Ngành giáo dục Vạn Ninh, ở bậc THCS, bên cạch những kết quả đạt được trong năm học 2014-2015 thì việc số lượng học sinh giảm, bỏ học là vấn đề mà lãnh đạo ngành, lãnh đạo các trường, thầ[r]
(1)TRƯỜNG THCS NGUYỄN BỈNH KHIÊM
BÁO CÁO THAM LUẬN
Thực trạng, khó khăn giải pháp việc trì sĩ số học sinh trong nhà trường.
Kính thưa : - Các đồng chí lãnh đạo - Quý vị đại biểu
- Quý thầy cô giáo
Được phận công lãnh đạo Phịng GD&ĐT tơi xin thay mặt trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm trình bày trước hội nghị vấn đề : thực trạng, khó khăn giải pháp nhà trường cơng tác trì sĩ số học sinh.
Nhiệm vụ ngành Giáo dục Đào tạo thời kỳ CNH-HĐH hội nhập quốc tế vơ quan trọng, “Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực bồi dưỡng nhân tài” Vì vậy, học sinh xác định đối tượng đặc biệt quan trọng hoạt động dạy - học nhà trường phổ thơng Vấn đề trì sĩ số học sinh nhà trường vấn đề quan trọng đặt không nhà trường, với ngành giáo dục mà vấn đề cần quan tâm toàn xã hội, đặc biệt cha mẹ em học sinh
Ngành giáo dục Vạn Ninh, bậc THCS, bên cạch kết đạt năm học 2014-2015 việc số lượng học sinh giảm, bỏ học vấn đề mà lãnh đạo ngành, lãnh đạo trường, thầy cô giáo cần phải quan tâm Cụ thể: số lượng học sinh giảm năm 331 học sinh, bỏ học 87HS- tỉ lệ 1.0% Bước vào năm học 2015-2016 số lượng học sinh bỏ học hè 266HS- tỉ lệ 3,1%
Đối với trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm, trường đứng chân địa bàn xã Vạn Thắng, địa bàn rộng, nhân dân sống đa ngành nghề : nông nghiệp, ngư nghiệp, thương mại, dịch vụ…trong năm qua phòng Giáo dục huyện đánh giá đơn vị có tỷ lệ học sinh bỏ học hàng năm cao so với mặt chung huyện Năm học 2014-2015, số lượng học sinh bỏ học có giảm xuống cịn 0,92% số lượng học sinh bỏ học hè lớn: 60 học sinh
Nhằm giải triệt để tình trạng học sinh bỏ học, trì sĩ số học sinh việc làm dễ dàng mà thật tốn khó nhà trường, với ngành giáo dục cấp quyền
Để đạt kết cao việc trì sĩ số học sinh địi hỏi phải tìm hiểu rõ ngun nhân khách quan, chủ quan Từ đề biện pháp khắc phục nhằm nâng cao hiệu đào tạo nhà trường
1 Nguyên nhân học sinh bỏ học :
(2)khăn lớn cho việc trì sĩ số học sinh trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm nói riêng trường phổ thơng nói chung.
* Về phía gia đình:
- Cha mẹ nuông chiều cái, cha mẹ bỏ làm ăn xa gởi cho ông bà người thân chăm sóc Người thân thiếu quan tâm dẫn đến học sinh nghỉ học nhiều ngày bỏ học Cụ thể : Trường hợp 01 em HS cho nghỉ học cho bị bệnh tim.
- Do kinh tế gia đình khó khăn khiến nhiều học sinh phải theo cha mẹ làm xa, bỏ học để phụ giúp cơng việc gia đình
- Nhiều phụ huynh cịn có tư tưởng trơng chờ, phó mặc em cho nhà trường
* Về phía xã hội: cịn số niên ăn chơi q đà khơng có công ăn việc làm, dẫn đến buông thả sống tự có tác động lơi kéo học sinh học trường ảnh hưởng lớn đến việc trì số lượng học sinh
2 Giải pháp khắc phục kiến nghị: 2.1 Đối với nhà trường:
- Thường xuyên làm tốt công tác tuyên truyền giáo dục để nâng cao nhận thức quan điểm đường lối giáo dục Đảng Nhà nước cho phụ huynh học sinh học sinh hiểu thông qua họp phụ huynh, sơ kết, tổng kết…
- Xây dựng kế hoạch năm học phải có tiêu trì số lượng, đưa biện pháp quản lý học sinh, thực phối hợp với lực lượng xã hội để trì, giữ vững số lượng
- Ra định bàn giao sĩ số học sinh cho lớp chủ nhiệm từ đầu năm học
- Làm tốt công tác thi đua, khen thưởng cơng tác trì số lượng; có chế độ khen thưởng cho giáo viên có thành tích cơng tác quản lý số lượng học sinh để động viên kịp thời Cuối năm học bình xét đánh giá phân loại cán giáo viên phải lấy tiêu chí trì số lượng học sinh sở đánh giá việc hoàn thành nhiệm vụ cán giáo viên để bình xét xếp loại thi đua, bình chọn đồng chí thực tốt để biểu dương khen thưởng
- Trong họp hội đồng sư phạm, họp chủ nhiệm, Hiệu trưởng thường xuyên quán triện đội ngũ giáo viên phải gần gũi, động viên học sinh tích cực nổ lực học tập, sinh hoạt tập thể , tạo hứng thú để em đến trường
- Tổ chức tốt công tác tham mưu Đảng ủy, UBND xã phối hợp với ban ngành đoàn thể địa phương, ban đạo phổ cập, cơng đồn sở, Hội cha mẹ học sinh… công tác
- Tích cực tham mưu với ngành giáo dục tăng cường sở vật chất để thu hút học sinh vào hoạt động ngoại khóa xây dưng mơi trường sư phạm thân thiện; tăng cường đầu tư thiết bị- phương tiện dạy học nhằm đẩy mạnh đổi phương pháp dạy học
2.2 Đối với giáo viên:
(3)+ Sau nhận lớp chủ nhiệm, giáo viên phải có nhiệm vụ điều tra toàn học sinh, nắm vững hoàn cảnh em để có biện pháp quản lý tốt số lượng học sinh
+ Giáo viên chủ nhiệm xây dựng cải tiến nội dung sinh hoạt lớp Trong sinh hoạt phải ý biểu dương việc tốt, học sinh tiến bộ, quan tâm đến học sinh yếu để từ phấn đấu để xây dựng tập thể lớp tiên tiến
+ Giáo viên chủ nhiệm nắm số lượng qua ngày, tuần có tượng học sinh có ý định bỏ học phản ánh với ban giám hiệu, ban đại diện học sinh lớp để kịp thời phối hợp vận động, gặp gỡ gia đình học sinh trao đổi tạo điều kiện để học sinh có niềm tin gia đình giúp đỡ để học sinh không bỏ học
- Đối với giáo viên môn:
+ Đổi phương pháp dạy học sở phát huy hiệu sử dụng phương tiện - ĐDDH, tích cực xóa bỏ lối “đọc chép”, phát huy tính tích cực học sinh, tạo tiết học nhẹ nhàng, hứng thú
+ Tổ chức kiểm tra, đánh giá học sinh theo hướng dẫn Thông tư 58 Bộ giáo duc
+ Tích cực phụ đạo học sinh yếu, học theo đạo nhà trường
Xin cảm ơn quý vị đại biểu, quý thầy cô giáo!