Tôi trách những ngƣời con nhƣ tôi bấy lâu nay không thể hiện yêu thƣơng với mẹ mình, còn đợi đến bao giờ Tôi nghiệm ra đƣợc một điều, con ngƣời ta mất đi mà xã hội vẫn tiếp diễn là vì ta[r]
(1)Chào mừng Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ XII, chào mừng năm mƣơi năm thành lập trƣờng THPT Nguyễn Trãi và mừng xuân 2016, tập thể công đoàn viên Công đoàn trƣờng THPT Nguyễn Trãi cho số báo Xuân đặc biệt Tên đặc san là SAO KHUÊ, gắn với tên ngôi trƣờng đƣợc vinh dự mang tên ngƣời anh hùng dân tộc, danh nhân văn hóa giới: NGUYỄN TRÃI Nhà vua Lê Thánh Tông đã ngợi ca Nguyễn Trãi “ Ức Trai tâm thƣợng quang khuê tảo” nghĩa là: lòng Nguyễn Trãi sáng tựa Khuê Nội dung đặc san SAO KHUÊ là thể tình yêu Đảng và Bác Hồ kính yêu, tình yêu quê hƣơng, mảnh đất Tây Ninh, Trảng Bàng; Tình cảm với nghề giáo, với trƣờng THPT Nguyễn Trãi, với học sinh; tình cảm gia đình, tình bạn bè … tất có tƣ tƣởng và tình cảm đẹp, thể tính nhân văn sâu sắc Mỗi tác phẩm đặc san SAO KHUÊ là trí tuệ và tâm huyết thầy cô giáo và số học sinh trƣờng Các tác phẩm số báo này thể chăm chút các thầy cô và học sinh trên thể loại: từ bài nghị luận đến các bài cảm nghĩ, từ thơ đến văn xuôi mang tính nghệ thuật, vừa chân thật lại vừa cảm xúc, đem lại xúc động, suy nghĩ cho ngƣời đọc Đây thực là bông hoa quê hƣơng Đất Trảng mừng xuân Ban biên tập xin chân thành cảm ơn thầy cô và các em học sinh đã gửi bài cho đặc san Kính chúc quí độc giả, thầy cô giáo cùng các em học sinh trƣờng THPT Nguyễn Trãi năm đầy niềm vui và thắng lợi BAN BIÊN TẬP (2) Trần Văn Quang Giáo viên tổ ngữ văn Đ ảng Cộng sản Việt Nam – ngƣời tổ chức lãnh đạo thắng lợi cách mạng Việt Nam Từ đời và suốt quá trình lãnh đạo - Đảng giai cấp công nhân - đã hƣớng quần chúng nhân dân Đảng đã lãnh đạo nhân dân làm nên thắng lợi Cách mạng Tháng Tám đem lại độc lập tự cho dân tộc, đất nƣớc Đƣờng lối lãnh đạo đúng đắn Đảng đã phát huy sức mạnh toàn dân tộc làm nên thành công xây dựng sống miền Bắc, làm nên thắng lợi hai kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ, giành độc lập, tự và thống Tổ quốc Sau 1975, Đảng đã khởi xƣớng công đổi mới, mở thời kì hội nhập và phát triển với ý chí xây dựng đất nƣớc Việt Nam trở thành nƣớc công nghiệp đại Điều quan trọng là đã đem lại cho nhân dân sống hoà bình, ngày càng ấm no hạnh phúc, thực lời tâm nguyện Hồ Chí Minh: “ Còn non, còn nước, còn người Thắng giặc Mĩ, ta xây dựng mười ngày nay” Nhà thơ cộng sản Aragông Pháp ngợi ca: “Đảng đã cho tôi sáng mắt, sáng lòng Trước trẻ thơ, tôi nào biết Tôi thấy đêm tối mênh mông Đảng đã cho tôi sáng mắt, sáng lòng ” Dân tộc Việt Nam Luôn biết ơn và tin yêu Đảng Đảng Cộng sản Việt Nam trở thành niềm tin nhân dân Nhân dân tin vào lí tƣởng Đảng, tin vào đƣờng lối lãnh đạo Đảng, tin vào sức chiến đấu Đảng… Niềm tin chính là sức mạnh để ngƣời thi đua, sức phấn đấu đóng góp công sức và trí tuệ để xây dựng đất nƣớc Đối với nghiệp giáo dục, đƣờng lối lãnh đạo Đảng đã khẳng định: giáo dục phổ thông là tảng sức mạnh quốc gia, giáo dục là quốc sách hàng đầu, thời kì hội nhập “Giáo dục phải đổi toàn diện” Trong không khí chào mừng Đại hội Đảng các cấp, tiến tới Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII, quần chúng nhân dân đó có tầng lớp trí thức thi đua lập thành tích dâng lên Đảng quang vinh với niềm tin Đại hội thành công tốt đẹp Ánh sáng trí tuệ nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII soi đƣờng, lối cho đất nƣớc phát triển nhanh và mạnh thời kì hội nhập Chúng ta có quyền tin rằng: Đất nƣớc Việt Nam dƣới lãnh đạo Đảng đạt đƣợc thành lớn lao nghiệp xây dựng và phát triển đất nƣớc (3) NHÂN DÂN TRẢNG BÀNG VUI TẾT BÍNH THÂN NHỚ XUÂN BÍNH TUẤT Đ êm 30 tháng chạp nhằm ngày mồng tháng năm 1946, 27 niên ƣu tú xã An Tịnh đã biến buổi đón tết Bính Tuất thành buổi lễ tuyên thệ Hội thề rừng rong năm nào đã trở thành nét son rạng ngời lòng ngƣời dân đất Trảng Dƣới lãnh đạo Đảng Cộng Sản Việt Nam, nhân dân Huyện Trảng Bàng đã bƣớc vƣơn lên, xứng đáng với truyền thống quê hƣơng anh hùng Nằm cạnh quốc lộ 22, trƣờng THPT Nguyễn Trãi rộn ràng chào xuân Bính Thân 2016 Bính Tuất- Bính Thân (1946-2016) 70 năm tròn chẵn Vui tết Bính Thân không quên xuân Bính Tuất Ánh lửa le lói ngày nào đã bùng lên thành ánh sáng lung linh huyền ảo Hôm hôm qua Ngày mai ngày hôm Uống nƣớc nhớ nguồn, ăn trái nhớ kẻ trồng cây Đạo lí muôn đời đƣợc ông cha răn dạy luôn khắc sâu lòng thầy trò trƣờng THPT Nguyễn Trãi Đi lên từ truyền thống oai hùng ông cha Chi trƣờng luôn nỗ lực xứng đáng với niểm tin yêu quần chúng nhân dân Các đồng chí Đảng viên dù cƣơng vị nào hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ đƣợc phân công Các đồng chí chi ủy thấm nhuần lời dạy Bác Hồ, thƣờng xuyên chăm lo củng cố, xây dựng, tăng cƣờng tình đoàn kết, trí Chú trọng, bồi dƣỡng lực lƣợng kế thừa Toàn thể chi quán triệt các nghị quyêt đƣợc đƣa Tập thể giáo viên trƣờng có tinh thần chấp hành kỷ luật cao, sức cải tiến phƣơng pháp giảng dạy, coi trọng chất lƣợng chuyên môn Rất nhiều giáo viên có tâm huyết công tác trồng ngƣời, luôn gần gũi với học sinh, yêu trƣờng, mến lớp Học sinh trƣờng đa số là ngoan, hiền, chăm học Có nhiều học sinh đạt giải cao các kì thi chọn học sinh giỏi và thi Đại Học, Cao Đẳng Nhƣ cánh chim, bay trên miền tổ quốc, cánh chim không mỏi có thể vƣợt đại dƣơng…Con em quê hƣơng Trảng Bàng có mặt khắp nơi và ngoài nƣớc Hằng năm, xuân lại Và mùa xuân Bính Thân năm lại rât ấn tƣợng với tâp thể giáo viên và học sinh trƣờng: Chào đón 70 năm kỉ niệm ngày tuyên thệ Hội thề rừng rong và chào đón 50 năm thành lập trƣờng THPT Nguyễn Trãi Những ngƣời xứ Trảng dù đâu đâu luôn mang niềm kiêu hãnh vùng đất đã sản sinh mình Vẫn vang vọng bên tai lời thủ thỉ tiền nhân quá khứ oai hùng Sống và làm việc thật tốt để có điều kiện giúp đỡ cho quê hƣơng ngày thêm giàu đẹp đó là thị Đảng đồng thời là mệnh lệnh trái tim (L.T.N.H) (4) TÌNH ĐẢNG SÁNG ĐỜI TA Kim Hằng Ngày nắng ấm trải dài trên đất nƣớc Bắc, Trung, Nam sum họp nhà Thái bình ta hát khúc hoan ca Mừng đất nƣớc với bao thành tựu Cờ đỏ tung bay trên bầu trời phấp phới Soi sáng đƣờng cho hệ cháu, Tiếp bƣớc cha ông làm rạng ngời trang sử Tự hào vƣơn cao cùng tỏa sáng đời Mừng đất nƣớc chuyển mình đổi Những công trình mang tầm cao mơ ƣớc Công nghiệp hóa, Đảng cho ta đôi cánh Gian khó nào vƣợt qua Bắc, Trung, Nam trên dƣới lòng Cùng hiệp sức hoàn thành bao chiến lƣợc Ơi ! Tổ quốc - Hồn thiêng sông núi Có tình yêu Đảng sáng đời ta Quê hƣơng là lời ru mẹ Vỗ giấc ngủ say Quê hƣơng là áng mây trời Đôi bờ vai ba rộng lớn Quê hƣơng là mƣa hát Dịu dàng rơi nhẹ đêm Quê hƣơng là dòng sông xanh Nhẹ nhàng trôi qua ký ức Quê hƣơng tiềm thức Nó luôn sống Vì còn sống Hơi thở chính là quê hƣơng (T.T) (5) hắc đến Bác Hồ kính yêu tôi thích là nếp sống bình dị và trái tim giàu tình cảm yêu thƣơng Ngƣời Nhắc đến Bác tôi lại nhớ lời ca : Tháp Mười đẹp bông sen, Việt Nam đẹp có tên Bác Hồ Cuộc sống Bác giản dị Trong năm kháng chiến chống thực dân Pháp nơi Bác là nhà mái lá đơn sơ, vật liệu là từ cây rừng Việt Nam, đồ đạc Bác dùng có vài quần áo cũ, máy đánh chữ, cái đài radio cũ kỹ và đôi dép râu đƣợc làm từ vỏ xe Hoà bình lập lại Miền Bắc, Bác trở Hà Nội nhƣng Bác lại không ngôi nhà toàn quyền cũ vì Bác bảo “Bác không phải là vua” Bác định chọn cho mình ngôi nhà ngƣời thợ điện ngày trƣớc, nơi mà mùa nóng thì nhiệt độ cao hẳn xung quanh, ngày thiếu ánh sáng phải thắp đèn Thấy vậy, Trung ƣơng định xây nhà cho Bác, nhƣng Bác đề nghị nên làm nhà nho nhỏ theo kiểu nhà đồng bào dân tộc Việt Bắc, giống nhƣ ngôi nhà Bác đã năm kháng chiến chống thực dân Pháp Khác hẳn với công trình kiến trúc đồ sộ, bề nhƣ Phủ Chủ tịch và các ngôi nhà xây dựng nguyên liệu bền vững nhƣ sắt, thép, xi măng, khu vực, ngôi nhà sàn Bác đƣợc xây dựng gỗ bình thƣờng, đƣợc thiết kế theo kiểu nhà sàn đồng bào dân tộc Việt Bắc Trong nhà bố trí đơn giản: giƣờng đơn, trải chiếu cói, cái tủ nhỏ, bàn ghế, trên bàn để đèn, lọ hoa, máy thu thanh, cái quạt nan, sách cần thiết hàng ngày Trƣớc nhà là vƣờn hoa nhỏ, trồng nhiều loại hoa thơm Phía ngoài là hàng rào dâm bụt gợi nhớ hình ảnh quê hƣơng Nghệ An, nơi Bác sinh và lớn lên Trong hồ N nƣớc trƣớc nhà sàn, Bác nuôi cá Ao cá vừa tạo môi trƣờng sống, vừa cải thiện bữa ăn hàng ngày, vừa là cách thƣ giãn thú vị sau làm việc Nhà sàn Bác hòa hợp với thiên nhiên, tạo nét bình dị gần gũi với ngƣời dân Việt Nam khắp miền Tổ quốc Bác thích ăn món ăn Bác tự tay nuôi, trồng lấy Bác còn nắm gàu tƣới nƣớc mà không ngỡ ngàng, lúng túng Là Chủ tịch nƣớc nhƣng nếp sinh hoạt thƣờng ngày việc nào làm đƣợc, Bác tự làm, không nhờ vả hay ỷ lại cho ngƣời khác làm thay mình, việc nào không làm đƣợc Bác nhờ đến anh em phục vụ Bác là đó, sống Bác giản dị và mộc mạc Trái tim, khối óc Chủ tịch Hồ Chí Minh dành trọn cho đất nƣớc Tình thƣơng Bác dành cho Đảng cho dân thật cảm động Mùa đông tới, Bác lo cho ngƣời chiến sĩ ngoài mặt trận chịu giá rét, Bác chủ trƣơng “ Áo ấm gửi mau cho chiến sĩ ” Đƣợc quà tặng, Bác dành dụm “Sữa để em thơ, lụa tặng già” Đúng nhƣ nhà thơ Tố Hữu đã ca ngợi : Bác ơi, tim Bác mông mênh thế, Ôm non sông, kiếp người Còn câu chuyện cảm động đã nói lên hết tình cảm yêu thƣơng Bác Một lần công tác nƣớc ngoài, Bác biết đƣợc loại cây xanh quanh năm không rụng lá thì Bác (6) lại nghĩ các cô chú đêm đêm quét rác vất vả nên tìm cách làm có thể đem nƣớc Khi nằm giƣờng bệnh Bác nghĩ đến sống đồng bào, chiến sĩ miền Nam, nghĩ tới nhân dân miền Bắc đón Quốc khánh có vui không? Bác luôn nghĩ đất nƣớc nhân dân, quan tâm giúp đỡ cho ngƣời xung quanh Đó là tình cảm nhân đạo đến quên mình Hồ Chí Minh - vị lãnh tụ vĩ đại, đáng kính luôn sống mãi trái tim hệ ngƣời Việt Nam và bạn bè quốc tế Tƣ tƣởng Bác, gƣơng đạo đức Bác luôn tỏa sáng Đúng nhƣ lời Thủ tƣớng Ấn Độ I.Gandi đã ca ngợi: “Tên tuổi Ngƣời trƣờng tồn nhƣ nhân dân Ngƣời Đức độ lƣợng, tính giản dị, tình yêu nhân loại, tận tụy hy sinh và lòng dũng cảm Ngƣời cổ vũ các hệ mai sau” Nguyễn Thị Kim Ngân TÂY NINH QUÊ HƢƠNG TÔI Huỳnh Nguyễn Kim Thanh Tây Ninh quê hƣơng tôi ! Sông Vàm Cỏ hiền hòa thơ mộng Dầu Tiếng lòng hồ rộng mở trời mây Núi Bà Đen huyền thoại ngất ngây Tòa Thánh Tây Ninh linh thiêng cõi Tây Ninh quê hƣơng tôi Ma Thiên Lãnh nghe qua đà khiếp sợ Đến thăm biết lạc chốn thần tiên Trung ương cục miền nam Rừng Chàng Riệc thử thách lòng can đảm Tha La xóm đạo đất lành bình an Tây Ninh quê hƣơng tôi Một lần ghé lại nơi này Lòng bồi hồi vƣơng vấn mãi khôn nguôi (7) Trần Văn T Khi Bác đọc Tuyên ngôn Nƣớc ta giành ộ p Dân tộc chƣa trọn vui Pháp dã tâm quay lại Tái xâm lƣợc nƣớc ta Tuổi trẻ đất Hà thành Lên đƣờng giữ biên cƣơng Khúc quân hành T Ti n! Khí phách và hào hoa Xứng danh lính Cụ Hồ Trên miền cao Tây Bắc Bọn chúa đất lộng hành Khiến V h ng h Phải bỏ làng Hồng Ngài Đến Phiềng Sa sinh sống Dƣới đồng Bắc Bộ Nông dân đói thê thiết Miếng ăn quá chật vật Thân phận nhƣ rơm rác V nh t dễ dàng! Chiến thắng Điện Biên Phủ, Thực dân Pháp chạy dài Từ chiến khu Vi t , Cách Mạng Thủ đô Hòa bình đƣợc lập lại Thiên nhiên trên Tây Bắc Hung bạo mà trữ tình, g i i ng Trí dũng và tài hoa Tỏa sáng „chất vàng mƣời‟ Miền Nam ngùn ngụt khói Mỹ khuấy động chiến trƣờng Bác Phạm Văn Đồng viết: Nguyễn Đình Chiểu sáng ngời Lòng yêu nƣớc thƣơng dân Lên miền đất Tây Nguyên, ừng nu đứng dậy Che chở làng Xô Man, Tnú kiên cƣờng, dũng cảm Mƣời ngón tay bốc cháy Đọc tiếp trang (8) Sóng Cửu Long dào dạt Những đứa gia đình Giành giết giặc Trả thù nhà nợ nƣớc Trọn lòng thủy chung Biển cuồng phong ng cồn cào dội Biển hát lời bình yên Sóng dạt dào hạnh phúc Tình yêu cô gái trẻ Khu di tích Rừng Rong Không có chiến tranh nào Giết lòng dân ta Yêu nƣớc và yêu đời, t thật bình dị Trong thơ Nguyễn Khoa Điềm ng H ơng đẹp Chở phù sa văn hóa Bồi đắp đất kinh thành Trang giai nhân tuyệt sắc Ai mà khéo đặt tên Kịch Lƣu Quang Vũ Tr ơng a v h ng th t Cuộc chiến: sống hay chết Triết lý đời thƣờng Cho ta nhiều suy ngẫm Thơ Thanh Thảo cách tân n ghi ta a or-ca Đẫm siêu thực, tƣợng trƣng Mà chất chứa nỗi niềm Thƣơng cảm bậc tài hoa Về vùng biển Miền Trung Ngắm hi thu ền ngo i a Đẹp nhƣ nắng ban mai; Mà lòng ngƣ dân biển Tình mẫu tử thiêng liêng Đất nƣớc bốn mƣơi năm Nhiều thăng trầm, biến cố Hóa thành văn thành thơ Muôn đời sau tự hào (9) T Ầ TƯ THẤT heo nhà giáo nhân dân Nguyễn Lân thì từ tố “phạm” từ “sƣ phạm” tƣơng tự nhƣ từ “normale” “école normale” “Phạm” là cái “Khuôn”, còn tiếng La-tinh “Normale” là cái “Thƣớc” Vậy sƣ phạm và normale bao hàm cái khái niệm khuôn để rập theo và thƣớc để kẻ thẳng Có lẽ chính vì mà các cụ tổ tiên ta đã đặt cụm từ “khuôn vàng, thƣớc ngọc” Cho nên ngành sƣ phạm theo từ nguyên phải là ngành đào tạo nên ngƣời thầy là khuôn vàng thƣớc ngọc cho học trò Thực vậy, công tác giáo dục, thầy cô giáo luôn đem hết tâm huyết mình vì học sinh thân yêu Mỗi bài giảng thấm đẫm mồ hôi và trí tuệ phải là sản phẩm tốt dành cho học sinh Mỗi tiết học phải trở thành bữa tiệc ngon lành hấp dẫn thực khách là đứa trẻ ngây thơ nhƣng không kém phần khó tính Sau giờ, sau ngày thầy cô giáo lại hối gấp rút chỉnh sửa để bài giảng tốt thêm, nhân cách hoàn hảo thêm Nhƣ ong cần mẫn gom góp nhụy hoa làm mật cho đời… Nghề dạy học đã đƣợc đánh giá là: “Nghề cao quý các nghề cao quý, nghề sáng tạo các nghề sáng tạo” Trên báo điện tử, tác giả Phạm Thị Nhung đã viết: “Những ngƣời làm “Nghề cao quý các nghề cao quý…” từ xƣa đến dù ít tuổi hay cao tuổi, dù khoa bảng hay là thầy đồ đƣợc nhân dân kính trọng, tôn quý, vị nể và đƣợc ví nhƣ “cây thông trên sƣờn núi, cây quế rừng sâu thầm lặng toả hƣơng dâng hiến trí tuệ, sức lực cho đời” Ngƣời thầy thời đại xác định nghề mình là nghề cao quý, thiêng liêng và luôn coi đối tƣợng lao động T Thầy và trò lớp 10A2 mình là nhân cách, tâm hồn, thể chất ngƣời nói chung và hệ nói riêng Công cụ lao động nghề dạy học chủ yếu thân ngƣời - toàn nhân cách thầy Phƣơng pháp lao động ngƣời thầy là phƣơng pháp nêu gƣơng, cảm hoá đối tƣợng tƣ tƣởng, tình cảm, tri thức mình… để tạo “sản phẩm” vừa uyên thâm tri thức, vừa thấu hiểu đạo lý làm ngƣời Sản phẩm đó không giống nhƣ áo anh thợ may, bàn anh thợ mộc hay vật dụng cụ ngƣời thợ nào khác mà chính là ngƣời Con ngƣời có ý thức, ngƣời biết vận dụng tri thức kỹ năng, kỹ xảo và bắt nhịp với thời đại Con ngƣời độc lập, tự chủ và sáng tạo Con ngƣời theo đúng nghĩa - “tâm, tài, tầm”! Sản phẩm làm ngƣời thầy không thể đem so sánh với nghề nào xã hội! Bởi, ngành nghề khác cho phép xảy khả có sản phẩm phạm lỗi kỹ thuật thì nghề dạy học không thể và không đƣợc phép tạo sản phẩm bị lỗi để “sản phẩm” đó trở nên vô dụng Vì vậy, lao động ngƣời thầy đòi hỏi phải cẩn trọng, khoa học, nghiêm túc, đặc biệt phải có cái tâm sáng để tạo dựng nên nhân cách ngƣời, đáp ứng (10) ngày càng cao yêu cầu nghiệp xây dựng xã hội Trách nhiệm ngƣời thầy nghiệp “trồng ngƣời” là vô cùng lớn lao! Giáo sƣ Nguyễn Văn Lê viện dẫn lời nhà tƣ tƣởng nói nghề dạy học: “Nếu người thợ kim hoàn làm hỏng đồ vàng bạc thì có thể đem nấu lại Nếu viên ngọc quý bị hư thì có thể phá bỏ… Làm hư người là tội lớn, lỗi lầm lớn không thể nào chuộc được” Cả nƣớc bƣớc vào thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá và hội nhập quốc tế, Đảng ta coi giáo dục là “Quốc sách hàng đầu”, đầu tƣ cho giáo dục là đầu tƣ cho phát triển, đó vị trí ngƣời thầy đƣợc coi là nhân vật trung tâm quốc sách Vì vậy, vị trí, vai trò, trọng trách ngƣời thầy giáo dục nƣớc nhà càng quan trọng, định trực tiếp đến chất lƣợng nguồn nhân lực đất nƣớc nhƣ hình ảnh, vị Việt Nam trên trƣờng quốc tế Sứ mệnh ngƣời thầy hôm vừa đảm đƣơng trọng trách đào tạo nguồn nhân lực để phát triển kinh tế - xã hội nhanh và bền vững vừa góp phần không nhỏ vào quá trình hình thành nhân cách ngƣời Việt Nam giàu lòng yêu nƣớc, có tinh thần tự hào với truyền thống văn hoá, lịch sử ngàn năm dân tộc “Sản phẩm” ngƣời thầy làm chính là “vũ khí” bách chiến, bách thắng - nhân tố trọng yếu, để bảo đảm an ninh, chính trị quốc gia quá trình hội nhập Kỳ vọng lớn vào hệ ngƣời thầy, Phó Thủ tƣớng Nguyễn Thiện Nhân “mong các nhà giáo phát huy niềm tự hào vị trí nghề nghiệp cao mình, vừa cống hiến tốt cho xã hội, đồng thời đóng góp trí tuệ mình cho việc tiếp tục đổi nhanh, mạnh mẽ hệ thống giáo dục nƣớc nhà và nhà trƣờng chính mình, làm cho ngành giáo dục phát triển xứng đáng với niềm mong mỏi nhân dân, Đảng, Nhà nƣớc và là mong mỏi chính các thầy, cô giáo” Trƣớc yêu cầu đòi hỏi xã hội nghiệp giáo dục nƣớc nhà, vận động ngành giáo dục thời gian qua nhƣ: “Kỷ cƣơng, tình thƣơng, trách nhiệm”, “Xây dựng trƣờng học thân thiện, học sinh tích cực” “Mỗi thầy giáo, cô giáo là gƣơng sáng tinh thần học tập và sáng tạo”… đã đƣợc xã hội hƣởng ứng, nâng cao vị ngành giáo dục Các nhà giáo hiểu ngoài kiến thức, nhân cách - gƣơng để thuyết phục học sinh và phụ huynh còn phải có lòng nhiệt huyết, tình thƣơng và trách nhiệm - yếu tố định chất lƣợng giáo dục nƣớc nhà Do vậy, trƣớc tác động lớn thời kỳ hội nhập và mặt trái chế thị trƣờng, ngƣời thầy tâm huyết kiên định, vững vàng lĩnh, giữ vững cốt cách nhà giáo Ánh sáng lƣơng tri luôn rọi chiếu, cùng với lửa trí tuệ và tình yêu thƣơng ngƣời làm nghề “trồng ngƣời” đã luôn vun đắp cho ngƣời thầy vững tin vào“nghề dạy học là nghề cao quý các nghề cao quý” Xã hội cảm phục và tự hào trƣớc đóng góp, hy sinh to lớn bao hệ thầy, cô giáo - ngƣời đã không quản khó khăn, gian khổ góp phần đào tạo nên hệ ngƣời Việt Nam vừa “hồng”, vừa “chuyên” đáp ứng yêu cầu ngày càng cao nghiệp xây dựng và bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam XHCN Xin hãy chung tay góp sức, kết hợp hoàn hảo nhà trƣờng, gia đình và xã hội; phải có sách phù hợp làm để hình ảnh ngƣời thầy mãi mãi là khuôn mẫu, chuẩn mực xã hội, lời nói và hành động thầy trở thành “khuôn vàng thƣớc ngọc”, là gƣơng sáng để hệ học trò học tập và noi theo, đồng thời để xứng đáng với tôn vinh xã hội: “Dƣới ánh sáng mặt trời không có nghề nào cao quý nghề dạy học” “Nghề dạy học là nghề cao quý nghề cao quý, nghề sáng tạo nghề sáng tạo”! Vâng, xin hãy thân mình, ngƣời hãy suy nghĩ tử tế và làm điều tử tế Mỗi thầy cô giáo lại giơ cao cánh tay xin thề: “Tất vì học sinh thân yêu” 10 (11) NỖI LÒNG Kính tặng thầy cô giáo đã nghỉ hưu ! Thế là mái tóc đã pha sương ! Mấy chục năm qua gắn với trường, Với đàn em nhỏ, trang giáo án Ra lòng thấy vấn vương? Trần văn Quang Giám đốc sở GD&ĐT tặng khen cho giáo viên HOA TÍM LỤC BÌNH Nguyễn Thị Thu Nga Hoa Lục bình tím mãi giấc mơ Tím thủy chung, tím đợi chờ Cùng dòng nƣớc trôi hoài không mệt mỏi Thƣơng Lục bình đời trôi Dập dềnh buồn, ngại nói tiếng yêu thƣơng Nhớ thƣơng nhiều nên vấn vƣơng Để tim tím trời mây, tím dòng sông xanh thẳm Những cánh Lục Bình bé nhỏ, mong manh Trôi mãi đời trên dòng sông rộng Dòng sông xanh xanh và hoa Lục bình tím đậm Gắn bó đời mãi đến ngàn đời Ôi! Giữa dòng trôi Lục bình mãi đẹp Son sắt nghĩa tình dâng màu tím thuỷ chung BIẾT ƠN Hữu Tuế Mỗi ngày tập giảng Viên phấn Mic tay Em nhớ thầy bên bảng Bụi phấn nào bay bay… Thời gian dần trôi qua Mái tóc thầy nhuốm bạc Một phần vì tuổi tác Ba phần vì đàn em Trang giáo án lấm lem Nhạt nhòa dòng nƣớc mắt Nhớ thầy em khẽ hát Tình thầy vì tƣơng lai Thầy và trò lớp 11A2 11 (12) ƣớc sang tháng 11 dƣơng lịch, thời tiết se lạnh, tôi tính nhẩm còn tháng là tới Tết Dù bận rộn nhƣng tôi cố gắng xếp thời gian đến 25 tháng chạp âm lịch, quê viếng mộ ông nội Lộc Hƣng Quê nội tôi, cách đây 45 năm trƣớc gọi là Rừng Cầy (hai bên đƣờng có trồng nhiều cây cầy) Tôi còn nhớ khoảng năm 1968, chiến tranh ác liệt, số ngƣời dân bị dồn ấp chiến lƣợc nhƣng ông nội tôi bám mảnh đất quê cha đất tổ, bà nội chết từ lâu, bác ba Sài Gòn học, làm và lập nghiệp đó Ba học Sài Gòn, quê làm thầy giáo, ba và mẹ, chƣa kết hôn Thời chiến tranh, giao thông còn khó khăn, ngày có hai chuyến xe ngựa Rừng Cầy, chuyến và sáng Ông nội là nông dân, sống cực khổ nhƣng ông cố làm lụng để nuôi ăn học tới nơi tới chốn Tôi nhớ hồi sinh thời, ba kể: " bà nội hiền Cứ đến tháng là bà chun vào chuồng trâu, hốt phân, quần xăn tới đùi, cực nhƣng bà không ngại vì muốn có thời gian học tập Bốn khuya bà thức dậy sớm nấu cơm, giở mo cau với hai tán đƣờng ba đem theo chợ học Từ nhà ông nội trƣờng đến km Còn ông nội tuần chợ mua thuốc tán bán cho nít xóm trị ban nóng, ho Ông không dám xe ngựa, vì sợ ngựa trở chứng Mà ông có cây gậy, quẩy cái giỏ mây trên vai Ông hay ăn trầu, ông ghé nhà cô hai ăn cơm, tới ông quẩy giỏ thuốc nhà Tôi nhớ có lần, tôi xin phép cô giáo nghỉ học theo mẹ quê thăm ông nội Lúc đó tôi đƣợc tuổi, hai mẹ xe ngựa, tiếng xe ngựa kêu lộc cộc trên đƣờng đất nghe vui tai Xe ngựa ngừng đầu làng hai mẹ tôi theo bờ ruộng nhà Tội cho ông lắm! Con cháu xa, ông sống thui thủi mình không ngƣời chăm sóc Thời chiến tranh, làng mạc vắng vẻ, dân cƣ thƣa thớt Lính quốc gia ban ngày hành quân, thấy gì lấy nấy! Từ gà đến trái ổi, trái ớt ngƣời dân đêm đêm dám gánh gạo tiếp tế cho đội Ông nội già B Đỗ Thị Phương Lan nên ít liên lạc bên ngoài Hồi xƣa ông cố mua đất gò trên đồng và ruộng phía dƣới Nhà ông có cái giếng sát hàng rào nƣớc mát vô cùng Chính cái giếng, nƣớc mát và này ông đã tƣới tiêu và nuôi bác ba khôn lớn học thành tài Trƣớc sân có cái lu nƣớc nhỏ, cao tôi múc gáo dừa Thỉnh thoảng ông hái dừa, chuối, gà luộc chợ cho cháu Mẹ tôi giúp ông kho thịt, nấu canh măng nấu cơm cúng bà nội, ông hái trầu cúng cho bà Nhờ chịu khó tƣới mà dây trầu ông luôn xanh tốt Hai mẹ chơi với ông đêm, sáng hôm sau, mẹ dẫn tôi sớm để học, ông nội tiễn chúng tôi đƣờng, ông hái đầy giỏ trái cây, có chuối bòn bon, món tôi thích Ông xoa đầu tôi dặn: "cháu ráng học giỏi để sau này làm có tiền nuôi cha mẹ nhe cháu" Rồi ông quay trở về, tôi nhìn theo bóng ông khuất sau lũy tre Tết năm 1969, giặc Mỹ bắn phá dội Nhƣng ông không chịu tản cƣ Làng xóm ngày càng thƣa thớt, ngày còn chuyến xe ngựa quê Ông chợ tuần, mua thuốc nhà Thậm chí pháo giặc bắn sập nhà dƣới nhƣng ông không chịu rời nơi chôn cắt rốn dù ba và cô hai nhiều lần rƣớc Ông nói với ba: " Mộ ông bà đây, đành ! Sau này, nhƣ có nằm xuống thì cha muốn gần ông bà" Cây có cội nƣớc có nguồn, cha không thể để bàn thờ ông bà, má nhang tàn khói lạnh Cha già rồi, đâu cần gì Thấy ba không nài ép Từ Rừng Cầy chợ đâu bao xa mà cháu không dám quê thăm ông ! Chiến tranh tàn phá nhà cửa, gây cảnh chia li tang tóc Nhƣng chiến tranh không làm ngƣời xa lìa tình thân, mảnh đất gắn bó, yêu thƣơng Tôi nhớ không lầm, năm đình Gia Lộc đến lễ hội Kì yên thì bác ba Trảng Bàng Ông nội có dịp gặp lại cháu Ông nội đã sống vùng chiến tranh mà không chịu rời xa Có lẽ ít có can đảm nhƣ ông Cuối năm đó, tuổi già sức yếu, ông nội ngã bệnh, bác ba đƣa ông Sài Gòn chạy chữa, nhƣng tháng sau ông 12 (13) Bác chôn cất ông Sài Gòn cho tiện thăm mộ phần Tôi còn nhớ năm 1970, đêm đêm, giặc Mỹ lại bắn pháo vào nhà dân mà cho là tiêu diệt ông "cộng sản" Họ bị thƣơng rên la thảm thiết Vợ bác tƣ Huệ gánh lúa tiếp tế " bên trong" bị ông quốc gia nhốt mƣời ngày, bác tƣ trai phải lo lót cho tụi B4 đƣợc thả Mãi đến năm 1986 bác đem hài cốt ông quê nhà nghĩa trang gia tộc Thỉnh thoảng cháu xa, nƣớc ngoài tụ tập quê thắp nhang cho ông bà nội Năm 1988, nhà nƣớc đào kênh, 30 công đất ông nội lấy làm kênh dẫn nƣớc tƣới tiêu cho xã Từ đó đời sống ngƣời dân đƣợc cải thiện, nâng cao suất cây lúa, gieo trồng thuận lợi, hoa màu, đậu bắp trĩu hạt Nhà ngói mọc lên khắp nơi Trƣờng tiểu học đƣợc xây mới, có lầu, không còn cảnh học ba ca Học trò trƣờng làng thi vào trƣờng cấp III huyện thật đông Bốn mƣơi sáu năm trôi qua Cô hai, bác ba ba lần lƣợt ngƣời thiên cổ Tôi thi đỗ vào trƣờng Đại học sƣ phạm thành phố Hồ Chí Minh, dạy Trƣờng THPT Nguyễn Trãi Và tôi hƣu Sau 30 năm gắn bó với nghiệp trồng ngƣời Hơn nửa đời ngƣời, nếm trải hỉ, nộ, ái, ố Nhƣng tôi nhớ mãi kí ức, hình ảnh ông nội dáng ngƣời thấp nhỏ, đầu búi tóc, khuôn mặt xƣơng lƣng còng mà có vầng trán rộng, giọng nói chậm mà cứng cỏi, miệng nhai trầu nhốp nhép Ông yêu làng xóm nhƣ yêu chính thân ông Ngƣời nông dân già ấy, kiên không rời quê hƣơng cho dù đạn pháo giặc dội trên đầu muốn đƣợc chết trên quê hƣơng mình Còn tôi bây chẳng khác gì ông, tôi muốn quê, để đƣợc hít thở không khí lành, nhìn hoàng hôn buông xuống, để đƣợc nghe chim hót lúc bình minh, nhìn cánh cò bay chấp chới khói chiều bảng lảng Đất nƣớc bình, ngƣời tự do, quê hƣơng ta đâu là nhà Nhƣng đƣợc sống quê hƣơng mình là niềm vui, hạnh phúc lớn lao, không phải có Tôi có thể tự trồng rau, trồng cà, nuôi gà, nuôi ngỗng hay ruộng bắt cá, bắt chim Hạnh phúc đơn sơ mà ấm áp tình quê cha đất tổ Có họa sĩ Viêt kiều Mỹ, sống "bơ sữa" nhƣng ông không thể tìm nguồn cảm hứng vẽ tranh Cho đến ngày, ông định trở Việt Nam Và ba tháng, ông đã sáng tác liên tục và đạt nhiều gỉai thƣởng Có vật chất đầy đủ, nhƣng nó thiếu thứ gì đó Đó là cảm xúc chân thực, xuất phát từ trái tim, tình ngƣời, tình đất Hôm nay, cho dù có đặt chân đến xứ sở "cờ hoa", đến thăm "kinh đô ánh sáng" hay du lịch xứ "chuột túi" Nhƣng tôi tha thiết đƣợc trở quê nội Tuy cuôc sống có nghèo tiền bạc nhƣng tâm hồn thản Và tôi thấm thía câu thơ Chế Lan Viên: “Khi ta là nơi đất - Khi ta đất hóa tâm hồn” 13 (14) Trần Thị Bích Nga Dòng sông bên lở bên bồi Vầng trăng tròn, khuyết đầy vơi tháng ngày Cuộc đời có đổi thay Tình cô đẹp tháng ngày bên Bảng đen phấn trắng vơi mòn Bàn tay cô vẽ vuông tròn ƣớc mơ Vƣợt gió lớn sóng to Vững tay chèo lái đƣa trò sang sông Hoàng hôn trải cánh đồng Bài ca gieo hạt nồng trên môi Luống cày mãi tinh khôi Hạt mầm tri thức đâm chồi vƣơn nhanh Cô và trò lớp 12A1 Mong trẻ trƣởng thành Vầng dƣơng toả sáng trời xanh khoe màu Giữa đời thỏa cánh chim âu Nghìn năm văn hiến, vẹn câu ân tình Việt Nam cõi đẹp xinh Chung tay xây dựng nƣớc mình phồn vinh Lời cô luôn giữ đinh ninh Giữa bùn sen, hãy lung linh rạng ngời Chữ trung, chữ hiếu lời Là ngƣời nhân hậu suốt đời nhé Dù cho sông cạn núi mòn Thờ cha kính mẹ vẹn tròn quên Đêm trăng vừa lên Hạ tuần trăng khuyết chông chênh trời Vẫn trang giáo án đẹp lời Vẫn mong trọn vẹn đời cùng 14 (15) Ngô Quốc Anh ằm rúc mền vì lạnh, mắt lim dim mơ màng nhƣng tôi đủ tỉnh táo để nghe tiếng thì thào đêm Dƣới nhà tiếng lục đục mẹ tôi soạn hàng hóa chuẩn bị cho phiên chợ hôm sau; trƣớc nhà tiếng leng keng kim loại va vào nhau, tiếng xào xạc quét dọn, tiếng xe đẩy lăn lông lốc, tiếng anh Lý dọn hàng sớm vì trời mƣa; ngoài đƣờng tiếng xe máy thƣa dần thay vào đó là tiếng xe trọng tải lớn, xe khách Tây Ninh -Vũng Tàu hay Tây Ninh - Cà Mau Đêm ru tôi ngủ âm quen thuộc suốt hai năm nay, từ hồi dọn sát quốc lộ không thể chịu đƣợc tiếng ồn xe cộ quen dần với giao hƣởng này Bỗng “nốt thăng” vang lên làm xáo trộn nhạc luật đêm Tôi cau mày, mà điện nửa đêm không biết! Tôi nhắc máy Tiếng khóc bên đầu dây: - Nhật Anh ! Hức Tôi nhận giọng Châu, nhỏ bạn thân tôi, hoảng hồn vì đêm khuya nó điện mà còn khóc tôi gặng hỏi, sợ chuyện không may: - Chuyện gì nói tao nghe! Tôi nhƣ đứng hình: - Con Tam nó chết Không tin vào tai mình, tôi hỏi lại: - Thật không? Trong tiếng nấc, âm nhƣ ức cổ họng, bật cách khó khăn: - Thật, Thiện gần nhà Tam điện cho tao nói là Tam bị tai nạn đƣa lên bệnh viện Củ Chi đó rồi! Bàng hoàng, tôi buông câu: - Giờ tính sao? Châu bớt khóc: - Tao báo để mày biết, tụi mình thì chẳng làm đƣợc gì cho Tam Thắng đã chạy xuống nhà Tam rồi! mai vô trƣờng xuống nhà Tam! Sợ Châu nó không ngủ đƣợc trƣớc cúp máy tôi còn dặn: - Thôi ngủ đừng suy nghĩ nhiều Mai tính! N Sáng hôm sau tôi xuống nhà Tam sớm, trên đƣờng mƣa lất phất rơi, màu trời nhƣ lòng ngƣời Xe cộ tấp nập, công nhân làm, chuyện diễn nhƣ bình thƣờng Chỉ khác là tồn ngƣời vừa tan hƣ vô Thật không ngờ ngƣời lại nhỏ bé nhƣ Con ngƣời đó đến nhóm ngƣời và để lại thƣơng tiếc cho nhóm ngƣời Sự tồn thật không đáng kể! Dù cho có sinh linh đời hay đời ngƣời vừa thì xí nghiệp hoạt động, công nhân làm, xe cộ tấp nập Cuộc sống trôi Thời gian không ngừng chảy, kéo theo thay đổi không gian Không cái gì là cố định Chẳng chốc từ trung tâm thị trấn đã đến nhà bạn Tam bên cạnh trƣờng Ngô Văn Tô Tôi đến nơi Không khí não nùng vô cùng Các bạn nhà gần đã có mặt đó hết, số ngồi bên hiên, ít còn lại ngồi trƣớc nhà trông vô nơi Tam nằm Không nói với điều gì Từng khuôn mặt ủ dột, tang thƣơng Tất bật lên tiếng im, ánh mắt nhìn phía phát tiếng nấc Lòng thắt, mắt cay, tôi niệm thầm “Quan Âm” Lòng muốn vào nhìn mặt Tam lần cuối nhƣng ngại ngƣời nhà còn đau khổ, mình ngƣời lạ vào thì không phải phép Chốc sau hai ngƣời bƣớc vào, bƣớc ngƣời khóc, ngƣời lại vô hồn, nhìn mà thắt tim Trong đám đông ngồi đó ý kiến không biết vang lên, nói thay nỗi lòng nhiều ngƣời:” Vào nhìn mặt Tam lần cuối đi” Nhƣ đồng ý đám đông đứng dậy trật tự bƣớc vào Tôi hòa theo dòng ngƣời 15 (16) Từng bƣớc chân nặng nhƣ buộc tạ, nặng nhƣng cố bƣớc Tam nằm đó, nhà, trên giƣờng tre, trên bụng dằn nải chuối vàng, mẹ Tam ngồi cạnh nó, khóc tê tái, điên dại Một ngƣời đau buồn cha mẹ mất, còn cha mẹ thì đau gấp bội Thƣơng Tam mà thƣơng mẹ nó mƣời Tôi không dám nhìn, vì nhìn thêm tôi khóc, khóc vì đời, khóc vì mong manh sinh linh trời đất này và khóc vì tôi không đủ trí để xem chuyện cònmất là tất nhiên Chung quy nỗi là vì tôi đau buồn Sau bƣớc tôi nhận khóc Ngƣời vừa khóc vừa than, ngƣời khóc thút thít, ngƣời nức nở, ngƣời tựa mà khóc Riêng tôi, tôi khóc thầm Xe chở quan tài đã đến Nào là bàn thờ, mâm trái rồng phụng đạo tì, thầy tụng Chờ ít phút sau lành bạn tôi đƣợc khâm liệm Âm não nùng, oán nhà vọng ra, mẹ Tam khóc Tiếng khóc xé toạc lòng tôi Tôi chƣa nghe âm nào não nuột nhƣ thế, tiếng mẹ khóc con, nó không còn đơn giản là tần số dao động không khí mà tiếng là trải hết bao nhiêu nỗi lòng ngƣời mẹ Thoáng đầu, tôi nghĩ mẹ tôi Hồ nƣớc tôi tràn bờ, trào hai khóe mắt, dòng, thành suối Lúc đƣa Tam vào quan tài, ngƣời đứng dậy, lòng hƣớng ngƣời khuất Tôi hƣớng ngƣời bên cạnh ngƣời khuất Tôi khóc giọt nƣớc mắt ý nghĩa hết Ngoài trời mƣa tuôn, mƣa nặng hạt, mƣa nhƣ khóc dùm tất nhân loại vì bạn tôi Khi khâm liệm xong, mƣa đã nguôi, đám vãn bớt ngƣời Tôi Bƣớc dƣới mƣa đến trạm xe buýt Ngƣời bị mƣa làm ƣớt sũng Xe buýt đến Lên xe nhìn vật, việc trôi qua tầm mắt, nhớ lại gì mình vừa trải qua, tôi trách ngƣời, họ không biết quý trọng nhau, đợi đến cách biệt không gian hay tâm linh thì thƣơng tiếc, yêu thƣơng thì lúc đó đã muộn Tôi trách ngƣời nhƣ tôi lâu không thể yêu thƣơng với mẹ mình, còn đợi đến Tôi nghiệm đƣợc điều, ngƣời ta mà xã hội tiếp diễn là vì ta chƣa là gì đáng kể xã hội; vì hãy phấn đấu thật nhiều và trở nên thật vĩ đại, để với đất mẹ, xã hội còn thƣơng tiếc ta Không chúng ta vĩ đại sẵn mà hãy bắt đầu vĩ đại Sự mát lần này đã khơi dậy tôi yêu thƣơng, lí tƣởng cùng quý trọng sống Mất nhƣng không mất, để thức tỉnh Tôi hồi sinh! Đây là câu chuyện có thật bạn em, bạn tên Tâm nhà Suối Sâu, An Tịnh Bạn vì tai nạn giao thông hôm hè cuối lớp mười này Em viết bài này để tưởng nhớ bạn Mong đọc quý trọng sống mình 16 (17) Ngày đầu em tới trường Đi bóng hàng dương Bạn mới,thầy cô Với bao tình thân thương Ngày đầu em tới trường Tung tăng tà áo trắng Đùa vui ánh nắng Giữa mùa thu lá bay Bài học đầu cô dạy Là học Lễ đời Đền công cha nghĩa mẹ Ơn cô dạy thành người Bài học sau thầy dạy Văn, Khoa nhân loài Nền tảng tương lai Được hòa bình hạnh phúc Lễ, văn hai bài học Càng học thấy càng hay Em chăm ngày Sẽ thành công ước vọng Ngày 17 -11 – 2015 Giáo viên Nguyễn Thị Mí XUÂN NHỚ CHA Trần U ên Bánh xe thời gian không dừng lại Xuân lại nhớ bóng cha Hoa vạn thọ cha đặt nơi góc cửa Nhánh mai vàng cha tặng mẹ ngày xuân Cuộc sống bon chen, vất vả đời thƣờng Ngày xuân đến cha mua áo Lời cảm ơn từ cha chƣa nhận Cha vỗ đầu khẽ nói “ bé cƣng” Đêm giao thừa cha gảy đàn réo rắt Bao nỗi lo toan, cha để lại ngày mai Cho mơ nàng xuân cùng hoa bƣớm Thật bình an bên giấc mộng hiền hòa Xuân chƣa về, cha lại vội xa Lòng trống vắng nhìn én bay tổ Nếu đƣợc ban điều ƣớc nhỏ Con nguyện cầu xuân cạnh cha yêu ! 17 (18) MEÏ TOÂI Nguyễn Thị Thu Nga Tôi nhớ lời ru mẹ: “ Ví dầu cầu ván đóng đinh Cầu tre lắt lẻo, gập ghềnh, khó Khó đi, mẹ dắt Con trường học, Mẹ trường đời” uổi thơ tôi đã lớn dần qua ngày đến lớp, tôi đã nhận ngào, đã hiểu đƣợc ít nhiều đắng cay đời mẹ Cảm ơn mẹ, ngƣời đã cho tôi sống tốt đẹp Cảm ơn gia đình là điểm tựa cho tôi đƣợc bình yên Năm tháng đời cho đứa trẻ nhƣ tôi nhận công lao trời biển đó thì mái tóc mẹ tôi bạc với thời gian Ôi ! tạo hóa ngƣời đã lấy nét xuân đời mẹ và ƣớc mơ còn dở dang để mẹ tôi còn đó băn khoăn, trăn trở Mắt mẹ nhạt nhòa nhƣng lúc nào dõi theo chị, em tôi Mẹ là hải đăng soi đƣờng cho chúng tôi trên vạn nẻo Mẹ là bình minh sƣởi ấm đời tôi, là tình yêu trời biển đã nuôi lớn đời tôi ngào gian khó Mẹ ơi! Con đã biết Xin đƣợc mƣợn lời bài hát: “có đôi gánh hàng rong, nuôi lớn đời tôi ngày” Vâng! Dẫu nắng, mƣa mẹ tôi không ngại bƣớc chân mình để mƣu sinh Gánh hàng trên vai mẹ tôi còn phải gánh đứa mà không ngƣời chia sẻ vì ba tôi đã qua đời T bệnh nặng tôi vừa ba tháng tuổi, Cô và trò lớp 11B3 điểm tựa đời mẹ đã mất, mẹ bơ vơ, trơ trọi dòng đời đầy sợ hãi Chúng tôi là tình yêu và niềm tin mẹ và mẹ là tất chúng tôi Ngày nay, tôi đã trƣởng thành, là cô giáo trẻ Không thể đong đếm hết hy sinh đời mẹ cho đời tôi Điều gì đã làm tôi nghèn nghẹn nơi cổ họng, không thể nói đƣợc lời cảm ơn mẹ Tôi nguyện với lòng mình hãy sống tốt đẹp theo lời dạy mẹ Với khí trời lành lạnh ngày sang xuân, lòng tôi hân hoan nghĩ mẹ Sáu mƣơi tám xuân mẹ còn xuân vì mẹ lung linh với tình yêu tuyệt diệu, mừng tuổi mẹ với món quà là lời chúc tốt đẹp, tự hào vì mẹ là ngƣời đã sinh Cảm ơn mẹ đã truyền lửa cho đời ấm áp Xin gửi đến ngƣời còn mẹ hãy trân trọng, hãy yêu thƣơng và hãy để nụ cƣời mẹ luôn tỏa sáng… và xin chúc tất ngƣời mẹ trên đời này sức khỏe, hạnh phúc, và bình an sống Mẹ ơi! đã làm mẹ hiểu mẹ nhiều hơn, có phải muộn màng không nhƣng biết kỳ quan tuyệt diệu thì không có kỳ quan nào tuyệt diệu trái tim ngƣời mẹ 18 (19) BAÙNH CANH TRAÛNG BAØNG Trần Thị Bích Nga Ai có đến Trảng Bàng Dừng chân ghé lại quầy hàng bánh canh Bánh canh hƣơng vị lành Sợi bánh trắng nuột cọng hành giò heo Nƣớc lèo em múc Tiêu cay khói bốc vờn theo cô hàng Bánh tráng sƣơng ủ mịn màng Rau sông, rau nhái sẵn sàng bày Thịt tƣơi vị đậm đà Nƣớc mắm củ kiệu mặn mà tình em Bánh canh vừa vừa mềm Bánh tráng thịt thêm đọt tình Quê nghèo giữ đinh ninh Bƣớc chân lữ khách lần ghé thăm Trần Thị Bích Nga Đông xuân lại quay Tết đến rộn rã miền quê Trảng Bàng Chợ hoa bày bán hai hàng Hồng đào, cúc thắm, mai vàng, quýt, chanh Ƣớc mong năm an lành Sống đời, vạn thọ, sung xanh, cát tƣờng Cuối năm thật khác ngày thƣờng Chợ quê siêu thị chen đƣờng mà Bánh mứt chẳng thiếu món chi Chả, nem, bia, rƣợu thích gì mua Tôm khô giò thủ khô nai Bánh chƣng bánh tét bánh dày bánh in Cặp dƣa tròn nhỏ xinh xinh Cầu, dừa, xoài, đủ mau rinh nhà Giao thừa cùng ngắm pháo hoa Thắp hƣơng cầu nguyện gia hòa an vui Con Khỉ đến, Dê lui Một năm thắng lợi không lùi tiến xa Mùng tết mẹ, tết cha Mùng hai tết bạn, mùng ba tết thầy Ba ngày vui vẻ sum vầy Chúc sức khỏe đủ đầy giàu sang Phu thê vẹn nghĩa tào khang Trƣởng nam, thứ nữ rỡ ràng công danh Ông bà trăm tuổi an lành Cây cao, bóng tỏa cành yêu thƣơng Nắng xuân giăng khắp nẻo đƣờng Nụ xuân tƣơi thắm đỏ hƣờng nở hoa Trảng Bàng đẹp quê ta Đón xuân hạnh phúc nhà nhà an khang Cành xuân rực rỡ mai vàng Sắc hoa ngậm nắng khẽ khàng chào xuân 19 (20) ZERO HAY LÀ SÁU ? ô Lan bƣớc khoảng sân nhỏ trƣớc nhà ngắm nhìn bầu trời Hôm trời đẹp quá, nắng vàng nhƣ mật, hứa hẹn ngày nắng ấm Cô thầm bảo: Phải đem vài cái mền giặt ! - Thƣa bà! Có cô nhà không bà Nghe giọng nói quen thuộc nhỏ Trâm, cô Lan chạy vội cửa: - Có cô đây, vào nhà chơi em! Nhỏ Trâm bƣớc vào nhà, Vàng chạy quẩy đuôi mừng rỡ Nó niềm nở tiếp ngƣời khách quá quen thuộc chủ Hai cô trò ngồi xuống ghế đá Cô Lan im lặng nhìn Trâm và chờ đợi Cô biết là có chuyện lớn xảy với lớp Hai năm trời chủ nhiệm, cô đã quá rõ tính Trâm, là chuyện nhỏ, cô bé này cần báo qua điện thoại - Cô ơi! Bạn Phong lại có chuyện Thứ hai vừa rồi, cô Linh phát bài kiểm tra tiết Phong bị điểm nhƣng bạn lại đọc vào sổ là - Sao em biết - Tuấn kể với em, chính tay Tuấn phát mà cô Khi nghe Phong đọc điểm, Tuấn mƣợn bài kiểm tra xem Phong định không cho, đã lại còn thách thức “Tao đố mầy, dám báo cô!” Tuấn giận cô à! - Cô Linh đã biết chuyện này hay chƣa em? - Dạ chƣa! Tụi em báo với cô trƣớc để cô tính cách nào? Cô Lan ngồi im lặng lúc, hỏi: - Chuyện này lớp mình biết không em - Dạ biết! Cô Lan cầm tay Trâm vỗ nhè nhẹ và nói: - Nhƣ này Trâm nhé, ngày mai vào lớp, em bảo các bạn đừng xì xào Cô nói chuyện với Phong sau Suốt buổi sáng ngồi làm công việc nhà mà đầu óc cô Lan suy nghĩ đến câu chuyện Phong Có nên gọi em xuống nhà nói chuyện hay là đợi em tự tìm đến Cô tự nhủ: Cứ chờ hai hôm xem sao! C Thầy Đặng Công Hầu phát thưởng cho HS Và buổi chiều hôm đó Phong đến tìm cô Nhìn dáng vẻ ủ rũ, nét mặt bơ phờ, đôi mắt sâu hoắm cô Lan biết là Phong đã trải qua nhiều đêm ngủ - Cô ơi! Chắc là cô đã biết hết chuyện phải không cô - Chuyện gì thì em nói đi! Ánh mắt cô Lan nhìn Phong đầy vẻ khích lệ - Nói thật với cô em học yếu nên tính làm ẩu để gỡ gạc phần nào Nhƣng suốt ngày em không ngủ đƣợc vì nhiều lí Thứ là ánh mắt xa lạ các bạn nhìn em, thứ hai là em sợ chuyện đổ bể thì bị kỉ luật Mà có điều này lạ cô ơi! Trong tiết chủ nhiệm cô thƣờng kể mẫu chuyện nhỏ lòng tự trọng, tính trung thực, dũng cảm, em đâu có thèm nghe Vậy mà ngày qua các câu chuyện đó vang vang lên đầu em, em đã không chịu đƣợc và em đã tìm đến nhà cô Linh Cô Lan mừng rỡ: - Em đến nhà cô Linh à? Rồi em nói gì với cô - Dạ! Em đến đúng vào lúc cô ngồi bên chồng bài kiểm tra và dò lại sổ điểm Cô bảo hôm vì gấp quá, nhờ các em đọc dùm còn hôm thƣ thả cô ngồi dò lại coi có chính xác không Phong nhỏ giọng và le lƣỡi: - Lúc cô chƣa dò đến lớp mình ! Sau nghe em trình bày xong và xin lỗi, cô đã sửa lại thành điểm Cô còn cƣời vui vẻ bảo em cố gắng học, có gì cần 20 (21) thì đến hỏi bài cô hƣớng dẫn cho Mà cô chuyện này em đã lỡ làm nhƣ em có bị kỉ luật gì không ? Các bạn có còn khinh em không cô Cô Lan nhìn Phong nheo mắt và cƣời Gƣơng mặt trắng trẻo Phong đỏ bừng lên vì ngƣợng - Có bị gì không cô Sao cô không nói! - Chứ theo em chuyện này cô xử cách nào, cho qua luôn phải hông - Dạ hổng có ! Nhƣng mà nhẹ nhẹ thôi nhe cô! - Em yên tâm đi, không có gì đâu Thứ sáu tới, tiết sinh hoạt chủ nhiệm em đứng trƣớc lớp nói vài câu - Em phải nói nhƣ nào cô - Nói nhƣ nào là tùy em Nhƣng nên nhớ đây là lời tâm Làm qua lời em nói các bạn hiểu em hơn, các bạn thấy đƣợc điều gì nên làm và không nên làm Quan trọng là các bạn còn học đƣợc em dũng cảm, trung thực Biết quay đầu lại đã trót sai lầm Điều đơn giản nhƣ nhƣng đâu phải làm đƣợc Cô biết để làm đƣợc điều này hẳn em phải cân nhắc nhiều lắm, có đấu tranh em Em đã đƣa lên bàn cân, so sánh cái đƣợc và cái Cái đƣợc thì quá bé mà chƣa gì đã đƣợc, còn cái thì quá lớn phải không em Mất lòng tự trọng, danh dự, tin yêu thầy, cô bạn bè dành cho mình Đó là chƣa kể, đƣờng đời còn dài, lỡ chẳng may vƣớng phải vào điều oan ức nào đó, bạn bè còn tin mình, họ bảo "Chắc là có ! Vì ngày trƣớc học đã từng…." Em hiểu hết gì cô muốn nói chứ! - Dạ! Em hiểu Em cảm ơn cô! Tiết sinh hoạt chủ nhiệm hôm là tiết học thật đáng nhớ với tập thể lớp 12A Thằng Phong đứng trƣớc lớp giọng nhỏ nhẹ, khác hoàn toàn với tính cách thƣờng ngày nó - Các bạn ơi! Lời đầu tiên mình là xin cảm ơn các bạn, chính thái độ các bạn đã giúp mình phải suy nghĩ và hối hận gì mình đã làm Mình thật sai các bạn à! Cô Lan và cô Linh đã tha thứ cho mình, mình mong các bạn tha thứ cho mình Hãy tin tƣởng mình các bạn nhé Mình mãi mãi nhớ số đáng yêu cô Linh Con số nó có linh hồn, nó theo mình trên đƣờng đời, nhắc nhở mình phải sống tốt Cả lớp im phăng phắc theo lời Phong nói Vài đứa gái sụt sịt cúi đầu xuống lấy khăn giấy chậm nƣớc mắt, thằng trai thì trầm tƣ, nét mặt đầy vẻ đăm chiêu Cô Lan ngồi ngắm lớp, là gƣơng mặt quen thuộc hàng ngày, hôm dễ thƣơng đến lạ, mà ngƣời đáng yêu có lẽ là thằng Phong Nguyễn Thi Thu Hƣơng 21 (22) Mẹ cho tôi hình hài vóc dáng Đảng cho tôi ánh sáng niềm tin Trang giáo án nhƣ lời nhắn gửi Viết tiếp trang đời, trang Đảng tin yêu Ánh mắt Bác nhƣ dõi theo bƣớc Chúng bên Ngƣời trên bục giảng hôm Lịch sử ông cha – Ngàn năm văn hiến Ghi nhớ muôn đời – Những dấu ấn mốc son… Nguồn cội trở về, sâu thẳm lòng tôi Điều không thể, là điều có thể Lịch sử hào hùng thấm đẫm máu cha ông… Có thể nào quên điều thiêng liêng Tôi dắt các em trở nguồn cội Về Đảng – Bác Hồ – Về lịch sử ngàn năm Đảng đem lại cây đời thêm xanh lá Hạnh phúc làm ngƣời có Đảng tim Doãn Hoài Việt NHỚ ƠN TH Y Sân trƣờng ngập vắng lặng Bỗng tiếng ve ngân vang Giật mình nhớ bâng khuâng Giấc mơ tà áo trắng Thầy đã hiểu Nhọc nhằn nặng vai thầy Con học hành cố gắng Trở thành ngƣời trò ngoan Bao nhiêu là bụi phấn Là nhiêu nỗi niềm Bao nhiêu là nét chữ Là nhiêu công thầy Cô Nguyễn Thị Thúy Ba Cơn gió vô tình thổi Tóc thầy màu mây khói Cho vào tƣơng lai Sao chƣa kể thầy ơi! Con nhớ mãi ơn thầy Dù năm tháng qua Nhƣ hoa trắng Tỏa hƣơng thơm cho đời Nguyễn Nhật Đông 22 (23)