1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TUAN 15 NAM

37 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 88,43 KB

Nội dung

Ổn định 2.Kiểm tra bài cũ: - Gọi hs lên bảng làm bài 1,2,3/81VBT - Nhận xét 3.Bài mới *Hoạt động 1: Giới thiệu bảng chia - Treo bảng chia - Yêu cầu HS đếm số hàng, số cột trong bảng - Yê[r]

(1)TUẦN 15 Thứ hai ngày 07 tháng 12 năm 2015 Tập đọc - Kể chuyện: Hũ bạc người cha I Mục tiêu: A - Tập đọc Đọc thành tiếng: - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vậtø Đọc hiểu - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Hai bàn tay lao động người chính là nguồn tạo nên cải ( TL câu hỏi 1, 2, 3, 4) *GDKNS: -Tự nhận thức thân -Xác định giá trị -Lắng nghe tích cực B - Kể chuyện - Sắp xếp lại các tranh theo đúng trình tự và kể lại đoạn câu chuyện theo tranh minh họa - Biết theo dõi và nhận xét lời kể bạn II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc III Các hoạt động dạy học: Tập đọc Giáo viên Ổn định Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi nội dung bài tập đọc Nhớ Việt Bắc - Nhận xét Dạy - học bài * Giới thiệu bài - GV viết đề lên bảng * Hoạt động 1: Luyện đọc a) Đọc mẫu - GV đọc mẫu toàn bài b) Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Hướng dẫn đọc câu và luyện phát âm từ khó, dễ lẫn Học sinh - Nghe GV giới thiệu bài - HS nhắc lại đề - Theo dõi GV đọc mẫu - Mỗi HS đọc câu, tiếp nối đọc từ đầu đến hết bài Đọc vòng - HS đọc: hũ bạc, siêng năng, nhắm mắt, kiếm nổi, dành dụm, vất vả, thảnh nhiên, - Hướng dẫn đọc đoạn và giải nghĩa từ khó - Đọc đoạn bài theo hướng dẫn -Yêu cầu HS tiếp nối đọc đoạn GV - Đọc đoạn trước lớp Chú ý ngắt bài giọng đúng các dấu chấm, phẩy và đọc các câu khó: (2) - Cha muốn trước nhắm mắt / thấy kiếm bát cơm.// Con hãy làm / và mang tiền đây.// - Bây / cha tin tiền đó chính tay làm ra.// Có làm lụng vất vả,/ người ta biết quý đồng tiền.// - Nếu lười biếng, / dù cha cho trăm hũ bạc/ không đủ.// Hũ bạc tiêu không bao - Hướng dẫn HS tìm hiểu nghĩa các từ hết/ chính là hai bàn tay - Yêu cầu HS đọc chú giải để hiểu nghĩa - Yêu cầu HS tiếp nối đọc bài trước lớp, các từ HS đặt câu với từ thản HS đọc đoạn nhiên, dành dụm - Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm - HS tiếp nối đọc bài, lớp theo - Tổ chức thi đọc các nhóm dõi bài SGK * Hoạt động 2: HD tìm hiểu bài - GV gọi HS đọc lại bài trước lớp - Câu chuyện có nhân vật nào? - Ông lão là người nào? - Ông lão buồn vì điều gì? - Mỗi nhóm HS, HS đọc đoạn nhóm - nhóm thi đọc tiếp nối - HS đọc, lớp cùng theo dõi SGK - Câu chuyện có nhân vật là ông lão, bà Ông lão muốn trai trở thành người mẹ và cậu trai nào? - Ông là người siêng năng, chăm - Ông lão buồn vì người trai ông - Vì muốn mình tự kiếm bát cơm nên ông lười biếng lão đã yêu cầu và kiếm tiền mang - Ông lão mong muốn người tự kiếm nhà Trong lần thứ nhất, người đã làm bát cơm, không phải nhờ vả vào người khác gì? - Người dùng số tiền mà bà mẹ cho để Ông lão vứt tiền xuống ao để làm gì? chơi ngày, còn lại ít thì mang nhà đưa cho cha - Vì ông muốn biết đó có phải là số tiền mà người tự kiếm không Nếu thấy tiền mình bị vứt mà không xót - Vì người cha lại ném tiền xuống ao? nghĩa là đồng tiền đó không phải nhờ lao động vất vả kiếm - Vì người cha phát số tiền anh Người đã làm lụng vất vả và tiết kiệm tiền mang không phải anh tự kiếm nên nào ? anh phải tiếp tục và kiếm tiền - Anh vất vả xay thóc thuê, ngày bát gạo, anh dám ăn bát Ba tháng, anh dành dụm 90 bát gạo liền đem bán Khi ông lão vứt tiền vào lửa, người đã làm lấy tiền và mang cho cha gì? - Người vội thọc tay vào lửa để lấy - Hành động đó nói lên điều gì? tiền - Hành động đó cho thấy vì anh đã vất vả kiếm tiền nên quí trọng nó - Ông lão có thái độ nào trước hành - Ông lão cười chảy nước mắt thấy động con? biết quí trọng đồng tiền và sức lao (3) Câu văn nào truyện nói lên ý nghĩa động câu chuyện? - HS đọc thầm đoạn 4, và trả lời: Có làm lụng vất vả người ta biết quí trọng tiền./ Hũ bạc tiêu không hết - Hãy nêu bài học mà ông lão dạy lời chính là bàn tay em - đến HS trả lời: Chỉ có sức lao động chính đôi bàn tay nuôi sống đời / Đôi bàn tay chính là nơi tạo nguồn cải không cạn./ Con phải chăm làm lụng vì có chăm * Hoạt động 3: Luyện đọc lại bài nuôi sống đời - Yêu cầu HS luyện đọc bài theo vai, sau đó gọi số nhóm trình bày trước lớp - HS tạo thành nhóm và đọc bài theo - Nhận xét các vai: người dẫn truyện, ông lão Kể chuyện Hoạt động 4: Xác định yêu cầu - Gọi HS đọc yêu cầu phần kể chuyện trang 122, SGK - Yêu cầu HS suy nghĩ và ghi giấy thứ tự xếp các tranh - Gọi HS nêu ý kiến, sau đó GV chốt lại ý kiến đúng và yêu cầu HS kiểm tra phần xếp tranh bạn bên cạnh - Yêu cầu HS kể trước lớp, HS kể lại nội dung tranh - Nhận xét phần kể chuyện HS - HS đọc - Làm việc cá nhân, sau đó HS ngồi cạnh đổi chéo kết xếp cho - Đáp án : - - - 1- - HS kể chuyện theo yêu cầu Nội dung chính cần kể tranh là + Tranh 3: Người cha đã già làm lụng chăm chỉ, đó anh trai lại lười biếng + Tranh 5: Người cha yêu cầu làm và mang tiền + Tranh 4: Người vất vả xay thóc thuê và dành dụm bát gạo để có tiền mang nhà + Tranh : Người cha ném tiền vào lửa, người vội vàng thọc tay vào lửa để lấy tiền + Tranh 2: Hũ bạc và lời khuyên người cha với * Hoạt động 5: Kể nhóm - Yêu cầu HS chọn đoạn truyện và kể cho bạn bên cạnh nghe - Kể chuyện theo cặp * Hoạt động 6: Kể trước lớp - Gọi HS tiếp nối kể lại câu chuyện vòng Sau đó, gọi kể lại toàn câu chuyện - HS kể, lớp theo dõi và nhận xét - Nhận xét Củng cố, dặn dò: (4) - Hỏi: Em có suy nghĩ gì nhân vật - đến HS trả lời theo suy nghĩ Trong truyện? em - Nhận xét tiết học, yêu cầu HS nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau Toán: Chia số có ba chữ số với số có chữ số I Mục tiêu: Biết đặt tính và tính chia số có ba chữ số với số có chữ số ( chia hết và chia có dư) Làm BT 1( cột 1, 3, 4), 2, II.Đồ dùng dạy học: Chép bài tập vào bảng phụ III Hoạt động dạy học: Giáo viên Ổn định Kiểm tra bài cũ: - Gọi hs lên làm bài 1, 2, 3/78 - Nhận xét Bài mới: Hoạt động 1: Hướng dẫn thực phép chia số có ba chữ số cho số có chữ số *Phép chia 648 : - Viết lên bảng phép tính 648 : = ? và y/c hs đặt tính theo cột dọc - Gv hướng dẫn: a) 648 : = ? 648 216 04 18 18 Vậy 648 : = 216 *Phép chia 236 : Tiến hành các bước tương tự với phép chia 648 : 3= 216 Hoạt động 2: Luyện tập Thực hành *Bài 1( cột 1,3,4) - Xác định y/c bài sau đó cho hs tự làm bài - Y/c hs vừa lên bảng nêu rõ bước chia mình - Chữa bài *Bài 2: Gọi 1hs đọc đề bài - Y/c hs tự làm bài Học sinh - HS làm bài theo YC GV -1 hs lên đặt tính, hs lớp thực đặt tính vào giấy nháp + chia 2, viết 2 nhân 6; trừ + Hạ 4; chia dược 1, viết 1 nhân 3; trừ + Hạ 18 ; 18 chia 6, viết 6 nhân 18; 18 trừ 18 - 6HS làm lớp, lớp làm bảng a 872:4=218; 390:6=65; 905:5=181(dư 5) b 457:4=114 (dư 1) 489:5= 97(dư 4) 230:6= 38( dư 2) (5) Tóm tắt: 9hs :1 hàng 234hs : … hàng? - Chữa bài *Bài - Treo bảng phụ có sẵn bài mẫu và hướng dẫn hs tìm hiểu bài mẫu - Y/c hs đọc cột thứ bảng - Vậy dòng đầu tiên bảng là số đã cho, dòng thứ hai là số đã cho giảm lần, dòng thứ ba là số đã cho giảm lần - Số đã cho đầu tiên là số nào? - 432 m giảm lần là bao nhiêu m? - 432 giảm lần là bao nhiêu m? - Muốn giảm số số lần ta làm nào? - Y/c làm tiếp bài - Chữa bài - Hs đọc bài- Lớp theo dõi - Hs lớp làm vào vở, 1hs lên bảng làm Giải: Có tất số hàng là: 234 : = 26 (hàng) Đáp số: 26 hàng - Đọc bài toán - Số đã cho; giảm 8lần; giảm lần - Là số 432 m - Là 432m :8 = 54m - Là 432m : = 72m - Ta chia số đó cho số lần - Hs lớp làm vào vở, hs lên bảng làm Kết luận: bài - Muốn giảm số số lần ta lấy số đó chia Số đã 888kg 600 cho số lần cho Giam8 88kg:8=111kg 600giờ:8=75giờ Củng cố, dặn dò: lần -Yêu cầu HS nêu cách thực phép chia Giam 888kg:6=148kg 600giờ:6=100giờ - Nhận xét tiết học lần Tự nhiên và xã hội: Các hoạt động thông tin liên lạc I Mục tiêu: - Kể tên số hoạt động thông tin liên lạc: bưu điện, đài phát thanh, đài truyền hình - Nêu ích lợi số hoạt động thông tin liên lạc đời sống II Đồ dùng dạy học: - Một số bì thư - Điện thọai đồ chơi (cố định, di động) III Hoạt động dạy học: Giáo viên Khởi động: Kiểm tra bài cũ: - HS kể số tên quan hành chính, văn hoá tỉnh nơi mình sống Học sinh (6) - GV nhận xét, đánh giá Bài mới: * Hoạt động 1: Thảo luận nhóm + Mục tiêu: Kể số hoạt động diễn nhà bưu điện tỉnh Nêu lợi ích hoạt động bưu điện đời sống + Cách tiến hành: Bước 1: Thảo luận theo nhóm người theo gợi ý sau: - HS thảo luận nhóm người theo gợi ý - Bạn đã đến bưu điện tỉnh chưa? Hãy kể hoạt động diễn bưu điện tỉnh - Nêu lợi ích hoạt động bưu điện Nếu không có - Giúp chúng ta chuyển phát tin tức, thư hoạt động bưu điện thì chúng ta có nhận tín, bưu phẩm, … thư tín, bưu phẩm từ nơi xa gửi có gọi điện thoại không? Bước 2: Đại diện các nhóm báo cáo kết thảo luận nhóm trước lớp, các nhóm khác bổ sung - Đại diện các nhóm báo cáo kết thảo + Kết luận: Bưu điện tỉnh giúp chúng ta chuyển luận nhóm trước lớp phát tin tức, thư tín, bưu phẩm các địa - các nhóm khác bổ sung phương nước và nướa với nước ngoài * Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm + Mục tiêu: Biết lợi ích các hoạt động phát thanh, truyền hình + Cách tiến hành: Bước 1: Thảo luận nhóm - GV chia HS thành nhiều nhóm, nhóm em thảo luận theo gợi ý sau: Nêu nhiệm vụ và lợi ích các hoạt động phát - HS thảo luận nhóm thanh, truyền hình Bước 2: Trình bày kết - GV nhận xét và kết luận + Kết luận: - Các nhóm trình bày kết thảo luận - Đài phát thanh, truyền hình là sở phát tin tức nước và ngoài nước - Giúp chúng ta biết thông tin văn hóa, giáo dục, kinh tế,… * Hoạt động 3: Chơi trò chơi Cách 1: Chơi trò chơi Chuyển thư (7) - Cho HS ngồi thành vòng tròn, HS ghế - Trưởng trò hô: Cả lớp chuẩn bị chuyển thư + Có thư “chuyển thường” Mỗi HS đứng lên dịch chuyển ghế - HS thực hành chơi + Có thư “chuyển nhanh” Mỗi HS đứng lên dịch chuyển ghế + Có thư “hoả tốc” Mỗi HS đứng lên dịch chuyển ghế Khi dịch chuyển vậy, người trưởng trò quan sát và ngồi vào ghế trống, di chuyển không kịp không có chỗ ngồi và không tiếp tục chơi Khi đó người trưởng trò lấy bớt ghế tiếp tục tổ chức trò chơi Cách 2: Đóng vai Hoạt động nhà bưu điện - Một số HS đóng vai nhân viên bán tem, phong bì và nhận gửi thư, hàng - HS nêu - Một vài em đóng vai người gửi thư, quà - Một số khác chơi gọi điện thoại Củng cố – Dặn dò: - Nêu ích lợi các hoạt động thông tin - Nhận xét tiết học CB bài sau Buổi chiều Tiếng Việt:* Buôn làng Tây Nguyên (Tiết tuần 15) I Mục tiêu: - HS đọc đúng bài Buôn làng Tây Nguyên (STH Tr 103) Hiểu nghĩa số từ ngữ bài (BT2); Biết số dân tộc thiểu số Tây Nguyên và sinh hoạt người dân nơi đây (BT 3) - GDHS tính đoàn kết các dân tộc II.Đồ dùng dạy học: - Vở thực hành T.V III Hoạt động dạy học: Giáo viên HĐ1: Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu học HĐ2: Ôn luyện: Bài 1: Luyện đọc: - GV đọc mẫu - HD luyện đọc câu, đoạn - Y/C HS luyện đọc theo nhóm GV theo dõi, HD các nhóm luyện đọc - Gọi các nhóm đọc bài GV cùng HS nhận Học sinh - HS lắng nghe - Lớp theo dõi GV đọc - HS luyện đọc theo yêu cầu - HS luyện đọc theo nhóm - Các nhóm đọc bài trước lớp Nhóm khác (8) xét, bổ sung Bài 2: Nối từ ngữ thích hợp bài A với lời giải nghĩa thích hợp bài B: - Y/C HS trao đổi N2 làm bài vào - Gọi HS trả lời Lớp nhận xét, bổ sung - GV kết luận: a) Phát rẫy: đốt và dọn khoảng rừng, đồi núi để lấy đất trồng trọt b) Thế hệ: lớp người cùng lứa tuổi c) Cao nguyên: vùng đất rộng lớn và cao, bề mặt phẳng Bài 3: Đánh dấu vào ô trống thích hợp - Y/C HS làm bài vào vở, nối tiếp nêu kết quả, GV KL: + Câu a: đúng; Câu b: đúng; Câu c: sai; Câu d: sai; Câu e: đúng - Liên hệ giáo dục HS HĐ3: Củng cố - dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học Dặn dò theo dõi bổ sung - HS đọc câu lệnh Lớp đọc thầm - HS trao đổi nhóm làm bài vào - HS trả lời Lớp nhận xét - Theo dõi và chữa bài vào - HS đọc câu lệnh - Tự làm bài vào vở, nối tiếp đọc kết quả; lớp nhận xét - HS tự liên hệ - Theo dõi và thực Tự nhiên và xã hội:* Ôn các hoạt động thông tin liên lạc I Mục tiêu: - Kể tên số hoạt động thông tin liên lạc: bưu điện, đài phát thanh, đài truyền hình - Nêu ích lợi số hoạt động thông tin liên lạc đời sống II Đồ dùng dạy học: - Một số bì thư - Điện thọai đồ chơi (cố định, di động) III Hoạt động dạy học: Giáo viên Khởi động: Kiểm tra bài cũ: - HS kể số tên quan hành chính, văn hoá tỉnh nơi mình sống - GV nhận xét, đánh giá Bài mới: * Hoạt động 1: Thảo luận nhóm + Mục tiêu: Kể số hoạt động diễn nhà bưu điện tỉnh Học sinh (9) Nêu lợi ích hoạt động bưu điện đời sống + Cách tiến hành: Bước 1: Thảo luận theo nhóm người theo gợi ý - HS thảo luận nhóm người theo gợi ý sau: - Bạn đã đến bưu điện tỉnh chưa? Hãy kể hoạt động diễn bưu điện tỉnh - Nêu lợi ích hoạt động bưu điện Nếu không có hoạt động bưu điện thì chúng ta có nhận - Giúp chúng ta chuyển phát tin tức, thư thư tín, bưu phẩm từ nơi xa gửi tín, bưu phẩm, … có gọi điện thoại không? Bước 2: Đại diện các nhóm báo cáo kết thảo luận nhóm trước lớp, các nhóm khác bổ sung + Kết luận: Bưu điện tỉnh giúp chúng ta chuyển - Đại diện các nhóm báo cáo kết thảo phát tin tức, thư tín, bưu phẩm các địa luận nhóm trước lớp phương nước và nướa với nước - các nhóm khác bổ sung ngoài * Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm + Mục tiêu: Biết lợi ích các hoạt động phát thanh, truyền hình + Cách tiến hành: Bước 1: Thảo luận nhóm - GV chia HS thành nhiều nhóm, nhóm em thảo luận theo gợi ý sau: Nêu nhiệm vụ và lợi ích các hoạt động phát thanh, truyền hình - HS thảo luận nhóm Bước 2: Trình bày kết - GV nhận xét và kết luận + Kết luận: - Đài phát thanh, truyền hình là sở phát - Các nhóm trình bày kết thảo luận tin tức nước và ngoài nước - Giúp chúng ta biết thông tin văn hóa, giáo dục, kinh tế,… * Hoạt động 3: Chơi trò chơi Cách 1: Chơi trò chơi Chuyển thư - Cho HS ngồi thành vòng tròn, HS ghế - Trưởng trò hô: Cả lớp chuẩn bị chuyển thư + Có thư “chuyển thường” Mỗi HS đứng lên dịch chuyển ghế - HS thực hành chơi + Có thư “chuyển nhanh” Mỗi HS đứng lên dịch chuyển ghế + Có thư “hoả tốc” Mỗi HS đứng lên dịch chuyển ghế (10) Khi dịch chuyển vậy, người trưởng trò quan sát và ngồi vào ghế trống, di chuyển không kịp không có chỗ ngồi và không tiếp tục chơi Khi đó người trưởng trò lấy bớt ghế tiếp tục tổ chức trò chơi Cách 2: Đóng vai Hoạt động nhà bưu điện - Một số HS đóng vai nhân viên bán tem, phong bì và nhận gửi thư, hàng - Một vài em đóng vai người gửi thư, quà - HS nêu - Một số khác chơi gọi điện thoại Củng cố – Dặn dò: - Nêu ích lợi các hoạt động thông tin Thứ ba ngày 08 tháng 12 năm 2015 Chính tả: (nghe- viết) Hũ bạc người cha I Mục tiêu: - Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi - Làm đúng bài tập điền tiếng có vần ui/uôi( BT2) - Làm đúng BT3a II.Đồ dùng dạy học: - Viết sẵn nội dung các bài tập chính tả trên bảng phụ III Hoạt động dạy học: Giáo viên 1.Ổn định Kiểm tra bài cu Õ - Gọi HS lên bảng viết các từ: lá trầu, đàn trâu, nhiễm bệnh, tiền bạc- Lớp viết bảng - Nhận xét Bài * Giới thiệu bài - Tiết chính tả này các em viết đoạn từ Hôm đó quý đồng tiền bài tập đọc Hũ bạc người cha và làm các bài tập chính tả phân biệt ui/uôi, s/x Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả a) Trao đổi nội dung bài viết - GV đọc đoạn văn lượt - Hỏi: Khi thấy cha ném tiền vào lửa, người đã làm gì? - Hành động người giúp người cha hiểu điều gì? Học sinh - HS viết theo YC GV - Theo dõi sau đó HS đọc lại - Người vội thọc tay vào lửa lấy tiền - Người cha hiểu tiền đó anh làm Phải làm lụng vất vả thì quý đồng tiền (11) b) Hướng dẫn cách trình bày - Đoạn văn có câu? - Trong đoạn văn chữ nào phải viết hoa? - Lời nói người cha viết nào? c) Hướng dẫn viết từ khó - YC HS nêu các từ khó viết chính tả - Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm d) Viết chính tả: GV đọc e) Soát lỗi: GV yêu cầu HS đổi soát lỗi * Hoạt động 2: HD làm BT chính tả Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm bài - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng - Đoạn văn có câu - Những chữ đầu câu: Hôm, Ông, Anh, Ông, Bây, Có - Viết sau dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng - HS nêu: sưởi lửa, thọc tay, đồng tiền, vất vả, quý, - HS lên bảng viết, HS lớp viết vào nháp - HS viết vào - HS đổi soát lỗi - HS đọc yêu cầu SGK - HS lên bảng, HS lớp làm vàoVBT - Đọc lại lời giải mũi dao - muỗi; hạt muối; múi bưởi; núi lửa - nuôi nấng; tuổi trẻ - tủi thân Bài 3a Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu SGK - Phát giấy và bút cho các nhóm - HS tự làm nhóm - Gọi nhóm lên dán bài trên bảng và đọc lời - HS đại diện cho nhóm lên dán bài và đọc giải mình lời giải HS nhóm khác nhận xét - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng - Đọc lại lời giải và làm bài vào Củng cố, dặn dò: - Lời giải: sót - xôi; sáng - Nhận xét tiết học, bài viết HS - Dặn HS nhà học thuộc các từ vừa tìm HS nào viết xấu, sai lỗi trở lên phải viết lại bài - HS lớp chuẩn bị bài sau Toán: Chia số có ba chữ số cho số có chữ số (tt) I Mục tiêu: - Biết đặt tính và tính chia số có ba chữ số cho số có chữ số với trường hợp thương có chữ số o hàng đơn vị Làm BTLàm BT 1( cột 1, 2, 4), 2, II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ chép nội dung bài tập III Hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh ổn định Kiểm tra bài cũ: - Gọi hs lên bảng làm bài 1, 2, 3/79 VBT - HS làm theo yêu cầu GV - Nhận xét, chữa bài Bài * Hoạt động 1: Hướng dẫn thực phép chia (12) có ba chữ số cho số có chữ số *Phép chia 560:8 -Viết lên bảng 560 : = ? -Yêu cầu HS đặt tính theo cột dọc -Yêu cầu HS lớp suy nghĩ và tự thực phép tính trên, hs tính đúng Gv cho hs nêu cách tính sau đó Gv nhắc lại để hs lớp ghi nhớ Nếu HS lớp không tính , Gv hướng dẫn HS tính bước phần bài học SGK *Phép chia 632:7 Tiến hành tương tự với phép chia 560 : =70 Kết luận: Khi chia số có chữ số cho số có chữ số,ta chia theo thứ tự hàng trăm, đến hàng chục và đơn vị * Hoạt động 2: Luyện tập - Thực hành *Bài 1( cột 1,2,4) - Xác định y/c bài, sau đó cho hs tự làm bài - Yêu cầu HS vừa lên bảng nêu rõ bước chia mình - Chữa bài *Bài Gọi HS đọc yêu cầu bài - Một năm có bao nhiêu ngày? - Mỗi tuần lễ có bao nhiêu ngày? - Muốn biết năm đó có bao nhiêu tuần lễ và ngày ta phải làm nào? - Yêu cầu HS tự làm bài Tóm tắt Một năm có: 365 ngày Tuần lễ có: ngày Năm đó có: … tuần lễ? - Chữa bài *Bài Treo bảng phụ có sẵn hai phép tính - Hướng dẫn HS kiểm tra phép chia cách thực lại bước phép chia - Yêu cầu HS trả lời - Phép tính b) sai bước nào, hãy thực lại cho đúng? * Kết luận: Nếu hạ o mà chia không được, ta phải viết thương Củng cố, dặn dò -Yêu cầu HS nêu lại cách chia - Nhận xét tiết học CB bài sau - Hs lớp đặt tính vào bảng con, hs lên bảng đặt tính 560 56 70 00 0 - Hs làm vào vở, hs lên bảng làm bài a 350:7=50; 420:6=70; 480:4=120 b.490:7=70; 400:5=80; 725:6=120(dư 5) - HS đọc bài - Lớp theo dõi - 365 ngày - ngày - Hs lớp làm vào vở, hs lên bảng làm Giải Một năm có số tuần lễ là: 365: 7=52( tuần) dư ngày Đáp số: 52 tuần(dư ngày) - Đọc bài tóan - Phép tính a) đúng, phép tính b) sai - Phép tính b) sai lần chia thứ hai Hạ 3, chia 0, phải viết vào thương phép chia này đã không viết vào thương nên thương bị sai - HS nêu (13) Đạo đức: Quang tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng ( tiết 2) I Mục tiêu: - Nêu số việc làm thể quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng - Biết quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng việc làm phù hợp với khả *GDKNS: -Kĩ lắng nghe tích cực ý kiến hàng xóm, thể cảm thông với hàng xóm -Kĩ đảm nhận trách nhiệm quan tâm, giúp đỡ hàng xóm việc vừa sức II Đồ dùng dạy học: Nội dung các câu truyện "Tình làng nghĩa xóm” III Hoạt động dạy học: Giáo viên 1- Khởi động 2- Kiểm tra bài cũ Cho HS kể số việc mà em đã quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng 3- Bài Hoạt động 1: Đánh giá hành vi - Chia lớp thành nhóm Các tình huống: * Theo em hành vi, việc làm nào nên làm, và không nên làm hàng xóm láng giềng? a Chào hỏi lễ phép gặp hàng xóm b Đánh với trẻ hàng xóm c Ném gà nhà hàng xóm d hỏi thăm hàng xóm có chuyện buồn đ Hái trộm vườn nhà hàng xóm e Không làm ồn nghỉ trưa g Không vứt rác sang nhà hàng xóm * GV kết luận: Các việc làm a, d , e, g là đúng * Kết luận: Quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng là việc làm tốt cần phải chú ý đến sức mình Hoạt động 2: Xử lí tình và đóng vai * Gv kết luận: -Tình 1: Em nên gọi người nhà giúp bác Hai - Tình 2: Em nên trông hộ nhà bác Nam - Tình 3: Em nên nhắc các bạn giữ yên lặng để khỏi ảnh hưởng đến người ốm - Tình 4: Em nên cầm giúp thư, bác Hải đưa lại Kết luận: Mỗi người không thể sống xa gia đình, xa hàng xóm,láng giềng Cần quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng để thắt chặt mối quan hệ tốt đẹp này Củng cố- Dặn dò: - Cho HS đọc lại ghi nhớ Học sinh - HS trả lời - Thảo luận nhóm - Đạidiện các nhóm trình bày kết - Nhận xét các câu trả lời nhóm - HS xử lí các tình VBT đạo đức, đóng vai - HS đọc ghi nhớ (14) - Nhận xét tiết học CB bài sau Thủ công: Cắt, dán chữ V I Mục tiêu: - Biết cáh kẻ, cắt, dán chữ V - Kẻ, cắt, dán chữ V theo đúng quy trình kĩ thuật.Các nét chữ tương đối thẳng và Chữ dán tương đối phẳng * Với HS khéo tay: Kẻ, cắt, dán chữ V Các nét chữ thẳng và Chữ dán phẳng II Đồ dùng dạy học: Mẫu chữ V cắt đã dán và mẫu chữ V cắt từ giấy màu có kích thước đủ lớn, đểrời chưa dán Giấy thủ cợng, kéo, hồ dán III Hoạt động dạy học: Giáo viên Ổn định Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên kiểm tra chuẩn bị học sinh Bài mới: * Hoạt động Quan sát nhận xét Mục tiêu: HS quan sát nhận xét mẫu chữ V Cách tiến hành: + Giáo viên hướng dẫn HS quan sát + Giáo viên giới thiệu mẫu chữ V 9h.1) và hướng dẫn học sinh để rút nhận xét + Giáo viên dùng chữ mẫu để rời gấp đôi theo chiều dọc (h.1) Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn mẫu Mục tiêu: HS gấp, cắt, dán chữ V đúng quy trình Cách tiến hành: - Bước Kẻ chữ V +Lật mặt trái tờ giấy thủ công Kẻ, cắt hình chữ nhật có chiều dài ô, rộng ô + Chấm các điểm đánh dấu hình chữ V vào hình chữ nhật Sau đó, kẻ chữ V theo các điểm đã đánh dấu (h.2) - Bước Cắt chữ V + Gấp đôi hình chữ nhật đã kẻ chữ V theo đường dấu (mắt trái ngoài) Cắt theo đường kẻ nửa chữ V, bỏ phần gạch chéo (h.3) Mở chữ V (h.1) - Bươc Dán chữ V Học sinh + Học sinh quan sát và nêu nhận xét + Nét chữ rộng ô + Chữ V có nửa bên trái và nửa bên phải giống Nếu gấp đôi chữ V theo chiều dọc thì nửa bên trái và nửa bên phải chữ trùng khít + HS theo dõi quan sát giáo viên làm mẫu (15) + Thực tương tự chữ H, U bài trước (h.4) Hoạt động 3: Thực hành Mục tiêu: HS gấp, cắt, dán chữ V Cách tiến hành: + Giáo viên nhận xét và nhắc lại các bước + Giáo viên tổ chức cho học sinh thực hành + Giáo viên quan sát, uốn nắn, giúp đỡ học sinh còn lúng túng để các em hoàn thành sản phẩm + Học sinh thực hành cắt, dán chữ V + Học sinh nhắc lại cách kẻ, cắt, dán chữ V bước 1: kẻ chữ V bước 2: cắt chữ V bước 3: dán chữ V + GV tổ chức cho học sinh trưng bày sản + Học sinh trưng bày sản phẩm phẩm + Cần lưu ý phát huy tính sáng tạo + Giáo viên đánh giá sản phẩm thực hành + Nhận xét sản phẩm thực hành học sinh và khen ngợi em làm sản phẩm đẹp Củng cố & dặn dò: + Giáo viên nhận xét chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kĩ thực hành học sinh + Dặn dò học sau chuẩn bị giấy thủ công, thước, kéo, hồ dán … học “Cắt dán chữ E” Luyện viết I.Mục tiêu: - Rèn kĩ viết: HS nắm mẫu chữ cái viết hoa, Biết cách viết tên riêng, viết đúng mẫu chữ đứng, chữ nghiêng - Viết câu, và đoạn văn ứng dụng chữ viết đều, đẹp II Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ III Các hoạt động dạy - học: Giáo viên 1.Giới thiệu bài: 2.Bài mới: Hoạt động 1: Ôn cách viết chữ hoa - Treo bảng phụ viết sẵn câu -Y.cầu HS tìm các chữ viết hoa -GV viết bảng lớp, HD HS cách viết các chữ hoa bài -Yêu cầu lớp viết bảng các chữ hoa -GV nhận xét Hoạt động 2: HS luyện viết DT riêng và viết câu -GV yêu cầu HS viết các tên riêng vào bảng Học sinh HS tìm và phát biểu -HS lắng nghe -HS viết bảng -HS viết bảng theo yêu cầu GV (16) -GV nhận xét -Yêu cầu HS luyện viết -GV đọc bài -Hướng dẫn HS viết Hoạt động 4:Củng cố - dặn dò: Nhận xét tiết học -HS luyện viết -HS lắng nghe -HS theo dõi -Lớp viết bài Thứ tư ngày 09 tháng 12 năm 2015 Tập đọc: Nhà Rông Tây Nguyên I Mục tiêu: Đọc thành tiếng - Bước đầu biết đọc bài với giọng kể, nhấn giọng số từ ngữ tả đặc điểm nhà rông Tây Nguyên Đọc hiểu - Hiểu đặc điểm nhà rông và sinh hoạt cộng đồng Tây Nguyên gắn với nhà rông ( trả lời các câu hỏi SGK) II Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc III Hoạt động dạy học: Giáo viên Ổn định Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi nội dung bài tập đọc Hũ bạc người cha - Nhận xét Bài mới: * Giới thiệu bài - Giờ học này chúng ta cùng đọc và tìm hiểu bài Nhà rông Tây nguyên Qua bài tập đọc này các em hiểu thêm đặc điểm nhà rông và các sinh hoạt cộng đồng gắn với nhà rông đồng bào các dân tộc Tây Nguyên * Hoạt động : Luyện đọc a) Đọc mẫu - GV đọc mẫu toàn bài lượt với giọng thong thả, nhấn giọng các từ gợi tả b) Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Hướng dẫn đọc câu và luyện phát âm từ khó - Hướng dẫn đọc đoạn và giải nghĩa từ khó - Hướng dẫn HS chia bài thành đoạn, lần xuống dòng xem là đoạn Học sinh - HS đọc theo yêu cầu GV - Nghe GV giới thiệu bài - Theo dõi GV đọc mẫu - HS đọc: múa rông chiêng, vướng mái, giỏ mây, truyền lại, bếp lửa, bảo vệ, - Mỗi HS đọc câu, tiếp nối đọc từ đầu đến hết bài Đọc vòng - Đọc đoạn bài theo hướng dẫn GV - Mỗi HS đọc đoạn trước lớp Chú ý ngắt giọng đúng các dấu chấm, phẩy và các cụm từ Một số câu cần chú ý : (17) - Yêu cầu HS đọc đoạn trước lớp - Yêu cầu HS đọc phần chú giải để hiểu nghĩa - Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm - Nó phải cao/ để đàn voi qua mà không đụng sàn/ và múa rông chiêng trên sàn,/ giáo không vướng mái - Theo tập quán nhiều dân tộc,/ trai làng từ 16 tuổi trở lên/ chưa lập gia đình/ ngủ tập trung nhà rông để bảo vệ buôn làng./ - Thực yêu cầu GV - Mỗi nhóm HS, HS đọc đoạn nhóm - nhóm thi đọc tiếp nối - Tổ chức thi đọc các nhóm - HS đọc, lớp cùng theo dõi SGK * Hoạt động 2: HD tìm hiểu bài - HS đọc thầm và trả lời câu hỏi - GV gọi HS đọc lại bài trước lớp - Nhà rông thường làm các loại gỗ - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn bền và lim, gụ, sến, táu - Nhà rông thường làm các loại gỗ - Vì nhà rông sử dụng lâu dài, là nơi nào? thờ thần làng, nơi tụ họp người làng vào ngày lễ hội Nhà rông phải Vì nhà rông phải và cao? cao để đàn voi qua không chạm sàn, phải cao để múa rông chiêng giáo không vướng mái - Gian đầu nhà rông là nơi thờ thần làng, trên vách có treo giỏ mây đựng hòn đá thần Đó là hòn đá mà già làng nhặt lấy lập làng Xung quanh hòn đá, người ta treo Gian đầu nhà rông trang trí cành hoa đan tre, vũ khí, nông nào? cụ cha ông truyền lại và chiêng trống dùng để cúng tế - Vì gian là nơi đặt bếp lửa nhà - Như ta thấy, gian đầu nhà rông là nơi rông, nơi các già làng tụ họp để bàn việc lớn thiêng liêng, trang trọng nhà rông Gian và là nơi tiếp khách nhà rông coi là trung tâm nhà rông - Từ gian thứ ba trở là nơi ngủ trai Vì nói gian là trung tâm nhà tráng làng đến 16 tuổi, chưa lập gia rông? đình Họ tập trung đây để bảo vệ buôn làng - Từ gian thứ ba nhà rông dùng để làm gì? - Theo dõi bài đọc mẫu, có thể dùng bút chì gạch chân các từ cần nhấn giọng - Tự luyện đọc đoạn, sau đó đến HS đọc đoạn văn mình chọn trước lớp Cả lớp theo dõi và nhận xét - GV: Nhà rông là ngôi nhà đặc biệt quan trọng các dân tộc Tây Nguyên Nhà rông làm to, cao và chắn Nó là trung tâm buôn làng, là nơi thờ thần làng, nơi diễn các sinh hoạt cộng đồng quan trọng người dân tộc Tây Nguyên HS phát biểu: * Hoạt động 3: Luyện đọc lại bài +Nhà rông tiện lợi với người Tây (18) - GV HS khá chọn đọc mẫu đoạn Nguyên bài + Nhà rông thật đặc biệt, voi có thể qua mà không đụng sàn - Yêu cầu HS chọn đọc đoạn em thích + Nhà rông thể nét đẹp văn hóa bài và luyện đọc người Tây Nguyên - Nhận xét Củng cố, dặn dò - Em nghĩ gì nhà rông Tây Nguyên sau đã xem tranh, đọc bài giới thiệu nhà rông? - Nhận xét tiết học Luyện từ và câu: Từ ngữ các dân tộc – Luyện tập so sánh I Mục tiêu: - Biết tên số dân tộc thiểu số nước ta ( BT1) - Điền đúng các từ ngữ thích hợp vào chỗ trống.(BT2) - Dựa theo tranh gợi ý, viết câu có hình ảnh so sánh ( BT3) - Điền từ ngữ thích hợp vào câu có hình ảnh so sánh ( BT4) II Đồ dùng dạy học: Các câu văn bài tập 2, viết sẵn trên bảng phụ Thẻ từ ghi sẵn các từ cần điền bài tập III Hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh 1.Ổn định Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu HS làm miệng bài tập 1, tiết Luyện từ và câu tuần 14 - Nhận xét Bài * Giới thiệu bài - Trong học hôm nay, chúng ta cùng mở rộng vốn từ các dân tộc, sau đó tập đặt câu có - Nghe GV giới thiệu bài sử dụng so sánh * Hoạt động 1: Mở rông vốn từ các dân tộc Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu bài - Hỏi Em hiểu nào là dân tộc thiểu số ? - Người dân tộc thiểu số thường sống đâu trên đất nước ta ? - Chia HS thành nhóm, phát cho nhóm tờ giấy khổ to, bút dạ, YC các em nhóm tiếp nối viết tên các dân tộc thiểu số nước ta mà em biết vào giấy - Kể tên số dân tộc thiểu số nước ta mà em biết - Là các dân tộc có ít người - Người dân tộc thiểu số thường sống các vùng cao, vùng núi - Làm việc theo nhóm, sau đó các nhóm - Yêu cầu HS viết tên các dân tộc thiểu số vừa dán bài làm mình lên bảng (19) tìm vào Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề bài - Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài - Yêu cầu HS ngồi cạnh đổi chéo để kiểm tra bài nhau, sau đó chữa bài - Yêu cầu HS lớp đọc các câu văn sau đã điền từ hoàn chỉnh - GV: Những câu văn bài nói sống, phong tục số dân tộc thiểu số nước ta (giảng thêm ruộng bậc thang : là ruộng nương làm trên đồi núi, để tránh xói mòn đất, người dân đã bạt đất các sườn đồi thành các bậc thang và trồng trọt đó ; Nhà rông là ngôi nhà cao, to, làm nhiều gỗ quý, Nhà rông các dân tộc Tây Nguyên là nơi thờ thần linh, nơi tập trung người buôn làng vào ngày lễ hội (giống đình làng vùng đồng người Kinh) - GV cho HS quan sát hình Hoạt động : Luyện tập so sánh Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề bài - Yêu cầu HS quan sát cặp hình thứ và hỏi : Cặp hình này vẽ gì ? -HD : Vậy chúng ta so sánh mặt trăng với bóng bóng với mặt trăng Muốn so sánh chúng ta phải tìm điểm giống mặt trăng và bóng Hãy quan sát hình và tìm điểm giống mặt trăng và bóng - Hãy đặt câu so sánh mặt trăng và bóng - Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm các phần còn lại, sau đó gọi HS tiếp nối đọc câu mình - Nhận xét bài làm HS Bài 4: Gọi HS đọc đề bài -HD: Ở câu a) muốn điền đúng các em cần nhớ lại câu ca dao nói công cha, nghĩa mẹ đã học tuần ; câu b) Em hãy hình dung đến lúc phải trên đường đất vào trời mưa và tìm thực tế sống các chất có thể làm trơn mà em đã gặp (dầu nhớt, mỡ, ) để viết tiếp câu so sánh cho phù hợp ; câu c) em có thể dựa vào hình ảnh so sánh mà bạn Páo đã nói bài tập đọc Nhà bố - Yêu cầu HS đọc câu văn mình sau đã điền từ ngữ Nhận xét - Cả lớp cùng GV kiểm tra phần làm bài các nhóm Cả lớp đồng đọc tên các dân tộc thiểu số nước ta mà lớp vừa tìm được: Tày, Nùng, Thái, Mường, Dao, Chăm, H.mông, Hoa, Giáy, Tà ôi, Ê-Đê, Ba na… - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm -1HS lên bảng điền từ, lớp làm bài vào - Chữa bài theo đáp án: a) bậc thang b) nhà rông c) nhà sàn d) Chăm - Cả lớp đọc đồng - Nghe giảng - Quan sát hình minh hoạ - HS đọc trước lớp - Quan sát hình và trả lời: vẽ mặt trăng và bóng - Mặt trăng và bóng tròn - Trăng tròn bóng - Một số đáp án : + Bé xinh hoa / Bé đẹp hoa / Bé cười tươi hoa / Bé tươi hoa + Đèn sáng + Đất nước ta cong cong hình chữ S - HS đọc thành tiếng trước lớp - Nghe GVHD, sau đó tự làm bài vào VBT Đáp án : a) Công cha nghĩa mẹ so sánh núi Thái Sơn, nước nguồn (20) Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Yêu cầu HS viết lại và ghi nhớ tên các dân tộc thiểu số nước ta, tìm thêm các tên khác các tên đã tìm bài tập Tập đặt câu có sử dụng so sánh b) Trời mưa, đường đất sét trơn bôi mỡ (như thoa lớp dầu nhờn) c) Ở thành phố có nhiều toà nhà cao núi - HS đọc câu văn mình sau đã điền từ ngữ Toán: Giới thiệu bảng nhân I Mục tiêu: - Giúp hs: biết cách sử dụng bảng nhân Làm BT 1, 2, II Đồ dùng dạy học: Bảng nhân Toán III Hoạt động dạy học: Giáo viên 1.Ổn định Kiểm tra bài cũ: - Gọi hs lên bảng làm bài 1, 2, 3/80 VBT - Nhận xét Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiêu bảng nhân - Treo bảng nhân - Yêu cầu HS đếm số hàng, số cột bảng - Yêu cầu HS đọc các số hàng, cột đầu tiên bảng - Giới thiệu: Đây là các thừa số các bảng nhân đã học - Các ô còn lại bảng chính là kết các phép nhân đã học - Yêu cầu HS đọc hàng thứ ba bảng - Các số vừa đọc xuất bảng nhân nào đã học - Yêu cầu HS đọc các số hàng thứ và tìm xem các số này là kết các phép tính nhân bảng - Vậy hàng bảng nhân này, không kể số đầu tiên hàng ghi lại bảng nhân Hàng thứ là bảng nhân 1, hàng thứ hai là bảng nhân 2,…hàng cuối cùng là bảng nhân 10 Kết luận : Bảng nhân dùng để tra kết các phép nhân Hoạt động 2: HD sử dụng bảng nhân - Hướng dẫn hs tìm kết phép nhân x + Tìm số cột đầu tiên, tìm số hàng đầu Học sinh - HS làm theo yêu cầu GV - 11 hàng,11 cột - Đọc các số1, 2, 3,……10 - Đọc số: 2, 4, 6, 8, 10,……20 - Bảng nhân - Bảng nhân + Thực hành tìm tích và -1 hs (21) tiên; đặt thước dọc theo hai mũi trên, gặp ô thứ 12 Số 12 là tích và - Yêu cầu HS thực hành tìm tích số cặp số khác Hoạt động 3: Luyện tập - Thực hành *Bài1: Nêu y/c bài toán - Yêu cầu HS làm bài - Yêu cầu HS nêu lại cách tìm tích bốn phép tính bài - Chữa bài - Hs tự tìm tích bảng nhân sau đó điền vào ô trống Kết quả: 42; 28; 72 - Hs làm vào vở, hs lên bảng làm bài Thừa 10 2 7 số Thừa 4 8 số *Bài 2: Một hs nêu y/c bài Tích 8 56 56 56 90 Hướng dẫn HS thực bảng nhân và tìm - HS đọc- Lớp theo dõi thừa số biết tích và thừa số và cho hs làm - Bài toán giải phép tính bài - Hs lớp làm vào vở,1 hs lên bảng làm bài Giải *Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu bài Số huy chương bạc là: - Bài toán thuộc dạng nào? x = 24 (huy chương) - Y/c hs tự làm bài Tổng số huy chương là: 24 + = 32 (huy chương) Củng cố, dặn dò Đáp số: 32 huy chương - Về nhà học bảng nhân - Nhận xét tiết học CB bài sau Thứ năm ngày 10 tháng 12 năm 2015 Tập viết: Ôn chữ hoa L I Mục tiêu: - Viết đúng chữ hoa L (.2dòng) Viết đúng tên riêng Lê Lợi ( dòng) và viếtø câu ứng dụng “Lời nói chẳng tiền mua.Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau”.(1 lần)bằng chữ cỡ nhỏ II Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ viết hoa L - Tên riêng và câu ứng dụng viết sẵn trên bảng lớp - Vở Tập viết 3, tập III Hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh Ổn định Kiểm tra bài cũ - Gọi HS đọc thuộc từ và câu ứng dụng tiết trước - HS thực theo YC GV - Gọi HS lên bảng viết từ Yết Kiêu, Khi - Nhận xét Bài (22) * Giới thiệu bài - Trong tiết tập viết này các em ôn lại cách viết chữ viết hoa L có từ và câu ứng dụng Hoạt động 1: HD viết chữ hoa a) Quan sát và nêu quy trình viết chữ hoa L - Trong tên riêng và câu ứng dụng có chữ hoa nào? - Treo bảng mẫu chữ viết hoa L và gọi HS nhắc lại quy trình viết đã học lớp - Viết lại mẫu chữ nhắc lại quy trình viết cho HS quan sát b) Viết bảng - Yêu cầu HS viết các chữ hoa L vào bảng GV chỉnh sửa lỗi cho HS Hoạt động : HD viết từ ứng dụng a) Giới thiệu từ ứng dụng - Gọi HS đọc từ ứng dụng - Em biết gì Lê Lợi? - Giải thích: Lê Lợi là vị anh hùng dân tộc có công lớn đánh đuổi giặc Minh, giành độc lập cho dân tộc, lập triều đình nhà Lê b) Quan sát và nhận xét - Trong các từ ứng dụng các chữ có chiều cao nào? - Khoảng cách các chữ chừng nào? c) Viết bảng - Yêu cầu HS viết Lê Lợi vào bảng * Hoạt động 3: HD viết câu ứng dụng a) Giới thiệu câu ứng dụng - Gọi HS đọc câu ứng dụng - Giải thích: Câu tục ngữ khuyên chúng ta nói với người phải biết lựa chọn lời nói, làm cho người nói chuyện với mình thấy dễ chịu và hài lòng b) Quan sát và nhận xét - Trong câu ứng dụng các chữ có chiều cao nào? c) Viết bảng - Yêu cầu HS viết: Lời nói, Lựa lời vào bảng Hoạt động 4: HD viết Tập viết - GV cho HS quan sát bài viết mẫu Tập viết 3, tập Sau đó yêu cầu HS viết bài và theo dõi, chỉnh sửa lỗi cho HS Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học, chữ viết HS - Dặn HS nhà luyện viết, học thuộc câu ứng dụng và chuẩn bị bài sau - Có chữ hoa L - HS nhắc lại, lớp theo dõi - HS lên bảng viết lớp viết vào bảng - HS đọc Lê Lợi - HS nói theo hiểu biết mình - Chữ L cao li rưỡi, các chữ còn lại cao li - Bằng chữ - HS lên bảng viết, lớp viết vào bảng - HS đọc: Lời nói chẳng tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lòng - Chữ L, h, g, l cao li rưỡi, chũ t cao li rưỡi, các chữ còn lại cao li - HS lên bảng viết, HS lớp viết vào bảng - HS viết: + dòng chữ L, cỡ nhỏ + dòng chữ Lê Lợi, cỡ nhỏ + lần câu tục ngữ, cỡ nhỏ (23) Chính tả:(nghe- viết) Nhà Rông Tây Nguyên I Mục tiêu: - Nghe - viết đúng bài CT; trình bày bài sẽ, đúng quy định - Làm đúng bài tậpđiền tiếng có vần ưi /ươi,( điền tiếng) - Làm đúng BT 3a II Đồ dùng dạy học: - Viết sẵn nội dung các bài tập chính tả trên bảng lớp, bảng phụ III Hoạt động dạy học: Giáo viên Ổn định Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên bảng Yc viết các từ cần chú ý phân biệt viết tiết chính tả trước - Nhận xét Dạy - học bài * Giới thiệu bài - Giờ chính tả này các em nghe và viết đoạn từ Gian đầu nhà rông dùng cúng tế bài Nhà rông Tây Nguyên và làm bài tập chính tả: phân biệt ui/ươi, s/x ât/âc .* Hoạt động 1: HD viết chính tả a) Trao đổi nội dung đoạn văn - GV đọc đoạn văn lượt - Hỏi: Gian đầu nhà rông trang trí nào? Học sinh - HS thực theo YC GV - Theo dõi GV đọc và HS đọc lại - Đó là nơi thờ thần làng: có giỏ mây đựng hòn đá thần treo trên vách Xung quanh hòn đá treo cành hoa tre, vũ khí, nông cụ, chiêng trống dùng cúng tế - Đoạn văn có câu - Những chữ đầu câu: Gian, Đó, Xung b) Hướng dẫn cách trình bày - Đoạn văn có câu? - Trong đoạn văn chữ nào phải viết hoa? c) Hướng dẫn viết từ khó - Yêu cầu HS nêu các từ khó viết chính tả - HS nêu: gian, thần làng, giỏ, chiêng, trống, - Yêu cầu HS đọc và viết lại các từ vừa tìm truyền, - HS lên bảng viết, lớp viết vào bảng - HS nghe viết vào d) Viết chính tả: GV đọc - HS đổi soát lỗi e) Soát lỗi: Gv YC HS đổi soát lỗi g) Chấm bài: Thu chấm 5-7 bài, nhận xét Hoạt động 2: HD làm BT chính tả - HS đọc yêu cầu SGK Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu - HS lên bảng HS lớp làm - Yêu cầu HS tự làm bài - Đọc lại lời giải - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng khung cửi gửi thư mát rượi sưởi ấm (24) cưỡi ngựa tưới cây - HS đọc yêu cầu SGK Bài 3a Gọi HS đọc yêu cầu - Nhận đồ dùng học tập - Phát giấy và bút cho các nhóm - HS tự làm nhóm - Yêu cầu HS tự làm bài - HS đọc - Gọi nhóm đọc các từ mình vừa tìm - Bổ sung GV ghi nhanh lên bảng - Đọc lại lời giải và làm bài vào - Gọi các nhóm khác bổ sung + xâu : xâu kim, xâu chuỗi, xâu xé, xâu bánh, - Nhận xét, chốt lại các từ vừa tìm xâu xấu, + sâu : sâu bọ, chim sâu, nông sâu, sâu xa, sâu sắc, sâu rộng, + xẻ : xẻ gỗ, thợ xẻ, xẻ rãnh, xẻ tà, máy xẻ, Củng cố, dặn dò + sẻ : chim sẻ, chia sẻ, san sẻ, nhường cơm sẻ - Nhận xét tiết học, chữ viết HS áo, Toán: Giới thiệu bảng chia I Mục tiêu: Giúp hs: biết cách sử dụng bảng chia Làm BT 1, 2, II Đồ dùng dạy học: Bảng chia sách giáo khoa III Hoạt động dạy học: Giáo viên Ổn định 2.Kiểm tra bài cũ: - Gọi hs lên bảng làm bài 1,2,3/81VBT - Nhận xét 3.Bài *Hoạt động 1: Giới thiệu bảng chia - Treo bảng chia - Yêu cầu HS đếm số hàng, số cột bảng - Yêu cầu HS đọc các số hàng đầu tiên - Giới thiệu: Đây là các thương số - Yêu cầu HS đọc các số cột đầu tiên bảng và giới thiệu đây là các số chia - Các ô còn lại bảng chính là số bị chia - Yêu cầu HS đọc hàng thứ bảng - Các số vừa đọc xuất bảng chia nào đã học? - Vậy hàng bảng này, không kể số đầu tiên hàng ghi lại bảng chia Hàng thứ là bảng chia 1, hàng thứ là bảng chia 2, … hàng cuối cùng là bảng chia10 Kết luận: Bảng chia dùng để tra kết các phép chia Học sinh - HS làm bài theo YC GV -11 hàng,11 cột -Đọc các số:1,2,3,…,10 - Bảng chia - Một số hs lên thực hành sử dụng bảng chia để tìm thương (25) Hoạt động 2: HD sử dụng bảng chia - Hướng dẫn hs tìm thương12 : - Từ số cột 1, theo chiều mũi tên sang phải đến số 12 - Từ số 12 theo chiều mũi tên lên hàng trên cùng để gặp số - Ta có 12 : = - Tương tự 12 : = - Yêu cầu HS thực hành tìm thương của1số phép tính bảng *Hoạt động 3: Luyện tập - Thực hành *Bài - Nêu yêu cầu bài toán yêu cầu HS làm bài - Chữa bài *Bài - Gv hướng dẫn cho HS cách sử dụng bảng chia để tìm số bị chia số chia *Bài 3: Gọi 1hs đọc đề bài - Y/c hs làm bài 4.Dặn dò - Hs lớp làm vào vở, 1hs lên bảng làm và nêu rõ cách tìm thương mình Kết quả: 7; 4; Vài HS lên bảng làm bài- Lớp làm bài vào Số bị 16 45 24 21 72 72 81 chia Số chia 9 Thương 8 - HS đọc đề bài- Lớp theo dõi - Hs làm vào vở,1hs lên bảng làm bài Giải: Số trang bạn Minh đã đọc là: 132 : = 33 (trang ) Số trang bạn Minh còn phải đọc là: 132 – 33 = 99 (trang ) Đáp số: 99 trang Buổi chiều Tiếng Việt:* Nói viết câu có hình ảnh so sánh (Tiết tuần 15) I Mục tiêu: - Đặt câu hỏi cho phận câu Ai làm gì? Ai nào? (BT1) - HS làm đúng bài tâïp phân biệt âm đầu s x; phân biệt vần âc ât (BT 2) - Dựa vào tranh ảnh gợi ý nói viết câu có hình ảnh so sánh (BT3) - GDHS ý thức tự giác học II.Đồ dùng dạy học: - Vở thực hành T.V III Hoạt động dạy học: Giáo viên HĐ1: Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu học HĐ2: Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: Đặt câu hỏi cho phận câu in đậm a) Chủ làng định việc lớn làng b) Dân làng Tây Nguyên thương yêu - Y/C HS làm bài vào vở, GV theo dõi HD thêm cho HS - Gọi HS trả lời; GV nhận xét, kết luận a) Chủ làng làm gì? b) Dân làng Tây Nguyên nào? Học sinh - HS lắng nghe - HS đọc câu lệnh - HS làm bài vào vở, nối tiếp đọc kết - Chữa bài sai (26) Bài 2: - Y/C HS làm bài vào GV chữa bài a) Điền chữ s x: sắc, xanh, sương, xám xịt b) Điền vần âc ât: nấc, mật Bài3: Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống để hòan thành câu có hình ảnh so sánh - HD mẫu: a) Người đông kiến - Y/C HS trao đổi nhóm làm bài vào - Gọi HS nối tiếp đọc kết quả, GV KL: b) Anh ăn mặc lòe loẹt chim công c) Ôn g em tóc bạc trắng tuyết d) Cầu Thê Húc bắc vào đền Ngọc Sơn cong cong tôm e) Giọng nhà vua sang sảng tiếng chuông HĐ3: Củng cố - dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học Dặn dò - HS làm bài em lên bảng - HS chữa bài vào sai - HS đọc câu lệnh, lớp đọc thầm - Theo dõi mẫu - HS trao đổi làm bài vào Nối tiếp đọc kết Lớp nhận xét - Nghe và thực Toán:* Chia số có ba chữ số cho số có chữ số (Tiết tuần 15) I Mục tiêu: - Biết thực phép chia số có ba chữ số cho số có chữ số (BT 1, 2, 3) - Vận dụng phép chia vào giải toán (BT4) *HS làm thêm BT5 - GD HS tính cẩn thận, chính xác làm toán II.Đồ dùng dạy học: - Vở thực hành Toán III Hoạt động dạy học: Giáo viên Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu tiết học Ôn luyện: HD HS làm các BT VTH trang 107 Bài1, 2, 3: Tính: - YC HS tự thực chia vào vở, GV HD thêm cho HS - Gọi HS lên bảng chữa bài; GV cùng lớp nhận xét - HS nhận xét các phép chia trên Bài 4: - Gọi HS đọc đề, HD tóm tắt và giải vào vở; GV theo dõi HD thêm cho HS Mỗi thùng có số lít dầu là: 320 : = 40 (l) Đáp số: 40 lít dầu Bài 5: Nối phép chia với kết phép chia đó: Học sinh - Lớp theo dõi GV giới thiệu bài - HS đọc câu lệnh - HS thực vào vở, em chữa bài bảng, lớp nhận xét - HS đọc đề, lớp đọc thầm - HS tự làm bài vào em chữa bài bảng - HS đổi kiểm tra bài - em đọc câu lệnh (27) - YC HS làm vào vở, em lên bảng làm 3.Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học Dặn dò - Thực vào vở, chữa bài - HS nghe và thực Tự nhiên và xã hội:* Ôn các hoạt động thông tin liên lạc I Mục tiêu: - Kể tên số hoạt động thông tin liên lạc: bưu điện, đài phát thanh, đài truyền hình - Nêu ích lợi số hoạt động thông tin liên lạc đời sống II Đồ dùng dạy học: - Một số bì thư - Điện thọai đồ chơi (cố định, di động) III Hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh Khởi động: Kiểm tra bài cũ: - HS kể số tên quan hành chính , văn hoá tỉnh nơi mình sống - GV nhận xét, đánh giá Bài mới: * Hoạt động 1: Thảo luận nhóm + Mục tiêu: Kể số hoạt động diễn nhà bưu điện tỉnh Nêu lợi ích hoạt động bưu điện đời sống + Cách tiến hành: Bước 1: Thảo luận theo nhóm người theo gợi ý - HS thảo luận nhóm người theo gợi ý sau: - Bạn đã đến bưu điện tỉnh chưa? Hãy kể hoạt động diễn bưu điện tỉnh - Nêu lợi ích hoạt động bưu điện Nếu không có hoạt động bưu điện thì chúng ta có nhận - Giúp chúng ta chuyển phát tin tức, thư thư tín, bưu phẩm từ nơi xa gửi tín, bưu phẩm, … có gọi điện thoại không ? Bước 2: Đại diện các nhóm báo cáo kết thảo luận nhóm trước lớp, các nhóm khác bổ sung - Đại diện các nhóm báo cáo kết thảo (28) + Kết luận: Bưu điện tỉnh giúp chúng ta chuyển luận nhóm trước lớp phát tin tức, thư tín, bưu phẩm các địa - các nhóm khác bổ sung phương nước và nướa với nước ngoài * Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm + Mục tiêu: Biết lợi ích các hoạt động phát thanh, truyền hình + Cách tiến hành: Bước 1: Thảo luận nhóm - GV chia HS thành nhiều nhóm, nhóm em thảo luận theo gợi ý sau: Nêu nhiệm vụ và lợi ích các hoạt động phát - HS thảo luận nhóm thanh, truyền hình Bước 2: Trình bày kết - GV nhận xét và kết luận + Kết luận: - Đài phát thanh, truyền hình là sở phát - Các nhóm trình bày kết thảo luận tin tức nước và ngoài nước - Giúp chúng ta biết thông tin văn hóa, giáo dục, kinh tế,… * Hoạt động 3: Chơi trò chơi Cách 1: Chơi trò chơi Chuyển thư - Cho HS ngồi thành vòng tròn, HS ghế - Trưởng trò hô: Cả lớp chuẩn bị chuyển thư + Có thư “chuyển thường” Mỗi HS đứng lên dịch - HS thực hành chơi chuyển ghế + Có thư “chuyển nhanh” Mỗi HS đứng lên dịch chuyển ghế + Có thư “hoả tốc” Mỗi HS đứng lên dịch chuyển ghế Khi dịch chuyển vậy, người trưởng trò quan sát và ngồi vào ghế trống, di chuyển không kịp không có chỗ ngồi và không tiếp tục chơi Khi đó người trưởng trò lấy bớt ghế tiếp tục tổ chức trò chơi Cách 2: Đóng vai Hoạt động nhà bưu điện - Một số HS đóng vai nhân viên bán tem, phong bì và nhận gửi thư, hàng - HS nêu - Một vài em đóng vai người gửi thư, quà - Một số khác chơi gọi điện thoại Củng cố – Dặn dò: - Nêu ích lợi các hoạt động thông tin - Nhận xét tiết học CB bài sau (29) Thứ sáu ngày 11 tháng 12 năm 2015 Tập làm văn: Giới thiệu tổ em I Mục tiêu: - Nghe và kể lại câu chuyện Giấu cày (BT1) ( Không yêu cầu làm BT1) - Viết đoạn văn ngắn ( Khoảng câu) giới thiệu tổ em.( BT2) II Đồ dùng dạy học: - Viết sẵn nội dung các bài tập trên bảng lớp, bảng phụ III Hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh 1.Ổn định Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên bảng yêu cầu giới- HS kể thiệu tổ em Bài * Giới thiệu bài - GV nêu mục tiêu bài học và ghi tên bài lên bảng Hoạt động 1: - Nghe và kể lại câu chuyện Giấu cày (BT1) ( Không yêu cầu làm) Hoạt động 2: Viết đoạn văn kể tổ em - Gọi đến HS đọc lại gợi ý tập làm văn tuần 14 - HS đọc trước lớp - Gọi HS kể mẫu tổ em - Yêu cầu HS dựa vào gợi ý và phần kể đã trình - HS kể mẫu, HS lớp theo dõi và nhận xét bày tiết trước và viết đoạn văn vào - Viết bài theo yêu cầu - Gọi HS đọc bài trước lớp, sau đó nhận xét 4, củng cố, dặn dò - HS trình bày bài viết, HS - Nhận xét tiết học lớp theo dõi và nhận xét - Dặn dò HS nhà tập giới thiệu tổ mình cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau Bài mẫu: Xin chào các bạn! Mình là Thi, tổ trưởng tổ Mình xin giới thiệu tổ mình sau: Chúng mình có tất 10 thành viên, sáu nam và nữ Vì các bạn nam đông nên đến phiên tổ mình trực nhật, chúng mình lại phân công hôm bạn, hai bạn nữ giặt giẻ lau bảng, ba bạn nam kê bàn ghế và tưới bồn hoa Các bạn tổ chơi với khá thân và luôn đoàn kết Niềm tự hào tổ mình là bạn thúy vy vừa đoạt giải thi viết chữ đẹp huyện Toán: Luyện tập I Mục tiêu: - Biết làm tính nhân, tính chia( bước đầu làm quen với cách viết gọn) và giải toán có hai phép tính Làm BT 1(a, c), 2(a, b, c), 3, (30) II.Hoạt động dạy học: Giáo viên Ổn định 2.Kiểm tra bài cũ: - Gọi hs lên bảng làm bài 1, 2, 3/82 VBT - Nhận xét 3.Bài mới: * Hoạt động 1: Luyện tập - Thực hành *Bài 1(a, c) - Gọi HS nêu yêu cầu bài - Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính và thực phép tính nhân số có ba chữ số với số có chữ số - Yêu cầu tự làm bài - Gọi hs lên bảng nêu rõ bước tính mình Phép tính b) là phép tính có nhớ lần Phép tính c) là phép tính có nhớ lần và có nhân với *Bài ( a, b, c) GV hướng dẫn mẫu - Y/c lớp làm baì - GV nhận xét *Bài 3: Gọi HS đọc đề bài - Yêu cầu HS - Chữa bài *Bài 4: Gọi 1hs đọc đề bài - Y/c hs làm bài *Bài - Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta làm nào? - Y/c hs tự làm bài Học sinh - HS làm theo YC GV HS đọc- Lớp theo dõi - Đặt tính cho các hàng đơn vị phải thẳng cột với - Hs lớp làm vào vở,3hs lên bảng làm bài a 213 +3 nhân 9,viết x +3 nhân 3,viết 639 +3 nhân 6,viết c 208 x 832 1hs nêu y/c bài Lớp theo dõi - Hs lớp làm bài vào vở, HS lên bảng làm bài và nêu rõ cách tính a.396:3=132 b 630:7=90 c 457:4=114(1) HS đọc bài – Lớp theo dõi - Hs lớp làm vào vở,1 hs lên bảng làm Giải: Quãng đường BC dài là: 172 x = 688 (m) Quãng đường AC dài là: 172 + 688 = 860 ( m) Đáp số : 860 m - HS đọc bài – Lớp theo dõi - Hs làm vào vở,1hs lên bảng làm bài Giải: Số áo len tổ đã dệt là: 450 : = 90 (chiếc áo) Số áo len tổ đó còn phải dệt là: 450 – 90 = 360 (chiếc áo) Đáp số: 360 áo - Tính tổng độ dài các đoạn thẳng đường gấp khúc đó - Hs làm bài vào vở,1hs lên bảng làm bài Giải: (31) - Chữa bài Củng cố, dặn dò - Cho HS nhắc lại cách chia - Về nhà làm bài 1, 2, 3/83 VBT - Nhận xét tiết học CB bài sau Độ dài đường gấp khúc ABCDE là: + + + = 14 (cm) Độ dài đường gấp khúc KMNPQ là: + + + = 12 (cm) Đáp số: 12 cm - HS nhắc Tự nhiên & xã hội: Hoạt động nông nghiệp I Mục tiêu: + Kể tên số hoạt động nông nghiệp tỉnh (thành phố) nơi các em sống + Nêu lợi ích hoạt động nông nghiệp *GDKNS: -Kĩ tìm kiếm và xử lí thông tin: Quan sát, tìm kiếm thông tin hoạt động nông nghiệp nơi mình sống II Đồ dùng dạy học: - Các hình SGK trang: 58,59 - Tranh ảnh sưu tầm các hoạt động nông nghiệp III Hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh Khởi động: Kiểm tra bài cũ: - HS nêu ích lợi hoạt động thông tin, liên lạc - HS thực theo YC GV - GV nhận xét Bài mới: * Hoạt động 1: Hoạt động nhóm + Mục tiêu: Kể số hoạt động nông nghiệp Nêu lợi ích các hoạt động nông nghiệp + Cách tiến hành: Bước 1: Chia nhóm, quan sát các hình trang 58, 59 SGK và thảo luận theo gợi ý sau: - Hãy kể tên các hoạt động giới thiệu hình - HS thảo luận theo nhóm - Các hoạt động đó mang lợi ích gì? Bước 2: Trình bày kết - GV, các nhóm khác bổ sung GV nhận xét và giới thiệu thêm số hoạt động - Các nhóm lên trình bày kết thảo (32) khác các vùng, miền khác như; trồng ngô, luận nhóm khoai, sắn, chè,…; chăn nuôi trâu, bò, dê,… + Kết luận: Các hoạt động trồng trọt, chăn nuôi, đánh bắt và nuôi trồng thủy sản, trồng rừng,… gọi là hoạt động nông nghiệp * Hoạt động 2: Thảo luận theo cặp + Mục tiêu: Biết số hoạt động nông nghiệp tỉnh, nơi các em sống + Cách tiến hành: Bước 1: Kể theo cặp Bước 2: Đại diện cặp trình bày Lưu ý: Các hoạt động nông nghiệp địa - Từng cặp HS kể cho nghe phương có thể khác nhau, có địa phương đơn hoạt động nông nghiệp nơi các em là cấy lúa, có nơi lại làm rau màu sống nuôi tôm, cá Tuy nhiên HS khu vực thành phố không có hoạt động nông nghiệp, - Một số cặp trình bày, các cặp khác bổ yêu cầu các em kể hoạt động nông sung nghiệp mà các em biết * Hoạt động 3: Triển lãm góc hoạt động nông nghiệp + Mục tiêu: Thông qua triển lãm tranh ảnh, các em biết biết thêm và khắc sâu hoạt động nông nghiệp + Cách tiến hành: - Các nhóm thảo luận Bước 1: Thảo luận Chia lớp thành nhóm Phát cho nhóm tờ giấy khổ Ao Tranh các nhóm trình bày theo cách nghĩ và thảo luận nhóm Bước 2: Bình luận tranh Từng nhóm bình luận tranh các nhóm xoay quanh nghề nghiệp và lợi ích các nghề đó GV có thể chấm điểm cho các nhóm và khen nhóm làm tốt 4.Củng cố- dặn dò: - HS suy nghĩ trả lời * GDMT: Để bảo vệ môi trường nông nghiệp các - HS trả lời em phải làm gì? - HS nêu các hoạt động nông nghiệp quê em - Nêu ích lợi các hoạt động đó (33) - Nhận xét tiết học CB bài sau Sinh hoạt lớp I Mục tiêu: - Rút kinh nghiệm công tác tuần qua Nắm kế hoạch công tác tuần tới - Biết phê và tự phê Thấy ưu điểm, khuyết điểm thân và lớp qua các hoạt động II Đồ dùng dạy học: - Kế hoạch tuần 15 - Báo cáo tuần 14 III Hoạt động dạy học: Khởi động: Hát Báo cáo công tác tuần qua: - Các tổ trưởng báo cáo hoạt động tổ mình tuần qua - Lớp trưởng tổng kết chung - Giáo viên chủ nhiệm có ý kiến Triển khai công tác tuần tới: - Duy trì sĩ số, chuyên cần - Giúp đỡ Hs còn hạn chế, bồi dưỡng Hs có khiếu - Thực an toàn giao thông - Phong trào Xanh- Sạch - Đẹp Sinh hoạt tập thể: -Hát số bài hát Tổng kết: - Chuẩn bị tuần tới Buổi chiều Tiếng Việt:* Viết đoạn văn ngắn nói buôn làng Tây Nguyên (Tiết tuần 15) I Mục tiêu: - Điền đúng từ ngữ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành đoạn văn (BT1) - Viết đoạn văn ngắn nói buôn làng Tây Nguyên (BT2) - GD HS ý thức tự giác học, tính đoàn kết các dân tộc II Đồ dùng dạy học: - Vở thực hành T.V III Hoạt động dạy học: (34) Giáo viên Học sinh HĐ1: Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu học HĐ2: Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành đoạn văn - Gọi HS đọc đoạn văn, lớp đọc thầm - Y/C HS trao đổi nhóm đôi làm bài vào em chữa bài bảng Lớp, GV nhận xét + Thứ tự đúng: rừng, gùi, 54 dân tộc, đô thị, miền núi Bài 2: Dựa vào hiểu biết đã có, hãy viết đoạn văn ngắn nói buôn làng Tây Nguyên - GV gợi ý: Làng người Tây Nguyên có đặc điểm gì? Đồng bào Tây Nguyên có tinh thần cộng đồng nào? Lễ hội đặc sắc người Tây Nguyên? - Y/C HS ngồi cùng bàn kể cho nghe; GV theo dõi giúp đỡ thêm cho HS yếu - Gọi vài em kể trước lớp GV cùng lớp nhận xét, bổ sung - Y/C HS viết bài vào HĐ3: Củng cố - dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học Dặn dò - HS lắng nghe - Đọc câu lệnh - HS đọc Lớp đọc thầm - HS trao đổi nhóm làm bài - Nhận xét bài bạn - Theo dõi chữa bài vào - HS đọc câu lệnh - Theo dõi gợi ý, trả lời - Kể theo cặp - - em kể, lớp nhận xét - HS viết bài vào - HS nghe và thực Toán:* Ôn các bảng nhân và bảng chia (Tiết tuần 15) I Mục tiêu: - Ôn các bảng nhân và bảng chia đã học (BT1); Biết nhân số có ba chữ số với số có chữ số (BT2) - Biết đặt tính và thực phép chia theo cách viết gọn (BT3) - Biết giải tóan có lời văn có phép nhân đã học (BT4) *HS làm thêm BT5 - GDHS yêu thích học tóan, cẩn thận làm bài II Đồ dùng dạy học: - VTH Tóan III Hoạt động dạy học: Giáo viên Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu tiết học Ơn luyện: HD HS làm các BT VTH trang 108 và 109 Bài 1: Tính nhẩm: - YC HS tự nhẩm và ghi kết vào sau đĩ đổi kiểm tra bài - Gọi HS nêu kết nhẩm; GV cùng lớp Học sinh - Lớp theo dõi GV giới thiệu bài - HS đọc câu lệnh - HS tự làm vào - Nối tiếp nêu kết (35) nhận xét Bài 2: Đặt tính tính: - HS đọc câu lệnh a) 321 x b) 237 x - Y/C HS tự làm vào vở, em lên bảng chữa - em lên bảng làm Lớp làm vào vở, nhận xét bài, lớp nhận xét bài bạn Bài 3: Đặt tính tính (theo mẫu) - GV HD mẫu: 574 - Theo dõi mẫu 15 377 14 - Y/C HS tự làm các bài cịn lại, em lên bảng - Tự làm các bài cịn lại, em làm bảng lớp chữa bài - HS đọc đề, lớp đọc thầm Bài 4: - Gọi HS đọc đề tóan - HS tĩm tắt vào nháp - GV HD tĩm tắt: 123m Lên dốc: Xuống dốc ?m - Y/C HS tự làm sau đĩ đổi kiểm tra bài GV theo dõi HD cho HS yếu và chấm số em - GV nhận xét, chữa bài: Quãng đường xuống dốc dài là: 123 x = 246 (m) Cả quãng đường lên và xuống dốc dài là: 123 + 246 = 369 (m) Đáp số: 369m *HS KG: Bài 5: Đố vui: - Y/C HS tìm và giải thích cách tìm? - GV kết luận Số bị chia đĩ là 23 3.Củng cố - Dặn dị: - Nhận xét đánh giá tiết học Dặn dò - HS tự làm bài, đổi kiểm tra bài nhau; em lên bảng chữa bài Lớp nhận xét - HS tự làm và giải thích Lớp nhận xét bài bạn - Lắng nghe Thủ công:* Ôn cắt, dán chữ V I Mục tiêu: - Biết cáh kẻ, cắt, dán chữ V - Kẻ, cắt, dán chữ V theo đúng quy trình kĩ thuật.Các nét chữ tương đối thẳng và Chữ dán tương đối phẳng * Với HS khéo tay: Kẻ, cắt, dán chữ V Các nét chữ thẳng và Chữ dán phẳng II Đồ dùng dạy học: Mẫu chữ V cắt đã dán và mẫu chữ V cắt từ giấy màu có kích thước đủ lớn, đểrời chưa dán Giấy thủ cợng, kéo, hồ dán III Hoạt động dạy học: (36) Giáo viên Ổn định Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên kiểm tra chuẩn bị học sinh Bài mới: * Hoạt động Quan sát nhận xét Mục tiêu: HS quan sát nhận xét mẫu chữ V Cách tiến hành: + Giáo viên hướng dẫn + Giáo viên giới thiệu mẫu chữ V 9h.1) và hướng dẫn học sinh để rút nhận xét + Giáo viên dùng chữ mẫu để rời gấp đôi theo chiều dọc (h.1) Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn mẫu Mục tiêu: HS gấp, cắt, dán chữ V đúng quy trình Cách tiến hành: - Bước Kẻ chữ V +Lật mặt trái tờ giấy thủ công Kẻ, cắt hình chữ nhật có chiều dài ô, rộng ô + Chấm các điểm đánh dấu hình chữ V vào hình chữ nhật Sau đó, kẻ chữ V theo các điểm đã đánh dấu (h.2) - Bước Cắt chữ V + Gấp đôi hình chữ nhật đã kẻ chữ V theo đường dấu (mắt trái ngoài) Cắt theo đường kẻ nửa chữ V, bỏ phần gạch chéo (h.3) Mở chữ V (h.1) - Bươc Dán chữ V + Thực tương tự chữ H, U bài trước (h.4) Hoạt động 3: Thực hành Mục tiêu: HS gấp, cắt, dán chữ V Cách tiến hành: + Giáo viên nhận xét và nhắc lại các bước + Giáo viên tổ chức cho học sinh thực hành + Giáo viên quan sát, uốn nắn, giúp đỡ học sinh còn lúng túng để các em hoàn thành sản phẩm Học sinh + Học sinh quan sát và nêu nhận xét + Nét chữ rộng ô + Chữ V có nửa bên trái và nửa bên phải giống Nếu gấp đôi chữ V theo chiều dọc thì nửa bên trái và nửa bên phải chữ trùng khít + HS theo dõi quan sát giáo viên làm mẫu + Học sinh thực hành cắt, dán chữ V + Học sinh nhắc lại cách kẻ, cắt, dán chữ V bước 1: kẻ chữ V bước 2: cắt chữ V bước 3: dán chữ V + GV tổ chức cho học sinh trưng bày sản + Học sinh trưng bày sản phẩm phẩm + Cần lưu ý phát huy tính sáng tạo + Giáo viên đánh giá sản phẩm thực hành + Nhận xét sản phẩm thực hành học sinh và khen ngợi em làm sản phẩm đẹp Củng cố & dặn dò: + Giáo viên nhận xét chuẩn bị, tinh thần (37) thái độ học tập và kĩ thực hành học sinh + Dặn dò học sau chuẩn bị giấy thủ công, thước, kéo, hồ dán … học “Cắt dán chữ E” (38)

Ngày đăng: 25/09/2021, 00:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w