhọn K là góc nhọn -GV giới thiệu: Dựa vào các góc hình tam giác, người ta chia các hình tam giác làm dạng hình khác nhau, đó là: +Hình tam giác có góc nhọn +Hình tam giác có góc tù và hai góc nhọn +Hình tam giác có góc vuông và hai góc nhọn, gọi là tam giác vuông -GV vẽ lên bảng số hình và -Nhiều HS nêu yêu cầu HS nhận dạng -Nhận xét, tuyên dương c/Giới thiệu -GV vẽ lên bảng hình tam giác -HS quan sát đáy và sgk đường cao -GV giới thiệu: Trong hình tam hình tam giác ABC, có: giác: +BC là đáy +AH là đường cao tương ứng với đáy BC +Độ dài AH gọi là chiều cao -Đường cao AH qua đỉnh A -Y/c HS quan sát hình vẽ mô tả và vuông góc với đáy BC đặc điểm đường cao AH ? -GV nêu: Trong hình tam giác, đoạn thẳng từ đỉnh và vuông góc với đáy tương ứng gọi là đường cao hình tam giác, độ (27) dài đoạn thẳng này gọi là chiều cao hình tam giác -GV vẽ hình tam giác theo -1 HS lên bảng thực dạng khác lên bảng, vẽ đường cao hình tam giác, y/c HS dùng ê ke kiểm tra để thấy đường cao luôn vuông góc với đáy d/Luyện tập: Bài 1: Bài 2: -HS đọc đề bài và tự làm -Gv nhận xét -HS làm bài vào -1 HS lên bảng thực -Y/c HS quan sát hình, dùng ê ke -HS làm bài vào sgk kiểm tra và nêu đường cao, đáy tương ứng hình tam giác -Gọi HS nêu kết -Nhiều HS nêu: -GV nhận xét, kết luận Bài 3: -Gọi HS đọc đề bài -1 HS đọc -GV hướng dẫn -Gọi HS nêu kết -Nhiều HS nêu -GV nhận xét, tuyên dương 4.Củng cố -Nêu đặc điểm hình tam giác -Nhiều HS nêu 5.NX-DD -Nhận xét tiết học -Lắng nghe và thực yc -Chuẩn bị bài sau -KHOA HỌC:(tiết 34) HỖN HỢP I Mục tiêu: -Nêu số ví dụ hỗn hơp -Thực hành tách các chất khỏi số hỗn hợp(tách cát trắng khỏi hỗn hợp nước và cát trăng…) II Chuẩn bị: - Giáo viên: - Hình vẽ SGK trang 66, 67 - Chuẩn bị: Muối tinh, mì chính, hạt tiêu bột, bát nhỏ, thìa nhỏ Hỗn hợp chứa chất rắn không bị hoà tan nước,phễu, giấy lọc, bông thấm nước đủ dùng cho các nhóm.Hỗn hợp chứa chất lỏng không hoà tan vào (dầu ăn,nước), li (cốc) đựng nước, thìa đủ dùng cho các nhóm.Muối đường có lẫn đất, sạn -Học sinh : - SGK III Các hoạt động: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC VIÊN SINH 1/Ổn định -HS hát -Hát 2/KTBC: -Chất có thể ? Kể ra? Nêu ví -2 HS nêu (28) dụ cho thể chất? -Nêu điều kiện để chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác? Ví dụ?Ba thể chất -GV nhận xét, đánh giá Hỗn hợp 3/Bài mới: a/Giới thiệu: b/Các hoạt động: *Hoạt động 1: Tạo hỗn hợp -Chia lớp thành nhóm, phát -Các nhóm thực nhóm dụng cụ và mẫu báo cáo Y/c các nhóm đọc phần hướng dẫn sgk, thực hành tạo hỗn hợp và ghi kết vào mẫu báo cáo -Mời HS trình bày kết thảo -HS trình bày luận -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung -GV hỏi: +Để tạo hỗn hợp, gia vị cần có -Các chất muối, tiêu, đường,… chất nào? +Hỗn hợp là gì? -Nhiều HS nêu -GV nhận xét, kết luận: +Muốn tạo hỗn hợp, ít phải có từ hai chất trở lên và các chất đó phải trộn lẫn +Hai hay nhiều chất trộn lẫn với có thể tạo thành hỗn hợp Trong hỗn hợp, chất giữ nguyên tính chất nó -Y/c HS thảo luận theo cặp, cùng -HS thảo luận theo cặp thảo luận và trả lời hai câu hỏi *Hoạt động sau: 2: Kể tên +Theo bạn, không khí là chất số hỗn hay hỗn hợp? hợp +Kể tên số hỗn hợp khác mà bạn biết? -Mời HS trình bày -HS trình bày -GV nhận xét, kết luận: Trong thực tế, thường gặp số hỗn hợp như: gạo lẫn trấu, cám lẫn gạo, đường lẫn cát, nước và các chất rắn không tan,… (29) -Y/c HS thảo luận theo bàn, cùng *Hoạt động quan sát hình 1, 2, trang 75 và 3: Tách các nêu cách tách các chất khỏi chất khỏi dung dịch hỗn hợp: -Gọi HS trình bày -HS trình bày -GV nhận xét, kết luận: Có nhiều cách để tách các chất khỏi hỗn hợp: Sàng sẩy, lọc và làm lắng -Chia lớp thành nhóm -Y/c các nhóm thực hành tách các chất khỏi hỗn hợp -GV theo dõi, quan sát, giúp đỡ các nhóm *Hoạt động -HS nêu 4: Thực +Hình 1: Làm lắng hành tách +Hình 2: sàng , sẩy các chất +Hình 3: Lọc khỏi hỗn -Các nhóm thực hợp -Mời đại diện nhóm trình bày -HS trình bày -GV nhận xét, kết luận -Gọi HS đọc bài học sgk -3 HS đọc 4/Củng cố -Nhận xét tiết học 5/NX-DD -Chuẩn bị bài sau TẬP LÀM VĂN:(tiết 34) TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI I/ Mục tiêu: -Biết rút kinh nghiệm để làm tốt bài văn tả người (bố cục,trình tự miêu tả,chọn lọc chi tiết,cách diễn đạt,trình bày) -Nhận biết lỗi bài văn và viết lại đoạn văn cho đúng -Có tính thần học hỏi câu văn hay, đoạn văn hay bạn II/Chuẩn bị: -GV: Bảng phụ ghi sẳn số lỗi chính tả, cách dùng từ, cách diễn đạt,… cần chữa chung cho lớp III/Các hoạt động dạy học: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC VIÊN SINH 1.Ổn định -HS hát -Hát 2.KTBC: -GV Xem số đơn viết -3 HS học sinh 3.Bài mới: a/Giới thiệu: Trả bài văn tả người b/Nhận xét chung bài -Gọi HS đọc lại đề bài TLV -1 HS đọc làm học -GV nhận xét chung sinh: *Ưu điểm: -HS hiểu bài, viết đúng yêu cầu (30) đề -Bố cục bài văn rõ ràng -Cách dùng từ, diễn đạt,… *Nhược điểm: -Lỗi cách dùng từ, cách trình bày, lỗi chính tả,… -GV treo bảng phụ, yêu cầu HS -HS thảo luận, phát lỗi và phát lỗi sai và sửa lại chữa c/Chữa bài: -Y/c HS tự đọc lại bài văn -HS trao đổi theo nhóm mình và tự sửa lỗi -GV giúp HS chậm -GV gọi HS có đoạn, bài văn hay đọc cho các bạn nghe -Y/c HS phát từ hay, ý hay -Nhiều HS nêu sau đoạn văn 4.Củng cố -GV y/c số học sinh chưa đạt -HS viết và đọc lại đoạn văn viết lại đoạn văn -GV nhận xét -Nhận xét tiết học 5.NX-DD -Về nhà hoàn chỉnh lại bài văn và chuẩn bị bài sau SINH HOẠT TẬP THỂ Tuần 17 I MỤC TIÊU: - HS tự nhận xét tuần 17- phát động thực thi đua " Trường học thân thiện , học sinh tích cực " - Rèn kĩ tự quản - Giáo dục tinh thần làm chủ tập thể., rèn luyện lối sống có trách nhiệm tập thể II.CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH *Hoạt động 1: Sơ kết lớp tuần 17: 1.Các tổ trưởng tổng kết tình hình tổ: -Các tổ trưởng báo cáo 2.Lớp phó học tập báo cáo: - HS lắng nghe 3.Lớp phó lao động báo cáo: 4.Lớp trưởng báo cáo tổng kết : -Lắng nghe lớp trưởng báo cáo nhận * Học tập: xét chung +Tiếp thu bài tốt, phát biểu xây dựng bài tích cực + Thực phong trào Rèn chữ giữ + Đem đầy đủ tập học ngày theo TKB + Học bài và làm bài đầy đủ *Nề nếp: (31) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH +Xếp hàng thẳng, nhanh, ngắn + Hát văn nghệ sôi nổi, vui tươi + Nói chuyện học * Lao động vệ sinh: + Vệ sinh cá nhân tốt + Lớp sẽ, gọn gàng + Tổ trực vệ sinh tuần thực tốt , hạn chế * Tham gia phong trào: + Phong trào nuôi heo đất, Uống nước nhớ nguồn, + Phong trào trang trí phòng học, * Chấp hành luật giao thông đường: + Trong tuần không nghe phản ánh các bạn vi phạm luật giao thông GVCN Lớp nhận xét và góp ý : -Khắc phục hạn chế tuần qua -Lắng nghe giáo viên nhận xét chung -Dặn dò hướng phấn đấu học các môn Góp ý và biểu dương HS khá tốt thực học nội quy -Tham gia luyện tập thể dục theo hướng dẫn GV chuyên trách thể dục *Hoạt động 2: Văn nghệ - Học sinh văn nghệ * Hoạt động 3: Phương hướng tuần sau: * Học tập: - Thực học tuần 18 - Thi đua học tập giành nhiều điểm tốt - Ôn tập các bài học ngày và chuẩn bị làm bài , học bài cho ngày sau trước đến lớp *Nề nếp: + Duy trì nề nếp nhà trường đề + Thực tốt các nề nếp lớp đề * Lao động vệ sinh: + Thực LĐ- VS cho – đẹp và phân công đội trực làm vệ sinh cảnh quan trường lớp ; trực quét dọn vệ sinh hàng ngày ( tổ nào trực không tốt trực lại lần 2) * Tham gia phong trào: - Tiếp tục tham gia phong trào nuôi heo đất,Uống nước nhớ nguồn, -Học sinh thực tập luyện và thực hành -Các tổ thực theo kế hoạch GVCN Lớp đề -Giao trách nhiệm cho ban cán lớp tổ chức thực ; ghi chép vào sổ trực (32) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN + Hình thức:đóng tiền + Số lượng:tất hs lớp + Tổng kết vào cuối tuần * Chấp hành luật giao thông đường: - Chấp hành nghiêm chỉnh luật giao thông đường, đường phải bên phải,khi qua đường phải ngó trước nhìn sau,không đùa giỡn trên đường HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HẾT TUẦN 17 (33) (34)

Ngày đăng: 25/09/2021, 02:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w