đặc điểm loại hình của tiếng việt 89 90

25 13 0
đặc điểm loại hình của tiếng việt 89 90

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong các ngôn ngữ thuộc loại ngôn ngữ đơn lập, biện pháp chủ yếu để biểu thị ý nghĩa ngữ pháp sắp đặt từ theo hình thức trước sau, sử dụng hư từ, thay đổi trật tự sắp xếp của từ, nghĩa của từ Loại hình ngôn ngữ là một kiểu cấu tạo ngôn ngữ, trong đó bao gồm một hệ thống những đặc điểm có liên quan với nhau, chi phối lẫn nhau.

Tiết 89-90 ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆT GVHD: Trần Thị Thu Hương Người soạn: Trần Thị Thu Hằng I LOẠI HÌNH NGƠN NGỮ VÍ DỤ a Múa rối, chèo cổ, cải lương, ca kịch … b Bản tin, phóng sự, tin nhanh …  Ví dụ a, b có điểm giống nhau, chúng thuộc loại hình nào? c Tơi u em (Tiếng Việt)  Hãy tìm điểm giống câu ví dụ c? 我爱我 (Wǒ ài nǐ) (Tiếng Trung) ฉฉ ฉฉฉ ฉฉฉ ฉ (Phom rak khun) (Tiếng Thái Lan) Câu hỏi: VÍ DỤ a Múa rối, chèo cổ, cải lương, ca kịch … 爱 Thuộc loại hình sân khấu dân gian b Bản tin, phóng sự, tin nhanh … 爱 Thuộc loại hình báo chí c Tơi u em (Tiếng Việt) 我爱我 (Wǒ ài nǐ) (Tiếng Trung) ฉฉ ฉฉฉ ฉฉฉ ฉ (Phom rak khun) (Tiếng Thái Lan) 爱 Khi đọc viết âm tiết tách rời có âm điệu… KHÁI NIỆM • Loại hình khái niệm vật, tượng có chung đặc trưng • Loại hình ngơn ngữ tập hợp số ngơn ngữ có chung đặc trưng ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp … (giống nhau), ngơn ngữ loại hình khơng nguồn gốc • Có loại hình ngơn ngữ quen thuộc: đơn lập hòa kết Tiếng Việt thuộc loại hình ngơn ngữ nào?  Tiếng Việt thuộc loại hình ngơn ngữ đơn lập II ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆT Tiếng Việt đơn vị sở ngữ pháp VÍ DỤ Câu hỏi Câu thơ có tiếng? Mấy âm tiết? Mấy từ? Đó từ nào? Hãy thử tạo từ từ từ đơn “Sao anh không chơi thôn Vĩ?” (Hàn Mặc tử, Đây thôn Vĩ Dạ) tách câu thơ trên: sao, anh, khơng, về,… VÍ DỤ a “Sao / anh / không / / chơi / thôn / Vĩ?” Câu thơ gồm: tiếng, từ Cách đọc cách viết tách rời VD: Sao -> Ngôi sao, anh -> anh hùng, không-> không gian, -> trở về, chơi -> ăn chơi, xóm -> thơn xóm, vĩ -> vĩ cầm KẾT LUẬN - Về mặt ngữ âm: Tiếng âm tiết (là đơn vị nhỏ có nghĩa), nói viết âm tiết tách biệt rõ ràng - Về mặt sử dụng: Tiếng từ yếu tố cấu tạo từ (Từ đơn, từ ghép, từ láy,…) Tiếng đơn vị sở ngữ pháp * Lưu ý: Trong tiếng Việt, có âm tiết khơng mang nghĩa, có từ gồm nhiều âm tiết: - Từ mượn: xi-măng, xà-phòng … - Từ Hán cổ: sá (trong đường sá), cộ (trong xe cộ) … 我 Đây tượng phổ biến tiếng Việt mà ngoại lệ 2 Từ khơng biến đổi hình thái VÍ DỤ Cười người1 vội cười lâu/ Cười người2 hôm trước, hôm sau người3 cười Câu hỏi: Những từ in đậm ví dụ có điểm giống khác nhau? + Về mặt hình thức? (cách đọc, cách viết) + Về mặt ngữ pháp? VÍ DỤ Cười người1 vội cười lâu/ Cười người2 hôm trước, hôm sau người3 cười  Những từ in đậm giống mặt hình thức, cách đọc viết giống  Khác mặt ngữ pháp: + người1: Bổ ngữ + người2: Bổ ngữ + người3: Chủ ngữ KẾT LUẬN  Từ tiếng Việt khơng biến đổi hình thái cần biểu thị ý nghĩa ngữ pháp - Trong tiếng Anh, để biểu thị ý nghĩa ngữ pháp khác từ thường biến đổi hình thái Tiếng Anh thuộc loại hình ngơn ngữ nào? 爱 Tiếng Anh thuộc loại hình ngơn ngữ hịa kết 3 Biện pháp chủ yếu để biểu thị ý nghĩa ngữ pháp đặt từ theo thứ tự trước sau sử dụng hư từ VÍ DỤ - Tơi ăn cơm - Ăn cơm với tôi!/ Ăn cơm tôi!/ … - Tôi ăn cơm/ Tôi ăn cơm rồi/ Tôi vừa ăn cơm xong Câu hỏi: Các câu hình thành từ tơi, ăn, cơm; Nhưng có thay đổi trật tự từ hư từ Vậy câu có khác nghĩa khơng? Khác nào? VÍ DỤ - Tơi ăn cơm - Ăn cơm với tôi!/ Ăn cơm tôi!/ … - Tôi ăn cơm/ Tôi ăn cơm rồi/ Tôi vừa ăn cơm xong - Thay đổi hư từ, khiến chủ thể chuyển từ chủ động sang bị động, thay đổi thời gian hành động diễn ra, thay đổi ý nghĩa câu  Thay đổi trật tự đặt từ ngữ hư từ thay đổi ý nghĩa câu thay đổi VÍ DỤ Khi thay đổi trật tự từ, làm nghĩa câu thay đổi hay khơng? Bị cày khơng bán (có thể hiểu theo hai nghĩa) Bị cày nên khơng bán Bị cày khơng nên bán Khơng bán bị cày Bán bị cày khơng … Khi dùng khác nhau, cấu tạo động từ go câu sau thay đổi nào? I go to school VÍ DỤ Khi thay đổi trật tự từ, làm nghĩa câu thay đổi -Nghĩa câu phụ thuộc nhiều vào việc thêm bớt hư từ Tôi (đã, đang, sẽ, phải, không, cứ…) học (rồi, đây, nhiều) … Khi dùng khác nhau, cấu tạo động từ go câu thay đổi theo mà mang: went (Thì q khứ đơn) , will go (thì tương lai đơn),  Ý nghĩa ngữ pháp câu tiếng Việt phụ thuộc vào trật tự từ sử dụng hư từ không phụ thuộc vào tiếng Anh KẾT LUẬN Thay đổi trật từ đặt từ (hoặc thay đổi hư từ dùng) nghĩa cụm từ, câu đổi khác (hoặc trở thành vô nghĩa) Ghi nhớ (SGK/tr 57) Tiếng Việt thuộc loại hình ngơn ngữ đơn lập với đặc điểm bật là: đơn vị sở ngữ pháp tiếng; từ không biến đổi hình thái; ý nghĩa ngữ pháp biểu thị trật tự từ hư từ LUYỆN TẬP Bài tập : Em chọn đáp án cho câu hỏi sau: Tiếng Việt thuộc loại hình ngơn ngữ nào? A Đơn lập Em cho biết câu thơ sau có tiếng, từ? B Hòa kết “Lom khom núi tiều vài C Chắp dính Lác đác bên sơng chợ nhà” (Bà Huyện Thanh Quan, Qua đèo ngang) Khi đảm nhiệm chức ngữ pháp khác từ tiếng Việt: A 14 tiếng, 14 từ A Biến đổi hình thái B 14 tiếng, 13 từ B Khơng biến đổi hình thái C 14 tiếng, 12 từ C Có thể biến đổi hình thái khơng NHIỆM VỤ VỀ NHÀ Soạn “Tiểu sử tóm tắt”: + Viết tiểu sử tóm tắt nhằm mục đích gì? + Những u cầu cần có tiểu sử tóm tắt? + Cách viết tiểu sử tóm tắt? ( Gồm cơng việc nào?) CẢM ƠN VÀ HẸN GẶP LẠI! ... hòa kết Tiếng Việt thuộc loại hình ngơn ngữ nào?  Tiếng Việt thuộc loại hình ngơn ngữ đơn lập II ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆT Tiếng Việt đơn vị sở ngữ pháp VÍ DỤ Câu hỏi Câu thơ có tiếng? ... tiếng Việt khơng biến đổi hình thái cần biểu thị ý nghĩa ngữ pháp - Trong tiếng Anh, để biểu thị ý nghĩa ngữ pháp khác từ thường biến đổi hình thái Tiếng Anh thuộc loại hình ngơn ngữ nào? 爱 Tiếng. .. Thuộc loại hình báo chí c Tơi u em (Tiếng Việt) 我爱我 (Wǒ ài nǐ) (Tiếng Trung) ฉฉ ฉฉฉ ฉฉฉ ฉ (Phom rak khun) (Tiếng Thái Lan) 爱 Khi đọc viết âm tiết tách rời có âm điệu… KHÁI NIỆM • Loại hình khái

Ngày đăng: 24/09/2021, 12:58

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan