1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

de hioc sinh gioi hoa 8 hay

48 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 327,75 KB

Nội dung

c Trong trường hợp a hãy tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp biết rằng lượng H2 sinh ra trong phản ứng vừa đủ tác dụng với 48 gam CuO?. 9..[r]

(1)Đề 1 Bài 1: (2,5 điểm) Hoàn thành các phương trình phản ứng sau: Fe2O3 + CO  AgNO3 + Al  Al(NO3)3 + … HCl + CaCO3  CaCl2 + H2O + … C4H10 + O2  CO2 + H2O NaOH + Fe2(SO4)3  Fe(OH)3 + Na2SO4 FeS2 + O2  Fe2O3 + SO2 7.KOH + Al2(SO4)3  K2SO4 + Al(OH)3 CH4 + O2 + H2O  CO2 + H2 Al + Fe3O4  Al2O3 + Fe 10 FexOy + CO  FeO + CO2 Bài 2: (2,5 điểm) Đặt cốc A đựng dung dịch HCl và cốc B đựng dung dịch H 2SO4 loãng vào đĩa cân cho cân vị trí cân Sau đó làm thí nghiệm sau: - Cho 11,2g Fe vào cốc đựng dung dịch HCl - Cho m gam Al vào cốc đựng dung dịch H2SO4 Khi Fe và Al tan hoàn toàn thấy cân vị trí thăng Tính m? Bài 3: (2,5 điểm) Cho luồng khí hiđro qua ống thuỷ tinh chứa 20 g bột đồng (II) oxit 400 0C Sau phản ứng thu 16,8 g chất rắn a) Nêu tượng phản ứng xảy b) Tính thể tích khí hiđro tham gia phản ứng trên đktc Bài 4: (2,5 điểm) Thực nung a gam KClO3 và b gam KMnO4 để thu khí ôxi Sau phản ứng xảy hoàn toàn thì thấy khối lượng các chất còn lại sau phản ứng a a Tính tỷ lệ b b Tính tỷ lệ thể tích khí ôxi tạo thành hai phản ứng HƯỚNG DẪN CHẤM đề Bài 1: (2,5 điểm) Hoàn thành các phương trình phản ứng sau: (2) Fe2O3 + 3CO  2Fe + 3CO2 3AgNO3 + Al  Al(NO3)3 + 3Ag 2HCl + CaCO3  CaCl2 + H2O + CO2 2C4H10 + 13O2  8CO2 + 10H2O 6NaOH + Fe2(SO4)3  2Fe(OH)3 + 3Na2SO4 4FeS2 + 11O2  2Fe2O3 + SO2 7.6KOH + Al2(SO4)3  3K2SO4 + 2Al(OH)3 2CH4 + O2 + 2H2O  2CO2 + 6H2 8Al + 3Fe3O4  4Al2O3 +9Fe 10 FexOy + (y-x)CO  xFeO + (y-x)CO2 (Hoàn thành phương trình cho 0,25 điểm) Bài 2: (2,5 điểm) 11 , - nFe= 56 = 0,2 mol 0,25 m nAl = 27 mol - Khi thêm Fe vào cốc đựng dd HCl (cốc A) có phản ứng: Fe + 2HCl  FeCl2 +H2  0,2 0,2 - Theo định luật bảo toàn khối lượng, khối lượng cốc đựng HCl tăng thêm: 11,2 - (0,2.2) = 10,8g - Khi thêm Al vào cốc đựng dd H2SO4 có phản ứng: 2Al + H2SO4  Al2 (SO4)3 + 3H2 m 27 mol  3.m 27.2 mol m - Khi cho m gam Al vào cốc B, cốc B tăng thêm m - 27 - Để cân thăng bằng, khối lượng cốc đựng H2SO4 phải tăng thêm m 10,8g Có: m - 27 = 10,8 - Giải m = (g) Bài 3: (2,5 điểm) 400 C PTPƯ: CuO + H2     Cu + H2O 0,25 0,75 0,25 0,50 0,25 0,25 0,25 20.64 16 g 80 Nếu phản ứng xảy hoàn toàn, lượng Cu thu 16,8 > 16 => CuO dư Hiện tượng PƯ: Chất rắn dạng bột CuO có màu đen chuyển sang màu đỏ (chưa hoàn toàn) Đặt x là số mol CuO PƯ, ta có mCR sau PƯ = mCu + mCuO còn dư = mCu + (mCuO ban đầu – mCuO PƯ) 0,25 0,25 0,25 0,50 (3) 0,50 0,50 64x + (20-80x) =16,8  16x = 3,2  x= 0,2 nH2 = nCuO= x= 0,2 mol Vậy: VH2= 0,2.22,4= 4,48 lít Bài 4: (2,5 điểm) 2KClO3 a 122 ,5 2KMnO4 2KCl    + 3O2 a (74,5) 122 ,5 K2MnO4 + b b 197  158 158 a b b 74,5= 197+ 87 122 ,5 158 158 a 122 ,5 (197+87) = ≈ 1, 78 b 158 74 , 3a b a 22, : 22, 4=3 ≈ 43 2 b + MnO2 + 3a 22, + 0,50 O2 b 87 158 + b 22 , Đề Bài 1: 1) Cho các PTHH sau PTHH nào đúng, PTHH nào sai? Vì sao? a) Al + HCl  AlCl3 + 3H2 ; b) Fe + HCl  FeCl3 + 3H2 c) Cu + HCl  CuCl2 + H2  ; d) CH4 + O2  SO2  + H2O 0,50 0,50 0,50 0,50 (4) 2) Chọn câu phát biểu đúng và cho ví dụ: a) Oxit axit thường là oxit phi kim và tương ứng với axit b) Oxit axit là oxit phi kim và tương ứng với axit c) Oxit bazơ thường là oxit kim loại và tương ứng với bazơ d) Oxit bazơ là oxit kim loại và tương ứng với bazơ 3) Hoàn thành các PTHH sau: a) C4H9OH + O2  CO2  + H2O ; b) CnH2n - + ?  CO2  + H2O c) KMnO4 + ?  KCl + MnCl2 + Cl2  + H2O d) Al + H2SO4(đặc, nóng)  Al2(SO4)3 + SO2  + H2O Bài 2: Tính số mol nguyên tử và số mol phân tử oxi có 16,0 g khí sunfuric (giả sử các nguyên tử oxi khí sunfuric tách và liên kết với tạo thành các phân tử oxi) Bài 3: Đốt cháy hoàn toàn khí A cần dùng hết 8,96 dm khí oxi thu 4,48 dm khí CO2 và 7,2g nước a) A nguyên tố nào tạo nên? Tính khối lượng A đã phản ứng b) Biết tỷ khối A so với hiđro là Hãy xác định công thức phân tử A và gọi tên A Bài 4: Cho luồng khí hiđro qua ống thuỷ tinh chứa 20 g bột đồng(II) oxit 400 0C Sau phản ứng thu 16,8 g chất rắn a) Nêu tượng phản ứng xảy b) Tính hiệu suất phản ứng c) Tính số lít khí hiđro đã tham gia khử đồng(II) oxit trên đktc ====================== Hết ======================= (5) Đáp án Đề thi chọn HSG dự thi cấp thị Môn: Hoá học – lớp Chú ý: Điểm có thể chia nhỏ chính xác đến 0,125- 0,25- 0,5 - … Bài ý Đáp án 1(3đ) 1(1đ) a) Đúng, vì đúng tính chất b) Sai, vì PƯ này không tạo FeCl mà là FeCl2 hay là sai sản phẩm c) Sai, vì không có PƯ xảy d) Sai, vì C biến thành S là không đúng với ĐL BTKL Thang điểm 0,125 + 0125 0,125 + 0125 0,125 + 0125 0,125 + 0125 2(1đ) a) Đ VD: Oxit PK tạo nên là SO tương ứng với 0,25 + 0,25 axit H2SO4 Oxit KL trạng thái hoá trị cao tạo nên là CrO tương ứng với axit H2CrO4 d) Đ VD: Na2O tương ứng với bazơ NaOH 0,25 + 0,25 FeO tương ứng với bazơ Fe(OH)2 3(1đ) a) C4H9OH + O2  CO2  + H2O b) CnH2n - + (3n – 1) O2  2n CO2  + 2(n-1) H2O c) KMnO4 + 16 HCl  KCl + MnCl2 + Cl2  + H2O d) Al + H2SO4(đặc, nóng)  Al2(SO4)3 + SO2  + H2O 2(1đ) 3(3đ) nSO3 = 16: 80 = 0,2 mol; nO= 0,2 = 0,6 mol Cứ O liên kết với tạo nên O2 => mol O mol O2 Vậy: nO2 = (0,6.1): = 0,3 mol - HD: có ý lớn x 0,5 = đ * Sơ đồ PƯ cháy: A + O2  CO2  + H2O ; O2 = mO , 96 ( 2) 16=12 , g ; 22 , * mO sau PƯ = mO (trong CO2 + H2O) = ( , 48 7,2 2).16+( 1) 16=12 ,8 g 22 , 18 a) Sau phản ứng thu CO2 và H2O => trước PƯ có các nguyên tố C, H và O tạo nên các chất PƯ Theo tính toán trên: tổng mO sau PƯ = 12,8 g = tổng mO O2 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 + 0,25 0,25 + 0,25 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 (6) Vậy A không chứa O mà nguyên tố là C và H tạo nên mA đã PƯ = mC + mH = , 48 7,2 ( 1) 12+( 2) 1=3,2 g 22 , 18 0,5 b) Ta có: MA = 8.2 = 16 g; Đặt CTPT cần tìm là CxHy với x, y nguyên dương MA = 12x + y = 16g => phương trình: 12x + y = 16 (*) Tỷ lệ x: y= nC: nH = ( , 48 7,2 x 1):( 2)=0,2:0,8=1: hay = => y =4 x thay vào 22 , 18 y (*): 12x + 4x = 16  x= => y = Vậy CTPT A là CH4, tên gọi là metan 4(3đ) PTPƯ: CuO + H2 ⃗ 4000 C Cu + H2O ; a) Hiện tượng PƯ: Chất rắn dạng bột CuO có màu đen biến thành màu đỏ(Cu) b) – Giả sử 20 g CuO PƯ hết thì sau PƯ thu 0,5 0,5 theo đầu bài => CuO phải còn dư - Đặt x là số mol CuO PƯ, ta có mCR sau PƯ = mCu + mCuO còn dư= x.64 + (mCuO ban đầu – mCuO PƯ) = 64x + (20 – 80x) = 16,8 g => Phương trình: 64x + (20-80x) =16,8  16x = 3,2  x= 0,2 => mCuO PƯ = 0,2.80= 16 g Vậy H = (16.100%):20= 80% 0,5 0,5 20 64 =16 g chất rắn (Cu) < 16,8 g chất rắn thu 80 0,5 0,5 c) Theo PTPƯ: nH2 = nCuO= x= 0,2 mol Vậy: VH2= 0,2.22,4= 4,48 lít (7) Đề Bài a) Tính số mol 13 gam Zn và đó là khối lượng bao nhiêu nguyên tử Zn? b) Phải lấy bao nhiêu gam Cu để có số nguyên tử đúng nguyên tử Zn trên? Bài a) Viết phương trình phản ứng hoàn thành sơ đồ chuyển hóa sau? Fe  1  Fe3O  2  H 2O  3  O2  4  SO2  5  SO3  6  H2SO4  7  ZnSO4 FeSO4 b) Có chất rắn màu trắng là CaCO3, CaO, P2O5, NaCl và Na2O Hãy trình bày phương pháp hóa học để phân biệt các chất trên Viết phương trình phản ứng (nếu có)? Bài Tính tỉ lệ thể tích dung dịch HCl 18,25% (D = 1,2 g/ml) và thể tích dung dịch HCl 13% (D = 1,123 g/ml) để pha thành dung dịch HCl 4,5 M ? Bài Để đốt cháy hoàn toàn 0,672 gam kim loại R cần dùng 80% lượng oxi sinh phân hủy 5,53 gam KMnO4 Hãy xác định kim loại R? Bài Một hỗn hợp gồm Zn và Fe có khối lượng là 37,2 gam Hòa tan hỗn hợp này lít dung dịch H2SO4 0,5M a) Chứng tỏ hỗn hợp này tan hết ? b) Nếu dùng lượng hỗn hợp Zn và Fe gấp đôi trường hợp trước, lượng H2SO4 vẫn cũ thì hỗn hợp này có tan hết hay không? c) Trong trường hợp (a) hãy tính khối lượng mỗi kim loại hỗn hợp biết lượng H2 sinh phản ứng vừa đủ tác dụng với 48 gam CuO? - Hết - (8) BIỂU ĐIỂM VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ Môn: Hóa học Bài 1: (2 điểm) a) điểm 13 0,2  mol  65 Ta có : Þ Số nguyên tử Zn = 0,2 6.1023 = 1,2.1023 b) điểm Số nguyên tử Cu = số nguyên tử Zn = 1,2.1023 1,2.1023 n Cu  0,2 (mol) 6.10 23 Þ Þ mCu = 0,2 64 = 12,8 gam Bài 2: (6,5 điểm) a) điểm to 3Fe  2O   Fe3O n Zn  (0,5 điểm) (0,5 điểm) (0,25 điểm) (0,5 điểm) (0,25 điểm) o t Fe3O4  4H   3Fe  4H 2O dien phan  2H  O2 2H 2O     o t S  O   SO2 t o ,V2 O5 SO  O    SO3 2 SO3 + H2O  H2SO4 Zn + H2SO4  ZnSO4 + H2 Fe + H2SO4  FeSO4 + H2 FeSO4 + Zn  ZnSO4 + Fe - Viết đúng , đủ điều kiện , cân đúng các phương trình 1,3,4,6,7,8 mỗi phương trình 0,25 điểm , còn PTPƯ 2,5,9 mỗi phường trình 0,5 điểm - Nếu thiếu điều kiện cân sai thì không cho điểm b) 3,5 điểm - Lấy chất rắn cho vào ống nghiệm có đựng nước cất lắc (0,25điểm) + Nếu chất nào không tan nước  CaCO3 (0,25 điểm) + chất còn lại tan nước tạo thành dung dịch - Dùng mẩu giấy quỳ tím nhúng vào ống nghiệm (0,25 điểm) + Nếu ống nghiệm nào làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ  có đựng P2O5 (0,25điểm) P2O5 + H2O  H3PO4 (0,25 điểm) + Nếu ống nghiệm nào làm cho quỳ tím chuyển sang màu xanh  là hai ống nghiệm có đựng CaO và Na2O (0,25 điểm) CaO + H2O  Ca(OH)2 (0,25 điểm) Na2O + H2O  NaOH (0,25 điểm) + Còn lại không làm quỳ tím dhuyển màu  ống nghiệm có đựng NaCl (0,25 điểm) (9) - Dẫn khí CO2 qua dung dịch làm quỳ tím chuyển xanh (0,25 điểm) + Nếu ống nghiệm nào bị vẩn đục  là dung dịch Ca(OH)2 hay chính là CaO(0,25điểm) Ca(OH)2 + CO2 CaCO3¯ + H2O (0,25 điểm) + Còn lại là dung dịch NaOH hay chính là Na2O (0,25 điểm) 2NaOH + CO2 Na2CO3 + H2O (0,25 điểm) Bài 3: (3 điểm) ADCT 10D C M C% M Ta có: CM dung dịch HCl 18,25% là : C M(1) 18, 25 10.1,2  6M 36,5 10.1,123 C  13  4M CM 36,5 dung dịch HCl 13% là : M(1) Gọi V1, n1, V2, n2 là thể tích , số mol dung dịch 6M và 4M Khi đó: n1 = CM1 V1 = 6V1 (0,25 điểm) n2 = CM2 V2 = 4V2 (0,25 điểm) Khi pha hai dung dịch trên với thì ta có Vdd = V1 + V2 (0,25 điểm) nmới = n1 + n2 = 6V1 + 4V2 (0,25 điểm) 6V1  4V2 V 4,5 Þ  V2 Mà CM = 4,5 M Þ V1  V2 (0,75 điểm) (0,5 điểm) (0,5 điểm) (0,25 điểm) ddmơí Bài 4: (3,5 điểm) n KMnO4  Ta có Ptpư : 5,53 0, 035  mol  158 (0,25 điểm) to KMnO4   K2MnO4 + MnO2 + O2 (1) Theo ptpư (1): (0,25 điểm) 1 n O  n KMnO4  0, 035 0,0175 (mol) 2 (0,25 điểm) nO Số mol oxi tham gia phản ứng là : pư = 80% 0,0175 = 0,014 (mol) (0,5 điểm) Gọi n là hóa trị R  n có thể nhận các giá trị 1, 2, (*) (0,5 điểm) Þ PTPƯ đốt cháy o t 4R + nO2   2R2On (2) (0,25 điểm) Theo ptpư (2) 4 0,056 n R  n O2  0,014  mol n n n (0,25 điểm) Mà khối lượng R đem đốt là : mR = 0,672 gam (10) 0,672 MR   12n n R 0,056 n Þ (*,*) (0,5 điểm) Từ (*) và (**) ta có bảng sau (0,5 điểm) n MR 12(loại) 24(nhận) 36(loại) Vậy R là kim loại có hóa trị II và có nguyên tử khối là 24 Þ R là Magie: Mg (0,25 điểm) Bài 5: (5 điểm) a) 1,5 điểm Ta giả sử hỗn hợp gồm có Fe (kim loại có khối lượng nhỏ hỗn hợp) (0,25 điểm) 37,2 n Fe  0,66mol 56 Þ (0,25 điểm) Ptpư : Fe + H2SO4  FeSO4 + H2 (1) (0,25 điểm) n n Fe 0,66 (mol) Theo ptpư (1) : H2SO4 n 2.05 1mol Mà theo đề bài: H2SO (0,25 điểm) n Vậy nFe < H2SO4 (0,25 điểm) Mặt khác hỗn hợp còn có Zn nên số mol hỗn hợp chắn còn nhỏ 0,66 mol Chứng tỏ với mol H2SO4 thì axit dư Þ hỗn hợp kim loại tan hết (0,25 điểm) b) 1,5 điểm Theo đề : mhh = 37,2.2 = 74,2 gam (0,25 điểm) Giả sử hỗn hợp có kim loại Zn (kim loại có khối lượng lớn hỗn hợp) (0,25 điểm) 74,4 n Zn  1,14 mol 65 Þ (0,25 điểm) Ptpư : Zn + H2SO4  ZnSO4 + H2 (2) (0,25 điểm) n n Zn 1,14 (mol) Theo ptpư (1) : H2SO4 n Mà theo đề bài : H2SO4 đã dùng = (mol) n Vậy nZn > H2SO4 đã dùng (0,25 điểm) Vậy với mol H2SO4 thì không đủ để hòa tan 1,14 mol Zn Mà thực tế số mol hỗn hợp chắn lớn 1,14 mol vì còn có Fe Chứng tỏ axit thiếu Þ hỗn hợp không tan hết (0,25 điểm) c) điểm Gọi x, y là số mol Zn và Fe Þ Ta có 65x + 56y = 37,2 (*) (0,25 điểm) Theo PTPƯ (1) và (2): nH2 = nhh = x + y (0,25 điểm) H2 + CuO  Cu + H2O (3) (0,25 điểm) 48 n H n CuO  0,6 mol 80 Theo (3): (0,25 điểm) mR (11) Þ Vậy x + y = 0,6 (**) (0,25 điểm) 65x + 56y = 37,2  x + y = 0,6 Từ (*),(**) có hệ phương trình  (0,25 điểm) Giải hệ phương trình trên ta có x = 0,4 : y = 0,2 (0,25 điểm) Þ mZn = 0,4 65 = 26g Þ mFe = 0,2 56 = 11,2g (0,25 điểm) (12) Đề Câu 1: (3 điểm) Hoàn thành các phương trình hoá học sau, ghi thêm điều kiện phản ứng có a) KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 b) Fe3O4 + CO Fe + CO2 c) KClO3 KCl + O2 d) Al(OH)3 + H2SO4 Al2(SO4)3 + H2 O e) FeS2 + O2 Fe2O3 + SO2 f) Cu(NO3)2 CuO + NO2 + O2 Câu 2: (4 điểm) Bằng các phương pháp hoá học hãy nhận biết khí là O2 , H2 , CO2 , CO đựng bình riêng biệt Viết phương trình phản ứng Câu 3: (2 điểm) Đốt chất A khí oxi, sinh khí cacbonic va nước Cho biết nguyên tố hoá học nào bắt buộc phải có thành phần chất A? Nguyên tố hoá học nào có thể có không thành phần chất A? Giải thích ? Câu 4: (5 điểm) Bốn bình có thể tích và khối lượng nhau, mỗi bình đựng các khí sau: hiđro, oxi, nitơ, cacbonic Hãy cho biết : a) Số phần tử mỗi khí có bình có không? Giải thích? b) Số mol chất có mỗi bình có không? Giải thích? c) Khối lượng khí có các bình có không? Nừu không thì bình đựng khí nào có khối lượng lớn nhất, nhỏ nhất? Biết các khí trên cùng nhiệt độ và áp suất Câu 5: (6 điểm) Có V lít hỗn hợp khí gồm CO và H2 Chia hỗn hợp thành phần Đốt cháy hoàn toàn phần thứ oxi Sau đó dẫn sản phẩm qua nước vôi ( dư ) thu 20g kết tủa trắng Dẫn phần thứ qua bột đồng oxit nóng dư Phản ứng xong thu 19,2g kim loại đồng a) Viết phương trình phản ứng xảy b) Tính thể tích V lít hỗn hợp khí ban đầu ( đktc ) c) Tính thành phần % hỗn hợp khí ban đầu theo khối lượng và theo thể tích * * * * * * * * * (13) hướng dẫn chấm học sinh giỏi lớp đề Môn: hoá học Câu1: (3 điểm) Mỗi phương trình phản ứng viết đúng cho 0,5đ t a) KMnO4 K2MnO4 b) Fe3O4 + CO Fe + c) KClO3 d) Al(OH)3 + H2SO4 Al2(SO4)3 e) FeS2 + 11 O2 Fe2O3 + SO2 f) Cu(NO3)2 CuO + NO2 t ,xt KCl + MnO2 CO2 + + O2 O2 + H2 O + Câu 2: (4 điểm) _ Dùng que đóm còn than hồng để nhận biết khí O2 ( than hồng bùng cháy) C + O2 CO2 _ Khí không cháy là CO2 _ Khí cháy là H2 và CO H2 + O2 H2O O2 (1đ) CO + O2 CO2 (1,5đ) _ Sau phản ứng cháy H2 và CO, đổ dung dịch Ca(OH)2 vào Dung dịch nào tạo kết tủa trắng là CO2 , ta nhận biết CO CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O (1.5đ) Câu 3: (2 điểm) Nguyên tố hoá học buộc phải có chất A là Cácbon và Hiđro Nguyên tố hoá học có thể có không có thành phần chất A là oxi (0,5đ) Chất A phải có C vì cháy tạo CO2 (0,5đ) Chất A phải có H vì cháy tạo H2O (0,5đ) Chất A có thể không có oxi, đó oxi không khí kết hợp với C và H tạo CO2 và H2O (0,5đ) Câu 4: (5 điểm) a) Các khí H2, O2, N2, CO2 có thể tích cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất nên chúng có số phần tử Vì thể tích chất khí không phụ thuộc vào kích thước phân tử mà phụ thuộc và khoảng cách các phân tử Như vậy, số phân tử có thì thể tích chúng (2,0đ) b) Số mol khí mỗi bình là nhau, vì số phần tử có số mol chất (1,0đ) c) Khối lượng khí các bình không vì có số mol nhau, khối lượng mol khác nên khối lượng khác Bình có khối lượng lớn là bình đựng CO2 Bình có khối lượng nhỏ là bình đựng H2 (2,0đ) (14) Câu 5: (6 điểm) a) Phần 1: CO2 CO + O2 CO2 (1) H2 H2O (2) (0,25đ) + + O2 Ca(OH)2 CaCO3 0,2mol + H2 O (0,5đ) 0,2mol Từ (1) và (3) : nCO = nCO2 = nCaCO3 = 0,2 mol Phần 2: (3) (0,25đ) CuO + CuO + (0,5đ) CO Cu + CO2 (4) (0,5đ) H2 Cu + H2O (5) (0,5đ) 19,2 Từ (4) và (5) : nCO + nH2 = nCu = = 0,3 mol (0,5đ) 64 b) Vhh = 0,3 22,4 = 13,44 (lít) (0,5đ) c) (0,5đ) VCO = 0,2 22,4 = 8,96 (lít) 8,96 100% % VCO = = 66,67 % (0,5đ) 13,44 % VH2 = 100 - 66,67 = 33,33 % (0,5đ) 28 0,4 100% %mCO = = 96,55 % (0,5đ) (28 0,4) + (2 0,2) %mH2 = 100 - 96,55 = 3,45 % (0,5đ) ĐỀ Phần I : Trắc nghiệm Câu : (2 điểm ) Để tạo thành phân tử hợp chất thì tối thiểu cần có bao nhiêu loại nguyên tử: A.Hai loại nguyên tử (15) B Một loại nguyên tử C Ba loại nguyên tử D A,B,C, đúng Câu : (2 điểm ) Trong phản ứng hoá học các chất phản ứng và chất tạo thành phải cùng: A Số nguyên tử mỗi nguyên tố B Số nguyên tử mỗi chất C Số phân tử mỗi chất D Số nguyên tố tạo chất Câu : (2 điểm ) Cho mỗi hỗn hợp gồm hai muối A2SO4 và BaSO4 có khối lượng là 44,2 g tác dụng vừa đủ với 62,4 g BaCl2 thì cho 69,9 g kết tủa BaSO4 và hai muối tan Khối lượng hai muối tan phản ứng là: A 36,8 g B 36,7 g C 38 g D 40 g Phần II : Tự luận Câu : (4điểm )Tính số phân tử có 34,2 g nhômsunfat Al2(SO4)3 đktc , bao nhiêu lít khí ôxi có số phân tử số phân tử có Al2(SO4)3 trên Câu 2: (5 điểm ) Trên đĩa cân để hai cốc đựng dung dịch HCl và H2SO4 cho cân vị trí thăng : Cho vào cốc đựng dung dịch HCl 25 g CaCO3 Cho vào cốc đựng dung dịch H2SO4 a g Al Cân vị trí thăng Tính a , biết có các phản ứng xảy hoàn toàn theo phương trình : CaCO3 + HCl CaCl2 + H2O + CO2 Al + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2 Câu : (5 điểm ) Có hỗn hợp khí CO và CO2 Nếu cho hỗn hợp khí qua dung dịch Ca(OH)2 dư thì thu g chất kết tủa màu trắng Nếu cho hỗn hợp khí này qua bột CuO nóng dư thì thu 0,46 g Cu a)Viết phương trình phản ứng xảy ? b) Tính thể tích hỗn hợp khí đktc và thể tích mỗi khí có hỗn hợp Đáp án hoá học đề Phần I : Trắc nghiệm Câu : (2 điểm ) A Câu : (2 điểm ) A (16) Câu : (2 điểm ) B Phần II : Tự luận Câu : (4điểm ) + Trong 34.2 g Al2(SO4)3 có chứa : 34.2 = 342 = 0.2 mol n Al2(SO4)3 1đ  Số phân tử Al2(SO4) là : 0;1 6.1023 = 0,6.1023 1đ Số phân tử O2 = Số phân tử Al2(SO4) = 0,6.1023 1đ 23 23 n O2 = 0,6.10 /6.10 = 0,1 mol 1đ Câu : (5 điểm CaCO3 + HCl CaCl2 + H2O + CO2 (1 ) Al + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2 (2 ) Sau phản ứng kết thúc , cân vẫn vị trí cân chứng tỏ m CO2 = m H2 (1 đ) 25 Vì theo đề bài ta có : n CaCO3 = 100 = 0,25 mol ( đ)  Theo (1) n CO2 = n CaCO3 = 0,25 mol m CO2 = 0,25 44 = 11 g (1 đ) 11 Vì : m CO2 = m H2 = 11 g  n H2 = = 5,5 mol (0.5đ) 2 Theo (2) n Al = n H2 = 5,5 = 3,67 mol  a = m Al = 3,67 27 = 99 g (1,5 đ) Vậy phải dùng 99 g Al vào d d H2SO4 thì cân giữ vị trí thăng Câu : (5 điểm ) PTPƯ : CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O (1) CO2 + CuO Cu + CO2 (2) (0,5 đ) (0,5 đ) b) n CaCO3 = 100 = 0,01 mol (0,5 đ) 0,46 n Cu = 64 = 0,01 mol Theo (1) n CO2 phản ứng = n CaCO3 sinh = 0,01 mol  V CO2 = 0,01 22,4 = 0,224 lít Theo (2) n CO phản ứng = n Cu sinh = 0,01 mol  V CO = 0,01 22,4 = 0,224 lít Vậy V hh = V CO + V CO2 = 0,224 + 0,224 = 0,448 lít (0,5 đ) (1 đ) (1 đ) (1 đ) ĐỀ Câu 1(2 đ): Có phương pháp vật lý thường dùng để tách các chất khỏi - Phương pháp bay - Phương pháp chưng cất - Phương pháp kết tinh trở lại - Phương pháp chiết Em hãy lấy các ví dụ cụ thể, để minh hoạ cho từng phương pháp tách trên ? Câu ( 5,75 đ): Viết các phương trình hoá học và ghi đầy đủ điều kiện phản ứng (nếu có) ? (17) 1/ Cho khí oxi tác dụng với: Sắt, nhôm, đồng, lưu huỳnh, cacbon, phôtpho 2/ Cho khí hiđro qua các ống mắc nối tiếp, nung nóng, chứa các chất: MgO, CaO, CuO, Na2O, P2O5 3/ Cho dung dịch axit HCl tác dụng với các chất: Nhôm, sắt, magie, đồng, kẽm 4/ Có loại hợp chất vô cơ? Mỗi loại lấy ví dụ công thức hoá học? Đọc tên chúng? Câu ( 2,75đ): Em hãy tường trình lại thí nghiệm điều chế oxi phòng thí nghiệm? Có cách thu khí oxi? Viết PTHH xảy ra? Câu (3,5đ) 1/ Trộn tỷ lệ thể tích (đo cùng điều kiện) nào, O2 và N2 để người ta thu hỗn hợp khí có tỷ khối so với H2 14,75 ? 2/ Đốt cháy hoàn toàn hợp chất X, cần dùng hết 10,08 lít O2 (ĐKTC) Sau kết thúc phản phản ứng, thu 13,2 gam khí CO2 và 7,2 gam nước a- Tìm công thức hoá học X (Biết công thức dạng đơn giản chính là công thức hoá học X) b- Viết phương trình hoá học đốt cháy X trên ? Câu (4,5 đ) 1/ Cho a gam hỗn hợp gồm kim loại A và B (chưa rõ hoá trị) tác dụng hết với dd HCl (cả A và B phản ứng) Sau phản ứng kết thúc, người ta thu 67 gam muối và 8,96 lít H2 (ĐKTC) a- Viết các phương trình hoá học ? b- Tính a ? 2/ Dùng khí CO để khử hoàn toàn 20 gam hỗn hợp ( hỗn hợp Y ) gồm CuO và Fe 2O3 nhiệt độ cao Sau phản ứng, thu chất rắn là các kim loại, lượng kim loại này cho phản ứng với dd H2SO4 loãng (lấy dư), thì thấy có 3,2 gam kim loại màu đỏ không tan a- Tính % khối lượng các chất có hỗn hợp Y ? b- Nếu dùng khí sản phẩm các phản ứng khử Y, cho qua dung dịch Ca(OH) dư thì thu bao nhiêu gam kết tủa Biết hiệu suất phản ứng này đạt 80% ? Câu (1,5 đ): Cần lấy bao nhiêu gam tinh thể CuSO4.5H2O và bao nhiêu gam nước, để pha chế 500 gam dung dịch CuSO4 5% Cho: Cu = 64; N = 14; O = 16; S = 32; Ca = 40; Fe = 56; C = 12 Thí sinh dùng máy tính bỏ túi theo qui định Bộ Giáo dục và Đào tạo ( Đề thi gồm 01 trang) Hết Câu/ý Câu Hướng dẫn chấm đề Môn: Hoá học Nội dung chính cần trả lời Học sinh lấy đúng các VD, trình bày phương pháp tách khoa học, chặt Điểm (18) ( điểm ) Câu ( 5,75 điểm ) 1/ ( 1,5 đ) 2/ (0,75đ) 3/ ( đ) - Viết đúng mỗi PTHH cho 0,25 điểm - Dẫn khí H2 qua các ống sứ mắc nối tiếp ⃗ PTHH: H2 + CuO t Cu + H2O H2O + Na2O → 2NaOH 3H2O + P2O5 → 2H3PO4 Viết đúng mỗi PTHH cho 0,25 điểm 4/ ( 2,5 đ) Câu (2,75 đ) 0,25 0,25 0,25 - Nêu đúng có loại hợp chất vô cơ: Oxit, axit, bazơ, M uối 0,5 - Lấy đúng , đủ, đọc tên chính xác các ví dụ, cho 0,25 đ/vd - Nêu cách tiến hành, chính các khoa học 1,75đ - Cách thu khí oxi 0,5 đ - Viết đúng PTHH 0,5 Câu4(3,5điểm) 1/(1,5điểm) Ta có: Khối lượng mol trung bình hỗn hợp khí là: M = 14,75.2 =29,5 - Gọi số mol O2 là x, số mol N2 là y M = 2/ ( đ) chẽ thì cho mỗi VD 0,5 điểm 32 x +28 y =29 ,5 x+ y 0,25  32x + 28 y = 29,5x + 29,5y  2,5x = 1,5 y => x : y = : - Do các thể tích đo cùng điều kiện nên: VO ❑2 : VN ❑2 = : 0,25 - Ta có sơ đồ phản ứng là: A + O2 ⃗t CO2 + H2O - Trong A có chắn nguyên tố: C và H 0,25 10 , 08 nO ❑2 = 22 , 13 ,2 44 nCO ❑2 = nH ❑2 = 0,45 mol => nO = 0,9 mol = 0,3 mol, => nC = 0,3 mol, nO = 0,6 mol 7,2 = 18 = 0,4 mol, => nH = 0,8 mol, nO = 0,4 mol - Tổng số mol nguyên tử O có sản phẩm là: 0,6 + 0,4 =1mol > 0,9 mol Vậy A có nguyên tố O và có: – 0,9 = 0,1 mol O - Coi CTHH A là CxHyOz; thì ta có: x : y : z = 0,3 : 0,8 : 0,1 = : : Vậy A là: C3H8O O 0,75 0,5 0,5 (19) a/ PTHH: A + 2xHCl → 2AClx + xH2 B + 2yHCl → 2BCly + yH2 Câu 5(4,5 đ) 1/(1,5 đ) , 96 b/ - Số mol H2: nH ❑2 = 22 , = 0,4 mol, nH ❑2 = 0,4.2 = 0,8 gam - Theo PTHH => nHCl = 0,4.2 = 0,8 mol, mHCl = 0,8.36,5 = 29,2 gam - áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có: a = 67 + 0,8 – 29,2 = 38,6 gam 0,5 0,25 0,25 0,5 a/( 1,75đ) PTHH: 2/ ( 3,0đ) ⃗ CO + CuO t Cu + CO2 (1) ⃗ 3CO + Fe2O3 t 2Fe + 3CO2(2) Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2 (3) Chất rắn màu đỏ không tan đó chính là Cu, khối lượng là 3,2 3,2 gam nCu = 64 = 0,05 mol, theo PTHH(1) => nCuO= 0,05 mol, khối lượng là: 0,05.80 = g.Vậy khối lượng Fe: 20 – = 16 gam - Phầm trăm khối lượng các kim loại: 0,75 16 20 100 = 20%, % Fe = 20 100 = 80% 0,5 b/ (1,25đ)Khí sản phẩm phản ứng với Ca(OH)2 là: CO2 CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O (4) 0,5 % Cu = 16 nFe O ❑3 = 160 = 0,1 mol, Theo PTHH (1),(2) => số mol CO2 là: 0,05 + 3.0,1 = 0,35 mol Theo PTHH(4) => số mol CaCO3 là: 0,35 mol Khối lượng tính theo lý thuyết: 0,35.100 = 35 gam Khối lượng tính theo hiệu suất: 35.0,8 = 28 gam Câu 6: (1,5 đ) 500 - Khối lượng CuSO4 có 500gam dd CuSO4 % là: 100 = 20 g 20 250 Vậy khối lượng CuSO4.5H2O cần lấy là: 160 = 31,25 gam - Khối lượng nước cần lấy là: 500 – 31,25 = 468,75 gam 0,25 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 ĐỀ Câu 1: (3,0 điểm) Cho sơ đồ phản ứng sau: Zn + HCl -> ZnCl2 + H2 a/ Hãy lập thành phương trình hóa học và nói rõ sở để viết thành PTHH? b/ Hãy vẽ sơ đồ tượng trưng cho phản ứng hóa học nói trên và giải thích lại có tạo thành chất sau phản ứng hóa học? (20) Câu 2: ( 4,0 điểm ) Có chất sau: Zn, Cu, Al, H2O, C12H22O11, KMnO4, HCl , KClO3 , KNO3 , H2SO4 loãng , MnO2 a) Những chất nào có thể điều chế khí : H2, O2 b) Viết phương trình hoá học xảy điều chế chất khí nói trên (ghi điều kiện có) c) Trình bày ngắn gọn cách thu các khí trên vào lọ Câu 3:( 4,0 điểm) Cac bon oxit CO tác dụng với khí oxi tạo cacbon đioxit Hãy điền vào ô trống số mol các chất phản ứng và sản phẩm có thời điểm khác Biết hỗn hợp CO và O ban đầu lấy đúng tỷ lệ số mol các chất theo phản ứng Các thời điểm Thời điểm ban đầu t0 Thời điểm t1 Thời điểm t2 Thời điểm kết thúc Số mol Các chất phản ứng CO O2 20 15 1,5 Sản phẩm CO2 20 Câu 4: (3,0 điểm) Một nguyên tử R có tổng số các hạt p, n, e là 115 Số hạt mang điện nhiều số hạt không mang điện là 25 hạt Hãy xác định tên nguyên tử R ? Câu : ( 6,0 điểm) a/ Hoà tan hoàn toàn 3,6 g kim loại A hóa trị II dung dịch axit clohiđric thu 3,36 lít khí hiđro (đktc) Xác định tên kim loại A? b/ Nếu cho lượng kim loại A nói trên vào 14,6 g axit clohiđric, tính khối lượng các chất thu sau phản ứng? (Biết: Điện tích hạt nhân số nguyên tử : K: 19 + ; Zn : 30 + ; Br : 35 + ; Ag : 47 + Nguyên tử khối: Ca = 40; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; H = 1; Cl = 35,5; C = 12; O = 16.) Biểu điểm chấm đề : hóa Nội dung Câu Câu - Lập PTHH ( đ) - Cơ sở: áp dụng theo ĐlBTKL - Vẽ sơ đồ - Giải thích: trật tự liên kết các ngtử thay đổi Câu a) (4 đ) Những chất dùng điều chế khí H2 : Zn, Al, H2O, HCl, H2SO4 Những chất dùng điều chế khí O2 : KMnO4, KClO3, KNO3, MnO2 Điểm 0,5 đ 0,5 đ 1,0 đ 1.0 đ 1,0 đ 0.5 0.5 (21) b) Các PTHH: Zn + 2HCl > ZnCl2 + H2 2Al + 6HCl > 2AlCl3 + 3H2 Zn + H2SO4 > ZnSO4 + H2 2Al + 3H2SO4 > Al2(SO4)3 + 3H2 dp 2H2O   2H2 + O2 t 2KMnO4   K2MNO4 + MnO2 + O2 2KClO3 t  2KCl + 3O2 t 2KNO3   2KNO2 + O2 2,0 đ 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 o c) Cách thu: + Thu Khí H2: - Đẩy nước - Đẩy không khí ( úp bình thu) + Thu Khí O2: - Đẩy nước - Đẩy không khí (ngửa bình thu) Câu (4 đ) Câu (3 đ) Câu (6 đ) 1,0 đ 0.5 Thời điểm ban đầu t0 Số mol Các chất phản ứng CO O2 20 10 Thời điểm t1 15 7,5 Thời điểm t2 1,5 17 Thời điểm kết thúc 0 20 Các thời điểm - Lập biểu thức tính : số hạt mang điện = số hạt không mang điện - Từ số p => điện tích hạt nhân => tên gnuyên tố a/ Viết PT: A +2 HCl > ACl2 + H2 Tính A = 24 => A là Mg b/ So sánh để kết luận HCl dư Sau phản ứng thu MgCl2, H2 và HCl dư Sản phẩm CO2 0.5 Điền đúng mỗi vị trí 0,5 đ 1,5 đ 1,5 đ 3,0 đ 1,5 đ 1,5 đ ĐỀ C©u (2®) : ViÕt c¸c ph¬ng tr×nh ho¸ häc cña c¸c ph¶n øng x¶y hiÖn tîng m« t¶ sau: Cho axit nitric lo·ng t¸c dông víi ®inh s¾t t¹o muèi s¾t (III) nitrat, níc vµ khÝ nit¬ (II) oxit không màu, khí này tác dụng với oxi không khí trở thành khí nitơ (IV) oxit màu nâu đỏ Các phản ứng đó thuộc loại phản ứng nào đã học ? Tại sao? C©u 2(2®): Có lọ nhãn đựng riêng biệt chất : nớc cất , dung dịch axit clo hidric, dung dịch kali hidroxit vµ dung dÞch kali clorua B»ng ph¬ng ph¸p nµo nhËn biÕt c¸c chÊt trªn C©u (1,0®): (22) Để tăng suất cây trồng , bác nông dân đến cửa hàng phân bón để mua phân đạm Cửa hàng có các loại phân đạm sau: NH4NO3(đạm lá) , (NH2)2CO (urê) , (NH4)2SO4 (đạm lá) Theo em bác nông dân mua 500 kg đạm thì nên mua loại phân đạm nào là có lợi ? Tại sao? C©u (1,5®): Dùng hidro khử hoàn toàn 31,2g hỗn hợp đồng (II) oxit và oxit sắt từ Trong hỗn hợp khối lợng oxit sắt từ khối lợng đồng (II) oxit là 15,2g Tính khối lợng kim loại thu đợc C©u (2®): Cho 5,1g hỗn hợp Al và Mg vào dung dịch axit sunfuric loãng, d thu đợc 5,6 lit khí đktc TÝnh thµnh phÇn phÇn tr¨m khèi lîg mçi kim lo¹i hçn hîp ®Çu C©u (1,5®): Cho lá sắt có khối lợng 50 g vào dung dịch đồng (II) sunfat Sau thời gian phản øng , lÊy l¸ s¾t th× thÊy khèi lîng l¸ s¾t lµ 51g TÝnh khèi lîng muèi t¹o thµnh sau ph¶n øng , biết tất đồng sinh bám trên bề mặt lá sắt Hớng dẫn chấm đề 8- biểu điểm: C©u M«n : ho¸ häc líp §¸p ¸n 4HNO3 ( lo¸ng) + Fe (r )  Fe(NO3)3_(dd) + NO(k) + 2H2O(l) lµ ph¶n øng oxihoa - khö 2NO(k) + O2(k)  2NO2(k) lµ ph¶n øng ho¸ hîp vµ oxihoa khö §¸nh sè thø tù vµ lÊy mÉu thö - Dïng quú tÝm : + Mẫu thử làm quỳ tím  đỏ  đó là dd HCl + Mẫu thử làm quỳ tím  xanh  đó là ddd KOH + mÉu thö kh«ng lµm quú tÝm chuyÓn mµu lµ H2O vµ dd KCl - §un c¹n mÉu thö cßn l¹i : + Mẫu thử nào còn chút cặn trắng  đó là dd KCl + MÉu cßn l¹i lµ H2O - Mua phân đạm có lợi là loại phân có tỉ lệ %N cao nhÊt BiÓu ®iÓm 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 (23) 28.100% M NH NO3 80  % N  35% 80 28.100% M ( NH )2 CO 60  % N  46, 6% 60 28.100% M ( NH )2 SO4 132  % N  21, 2% 132 0,25 Gäi mCuO = a (g) (a > 0)  a+ a+15,2 = 31,2  a = (g)  nCuO = 0,1(mol) 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 Nh bác nông dân mua phân đạm urê là có lợi vì tỉ lÖ %N cao nFe3O4 0,1(mol ) t PTHH: CuO(r) + H2(k)   Cu(r) + H2O(h) (1) t0 Fe3O4(r) + 4H2(k)   Fe(r) + 4H2O(h) (2) Theo PT (1) nCu = nCuO = 0,1 mol  mCu = 6,4g Theo PT (2) nFe = 16,8g mKL = 23,2 g 3.nFe3O4 0,1.3(mol ) = 0,3 mol  mFe = Viết PT đúng TÝnh sè mol tõng chÊt TÝnh khèi lîng tõng chÊt TÝnh %m Viết PT đúng TÝnh sè mol cña muèi s¾t TÝnh khèi lîng muèi s¾t 0,25 0,25 0,25 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 ĐỀ Câu 1: (1đ) Hãy lập phương trình hoá học theo các sơ đồ phản ứng sau và cho biết cúnh thuộc loại phản ứng hoá học nào? Nhôm + axit sunfuric  nhôm sunfat + khí hiđro Canxi oxit + điphotpho pentaoxit  canxi photphat Nhôm + sắt (III) oxit  nhôm oxit + sắt Câu 2: (1,5đ ) Nguyên tố X có tổng các hạt là 82 Hạt mang điện nhiều hạt không mang điện là 22 Xác định nguyên tố X Hợp chất Y có công thức M2X3 đó M chiếm 36,84 % khối lượng Trong hạt nhân M và hạt nhân X có số proton số nơtron Tổng số proton Y là 38 Xác định công thức phân tử Y Câu 3:(1đ) Đường saccarozơ có vị ngọt, dễ tan nước, dùng để ăn Một phân tử saccarozơ có 12 nguyên tử C, 22 nguyên tử H và 11 nguyên tử O Viết công thức phân tử saccarozơ So sánh xem phân tử saccarozơ nặng hay nhẹ phân tử đường glucozơ (C6H12O6 ) bao nhiêu lần? Câu 4:(2đ) (24) Tìm công thức muối vô X có thành phần sau: 46,94% natri ; 24,49% cacbon ; và 28,57% nitơ khối lượng Một khoáng vật có thành phần khối lượng : 31% silic , 53,6 % oxi , còn lại là nhôm và beri Xác định công thức khoáng vật Biết Be có hoá trị II Câu 5: (2đ) Dẫn hỗn hợp A gồm khí H2 và CO có tỉ khối so với khí H2 là 9,66 qua ống đựng Fe2O3 dư nung nóng Kết thúc phản ứng thu 16,8 gam Fe Tính thể tích mỗi khí hỗn hợp A Câu : (2,5đ) Độ tan NaCl H2O 900C 50 gam Tính nồng độ phần trăm dung dịch NaCl bão hoà 900C Nồng độ phần trăm dung dịch NaCl bão hoà 00 C là 25,93% Tính độ tan NaCl 00C Khi làm lạnh 600 gam dung dịch bão hoà 900 C tới 00C thì lượng dung dịch thu là bao nhiêu? (Học sinh sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học) ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM ĐỀ Câu Ý Điểm Đáp án 2Al(r) + 3H2SO4(dd)  Al2(SO4)3(dd) + 3H2(k)  Ca3(PO4)2(r) 3CaO(r) + P2O5(r)  t Al2O3(r) + 2Fe(r) 2Al(r) + Fe2O3(r) Phản ứng 1, là phản ứng và oxi hoá khử ; phản ứng là phản ứng hoá hợp X có : p + e + n = 82 mà p + e - n = 22 Mặt khác p = e  p = e = 26  n = 30  X là Fe : sắt Gọi p1 , n1 là số proton và số nơtron M p2 , n2 là số proton và số nơtron X Trong M2X3 , M chiếm 36,84% khối lượng : 2 2(n1  p1 ) 36,84  2(n1  p1 )  3(n2  p2 ) 100 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0,25 0,25 Ghi chú (25) 0,25 (1) Trong hạt nhân M , số nơtron số proton : p1 = n1 (2) Trong hạt nhân X, số nơtron số proton : p2 = n2 (3) Trong phân tử M2X3 , có tổng số proton là 38 : 2p1 + 3p2 = 38 (4 ) Giải hệ phương trình (1) , (2) , (3) , (4 ) ta : p1 = , n1 =  M là nitơ p2 = , n2 =  X là oxi Vậy công thức hoá học Y là N2O3 Công thức phân tử saccarozơ là : C12H22O11 M C12 H 22O11 0,5 M C6 H12O6 342  1,9 180 Phân tử saccarozơ nặng phân tử glucozơ 1,9 lần Công thức muối là NaCN Gọi %mBe = a% thì %mAl = 15,1 - a Do hoá trị Al là III ; Be là II ; Si là IV ; O là II nên ta có : 0,25 0,5 0,25 0,25 15,1  a a 31,3 53,    0 27 28 16 Giải phương trình ta a = 4,96 % và 15,1 - a = 10,14% Gọi công thức khoáng vật là AlxBeySizOt Ta có : 0,25 10,14 x : y : z : t = 27 : 0,25 4,96 31,3 53, : 28 : 16 =2: : : 18 Vậy , công thức khoáng vật là Al2Be3Si6O18 hay Al2O3 3BeO 6SiO2 Gọi số mol H2 hỗn hợp A là x , số mol CO là y 0,25 x  28 y x 9, 66 Þ  y Ta có : 2( x  y ) Phương trình hoá học : 3H 2( k )  Fe2O3( r )  t Fe( r )  3H 2O( h ) (1) 3CO( k )  Fe2O3( r )  t Fe( r )  3CO2( k ) (2) Như số mol H2 tham gia phản ứng là x thì số mol CO tham gia phản ứng là 2x Theo phương trình ( ) , Số mol Fe tạo thành sau phản ứng là 2x Theo phương trình ( ) , Số mol Fe tạo thành sau phản ứng là 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 (26) 0,25 4x 2x 4x 16,8 Số mol Fe tạo thành phản ứng là + = 2x = 56 = 0,25 0,3  x = 0,15 V 0,15.22, 3,36lit Vậy : H VCO = 0,15 22,4 = 6,72 lit Theo giả thiết : khối lượng chất tan = 50 g Khối lượng dung dịch = 50 + 100 = 150 g 50.100% 33,33% 150 C%NaCl = 25,93%  100 g dung dịch có 25,93 g NaCl  (100 - 25,93) g H2O có 25,93 g NaCl 25,93.100 35( gam) NaCl  100 g H2O có S = 74, 07 0,5 C%  Theo giả thiết và phần : Ở 900C , S = 50gam  100 gam H2O hoà tan 50gam NaCl  400 gam H2O hoà tan 200 gam NaCl  600 gam dung dịch có 200gam NaCl và 400 gam H2O Ở 00 C , S = 35 gam  100 gam H2O hoà tan 35gam NaCl  400 gam H2O hoà tan 140 gam NaCl Vậy làm lạnh 600 gam dung dịch từ 900C xuống 00C thì có 200- 140 = 60 gam NaCl tách Khối lượng dung dịch còn lại = 600 - 60 = 540 gam 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 * Chú ý: Học sinh làm cách khác dúng cho điểm tối đa - Học sinh viết PTHH thiếu cân trừ nửa số điểm PTHH đó + Phần tính toán liên quan không tính điểm + Phẩn tính toán không liên quan đến phần cân thiếu đó thì tính điểm tối đa (27) ĐỀ 10 Câu (4 điểm): Tính khối lượng từng nguyên tố có 37,6 gam Cu(NO3)2 Tính số phân tử, nguyên tử từng nguyên tố có 92,8 gam Fe3O4 Câu (4 điểm): Cho các oxit sau: CO, N2O5, K2O, SO3, MgO, ZnO, P2O5, NO, PbO, Ag2O Oxit nào là oxit bazơ, oxit nào là oxit axit? Oxit nào tác dụng với H2O nhiệt độ thường? Viết PTHH xảy Câu (4 điểm): Đốt cháy 12,15 gam Al bình chứa 6,72 lít khí O2 (ở đktc) a) Chất nào dư sau phản ứng? Có khối lượng bao nhiêu? b) Chất nào tạo thành? Có khối lượng bao nhiêu? Biết phản ứng xảy hoàn toàn Hỗn hợp khí gồm H2 và O2 có thể tích 4,48 lít (có tỉ lệ thể tích là 1:1) a) Tính thể tích mỗi khí hỗn hợp b) Đốt cháy hỗn hợp khí trên chính lượng khí oxi bình Làm lạnh hỗn hợp sau phản ứng thu khí A Tính thể tích khí A Biết phản ứng xảy hoàn toàn và thể tích khí đo cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất Câu (4 điểm): Để khử hoàn toàn 40 gam hỗn hợp gồm CuO và Fe2O3 nhiệt độ cao, cần dùng 13,44 lít khí H2 (đktc) a) Tính khối lượng mỗi chất hỗn hợp ban đầu (28) b) Tính thành phần % theo khối lượng mỗi chất hỗn hợp ban đầu Câu (4 điểm): Đốt cháy 25,6 gam Cu thu 28,8 gam chất rắn X Tính khối lượng mỗi chất X Cho 2,4 gam kim loại hoá trị II tác dụng với dung dịch HCl lấy dư, sau phản ứng kết thúc thu 2,24 lít khí H2 (ở đktc) Xác định kim loại -HÕt *Hä vµ tªn thÝ sinh ,sè b¸o danh Câu/ý Câu 1(2đ) 2(2đ) Câu 1( 2đ) 2(2đ) Câu 1(2đ) ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI HSG ĐỀ 10 ( Gồm : 02 trang ) Nội dung Tính số mol Cu(NO3)2 Tính khối lượng nguyên tố Cu Tính khối lượng nguyên tố N Tính khối lượng nguyên tố O Tính số mol Fe3O4 - Tính số nguyên tử Fe - Tính số nguyên tử O - Tính số phân tử Fe3O4 - Xác định oxit bazơ cho 0,25 x = 1,25đ - Xác định oxit axit cho 0,25 x = 0,75đ Xác định các chất tác dụng với H 2O là: N2O5, K2O, SO3, P2O5 cho 0,25 x = 1đ - Viết PTHH cho 0,25 x = 1đ Số mol Al = 0,45 mol Số mol O2 = 0,3 mol PTHH: Al + O2 Số mol ban đầu : 0,45 0,3 Số mol phản ứng: 0,4 0,3 Số mol sau phản ứng: 0,05 Vậy sau phản ứng Al dư Khối lượng Al dư = 0,05 x 27 = 1,35 gam Chất tạo thành là Al2O3 o  t 2Al2O3 o 0,2 Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,125 0,125 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 (29) 2(2đ) Khối lượng Al2O3 là: 20,4 gam -a) VH2 = VO2= 4,48 : = 2,24 lít b) Ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp xuất tỉ lệ thể tích tỉ lệ số mol 0,25 -0,5 0,25 to PTHH: 2H2 + O2   2H2O Thể tích ban đầu : 2,24 2,24 Thể tích phản ứng: 2,24 1,12 Thể tích sau phản ứng: 1,12 Vậy khí A là H2 có thể tích là: 1,12 lít (Nếu học sinh tính số mol và giải thì cho 0,5đ phần 2) Câu 4: ( đ) PTHH: H2 + CuO o  t Cu + H2O (1) to 3H2 + Fe2O3   Fe + 3H2O (2) Số mol H2 là: 0,6 (mol) Gọi số mol H2 tham gia phản ứng là x mol (0,6 >x >0) Số mol H2 tham gia phản úng là: (0,6 – x) mol Theo PTHH 1: nCuO = nH2 = x (mol) Theo PTHH 2: nFe2O3 = 1/3nH2 = (0,6 – x) : (mol) Theo bài khối lượng hỗn hợp là 40 gam Ta cĩ PT: 80x + (0,6 - x)160:3 = 40 Giải PT ta x = 0,3 Vậy nCuO = 0,3 mol, nFe2O3 = 0,1 mol %mCuO = (0,3.80.100): 40 = 60% %mFe2O3 = (0,1.160.100): 40 = 40% Câu 5: (2đ) 2(2đ) to PTHH: 2Cu + O2   2CuO x x Gọi số mol Cu phản ứng là x mol ( x >0) Chất rắn X gồm CuO và Cu Ta có PT: 80x + 25,6 – 64x = 28,8 Giải PT ta x = 0,2 Vậy khối lượng các chất X là: mCu = 12,8 gam mCuO = 16 gam -Gọi kim loại hoá trị II là A PTHH: A + 2HCl   ACl2 + H2 Số mol H2 = 0,1 mol Theo PTHH: nA = nH2 = 0,1 (mol) Theo bài mA = 2,4 gam MA = 2,4 : 0,1 = 24 gam Vậy kim loại hoá trị II là Mg 0,25 0,25 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0,25 0,25 0,25 0,5 0,25 0,25 0,5 0,5 0,25 0,25 0,25 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0,25 0,25 0,5 0,25 (30) Chú ý : Học sinh có thể có nhiều cách giải khác nên chấm cần vào bài làm học sinh Nếu đúng thì cho điểm tối đa §Ò 11 Câu1: (1,5 điểm) Có bình, đựng chất khí: N 2; O2; CO2; H2; CH4 Hãy trình bày phơng pháp hoá học để nhận biết bình khí? Câu2: (1,0 điểm) Khí CO2 có lẩn khí CO và khí O2 Hãy trình bày phơng pháp để thu đợc khí CO2 tinh khiÕt Câu3: (2,0điểm) Cho cốc đựng dung dịch HCl và H 2SO4 loãng vào đĩa cân, cho cân vị trí thăng Sau đó làm thí nghiệm nh sau: - Cho 25,44g Na2CO3 vào cốc đựng dung dịch HCl - Cho m gam Al vào cốc đựng dung dịch H2SO4 C©n ë vÞ trÝ th¨ng b»ng, tÝnh m?( biÕt c¸c ph¶n øng x¶y hoµn toµn.) Câu4: (2,25 điểm) Trộn 300ml dung dịch HCl (ddX) với 500ml dung dịch HCl (ddY) ta đợc dd Z Cho dung dịch Z tác dụng 10,53g kẽm phản ứng vừa đủ a- TÝnh CM (Z) b- Dung dịch X đợc pha từ dung dịch Y, cách pha thêm nớc vào dung dịch Y theo tỉ lệ: VH O = TÝnh CM cña ddX vµ dd Y? VY C©u5: (3,25®iÓm) Hoµ tan hoµn toµn 5,5g hæn hîp gåm Al vµ Fe b»ng dung dÞch HCl 14,6% thu đợc 4,48 lít hiđro (đo ĐKTC) a- TÝnh thµnh % vÒ khèi lîng cña mçi kim lo¹i hæn hîp b- Tính nồng độ % các muối có dung dich sau phản ứng ( Na = 23; H = 1; O = 16; C = 12; Al = 27; Fe = 56; Cl = 35,5; Zn = 65) (31) Hớng dẫN chấm đề thi học sinh giái ho¸ häc §Ò 11 Câu1: ( 1,5 điểm) Nêu đợc các ý sau: - Trích các mẫu thử, dùng que đóm còn tàn than hồng cho vào các mÉu thö + Khí nào làm que đóm bùng cháy, khí đó là O2 + Nếu que đóm tắt là khí N2 và CO2 + Nếu que đóm tiếp tục cháy là khí H2 và CH4 -§Ó ph©n biÖt khÝ N2 vµ CO2, dÉn lÇn lît mçi khÝ qua dung dÞch níc vôi trong, khí nào làm nớc vấn đục là khí CO2; khí còn lại là N2 không cã hiÖn tîng g× - Đốt cháy khí H2 và CH4, sau đó dẫn sản phẩm cháy khí vào cốc nớc vôi trong, cốc nào nớc vấn đục thì khí cháy là CH4 PTHH: 2H2 + O2 ⃗t 2H2O CH4 + O2 ⃗t CO2 + 2H2O CO2 + Ca(OH)2 -> CaCO3 ↓ + H2O C©u2: (1,0 ®iÓm)- DÉn hæn hîp khÝ CO2 cã lÈn khÝ CO; khÝ O2 qua dung dÞch Ca(OH)2 d KhÝ CO2 bÞ hÊp thô, cßn khÝ CO vµ O2 tho¸t ngoµi CO2 + Ca(OH)2 d -> CaCO3 ↓ + H2O Lọc lấy kết tủa, rửa nung nhiệt độ cao ( 9000C) đến khối lợng không đổi thu đợc khí CO2 CaCO3 ⃗t CaO + CO2 ↑ C©u3: (2,0®iÓm) - n ❑Na CO = 25 , 44 = 0,24 mol 106 *nAl = m mol 27 - Khi thêm dd Na2CO3 vào cốc đựng dd HCl ( cốc A) có phản ứng: Na2CO3 + 2HCl -> 2NaCl + CO2 ↑ + H2O 1mol 1mol 0,24mol -> 0,24mol Theo định luật bảo toàn khối lợng, khối lợng cốc đựng HCl tăng thªm: 25,44 - (0,24.44) = 14,88g - Khi thêm Al vào cốc đựng dd H2SO4 có phản ứng: 2Al + H2SO4 -> Al2 (SO4)3 + 3H2 2mol 3mol m m mol -> mol 27 27 Để cân thăng bằng, khối lợng cốc đựng H2SO4 phải tăng thêm 14,88g : m - m = 14,88g ; 27 gi¶i ta cã m = 16,74 (g) C©u4: (2,25 ®iÓm) a) VddZ = 300 + 500 = 800ml = 0,8 lÝt 10 ,53 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0,25 0,5 0,5 0,25 0,25 ĐỀ 12 Câu (4 điểm) Bằng cách nào có thể nhận biết các khí sau đựng (32) riêng biệt bị nhãn: Không khí, khí oxi, khí hiđro, khí cacbonic Giải thích và viết phương trình hoá học Một hợp chất tạo Cacbon và Hiđro, có tỉ lệ khối lượng m C : mH = : Biết phân tử khối hợp chất là 30 (đvC) Hãy tìm công thức phân tử hợp chất Có lọ không nhãn đựng dung dịch HCl, H2SO4, BaCl2, Na2CO3 Hãy nhận biết từng lọ mà không dùng thuốc thử nào khác Viết các phương trình hoá học xảy (nếu có) Câu (6 điểm) Từ các chất: nhôm, oxi, nước, đồng (II) sunfat, sắt, axit clohiđric Hãy điều chế đồng, đồng (II) oxit, nhôm clorua (bằng phương pháp) và sắt clorua Viết các phương trình phản ứng Hãy điều chế oxit, axit, và muối từ các hoá chất: Cu, nước, không khí và lưu huỳnh Viết các phương trình phản ứng xảy Hãy viết các phương trình hoá học tạo axit và bazơ từ các oxit mà em biết Mỗi loại cho ví dụ Làm nào để nhận biết dung dịch axit và dung dịch bazơ Câu (4 điểm) Cho 43,7 gam hỗn hợp kim loại Zn và Fe tác dụng với dung dịch axit clohiđric sinh 15,68 lít khí H2 (đktc) a Tính khối lượng mỗi kim loại hỗn hợp trên b Tính khối lượng sắt sinh cho toàn khí H thu trên tác dụng hoàn toàn với 46,4 gam Fe3O4 Hoà tan a gam Al và b gam Zn vào dung dịch axit H2SO4 dư thu thể tích khí H2 Tính tỉ lệ a : b Câu (6 điểm) Hoà tan 5,1 gam oxit kim loại chưa biết hoá trị 54,75 gam dung dịch axit HCl 20% Hãy tìm công thức oxit kim loại Tính số gam Na cần thiết để phản ứng với 500 gam H 2O tạo thành dung dịch NaOH có nồng độ 20% Cho 98 gam axit H2SO4 20% tác dụng với 400 gam dung dịch BaCl2 5,2% a Viết phương trình phản ứng xảy và tính khối lượng kết tủa tạo thành b Tính nồng độ % các chất có dung dịch sau tách bỏ kết tủa - Hết Lưu ý: Học sinh sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hoá học ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM ĐỀ 12 (33) CÂU HỎI Câu (4 điểm) 1.1 (1,0 đ) NỘI DUNG CHẤM - Cho các khí qua dd nước vôi dư, khí nào làm đục nước vôi là CO2  CaCO3 + H2O Ca(OH)2 + CO2   - Dùng tàn đóm đỏ thử với mẫu khí còn lại Mẫu thử nào làm tàn đóm đỏ bùng cháy là O2 - Cho khí còn lại qua CuO nung nóng Khí nào làm xuất Cu (màu đỏ) là H2 to CuO + H2   Cu + H2O (hoặc: khí nào đốt cháy không khí là H2) - Khí không làm biến đổi màu CuO (hoặc không cháy) là không khí ĐIỂM 0,125 0,25 0,125 0,125 0,25 0,125 Đặt CTPT là CxHy 1.2 (1,0 đ) : Ta có: x : y = 12 ==> x : y = : ==> Công thức có dạng: (CH3)n Biết phân tử khối chúng 30 ; ==> (12 + 3)n = 30 ==> n = ==> Vậy công thức hoá học hợp chất là C2H6 0,25 0,25 0,25 0,25 1.3 (2,0 đ) Dùng phương pháp kẻ bảng Rút ra: * Mẫu thử nào PƯ xuất chất khí là dd HCl * Mẫu thử nào PƯ xuất kết tủa, chất khí là dd H2SO4 * Mẫu thử nào PƯ xuất kết tủa là dd BaCl2 * Mẫu thử nào PƯ xuất kết tủa, chất khí là dd Na2CO3  2NaCl + CO2 + H2O PTHH: 2HCl + Na2CO3    BaSO4 + 2HCl H2SO4 + BaCl2    Na2SO4 + CO2 + H2O H2SO4 + Na2CO3    BaCO3 + 2NaCl BaCl2 + Na2CO3   0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 (34) Câu (6 điểm) 2.1 (1,5 đ)  FeSO4 + Cu Fe + CuSO4   to * Điều chế CuO: 2Cu + O2   2CuO * Điều chế AlCl3 phương pháp  2AlCl3 + 3H2 2Al + 6HCl   * Điều chế Cu: 0,25 0,25 0,25 o t 4Al + 3O2   2Al2O3  2AlCl3 + 3H2O Al2O3 + 6HCl    FeCl2 + H2 * Điều chế FeCl2: Fe + 2HCl   0,25 0,25 0,25 * Điều chế oxit o 2.2 (1,75 đ) t 2Cu + O2   2CuO to S + O2   SO2 t o , V2O5  2SO3 2SO2 + O2    * Điều chế axit  H2SO3 SO2 + H2O    H2SO4 SO3 + H2O   * Điều chế muối to Cu + S   CuS  CuSO4 + H2O CuO + H2SO4   * Tạo axit  H2SO3 SO2 + H2O    H2SO4 SO3 + H2O   2.3 (2,75 đ) Câu (4 điểm) 3.1 (2,5 đ)  H2CO3 CO2 + H2O    2H3PO4 P2O5 + 3H2O    2HNO3 N2O5 + 2H2O   * Tạo bazơ  2KOH K2O + 2H2O    2NaOH Na2O + 2H2O   0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25  Ba(OH)2 BaO + H2O    Ca(OH)2 CaO + H2O    2LiOH Li2O + H2O   * Để nhận dung dịch axit, bazơ ta dùng giấy quỳ tím: - Quỳ tím chuyển đỏ là dung dịch axit - Quỳ tím chuyển xanh là dung dịch bazơ 0,125 0,125 15,68 0,7(mol) nH2 = 22,4 0,25 a Gọi x, y là số mol Zn và Fe tham gia phản ứng  ZnCl2 + H2 PTHH.Zn + 2HCl   (1) 65x x mol 0,25 (35)   Fe + 2HCl 56y Từ (1), (2) ta có hệ: FeCl2 + H2 (2) y mol 65x + 56y = 43,7 x + y = 0,7 => x = 0,5 ; y = 0,2 * mZn = 0,5 65 = 32,5 (g) mFe = 0,2 56 = 11,2 (g) 0,25 0,25 0,25 46,4 0,2 (mol) b nFe3O4 = 232 o t PTHH:Fe3O4 + 4H2   3Fe + 4H2O mol mol mol 0,2 mol 0,7 mol 0,25 (3) 0,25 0,2 0,7 : 0,2  0,175 Từ (3) ta xét: nFe3O4 : nH2 = 0,25 ==> Tính theo nH2 3 nH  0,7 0,525 (mol) Theo (3) nFe = 3.2 (1,5 đ) 0,25 ==> mFe = 0,525 56 = 29,4 (g) Gọi x là số mol khí H2 sinh Ta có:  ZnSO4 + H2 Zn + H2SO4   65 g mol bg x mol 0,25 (1) 0,25 b ==> x = 65 0,25  Al2(SO4)3 + 3H2 2Al + 3H2SO4   54 g mol ag x mol Câu (6 điểm) 4.1 (1,5 đ) (2) 0,25 3a a ==> x = 54 => x = 18 a a 18 b  ==> Vậy: 65 = 18 ==> b 65 * Gọi M là kim loại và khối lượng mol kim loại, hoá trị n, CTHH oxit là: M2On ==> mM2On = 5,1 gam 54,75.20 0,3 (mol) * nHCl = 36,5.100 * PTHH M2On + 2nHCl   (2M + 16n) g 2n mol 5,1 g 0,3 mol 0,25 2MCln + nH2O 0,5 0,25 0,25 (36) ==> Ta có: 0,3 (2M + 16n) = 2n 5,1 ==> Giải ta được: M = 9n Xét: n = ==> M = (loại) n = ==> M = 18 (loại) n = ==> M = 27 (Nhôm) ==> Vậy công thức hoá học oxit là Al2O3 0,25 0,25 0,25 0,25 Biết mH2O = 500 gam C% dd NaOH = 20% Gọi a là số mol Na tham gia phản ứng PTHH 2Na + 2H2O 4.2 (1,5 đ)   0,25 2NaOH + H2 mol mol mol mol a mol a mol a mol 0,5a mol 0,25 0,25 0,25 * Số gam NaOH tạo thành: mNaOH = 40a gam * Số gam Na phản ứng: mNa = 23a gam * Số gam H2 thoát ra: mH2 = 0,5a = a (gam) ==> Số gam dung dịch sau phản ứng: 500 + 23a - a => mdd sau pư = 500 + 22a (g) 0,25 0,25 * Theo đầu bài, nồng độ % dung dịch là: 40a 20  C% = 500  22a 100 ==> Giải ta được: a = 2,8 (mol) ==> mNa = 23 2,8 = 64,4 (gam) 98.20 0,2 (mol) 100.98 nH2SO4 = 4.3 (3,0 đ) 0,25 ; 0,25 400.5,2 0,1(mol) 100.208 nBaCl2 = a PTHH H2SO4 + BaCl2 mol mol 0,2 mol 0,1 mol 0,25   BaSO4 + mol 0,2 0,1 : 0,2  0,1 Ta xét tỉ lệ: nH2SO4 : nBaCl2 = 2HCl mol 0,25 0,25 (37) ==> nH2SO4 dư, ==> Tính theo nBaCl2 * Theo PT: nBaSO4 = nBaCl2 = 0,1 (mol) 0,25 0,25 0,25 0,25 ==> mBaSO4 = 0,1 233 = 23,3 (gam) b Theo PT nHCl pư = 2nBaCl2 = 0,1 = 0,2 (mol) Mặt khác nH2SO4 pư = nBaCl2 = 0,1 (mol) 0,25 ==> nH2SO4 dư = 0,2 - 0,1 = 0,1 (mol) 0,25 ==> Vậy sau phản ứng dung dịch có: HCl, H2SO4 dư 0,25 * Khối lượng dung dịch sau phản ứng là: mdd = 98 + 400 - 23,3 = 474,7 (gam) * 0,2.36,5 1,5378% 474,7 C% ddHCl = 0,1.98 2,0645% 474,7 C% ddH2SO4 = đề 13 Bµi (3,0 ®iÓm) a) Tính số mol 13 gam Zn và đó là khối lợng bao nhiêu nguyên tử Zn? b) Phải lấy bao nhiêu gam Cu để có số nguyên tử Cu đúng số nguyên tử Zn trên? Bµi (5,0 ®iÓm) Hoµn thµnh c¸c ph¬ng tr×nh ph¶n øng sau: 11 Fe2O3 + CO  …… 12 AgNO3 + Al  Al(NO3)3 + … 13 HCl + CaCO3  CaCl2 + H2O + … 14 C4H10 + O2  CO2 + H2O 15 NaOH + Fe2(SO4)3  Fe(OH)3 + Na2SO4 16 FeS2 + O2  Fe2O3 + SO2 17 KOH + Al2(SO4)3  K2SO4 + Al(OH)3 18 CH4 + O2 + H2O  CO2 + H2 Bµi (5,0 ®iÓm) Hợp chất khí A gồm nguyên tố hóa học là lu huỳnh và oxi, đó lu huỳnh chiếm 40% theo khèi lîng H·y t×m c«ng thøc hãa häc cña khÝ A, biÕt tØ khèi cña A so víi kh«ng khÝ lµ 2,759 T×m CTHH cña mét chÊt láng B dÔ bay h¬i cã thµnh phÇn ph©n tö lµ: 23,8% C; 5,9% H; 70,3% Cl vµ biÕt PTK cña B gÊp 2,805 lÇn PTK cña níc Bµi (6,0 ®iÓm) (38) Cho luồng khí hiđro qua ống thuỷ tinh chứa 20 g bột đồng(II) oxit 400 0C Sau phản ứng thu đợc 16,8 g chất rắn a) Nªu hiÖn tîng ph¶n øng x¶y b) TÝnh hiÖu suÊt ph¶n øng c) Tính số lít khí hiđro đã tham gia khử đồng(II) oxit trên đktc Bµi (1,0 ®iÓm) Nhiệt phân 12,6g hỗn hợp muối M2(CO3)n sau thời gian thu đợc chất rắn A và khí B Cho A tác dụng với dung dịch HCl d thu đợc 1,12 lít khí ( đktc ) Dẫn khí B vào 100ml dung dịch Ba(OH) 0,75M thu đợc 9,85g kết tủa Tìm công thức muối cacbonat Hết -Lu ý: Thí sinh thi môn Hoá học đợc sử dụng Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học và Bảng tính tan Nhµ xuÊt b¶n Gi¸o dôc Ên hµnh vµ M¸y tÝnh cÇm tay kh«ng cã chøc n¨ng so¹n th¶o v¨n b¶n vµ kh«ng cã thÎ nhí đáp án đề 13 Bµi (3,0 ®iÓm) 13 0,2  mol  65 a) 1,5 ®iÓm Ta cã : Þ Sè nguyªn tö Zn = 0,2 6.1023 = 1,2.1023 b) 1,5 ®iÓm Sè nguyªn tö Cu = sè nguyªn tö Zn = 1,2.1023 1,2.1023 n Cu  0,2 (mol) 6.10 23 Þ Þ mCu = 0,2 64 = 12,8 gam Bµi (5,0 ®iÓm) 11.Fe2O3 + 3CO  2Fe + 3CO2 12.3AgNO3 + Al  Al(NO3)3 + 3Ag 13.2HCl + CaCO3  CaCl2 + H2O + CO2 14.2C4H10 + 13O2  8CO2 + 10H2O 15.6NaOH + Fe2(SO4)3  2Fe(OH)3 + 3Na2SO4 16.4FeS2 + 11O2  2Fe2O3 + SO2 17.6KOH + Al2(SO4)3  3K2SO4 + 2Al(OH)3 18.2CH4 + O2 + 2H2O  2CO2 + 6H2 Bµi 3: (5 điểm) 1-PTKcủa A là: 2,759 x 29 = 80d.v.C Trong ptử muối ăn : - Số ngtử S : 80 x 40 = 100 x 32 - Số ngtử O : 80(100- 40) = 100 x 16 n Zn  (39) C«ng thức hãa học SO3 2-PTK B : 2,805 x 18 = 50,5 đ.v.C Trong ph©n tử B : - Số nguyªn tử C: 50,5 x 23,8 =1 100 x 12 - Số nguyªn tử H: 50,5 x 5,9 =3 100 x - Số nguyªn tử Cl: 50,5 x 70,3 =1 100 x 35,5 C«ng thức hãa học B là CH3Cl Bµi 4: (6 ®iÓm) PTP¦: CuO + H2 ⃗ 4000 C Cu + H2O ; a) HiÖn tîng P¦: ChÊt r¾n d¹ng bét CuO cã mµu ®en dÇn dÇn biÕn thµnh màu đỏ(Cu) b) – Giả sử 20 g CuO PƯ hết thì sau PƯ thu đợc 20 64 =16 g chÊt 80 1,0 1,0 1,0 rắn (Cu) < 16,8 g chất rắn thu đợc theo đầu bài => CuO phải 1,0 cßn d - §Æt x lµ sè mol CuO P¦, ta cã mCR sau P¦ = mCu + mCuO cßn d= x.64 + (mCuO 1,0 ban ®Çu – mCuO P¦) = 64x + (20 – 80x) = 16,8 g => Ph¬ng tr×nh: 64x + (20-80x) =16,8  16x = 3,2  x= 0,2 => mCuO P¦ = 0,2.80= 16 g VËy H = (16.100%):20= 80% c) Theo PTP¦: nH2 = nCuO= x= 0,2 mol VËy: VH2= 0,2.22,4= 4,48 lÝt 1,0 Bµi (1,0®) C¸c PTP¦ cã thÓ xÈy : M2(CO3)n ⃗t o M2On + nCO2 ↑ (1) M2(CO3)n + 2nHCl → 2MCln + nH2O + nCO2 ↑ (2) M2On + 2nHCl → 2MCln + H2O (3) Ba(OH)2 + CO2 → BaCO3 ↓ + H2O (4) BaCO3 + H2O + CO2 → Ba(HCO3)2 (5) * Trêng hîp : Kh«ng xÈy ph¶n øng (5) Tõ (4) ta cã : nCO (4) = nBaCO = ,85 = 0,05 mol 197 Tõ (1), (2) vµ (4) ta cã : nCO = 0,05 + ,12 22 , 12 ,6 0,1 = M +60 n n = 0,1 mol Theo bµi vµ tõ (1) ta cã : ⇒ M = 33n BiÖn luËn : n = ⇒ M = 33 ( Lo¹i ); n = ⇒ M = 66 ( Lo¹i ) n = ⇒ M = 99 ( Lo¹i ) * Trêng hîp : XÈy ph¶n øng (5) Tõ (4) ta cã : OH ¿2 Ba ¿ = n¿ nCO (4) = Tõ (4) vµ (5) ta cã : nCO 0,25® ,75 0,1 = 0,075 mol = 0,075 + (0 , 075 − , 85 ) = 0,1 mol 197 0,25® (40) Tõ (1), (2), (4) vµ (5) ta cã : Tæng sè mol CO2 ,12 nCO = 0,1 + = 0,15 mol 22 , ,15 = Theo bµi vµ tõ (1) ta cã : 12 ,6 ⇒ M = 12n M +60 n n BiÖn luËn : n = ⇒ M = 12 ( Lo¹i ); n = ⇒ M = 24 ( Mg ) n = ⇒ M = 36 ( Lo¹i ) VËy c«ng thøc cña muèi cacbonat lµ : MgCO3 0,5® §Ò 14 Câu (1,5 điểm): Lập phơng trình hoá học các sơ đồ phản ứng sau: 1/ FeS2 + O2 > Fe2O3 + SO2 2/ KOH + Al2(SO4)3 > K2SO4 + Al(OH)3 3/ FeO + H2 > Fe + H2O 4/ FexOy + CO > FeO + CO2 5/ Al + Fe3O4 > Al2O3 + Fe Vµ cho biÕt ph¶n øng nµo lµ ph¶n øng oxi hãa khö ? ChÊt nµo lµ chÊt khö? ChÊt nµo lµ chÊt oxi hãa?T¹i sao? Câu (1,5 điểm): Trình bày phơng pháp nhận biết các dung dịch đựng lọ nhãn sau:Nớc, Natri hiđôxit, Axit clohiđric, Natriclorua Viết phơng trình phản ứng minh hoạ có C©u3 (1,0 ®iÓm): Cho c¸c oxit cã c«ng thøc sau: SO3, Fe2O3,K2O, N2O5, CO2 1/ Nh÷ng oxit nµo thuéc lo¹i oxit axit, oxitbaz¬? v× sao? 2/ §äc tªn tÊt c¶ c¸c oxit ViÕt c«ng thøc cÊu t¹o cña c¸c oxit axit C©u (2,0 ®iÓm): DÉn tõ tõ 8,96 lÝt H2 (®ktc) qua m gam oxit s¾t Fe xOy nung nãng Sau ph¶n øng đợc 7,2 gam nớc và hỗn hợp A gồm chất rắn nặng 28,4 gam (phản ứng xảy hoàn toàn) 1/ T×m gi¸ trÞ m? 2/ Lập công thức phân tử oxit sắt, biết A có chứa 59,155% khối lợng sắt đơn chất C©u (2,5 ®iÓm): Cho 11,2 lÝt hçn hîp X gåm hi®ro vµ mªtan CH4 (®ktc) cã tØ khèi so víi oxi lµ 0,325 Đốt hỗn hợp với 28,8 gam khí oxi Phản ứng xong, làm lạnh để nớc ngng tụ hết đợc hỗn hîp khÝ Y 1/ Viết phơng trình hoá học xảy Xác định % thể tích các khí X? 2/ Xác định % thể tích và % khối lợng các khí Y Câu 6(1,5 điểm): Tính khối lợng NaCl cần thiết để pha thêm vào 200,00gam dung dịch NaCl 25% thµnh dung dÞch 30% Cho: Fe = 56; Al = 27; Mg = 24;Na = 23 ; Zn = 65; C =12; O = 16 ; Cl = 35,5 Hä vµ tªn thÝ sinh: SBD Học sinh đợc phép sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học và bảng tính tan (Gi¸m thÞ coi thi kh«ng gi¶i thÝch g× thªm) đáp án đề 14 (41) C©u 4FeS2 + 11O2 2Fe2O3 + SO2 (1) 6KOH + Al2(SO4)3 3K2SO4 + 2Al(OH)3 (2) FeO + H2 Fe + H2O (3) FexOy + (y-x)CO xFeO + (y-x)CO2 (4) 8Al + 3Fe3O4 4Al2O3 +9Fe (5) C¸c ph¶n øng (1) (3)(4)(5) lµ ph¶n øng oxi hoa khö ChÊt khö lµ FeS2 , H2, CO, Al v× chóng lµ chÊt chiÕm oxi cña chÊt kh¸c C©u Rót các dung dịch vào ống nghiệm tơng ứng Bớc dùng quỳ tím để nhËn biÕt NaOH lµm quú tÝm chuyÓn mµu xanh vµ HCl lµm quú tÝm chuyển màu đỏ Bớc cho dung dịch ống nghiệm còn lại không làm quỳ tím đổi màu dung cho bay nớc óng đựng nớc bay hết ống đựng dd NaCl còn l¹i tinh thÓ muèi C©u Oxit SO3, N2O5, CO2,lµ oxit axit v× t¬ng øng víi chóng lµ axit H2SO3, HNO3 H2CO3 ngoµi chóng cßn cã kh¶ n¨ng t¸c dông víi baz¬ vµ oxit baz¬ Oxit Fe2O3,K2O lµ oxit baz¬ v× t¬ng øng víi chóng lµ axit Fe(OH)3 KOH ngoµi chóng cßn cã kh¶ n¨ng t¸c dông víi dd axit Tên lần lợt các oxit đó là :khí sunfurơ,sắt (III)oxit kalioxit ,khí nit¬pentaoxit,khÝ c¸c bonic C«ng thøc cÊu t¹o cña chóng lµ (vÏ ngoµi) 1,5® 0,2® 0,2® 0,2® 0,2® 0,2® 0,25® 0,25® 1,5® 0,5® 0,5® 0,5® 1,5® 0,5® 0,5® 0,25® 0,25® C©u Sè mol H2 = 0,4 mol a/=> sè mol oxi nguyªn tö lµ 0,4 mol Sè mol níc 0,4 mol => mO = 0,4 x16 = 6,4 gam VËy m = 28,4 + 6,4 = 34,8 gam FexOy +y H2 xFe+ y H2O 0,4mol 0,4mol b/ mFe = 59,155 x 28,4= 16,8 gam =>Khèi lîng oxi lµ mO = 34,8 – 16,8 = 18 gam Gäi c«ng thøc oxit s¾t lµ FexOy ta cã x:y = mFe/56 : mO /16 => x= 3, y= t¬ng øng c«ng thøc Fe3O4 C©u 2,0® 0,5® 0,5® 0,25® 0,5® 0,25® 2,5® (42) MTB= 0,325 x 32=10,4 gam nhhkhi = 11,2 :22,4= 0,5 mol áp dụng phơng pháp đờng chéo ta có CH4 16 H2 10,4 8,4 3phÇn 5,6 2phÇn =>sè mol nCH4= 0,3mol sè mol nH2= 0,2mol 1,0®  %CH4= 0,3/0,5 x 100%=60%  %H2 = 100%-60% = 40% Sè mol khÝ oxi nO2=28,8:32= 0,9mol 2H2 + 0,2mol O2 0,1mol 0,25® 2H2O CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O 0,3mol 0,6mol 0,3mol Hçn hîp khÝ cßn Y gåm CO2 vµ khÝ O2(d) 0,75® nO d = 0,9 – (0,6 + 0,1) = 0,2 mol nCO = 0,3 mol 2 %V CO2 = 0,3/ 0,5 x 100% = 60% %VO2 = 0,2/ 0,5 x 100% = 40% mCO2 = 0,3 x44=13,2 gam mO2 = 0,2 x 32 = 6,4gam % mCO2 = 13,2/19,6 x 100% =67,34% % mO2 = 6,4/19,6 x 100% = 32,66% C©u Khèi lîngNaCl cã dung dÞch ban ®Çu lµ mNaCl = 25%x200=50 gam gäi lîng NaCl thªm vµo lµ x ta cã khèi lîng NaCl = (50+ x) mdd = (200+ x) áp dụng công thức tính nồng độ C%  x= (200x5):70 = 14,29 gam 0,5® 1.0 0,5® 0,5® (43) ĐỀ 15 Câu1 ( 1,5 điểm): Em hãy tường trình lại thí nghiệm điều chế oxi phòng thí nghiệm? có cách thu khí oxi ? viết phản ứng hoá học xảy ra? Câu (1,5điểm): Hoàn thành các phương trình phản ứng sau? a) ? + ? to Fe3O4 o b) CxHy + O2 t CO2 + H2O c) Al + H2SO4 d) Cu (NO3)2 ? + ? to CuO + NO2 + O2 g) ? + H2O Ca (OH)2 + ? Câu (2,5điểm): a) Hòa tan hoàn toàn 3,6 gam kim loại A có hóa trị II dung dịch axít Clohiđric thu đợc 3,36 lít khí hiđro ( đktc) Xác định kim loại A? b) Nếu cho lợng kim loại A nói trên vào 14,6 gam axít Clohiđric, hãy tính khối lợng các chất thu đợc sau phản ứng? Câu ( điểm): Cho khÝ H2 t¸c dông víi gam mét lo¹i « xÝt s¾t t¹o 2,1 gam Fe T×m c«ng thức phân tử ô xít sắt đó? Thể tích khí H cần dùng cho phản ứng( đktc), biết nguyên tử khối Fe = 56 ; O = 16 ; H = (44) Cõu 5.(2,5điểm): Dùng khí CO để khử hoàn toàn 20 gam hỗn hợp (Y ) gồm CuO và Fe2O3 nhiệt độ cao Sau phản ứng, thu đợc chất rắn là các kim loại, lợng kim loại này đợc cho phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng ( d ), thì thu đợc 3,2 gam kim loại màu đỏ không tan a) TÝnh phÇn tr¨m khèi lîng c¸c chÊt cã hçn hîp ( Y )? b) NÕu dïng khÝ s¶n phÈm ë c¸c ph¶n øng khö ( Y), cho ®i qua dung dÞch Ca (OH)2 d thì thu đợc bao nhiêu gam kết tủa Biết hiệu suất phản ứng này đạt 80% Đáp án đề 15 Câu1 ( 1,5 điểm): Em hãy tường trình lại thí nghiệm điều chế oxi phòng thí nghiệm? có cách thu khí oxi ? viết phản ứng hoá học xảy ra? - Nêu đợc cách tiến hành chính xác, khoa học - C¸c c¸ch thu khÝ oxi - Viết đúng phơng trình hóa học Câu (1,5điểm): Hoàn thành các phương trình phản ứng sau? a) 3Fe + 2O2 to Fe3O4 x y b) CxHy + ( )O2 c) 2Al + H2SO4 d) 2Cu (NO3)2 g) Ca + 2H2O t o y x CO2 + H2O 0,5® 0,5® 0,5® §óng mçi ph¬ng trình đợc 0,3®iÓm Al2(SO4)3 + 3H2 to 2CuO + NO2 + O2 Ca (OH)2 + H2 Câu (2,5điểm): a) Hßa tan hoµn toµn 3,6 gam mét kim lo¹i A cã hãa trÞ II b»ng dung dÞch a xÝt Clohiđric thu đợc 3,36 lít khí hiđro ( đktc) Xác định kim loại A? b) NÕu cho lîng kim lo¹i A nãi trªn vµo 14,6 gam a xÝt Clohi®ric, tÝnh khèi lợng các chất thu đợc sau phản ứng? a) ViÕt ph¬ng tr×nh ph¶n øng: A + 2HCl ACl2 +H2 Tính đợc A = 24 nên A là Mg b) So sánh để rút kết luận HCl d, nên sau phản ứng thu đợc MgCl2 , H2 và HCl d 1® 1® 0,5® (45) Tính đúng khối lợng MgCl2 ,H2 Tính đúng khối lợng HCl d Câu ( điểm): Cho khÝ H2 t¸c dông víi gam mét lo¹i « xÝt s¾t t¹o 2,1 gam Fe Tìm công thức phân tử ô xít sắt đó? Thể tích khí H2 cần dùng cho phản øng( ®ktc), biÕt nguyªn tö khèi Fe = 56 ; O = 16 ; H = Gäi c«ng thøc cña o xÝt s¾t lµ FexOy Ta cã ph¬ng tr×nh ph¶n øng FexOy + y H2 x Fe + y H2O 56x +16y (g) 56x(g) 3(g) 2,1(g) ( 56x + 16y) 2,1 = 3.56x x : y = : vËy c«ng thøc cña o xÝt s¾t lµ Fe2O3 Ph¬ng tr×nh ph¶n øng: Fe2O3 + 3H2 2Fe + 3H2O 160(g) 67,2(l) 3(g) 1,26(l) VËy VH2 lµ 1,26 lÝt 1® 1® Cõu 5.(2,5điểm): Dùng khí CO để khử hoàn toàn 20 gam hỗn hợp (Y ) gồm CuO và Fe2O3 nhiệt độ cao Sau phản ứng, thu đợc chất rắn là các kim loại, lợng kim loại này đợc cho phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng ( d ), thì thu đợc 3,2 gam kim loại màu đỏ không tan a) TÝnh phÇn tr¨m khèi lîng c¸c chÊt cã hçn hîp ( Y )? b) NÕu dïng khÝ s¶n phÈm ë c¸c ph¶n øng khö ( Y), cho ®i qua dung dÞch Ca (OH)2 d thì thu đợc bao nhiêu gam kết tủa Biết hiệu suất phản ứng này đạt 80% a) Ph¬ng tr×nh hãa häc: CO + CuO to Cu + CO2 (1) CO + Fe2O3 to 2Fe + 3CO2 (2) Fe + H2SO4 FeSO4 + H2 (3) Chất rắn màu đỏ không tan chính là Cu có khối lợng là 3,2g 3, 0, 05mol = 64 , theo PT (1) => nCuO = 0,05 mol vµ cã khèi lîng lµ 0,05 80 = 1® nCu (gam) Do đó khối lợng Fe2O3 là 16 ( gam) % CuO lµ 20% ; % Fe2O3 lµ 80% b) Khí sản phẩm phản ứng đợc với Ca(OH)2 là CO2 CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O (4) n Fe2O3 lµ 0,1 mol Theo ph¬ng tr×nh (1) vµ (2) th× sè mol CO2 lµ 0,05 + 0,1 = 0,35 mol Theo ph¬ng tr×nh (4) th× sè mol CaCO3 lµ 0,35 mol 1,5® Khèi lîng tÝnh theo lý thuyÕt lµ 0,35.100 = 35 gam Khèi lîng tÝnh theo hiÖu suÊt lµ 35.0,8 = 28 gam Lu ý: Trong qu¸ tr×nh chÊm bµi cña häc sinh Gi¸m kh¶o cã thÓ chia nhá thang ®iÓm cña tõng phÇn để chấm chính xác bài làm học sinh (46) đề 16 I- phÇn tr¾c nghiÖm: (3 ®iÓm) A- §iÒn tõ hoÆc côm tõ cßn thiÕu vµo « trèng 1) Những nguyên tử có cùng số hạt nhân là .2 cùng loại, thuộc cùng mét ho¸ häc 2) C¸c cã ph©n tö lµ h¹t hîp thµnh, cßn .5 lµ h¹t hîp thµnh cña kim lo¹i B- Lựa chọn đáp án đúng 1) Sè nguyªn tö H cã 0,5 mol H2O lµ: A 1023 nguyªn tö B 1023 nguyªn tö C 1023 nguyªn tö D 12 1023 nguyªn tö 2) Nguyªn tö A cã ®iÖn tÝch h¹t nh©n lµ 11+ Hái nguyªn tö A cã bao nhiªu líp electron ? A B C D.4 3) Mét hîp chÊt cã ph©n tö gåm nguyªn tè lµ X vµ O, nguyªn tè X cã ho¸ trÞ VI Tû khèi cña hîp chÊt víi oxi lµ 2,5 Nguyªn tè X lµ: A Nit¬ B Phèt C Lu huúnhD Cacbon 4) Trong c¸c c«ng thøc ho¸ häc sau, c«ng thøc nµo sai ? A Fe3(HPO4)2 B Fe (H2PO4)2 C Fe (H2PO4)3 D Fe2(HPO4)3 5) §èt ch¸y (g) s¾t 22,4 lÝt khÝ oxi (®ktc) ph¶n øng x¶y hoµn toµn th× khèi lîng oxit s¾t tõ sinh lµ: A 12,2 (g) B 11,6 (g) C 10,6 (g) D 10,2 (g) 6) Oxit axit t¬ng øng cña axit HNO3 lµ: A NO2 B N2O3 C N2O5 D NO (47) ii- phÇn tù luËn (17 ®iÓm) 1) Hoµn thµnh c¸c ph¬ng tr×nh ph¶n øng sau ? Cho biÕt mçi ph¶n øng thuéc lo¹i nµo ? V× ? a) KMnO4 to ?+?+? b) Fe + H3PO4 ?+? to c) S + O2 ? d) Fe2O3 + CO t0 Fe3O4 + ? 2) Mét oxit kim lo¹i cã thµnh phÇn % khèi lîng cña oxi lµ 30% T×m c«ng thøc oxit biÕt kim lo¹i cã ho¸ trÞ III ? 3) Trong phßng thÝ nghiÖm ngêi ta ®iÒu chÕ oxi b»ng c¸ch nhiÖt ph©n KMnO hoÆc KClO3 Hái sử dụng khối lợng KMnO4 và KClO3 thì trờng hợp nào thu đợc thể tích khí oxi nhiều h¬n ? V× ? 4) Đốt 12,4 (g) phốt khí oxi Sau phản ứng thu đợc 21,3 (g) ®iphètphopentaoxit TÝnh a) ThÓ tÝch khÝ O2 (®ktc) tham gia ph¶n øng) ? b) Khối lợng chất rắn thu đợc sau phản ứng ? 5) nhiệt độ 1000C độ tan NaNO3 là 180g, 200C là 88g Hỏi có bao nhiêu gam NaNO3 kết tinh l¹i lµm nguéi 560g dung dÞch NaNO3 b·o hoµ tõ 1000C xuèng 200C ? 6) Cho X là hỗn hợp gồm Na và Ca m 1(g) X tác dụng vừa đủ với V (l) dung dịch HCl 0,5M thu đợc 3,36 (lít) H2 (đktc) m2 (g) X tác dụng vừa đủ với 10,8 (g) nớc Tính: a) Tû lÖ khèi lîng m1/ m2 ? b) Nếu cho m2 (g) X tác dụng vừa đủ với V dung dịch HCl thì nồng độ mol/ l dung dịch HCl đã dùng là bao nhiêu ? Cho biÕt H = 1; Ca = 40; N = 14; O = 16; Mn = 55; Na = 23; Fe = 56; Cl = 35,5; Ba = 107 đề 17 Câu1 (2đ): 1, Nguyên tử X có tổng các hạt là 52 đó số hạt mang điện nhiều số hạt kh«ng mang ®iÖn lµ 16 h¹t a)Hãy xác định số p, số n và số e nguyên tử X b) Vẽ sơ đồ nguyên tử X c) H·y viÕt tªn, kÝ hiÖu ho¸ häc vµ nguyªn tö khèi cña nguyªn tè X 2, Nguyªn tö M cã sè n nhiÒu h¬n sè p lµ vµ sè h¹t mang ®iÖn nhiªu h¬n sè h¹t không mang điện là 10.Hãy xác định M là nguyên tố nào? Câu (2đ): Lập phơng trình hoá học các sơ đồ phản ứng sau: 1/ FeS2 + O2 > Fe2O3 + SO2 2/ KOH + Al2(SO4)3 > K2SO4 + Al(OH)3 (48) 3/ FeO + HNO3 > Fe(NO3)3 + NO + H2O 4/ FexOy + CO > FeO + CO2 C©u3 (2®): TÝnh sè ph©n tö : a, Cña 0,25 mol Fe2O3 b, Cña 4,48 lÝt Cacb«nÝc (ë®ktc) c, Cña 7,1 gam khÝ Clo C©u4 (2®) : Mét hîp chÊt A cã 42,9% C vµ 57,1% O theo khèi lîng a, LËp c«ng thøc cña A , biÕt dA/H2 = 14 b, TÝnh khèi lîng cña 1,12 lÝt khÝ A (ë ®ktc) Câu5 (2đ): Để đốt cháy 16g chất X cần dùng 44,8 lít khí Oxi(đktc ) thu đợc khí CO2 và nớc theo tỷ lệ mol là : Tính khối lợng khí CO2 và khối lợng H2O tạo thành (49)

Ngày đăng: 25/09/2021, 01:22

w