1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

BAO CAO 1 NAM THUC HIEN TT 30

11 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Để việc ĐG HS theo TT 30 mang lại hiệu quả thiết thực, đòi hỏi mỗi CBQL từng trường tiểu học phải thay đổi nhận thức, quan điểm về đánh giá giờ dạy của GV và từng GV phải điều chỉnh cách[r]

(1)UBND HUYỆN NGỌC HỒI PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Số: CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc /BC-PGDĐT Ngọc Hồi, ngày tháng năm 2015 BÁO CÁO Sau năm học thực đánh giá, khen thưởng học sinh tiểu học theo Thông tư 30/2014/TT-BGDĐT và số định hướng thực năm học 2015-2016 Kính gửi: Sở Giáo dục và Đào tạo Kon Tum Thực Công văn số 813/SGDĐT-GDTH ngày 22 tháng 07 năm 2015 Sở Giáo dục và Đào tạo việc đánh giá năm thực Thông tư 30/2014/TTBGDĐT, Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Ngọc Hồi báo cáo tình hình thực Thông tư số 30/2014/TT-BGDĐT ngày 28/8/2014 Bộ Giáo dục và Đào tạo Quy định đánh giá học sinh tiểu học năm học 2014-2015 và định hướng thực Thông tư này thời gian tới gồm nội dung sau đây: Công tác triển khai thực 1.1 Việc tổ chức nghiên cứu, tập huấn Thông tư 30 Việc triển khai thực Thông tư số 30/2014/TT-BGDĐT ngày 28/8/2014 Bộ Giáo dục và Đào tạo Quy định đánh giá học sinh tiểu học (gọi tắt TT 30) đã lãnh đạo phòng Giáo dục và Đào tạo quan tâm đạo kịp thời và hướng dẫn khá kỹ lưỡng (quán triệt tinh thần đổi đánh giá học sinh (HS) tiểu học cho cán quản lý giáo dục (CBQLGD) toàn huyện hè 2014; triển khai việc lấy ý kiến góp ý dự thảo TT30 đến tất giáo viên (GV), CBQLGD trường tiểu học) Sau dự tập huấn Bộ GD&ĐT và Sở GD&ĐT tổ chức, Phòng GD&ĐT huyện đã tổ chức tập huấn cho toàn CBQL, GV cốt cán 14 trường tiểu học trực thuộc Theo đó, các trường tập huấn lại cho toàn GV nhà trường Tất các trường tiểu học trên địa bàn huyện thực tập huấn nghiêm túc, theo đúng kế hoạch Phòng GD&ĐT Thời gian tổ chức tập huấn cho CBQL và GV hoàn thành trước ngày 15/10/2014 Trong quá trình các đơn vị tập huấn (cấp trường), Phòng GD&ĐT đã thành lập tổ giám sát, hỗ trợ, tư vấn giúp đỡ cho các đơn vị Sau lớp tập huấn, CBQL và GV nhận thức ý nghĩa việc đổi đánh giá học sinh, mục đích, nguyên tắc, nội dung và cách thức ĐG HS theo TT 30 1.2 Công tác đạo, kiểm tra giám sát thực Thông tư 30 Phòng GD&ĐT đã ban hành 05 văn đạo liên quan đến việc thực (2) TT 30, như: tổ chức tập huấn, hướng dẫn nội dung tập huấn; thực việc nhận xét, ĐG HS; hướng dẫn kiểm tra cuối học kỳ I và cuối năm học 2014-2015; việc tổng hợp đánh giá và khen thưởng HS tiểu học theo TT 30 Phòng GD&ĐT đạo các trường tiểu học thuộc quyền quản lý tổ chức sinh hoạt chuyên môn, tổ chức dự theo trường (cụm trường) bàn bạc, trao đổi tháo gỡ khó khăn, vướng mắc quá trình thực TT 30 Phòng GD&ĐT thành lập tổ công tác để tư vấn, hỗ trợ, giúp đỡ các trường tiểu học việc triển khai thực TT 30 Phòng GD&ĐT thường xuyên nắm bắt thông tin từ CBQLGD, GV, HS, cha mẹ HS, qua các phương tiện thông tin đại chúng để kịp thời hướng dẫn, điều chỉnh bất cập, vướng mắc cho phù hợp quá trình đạo việc đánh giá, nhận xét GV và việc quản lý, đạo CBQL các trường tiểu học Kết thực 2.1 Đối vói Cán quản lý nhà trường Hầu hết CBQLGD đã nắm tinh thần ĐGHS nhận xét không cho điểm số trên sở ĐG HS lớp từ năm học truớc; đồng thời, huyện có 08 trường tiểu học tham gia Mô hình trường học Việt Nam (VNEN) nên có thuận lợi việc đạo triển khai thực TT 30 Đa số CBQLGD, GV nhiệt tình, có trách nhiệm, có tinh thần cầu tiến; đã hiểu rõ mục đích, ý nghĩa và ủng hộ quan điểm, cách ĐG HS theo TT 30 và xác định vai trò quản lý quá trình đạo GV thực Trong năm học vừa qua, Ban giám hiệu các trường tiểu học xây dựng kế hoạch và tổ chức dự giờ, thao giảng các môn học và hoạt động giáo dục Trong đó đặc biệt quan tâm việc thực đánh giá thường xuyên nhận xét quá trình dạy học GV trên lớp theo TT 30 Góp ý, hướng dẫn trực tiếp sau tiết dạy để GV điều chỉnh kịp thời và mạnh dạn tự tin việc thực đánh giá thường xuyên nhận xét dạy Trong công tác kiểm tra nội từ tổ chuyên môn đến nhà trường, đã chú trọng kiểm tra việc thực ĐGTX “lời” và nhận xét “viết” GV vào HS, vào sổ theo dõi chất lượng giáo dục, sổ học bạ để góp ý, giúp đỡ nhau, cùng rút kinh nghiệm việc đánh giá và ghi lời nhận xét Thông qua các buổi sinh hoạt chuyên môn, thao giảng, dự thống cách vận dụng, triển khai cho phù hợp với điều kiện thực tế địa phương, lớp, đối tượng HS; cập nhật thông tin cách đánh giá các trường trên cùng địa bàn; đa số các trường tiểu học có kết nối mạng Internet, tạo điều kiện thuận lợi cho GV trao đổi qua mạng tieuhoc.moet.edu.vn để vận dụng vào thực tế dạy học và bước đầu mang lại hiệu thiết thực Việc đề kiểm tra, tồ chức kiểm tra định kỳ học kỳ I, cuối năm học Phòng GD&ĐT hướng dẫn khá cụ thể, đạo các trường tiểu học thực nghiêm túc việc đánh giá kiến thức, kỹ HS theo các mức độ phù hợp Việc tuyên dương khen thưởng HS vào cuối học kỳ I, cuối năm học nhiều (3) trường tiểu học tổ chức nhẹ nhàng, đúng quy trình (với trường thuận lợi học sinh tự bình bầu, đánh giá và có tham gia phụ huynh học sinh), không gây áp lực HS và cha mẹ HS 2.2 Đối với giáo viên Khi tiếp thu và tìm hiểu nội dung TT 30, bước đầu không ít GV gặp nhiều khó khăn và lúng túng, là việc thực các nhận xét lời ghi lời nhận xét vào vở, phiếu bài tập HS, ghi lời nhận xét vào sổ theo dõi CLGD và học bạ Sau có hướng dẫn chu đáo, cụ thể qua tập huấn và qua trải nghiệm thực tế, hầu hết GV đã quen dần và đã nhận thức đầy đủ ý nghĩa, mục đích TT 30 Bước đầu GV thực việc điều chỉnh nội dung, đổi phương pháp, hình thức tổ chức HĐDH, hoạt động trải nghiệm quá trình và kết thúc giai đoạn dạy học Nhiều GV đã thể nhiệt huyết, trách nhiệm lời nhận xét, đánh giá, không rơi vào khuôn mẫu, chung chung Kịp thời động viên, khích lệ cố gắng, tiến HS và phát hạn chế HS để hướng dẫn, giúp đỡ quá trình học tập, rèn luyện HS 2.3 Đối vói cha mẹ học sinh Tất các trường tiểu học, GV đã tích cực tuyên truyền, trao đổi tinh thần TT 30 đến với cha mẹ HS thông qua các buổi họp phụ huynh, qua trao đổi trực tiếp, Hiện nay, phụ huynh đã hiểu mục đích, ý nghĩa việc đổi cách đánh giá kết học tập em mình theo TT 30 nên ít có lo lắng, băn khoăn việc học tập em mình ĐGTX nhận xét thay vì cho điểm số trước đây 2.4 Đối với học sinh HS không còn lo lắng điểm số, HS thấy nhẹ nhàng, giảm áp lực HS có điều kiện để phát huy lực và sở trường thân Nhiều trường đổi hình thức tổ chức dạy học và tăng cường các HĐGD nên HS hứng thú, thích học, đặc biệt với HS DTTS, các em tự tin, mạnh dạn giao tiếp, học tập và các HĐGD Từng bước rèn cho HS lực tự đánh giá và đánh giá lẫn HS hợp tác, chia sẻ, thông qua đó HS có thêm kỹ phát hiện, tự kiểm tra và kiểm tra bạn, nắm kiến thức, có trách nhiệm với bài làm mình, đặc biệt HS tự tin, mạnh dạn, dám thể mình trước tập thể Một số tồn cần khắc phục 3.1 Về khách quan Việc ĐG HS theo TT 30 bước đầu nhiều người chưa quen, nhận thức chưa thấu đáo và đầy đủ nên còn ý kiến trái chiều nhận thức; không ít phụ huynh băn khoăn, lo ngại việc nhận xét lời thay cho điểm số, không định lượng kết quả, phản ánh không đúng lực, khó nhận biết, theo dõi khả học tập em mình quá trình học tập và rèn luyện nào (nhất là phụ huynh là người DTTS ít quan tâm đọc lời nhận xét GV) (4) HS không còn lo lắng điểm số, HS thấy nhẹ nhàng, giảm áp lực Song, HS lớp giai đoạn đầu các em chưa đọc thông thạo nên không hiểu GV nhận xét mình nào Trong đó, với lời nhận xét “đạt ” và “chưa đạt ” “hoàn thành" hay “chưa hoàn thành”, có không ít phụ huynh còn thắc mắc biết em mình “đạt”, "hoàn thành ” không biết “đạt”, “hoàn thành” mức độ nào Một số GV các trường tiểu học không tham gia Mô hình VNEN còn lúng túng, chưa quen việc ĐGTX nhận xét, cách ghi lời nhận xét vào vở, phiếu, bài kiểm tra HS, cách ghi vào sổ theo dõi CLGD, sổ học bạ Nhiều GV dạy phân môn (nhóm phân môn) còn băn khoăn, ngại khó việc nhận xét nhiều HS, nhiều lớp vì nhiều thời gian Với HS DTTS và phận HS cha mẹ ít quan tâm việc học tập em nên việc phụ huynh cùng tham gia đánh giá HS còn gặp khó khăn Để việc ĐG HS theo TT 30 mang lại hiệu thiết thực, đòi hỏi CBQL trường tiểu học phải thay đổi nhận thức, quan điểm đánh giá dạy GV và GV phải điều chỉnh cách dạy và cách tổ chức các HĐGD cho phù hợp, đó phận CBQL quen với việc đạo mệnh lệnh, hành chính, chưa mạnh dạn đổi mới, ít sáng tạo; phận GV lực chưa đáp ứng yêu cầu, thiếu khả quan sát, nhận xét, đánh giá HS; điều kiện CSVC còn thiếu thốn; số lớp học vùng thuận lợi sĩ số HS đông, vv nên quá trình triển khai ĐG HS theo TT 30 có lúc, có nơi trở nên nặng nề, khuôn mẫu 3.2 Về chủ quan a Hạn chế nhận thức Một số CBQL, GV các trường tiểu học nhận thức, hiểu ĐG HS theo TT 30 còn phiến diện, cứng nhắc (chưa quen và ít có khả quan sát, theo dõi, trao đổi, tư vấn, nhận xét, kiểm tra quá trình và đánh giá kết thực nhiệm vụ HS, nhóm HS theo tiến trình dạy học ) Không ít GV còn mơ hồ mục đích đánh giá Mục đích ĐG HS là: Giúp GV điều chỉnh, đổi phương pháp, hình thức tổ chức HĐDH; kịp thời phát cố gắng HS để động viên, khích lệ và phát khó khăn để hướng dẫn giúp đỡ HS Giúp HS có khả tự đánh giá, tham gia đánh giá; tự học, tự điều chỉnh cách học; giao tiếp, hợp tác; có hứng thú học tập và rèn luyện để tiến Giúp cha mẹ HS tham gia đánh giá quá trình và kết học tập, rèn luyện, quá trình hình thành và phát triển lực, phẩm chất em mình; tích cực hợp tác với nhà trường các HĐGD HS Giúp CBQLGD kịp thời đạo các HĐGD, đổi PPDH, PPĐG nhằm đạt hiệu giáo dục Do hạn chế nêu trên nên việc ĐG HS không ít GV chưa đảm bảo nguyên tắc GV chưa coi trọng đánh giá vì tiến HS; chưa thể động (5) viên, khuyến khích tính tích cực, đảm bảo kịp thời, khách quan Chưa thể việc đánh giá toàn diện HS thông qua chuẩn kiến thức, kỹ và số biểu lực, phẩm chất HS Thiếu kết hợp quá trình đánh giá (GV, HS, cha mẹ HS, GV môn) Từ hạn chế nhận thức, hiểu mục đích, nguyên tắc đánh giá chưa kỹ lưỡng và thấu đáo nên dẫn đến: + Một phận GV chưa thông suốt tư tưởng + Khả quan sát, theo dõi, nhận xét GV còn hạn chế GV còn phiến diện ôm đồm các nội dung đánh giá (quá trình học tập, lực và phẩm chất), chưa tập trung vào nội dung nào cần phải đánh giá kỹ lưỡng HS, môn học, HĐGD + Công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức phụ huynh, cộng đồng xã hội số nơi thực chưa tốt b Hạn chế quá trình theo dõi và đánh giá lời nhận xét Trong tiết dạy/buổi dạy, không ít GV chưa có thói quen: + Dành thời gian phù hợp để quan sát, theo dõi, nhận xét lời HS + Trong dạy, HĐGD, GV còn nặng thuyết giảng, trình bày + Nhiều GV chưa để ý HS tiếp thu nào, đạt gì, các kỹ + Quá trình nhận xét, ĐG HS còn mang tính đồng loạt, chung chung + Nhận xét, đánh giá, sửa chữa thiếu cụ thể và chưa vào cá thể hóa HS theo mức độ, khả và phù hợp với đối tượng + Ít tư vấn, hướng dẫn, động viên, khuyến khích tiến bộ, cố gắng HS; ít đưa giải pháp giúp đỡ HS còn có mặt hạn chế + Thiếu linh hoạt, uyển chuyển ĐG HS; thiếu tập trung vào HS “có vấn đề” cần giúp đỡ để theo dõi, động viên thường xuyên, kịp thời + Chưa có gắn kết với GV dạy môn quá trình đánh giá và chưa khuyến khích HS, phụ huynh cùng tham gia ĐG HS + GVCN chưa phối hợp tốt với GV môn đánh giá, nhận xét hàng tháng và cuối học kỳ nên có mâu thuẫn nhìn nhận ĐG HS + Các trường có điều kiện thuận lợi chưa có khuyến khích HS, vận động phụ huynh HS cùng tham gia ĐG HS c Hạn chế ghi lời nhận xét vào HS và sổ theo dõi CLGD, sổ học bạ GVchưa thực tốt việc ghi lời nhận xét vào HS Một số giáo viên ít xem ghi chép HS; không (hoặc ít) có lời nhận xét vào HS (HS không biết đúng, sai, xấu, đẹp nào, đâu để khắc (6) phục sửa chữa); số giáo viên chữ ghi thiếu tính làm gương Ngôn ngữ dùng để nhận xét, ĐG HS (qua vở, sản phẩm, bài kiểm tra, sổ theo dõi CLGD, học bạ) GV còn nhiều hạn chế: sử dụng ngôn ngữ nói; lời ghi còn dài dòng; dùng từ ngữ trừu tượng, (mơ hồ) HS khó hiểu (nhất là đối vói HS DTTS) v.v Cách ghi giáo viên: Lời ghi sổ theo dõi CLGD (của GVCN, GV môn) còn trùng lặp, chép (đồng loạt), chung chung, chưa tìm ý sát hợp có tác dụng thiết thực để động viên giúp đỡ HS Việc ghi chép vào sổ theo dõi CLGD không ít GV mang tính hình thức, đối phó, ít tác dụng d Hạn chế việc tuyên dương, khen thưởng học sinh Về số lượng và quy trình: Một số trường chưa rạch ròi tuyên dương và khen thưởng; có trường tuyên dương/khen thưởng số lượng chưa phù hợp (quá nhiều quá ít) Quy trình hướng dẫn HS bình bầu chưa đảm bảo yêu cầu Việc tham khảo ý kiến với phụ huynh, nhiều trường tiểu học thực chưa tốt Nội dung tuyên dương/khen thưởng: Tuyên dương/khen thưởng còn phiến diện tập trung môn/lớp; thiếu tuyên dương/khen thưởng toàn diện (3 mặt)/từng mặt/từng môn/một số môn học/một số hoạt động/phẩm chất/năng lực/phong trào Nội dung ghi vào giấv khen chưa phù hợp (nội dung tản mạn, chưa xâu chuỗi theo nhóm); việc ghi giấy khen ý, câu, từ chưa chuẩn xác (ví dụ “đạt thành tích phong trào thi đua học kỳ I, năm học 2014-2015”) e Hạn chế số vấn đề khác GV bị động, ít sáng tạo việc thay đổi hoạt động dạy học (mục đích ĐG HS là thay đổi phương pháp, hình thức tổ chức HĐDH) Chưa đổi các hoạt động giáo dục cho phù hợp với trường; đối tuợng học sinh (một nguyên tắc ĐG HS theo TT 30 là đánh giá toàn diện HS thông qua đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kỹ và số biểu lực, phẩm chất HS theo mục tiêu giáo dục tiểu học) Thiếu mạnh dạn, sáng tạo việc tăng cường giao việc cho HS, tăng cường khảo sát để giúp HS tạo sản phẩm, để thông qua qua sản phẩm đó nhằm có điều chỉnh phương pháp và cách thức tổ chức dạy học và các hoạt động giáo dục cho phù hợp, đồng thời để động viên, khuyến khích các lực HS Hồ sơ, sổ sách GV còn rườm rà, hình thức Việc tổ chức sinh hoạt chuyên môn, nhiều trường còn nặng tính hành chính Hướng khắc phục tồn năm học 2015-2016 4.1 Nâng cao nhận thức chung Các trường tiểu học tiếp tục nghiên cứu để nắm kỹ TT 30 và các văn hướng dẫn ngành thực TT 30 Thực tốt công tác tuyên truyền ý nghĩa, mục đích, nội dung, cách ĐG HS tiểu học theo TT 30 đến cha mẹ HS và cộng đồng để nhận đồng thuận cao Các trường tiểu học không tham gia VNEN tiếp tục thay đổi HĐGD theo (7) phương pháp tích cực, dạy học theo nhóm để HS bước bộc lộ kiến thức, kĩ môn học và các HĐGD, là HS DTTS nhằm tạo cho các em mạnh dạn, tự tin Tiếp tục đổi việc tổ chức SHCM trường, cụm trường thực TT30 với các nội dung: Tăng cường chia sẻ các lời nhận xét ngắn gọn, rõ ý, sát hợp với nội dung bài học, bài làm HS các thành viên tổ chuyên môn, trường: cách nhận xét tiết dạy hiệu qủa để nhiều HS nghe, đọc và hiểu lời nhặn xét GV, là HS DTTS; học tập các cách ghi lời nhận xét hay các trường bạn và vận dụng cụ thể, phù hợp với đặc thù đối tượng HS trường mình CBQL tiếp tục kiểm tra, đạo sát sao, kịp thời để giúp GV thực tốt việc ĐG HS theo TT 30; cùng với GV trải nghiệm qua thực tế giảng dạy trên lớp để chia sẻ cách ĐGTX nhận xét HS quá trình dạy học Chú trọng và quan tâm nhận xét HS hàng ngày lời trực tiếp, thông qua phụ huynh; tăng cường sửa chữa, ghi lời nhận xét vào (sản phẩm) HS 4.2 Vấn đề ghi vào sổ theo dõi CLGD, sổ học bạ a GVGN ghi nhận xét hàng tháng HS thông qua sổ theo dõi CLGD GV phân môn, trao đổi trực tiếp với GV phân môn HS có "vấn đề"' cần lưu ý, phải quan tâm Mục đích lời nhận xét thường xuyên hàng tháng, chủ yếu là để GV nhớ, lưu ý kiến thức, kĩ năng, lực và phẩm chất HS lớp đó; đồng thời để CBQL tiện việc kiểm tra, theo dõi biện pháp GV tác động HS tháng nào, tiến HS qua tháng (tuy nhiên, để theo dõi vấn đề này, CBQL thực nhiều kênh và các hình thức khác nhau, cần giao chủ động cho GV, không quá nặng nề việc ghi chép mang tính hình thức, đối phó Điều quan trọng là GV phải minh chứng sản phẩm HS) b Sổ theo dõi CLGD dùng cho GVCN lớp: + Thống chung: tháng thứ là tháng (dù thời gian học 1tuần 10 ngày), GV không thiết phải ghi nhận xét đầy đủ nội dung (a, b, c) + Tháng thứ hai (tháng 9) ghi lời nhận xét (a, b, c) cụ thể, chi tiết + Tháng thứ 3, 4, (tháng 10, 11), có thể không thiết ghi cụ thể HS, mặt (chỉ ghi HS có “vấn đề” cần quan tâm, lưu ý ba mặt) + Tháng thứ (tháng 12) có thể ghi lời nhận xét cụ thể để kết hợp ghi lời nhận xét học kỳ I vào số học bạ Tháng thứ 6, (thảng 1, 2) là đầu học kỳ II, GV cần ghi cụ thể và tháng thứ 8, có thể thực tháng thứ 3, Tháng thứ10 (tháng 5), có thể ghi nhận xét cụ thể để kết hợp làm sở ghi học bạ cuối năm + Riêng HS cuối năm học chưa hoàn thành chương trình lớp học, có thể lập danh sách theo dõi riêng + Ghi nhận xét tháng/học kỳ, GVCN phải kết hợp, trao đổi thống với GV (8) môn (tránh có mâu thuẫn nhận xét) c Sổ theo dõi CLGD dùng cho GV môn: Đối với sổ theo dõi CLGD GV môn, phần nhận xét thường xuyên môn học và HĐGD (kiến thức, kĩ năng) và lực, phẩm chất, HS có 01 dòng, nên GV chủ yếu ghi chép điều đặc biệt cần lưu ý đề tìm biện pháp hỗ trợ HS tháng (những gì hàng ngày, hàng tuần đã giải không nên ghi lại) Riêng với GV dạy cùng 01 lớp 2-3 phân môn, nhận xét không thiết ghi môn, HS, ghi điều đáng lưu ý môn học đó HS có “vấn đề” cần lưu ý + Việc ghi lời nhận xét tháng HS, thực GVCN lớp + Nếu lớp có số lượng HS nhiều, GV ghi nhận xét HS có “vấn đề” HS còn lại có thể ghi “tiếp thu bài tốt”; “đạt yêu cầu”; “chưa đạt ”; “có khả ”) nhằm giảm bớt thời gian, công sức GV d Việc GV ghi học bạ HS phải cụ thể, dùng từ ngữ chuẩn xác, phản ánh khả môn học, các lực và các phẩm chất HS để HS chuyển trường kết thúc năm học, lên lớp (cấp) học trên, GV khác có sở để theo dõi và tiếp tục có biện pháp hỗ trợ, giúp đỡ HS Đồng thời, kết hợp với các sản phẩm HS là minh chứng để phụ huynh nắm việc học tập, rèn luyện em mình GVCN lớp ghi các nội dung vào sổ học bạ cần có trao đổi với GV môn 4.3 Vấn đề tuyên đương/ khen thưởng Cuối học kỳ I và cuối năm học, GVCN hướng dẫn HS bình bầu HS đạt thành tích bật hay có tiến vượt bậc ba nội dung đánh giá trở lên, đạt thành tích bật các phong trào thi đua thành tích đột xuất khác Tùy theo điều kiện trường, Hiệu trưởng định nội dung, số lượng HS khen thưởng Hiệu trưởng không nên tính bình quân tỷ lệ phần trăm lớp, khối lớp Tuy nhiên để động viên, khuyến khích HS, Hiệu trưởng cần mở rộng đối tượng và số lượng HS khen thưởng, song không nên khen thưởng “tràn lan" với số lượng quá nhiều và khen thưởng không đúng đối tượng làm tác dụng động viên và tạo ỷ lại việc cố gắng rèn luyện vươn lên HS Nội dung khen thưởng ghi cụ thể giấy khen: Thành tích bật hay có tiến vượt bậc ba nội dung đánh giá trở lên, đạt thành tích bật các phong trào thi đua thành tích xuất sắc khác Không có danh hiệu HS giỏi, HS tiên tiến Tùy thực tế, giấy khen (quyết định tuyên dương) có thể ghi Ví dụ: Hoàn thành xuất sắc (tốt) kết học tập, rèn luyện và các hoạt động giáo dục năm học 2014-2015; hoàn thành tốt (xuất sắc) nội dung học tập các môn học năm học 2014-2015; có nhiều thành tích việc rèn luyện các lực và phẩm chất năm học 2014-2015; có nhiều thành tích việc rèn luyện các phẩm chất (năng lực) năm học 2014-2015; có nhiều tiến việc rèn luyện các phẩm chất năm học 2014-2015; hoàn thành tốt (xuất sắc) nội dung học tập môn tiếng Anh và Âm nhạc năm học 2014-2015; có ý thức và trách nhiệm cao tự (9) phục vụ và tự quản năm học 2014-2015; luôn nhiệt tình giúp đỡ bạn học tập; có sáng tạo, say mê học tập môn Mỹ thuật; có nhiều thành tích phong trào thể dục, thể thao (văn nghệ) nhà trường năm học 2014-2015; đạt giải hội thi viết chữ đẹp cấp trường năm học 2014-2015, 4.4 Việc đánh giá định kỳ kết học tập học sinh Đánh giá cuối học kỳ I và cuối năm học các môn: Toán, Tiếng Việt, Khoa học, Lịch sử, Địa lí, Ngoại ngữ, tiếng Dân tộc bài kiểm tra định kỳ Tỷ lệ số câu, số điểm theo các mức và hình thức câu hỏi đề kiểm tra (trắc nghiệm khách quan, tự luận, hình thức khác) Hiệu trưởng định, đảm bảo chuẩn kiến thức, kỹ năng, gồm các câu hỏi, bài tập thiết kế theo ba mức độ nhận thức, phù hợp với đối tượng HS: Nhận biết, tái và giải các tình Mặc dù không xem nặng đánh giá điểm số qua kết đánh giá định kỳ HS, GV phải điều chỉnh HĐDH, tăng cường phân loại HS theo nhóm đối tượng kiến thức và các kỹ để có các biện pháp hỗ trợ HS kịp thời Trong trường hợp cuối năm học, HS đạt điểm các môn học trên, GV có trách nhiệm tiếp tục giúp đỡ, tổ chức kiểm tra đánh giá lại (cần linh hoạt, không quy định lần kiểm tra); tùy mức độ chưa hoàn thành, GV báo cáo với Hiệu trưởng xem xét, định việc lên lớp lại lớp HS Cuối học kì, cuối năm học, GVCN phải có trao đổi trực tiếp với GV môn để có nhận xét cho thỏa đáng, phản ánh cụ thể quá trình và kết học tập, HĐGD khác và lực, phẩm chất HS 4.5 Việc nghiệm thu, bàn giao chất lượng giáo dục học sinh Nghiệm thu, bàn giao chất lượng HS cuối năm học cuối cấp học nhằm gán trách nhiệm GV dạy lớp năm học trước và GV nhận lớp năm học sau; giúp GV nhận lớp năm học có đủ thông tin (sản phẩm) cần thiết quá trình và kết học tập, mức độ hoàn thành và phát triên lực, phẩm chất HS để có kế hoạch, biện pháp giáo dục hiệu Việc xét hoàn thành chương trình tiểu học và nghiệm thu, bàn giao chất CLGD học sinh phải thực nghiêm túc, chặt chẽ để thấy “sản phẩm” (chất lượng) HS để các lớp (cấp học) có biện pháp giúp đỡ HS, là HS còn hạn chế kiến thức, các kĩ và lực 4.6 Một số vấn đề liên quan khác a Giáo viên cần phải thay đổi hoạt động dạy học Để đảm bảo nguyên tắc, nội dung và cách thức đánh giá theo TT 30, đòi hỏi GV phải thay đổi HĐDH Trong bài học, GV phải là người gợi mở, hỗ trợ HS tìm kiến thức; GV quan tâm đến toàn quá trình học tập và cách học HS kêt mà HS đạt hàng ngày dựa trên nhận xét, đánh giá kịp thời GV, qua đó để giúp HS phát huy tính chủ động, tích cực, tự giác; HS có hội học tập thông qua quan sát, tìm hiểu, khám phá, thử nghiệm; giúp HS tích cực và tham gia các hoạt động; phát triển các kỹ ngôn ngữ giao tiếp; HS có thể hỗ trợ hợp tác và giúp đỡ lẫn Do đó, tùy tiết học, bài học, đối tượng HS, điều (10) kiện lớp học, GV cần linh hoạt, chủ dộng thiết kề nội dung bài dạv, thay đổi hình thức tổ chức HĐDH, tăng cường đặt câu hỏi, hạn chế thuyết trình, diễn giảng, cấn chú trọng phân hóa đối tượng HS quá trình dạy học Thường xuyên gợi mở vấn đề và “giao việc”, “chia việc” thành nhiệm vụ khác cho HS nhóm HS có thể tham gia (nhiệm vụ phù hơp với khả HS và tăng dần khối lượng, mức độ phức tạp nhiệm vụ) Trong nhiệm vụ đó, GV quan sát theo dõi, thực hành với số HS, số nhóm HS và có hỗ trợ cần thiết: HS và nhóm HS nào chưa hoàn thành nhiệm vụ, GV giúp đỡ kịp thời để HS và nhóm HS biết cách hoàn thành; GV khen ngợi và động viên HS, chia sẻ kết qủa hoạt động HS và nhóm HS Sự thay đổi hình thức tổ chức HĐDH giúp HS bộc lộ kiền thức, kỹ môn học và các HĐDH khác; GV dễ dàng nhận biết hình thành, phát triển các lực và phẩm chất HS; đồng thời giúp HS có khả tự đánh giá, tham gia đánh giá; tự học, tự điều chỉnh cách học: giao tiếp, hợp tác; HS có hứng thú học tập và rèn luyện, đặc biệt HS người DTTS, thay đổi HĐDH là biện pháp hữu hiệu để rèn luyện các em mạnh dạn, tự tin giao tiếp, chủ động, tích cực các hoạt động và HS có kết qủa tốt học tập Sự thay đổi các HĐDH giao quyền cho GV chủ dộng từ việc điều chỉnh nội dung, thay đổi liệu SGK cho phù hợp (nếu cần thiết) và hình thức tổ chức dạy học, mang lại hiệu Song trước vấn đề nhạy cảm, còn băn khoăn, chưa rõ, GV phải có trao đổi, bàn bạc và thống với tổ (khối) chuyên môn và BGH nhà trường Thay đổi HĐDH phải người quản lý, trước hết BGH nhà trường cần khuyến khích GV thực hiện, tránh tư tưởng bảo thủ, áp đặt và chưa vội kết luận “tại thực này”, “vì không phải kia”, GV thay đổi HĐDH Việc thay đổi HĐDH phải tránh hình thức, luôn hướng đến tính hiệu quả, phù hợp và thiết thực, với quan điểm: tất HS và vì HS b Giáo viên phải đổi các hoạt động giáo dục Theo TT 30, đánh giá học tập HS đã không dùng điểm số, thay vào đó là đánh giá thường xuyên nhận xét không xếp loại học tập theo thang giỏi-khátrung bình-yếu trước đây; đánh giá hạnh kiểm thay đánh giá lực và phẩm chất, nguyên tắc đánh giá TT 30 là đánh giá toàn diện HS thông qua đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kỹ và số biểu lực, phẩm chất HS theo mục tiêu giáo dục tiểu học Do đó, đòi hỏi GV phải đổi các HĐGD Đổi và thực tốt HĐGD góp phần ĐGHS cách đầy đủ, toàn diện và sâu sắc GV phải rèn khả ĐGHS nhận xét quá trình tổ chúc dạy học Dựa trên đặc điểm, mục tiêu bài học, hoạt động, đối chiếu với sản phẩm đạt HS với chuẩn kiến thức, kỹ năng; cân nhắc các đặc điểm tâm lý, hoàn cảnh HS để có nhận xét xác đáng, kịp thời, khích lệ HS, làm cho các em hứng thú học tập, đồng thời tư vấn, hướng dẫn giúp các em biết hạn chế (11) và biết tự mình khắc phục; hướng dẫn HS biết tự đánh giá mình và đánh giá bạn, khuyến khích phụ huynh tham gia ĐG HS Đối với HS lớp 1, giai đoạn các em chưa đọc lời nhận xét vở, GV dùng hình thức động viên kèm theo nhận xét lời trực tiếp với HS Khi HS đã đọc được, GV ghi nhận xét HS GV không dùng điểm số để ĐGTX HS Thay vào đó, tùy tiếp thu HS, GV định nhận xét vào phiếu, HS hay nhận xét lời nói trực tiếp GV vào chuẩn kiến thức, kỹ môn học, HĐGD để nhận xét, đồng thời có biện pháp cụ thể để giúp đỡ, hỗ trợ HS khắc phục thiếu sót, động viên, giúp HS tiến bộ, vượt qua khó khăn Tuyệt đối không sử dụng các hình thức chê trách (như kí hiệu mặt buồn hay đánh giá C,D ), không so sánh HS này với HS khác bất kì hoàn cảnh nào, không tạo áp lục cho HS, GV và cha mẹ HS; đánh giá đảm bảo công bằng, khách quan Nếu bài làm HĐGD, HS thực sai chưa hoàn chỉnh, GV cần hướng dẫn HS thực lại cho đúng và đầy đủ Từ đó động viên, khích lệ các em nỗ lực phấn đấu tiếp tục học tập Điều cần lưu ý là HS viết sai, giải toán chưa đúng, GV phải quan tâm sửa lỗi, ghi lời nhận xét ngắn gọn, phải lỗi sai đâu, cần khắc phục nào để HS, phụ huynh biết tìm hướng khắc khục, sửa chữa Do lực HS không đồng nên có thể chấp nhận khác thời gian, mức độ hoàn thành nhiệm vụ Vì vậy, việc ĐGTX nhận xét phải đánh giá theo mức độ HS hoàn thành theo chuẩn kiến thức, kĩ và gắn liền với lời nhận xét cho phù hợp (cũng là yêu cầu lực và phẩm chất HS lóp khác với HS lớp 4, HS lớp khác với HS lớp 5, ) ĐGTX nhận xét thực linh hoạt (có thể thực luân phiên HS qua tiết học buổi; có thể tập trung vào HS còn hạn chế HĐGD, lực, phẩm chất; ĐGTX nhận xét trực tiếp với HS, phụ huynh HS, qua điện thoại trao đổi trực tiếp với phụ huynh, qua thư sổ liên lạc Trên đây là ưu điểm, tồn việc thực Thông tư 30 qua năm học, năm học 2014-2015 và số định hướng việc triển khai năm học tới Phòng GD&ĐT đề nghị các trường tiểu học trực thuộc vào các định hướng nêu trên, hướng dẫn, triển khai để đạo giáo viên thực có hiệu Thông tư 30./ Nơi nhận: - Các trường TH trực thuộc (t/h); - Sở GD&ĐT (b/c); - UBND huyện (b/c); - Website ngành; - Lưu: VT, CMTH TRƯỞNG PHÒNG (12)

Ngày đăng: 24/09/2021, 12:32

Xem thêm:

w