1. Trang chủ
  2. » Đề thi

De HSG Van 8 1

14 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 24,81 KB

Nội dung

Luận điểm 1 : 4 điểm Cả hai bài thơ đều thể hiện lòng yêu nước và niềm khao khát tự do cháy bỏng : + Luận cứ 1: Vì yêu nước nên mới thấy hết nỗi tủi cực của cuộc sống nô lệ d/c : Gậm [r]

(1)PHÒNG GD&ĐT HẠ HÒA ĐỀ KI THI HOC SINH GIOI LƠP Năm học: 2012 – 2013 Môn: Ngữ văn Thời gian: 120 phút (không kể thời gian giao đề) Câu ( điểm ) Chỉ và nêu tác dụng các biện pháp tu từ sử dụng đoạn thơ sau: '' Từ tôi bừng nắng hạ Mặt trời chân lí chói qua tim Hồn tôi là vườn hoa lá Rất đậm hương và rộn tiếng chim '' (Từ ấy-Tố Hữu ) Câu ( điểm ) Trình bày cảm nhận em hai câu thơ sau : “ Chiếc thuyền im bến mỏi trở nằm Nghe chất muối thấm dần thớ vỏ” ( Quê hương - Tế Hanh ) Câu ( 12 điểm ) Nhận xét hai bài thơ “ Nhớ rừng” ( Thế Lữ ) và “ Khi tu hú” ( Tố Hữu), có ý kiến cho : “ Cả hai bài thơ thể lòng yêu nước và niềm khao khát tự cháy bỏng tầng lớp niên trí thức Tuy nhiên thái độ đấu tranh cho tự bài lại hoàn toàn khác nhau” Bằng hiểu biết mình hai bài thơ, em hãy làm sáng tỏ ý kiến trên Ghi chỳ: Cán coi không giải thích gỡ thờm (2) ĐÊ Hướng dẫn chấm và biểu điểm Thi học sinh giỏi Mụn Ngữ văn lớp năm học 2012 - 2013 Câu ( điểm ) a- Chỉ các phép tu từ có đoạn thơ ( điểm ) b- Nêu tác dụng các phép tu từ sử dụng đoạn thơ ( điểm ) - Hai câu đầu sử dụng biện pháp nghệ thuật ẩn dụ '' Bừng nắng hạ '' ( giác ngộ lòng ), '' Mặt trời chân lí '' ( lí tưởng cách mạng ): Là hình ảnh nghệ thuật đặc sắc diễn tả cao đẹp sáng ngời lí tưởng cách mạng Đó là giác ngộ, nhận thức sâu sắc lí trí người chiến sỹ cách mạng ( 1.5 điểm ) - Hai câu sau sử dụng nghệ thuật so sánh: '' Hồn tôi là vườn hoa lá'' là biện pháp nghệ thuật so sánh độc đáo với từ so sánh '' là '' mang ý nghĩa khẳng định, đem cái trừu tượng '' hồn tôi '' so sánh với hình ảnh cụ thể '' vườn hoa lá '': tất toát lên niềm vui sướng tràn ngập nhà thơ giác ngộ lý tưởng cách mạng ( 1.5 điểm ) Câu ( diểm) a Về hình thức : diểm) Học sinh viết thành bài văn cảm thụ có bố cục phần : mở – thân – kết rõ ràng ; diễn đạt, trình bày rõ ràng , lưu loát b Về nội dung : ( điểm) Cần rõ * Biện pháp nghệ thuật : - Nhân hoá : thuyền - ẩn dụ chuyển đổi cảm giác : nghe… * Tác dụng : Hai câu thơ miêu tả thuyền nằm im trên bến sau vật lộn với sóng gió biển khơi trở Tác giả không “thấy” thuyền nằm im trên bến mà còn thấy mệt mỏi , say sưa, còn “ cảm thấy” thuyền lắng nghe chất muối thấm dần thớ vỏ nó Con thuyền vô tri đã trở nên có hồn, tâm hồn tinh tế Cũng người dân chài, thuyền lao động thấm đậm vị muối mặn mòi biển khơi Không có tâm hồn tinh tế, tài hoa và nhầt là không có lòng gắn bó sâu nặng với người cùng sống lao động làng chài quê hương thì không thể có câu thơ xuất thần Câu ( 12 điểm ) (3) Nhận xét hai bài thơ “ Nhớ rừng” ( Thế Lữ ) và “ Khi tu hú” ( Tố Hữu), có ý kiến cho : “ Cả hai bài thơ thể lòng yêu nước và niềm khao khát tự cháy bỏng tầng lớp niên trí thức Tuy nhiên thái độ đấu tranh cho tự bài lại hoàn toàn khác nhau” Bằng hiểu biết mình hai bài thơ, em hãy làm sáng tỏ ý kiến trên A.Yêu cầu chung : - Kiểu bài : Nghị luận chứng minh - Vấn đề cần chứng minh : Sự giống và khác niềm khao khát tự “ Nhớ rừng” ( Thế Lữ ) và “ Khi tu hú” ( Tố Hữu ) - Phạm vi dẫn chứng : Hai bài thư “Nhớ rừng” , “ Khi tu hú” B Yêu cầu cụ thể : Cần đảm bảo ý sau I Mở bài : ( 1.5 điểm) - Giới thiệu khái quát bối cảnh Việt Nam trước CMT8 : Dân tộc ta chìm ách nô lệ TD Pháp, nhiều niên trí thức có tâm huyết với non sông đất nước khao khát tự - Bài thơ “ Nhớ rừng” ( Thế Lữ ) , “ Khi tu hú” ( Tố Hữu ) nói lên điều đó - Trích ý kiến… II Thân bài : ( điểm) Lần lượt làm rõ luận điểm sau Luận điểm : ( điểm) Cả hai bài thơ thể lòng yêu nước và niềm khao khát tự cháy bỏng : + Luận 1: Vì yêu nước nên thấy hết nỗi tủi cực sống nô lệ ( d/c : Gậm khối căm hờn cũi sắt…) , uất ức bị giam cầm ( d/c : Ngột làm , chết uất thôi…) + Luận 2: Không chấp nhận sống nô lệ , luôn hướng tới sống tự : + Con hổ nhớ sống tự vùng vẫy núi rừng đại ngàn : Những đêm trăng đẹp , ngày mưa, bình minh rộn rã tưng bừng…Con hổ lúc mơ màng thi sĩ, lúc lại bậc đế vương đầy quyền uy… ( d/c…) + Người niên yêu nước thân bị tù đày tâm hồn hướng ngoài song sắt để cảm nhận tranh mùa hè rữc rỡ sắc màu, rộn rã âm thanh, đầy hương vị ngào…( d/c…) Luận điểm : ( điểm ) Thái độ đấu tranh cho tự khác - “Nhớ rừng” là tiếng nói tầng lớp niên có tâm yêu nước , đau đớn thân phận nô lệ chưa tìm đường giải thoát, (4) đành buông xuôi, bất lực Họ đã tuyệt vọng, đã hết ước mơ chiến thắng, đã thôi nghĩ đến hành động…Đây là thái độ đấu tranh tiêu cực…(d/c…) - Khi tu hú là tiếng nói chiến sĩ cách mạng trẻ tuổi, đại diện cho niên đã theo đường cứu nước mà cách mạng ra, biết rõ đường cứu nước là gian khổ kiên theo đuổi Họ tin tương lai chiến thắng cách mạng, đất nước độc lập, dân tộc tự Họ không ngừng đấu tranh để giải phóng dân tộc Đây là thái độ đấu tranh tích cực.( d/c…) Kết bài : ( 1.5 điiểm) Khẳng định lại giá trị hai bài thơ - Trân trọng nỗi niềm yêu nước sâu kín Đó là nỗi đau nhức nhối vì thân phận nô lệ, khơi dậy niềm khao khát tự và nhớ tiếc thời oanh liệt dân tộc - Tiếng nói khao khát tự ,ý thức đấu tranh giành tự mạnh mẽ “Khi tu hú” có tác dụng tích cực niên đương thời ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI: ĐÊ (5) Câu 1: (4đ) Trình bày cảm nhận em câu thơ sau: "Nhưng năm vắng Người thuê viết đâu? Giấy đỏ buồn không thắm; Mực đọng nghiên sầu" ("Ông đồ" - Vũ Đình Liên) Câu 2: (6đ) Cổ tích về đời người mẹ Ngày xưa, tạo người mẹ đầu tiên trên gian, ông Trời đã làm việc miệt mài nhiều ngày liền mà chưa xong Thấy vậy, vị thần bèn hỏi: - Tại ngài lại quá nhiều thời cho tạo vật này vậy? Ông Trời đáp: “Ngươi thấy đấy, đây là tạo vật phức tạp và bền bỉ, lại không phải là gỗ đá vô tri vô giác Tạo vật này có thể sống nước lã và thức ăn thừa con, lại đủ sức ôm ấp vòng tay nhiều đứa cùng lúc Nụ hôn nó có thể chữa lành vết thương, từ vết trầy trên đầu gối trái tim tan nát Ngoài ra, ta định ban cho tạo vật này có thể có ba đôi mắt.” Vị thần ngạc nhiên:“Vậy thì ngài vi phạm các tiêu chuẩn người chính ngài đặt trước đây.” Ông Trời gật đầu thở dài: “Đành Sinh vật này là vật ta tâm đắc gì ta đã tạo ra, nên ta dành ưu ái cho nó Nó có đôi mắt nhìn xuyên qua cánh cửa đóng kín và biết lũ trẻ làm gì Đôi mắt thứ hai sau gáy để nhìn thấy điều mà nghĩ là không thể biết Đôi mắt thứ ba nằm trên trán để nhìn thấu ruột gan đứa lầm lạc Và đôi mắt này nói cho đứa đó biết mẹ chúng luôn hiểu, thương yêu và sẵn sàng tha thứ cho lỗi lầm chúng, dù bà không nói ra.” Vị thần sờ vào tạo vật mà ông Trời bỏ công cho đời và kêu lên: - Tại nó lại mềm mại đến thế? Ông Trời đáp: “Vậy là chưa biết hết Tạo vật này cứng cỏi Ngươi không thể tưởng tượng khổ đau mà tạo vật này phải chịu đựng và công việc mà nó phải hoàn tất đời.” Vị thần dường phát điều gì, bèn đưa tay sờ lên má người mẹ ông Trời tạo ra: “Ồ, thưa ngài Hình ngài để rớt cái gì đây.” - Không phải Đó là giọt nước mắt - Nước mắt để làm gì, thưa ngài, vị thần hỏi - Để bộc lộ niềm vui, nỗi buồn, thất vọng, đau đớn, đơn độc và lòng tự hào - thứ mà người mẹ nào trải qua Trình bày suy nghĩ em câu chuyện trên Câu 3: (10đ) Lòng yêu nước Việt Nam từ "Nam quốc sơn hà" qua “ Hịch tướng sĩ” đến “Bình Ngô đại cáo” -Hết ĐÁP ÁN ĐỀ Câu 1: (4đ) (6) Cảm nhận nghệ thuật (1đ, ý 0,25đ): điệp từ, câu hỏi tu từ, ẩn dụ, nhân hoá Cảm nhận nội dung ( 3đ): Cảm nhận sâu sắc nỗi buồn ông đồ đổi thay thời Qua đó cho ta thấy trái tim đồng cảm thi nhân với cái đẹp bị lãng phai Đây là hai câu thơ hay bài thơ "Ông đồ", cùng là vần thơ đẹp thơ ca lãng mạn Việt Nam trước Cách mạng C©u 2: (6®) MB:(1đ) - Dẫn dắt: 0,5đ - Nêu vấn đề: 0,5đ TB: (4đ) Nội dung : học sinh có nhiều cách trình bày cảm nhận bài viết có thể nêu lên ý sau: - Cảm nhận vĩ đại người mẹ qua các đức tính: tình yêu thương, sẻ chia, trái tim nhân hậu, lòng bao dung… - Bộc lộ cảm xúc cá nhân mẹ KB: (1đ) - Khẳng định: 0,5đ - Liên hệ thân: 0,5đ Kỹ : bài viết biểu cảm, không mắc lỗi chính tả và lỗi câu thông thường Lưu ý: khuyến khích cho điểm với các bài viết có cảm nhận riêng, sáng tạo hợp lý Câu 3: (10đ) MB: (1đ) - Dẫn dắt: 0,5đ - Nêu vấn đề: 0,5đ TB: Nội dung ( 6đ): HS trình bày các ý sau ( ý, ý 1đ): - Lòng yêu nước tác phẩm " Nam quốc sơn hà" Lý Thường Kiệt: khẳng định vị dân tộc "đế" ( vua nước có chủ quyền); chủ quyền đất nước (định phận thiên th); ý chí tâm tiêu diệt kẻ thù xâm lược ( Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm - Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư) - Lòng yêu nước " Hịch tướng sĩ" Trần Quốc Tuấn: Nêu tội ác giặc ( Huống chi ta cùng các …tai vạ sau); lòng căm thù ( Ta thường tới bữa quên ăn…cam lòng); khích lệ tinh thần tướng sĩ… - Lòng yêu nước "Bình Ngô đại cáo" Nguyễn Trãi: Khẳng định văn hiến dân tộc ( Vốn xưng văn hiến đã lâu); chủ quyền đất nước ( núi sông bờ cõi đã chia); phong tục tập quán (phong tục Bắc Nam khác); truyền thống lịch sử vẻ vang ( Từ Triệu…một phương); anh hùng hào kiệt… - Sự phát triển lòng yêu nước qua ba tác phẩm: ngày càng mở rộng hơn, phong phú hơn; có tiếp nối và phát triển, đạt đến đỉnh cao (7) "Bình Ngô đại cáo" Nguyễn Trãi ông gắn nước với vận mệnh nhân dân (Việc nhân nghĩa cốt yên dân) - Ba tác phẩm ba thời kỳ lịch sử khác cùng chung lòng yêu nước cao cả, khẳng định chính nhân cách vĩ đại các tác giả càng làm sáng đẹp lên truyền thống yêu nước Việt Nam - Sự tiếp nối truyền thống yêu nước ( liên hệ thực tế sống)… KB: (1đ) - Khẳng định: 0,5đ - Liên hệ thân: 0,5đ PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH OAI TRƯỜNG THCS TAM HƯNG ĐỀ THI OLIMPIC NGỮ VĂN Thời gian: 180 phút Năm học: 2013 -2014 (8) I ĐỀ BÀI Câu 1: (4đ)Cho câu thơ sau Chiếc thuyền im bến mỏi trở nằm Nghe chất muối thấm dần thớ vỏ (“Quê hương” Tế Hanh) a Từ nghe câu thơ hiểu nào? Cách sử dụng ngôn nhà thơ cho ta cảm nhận gì hình ảnh thuyền? b Đặt cạnh câu thơ : “Cánh buồm giương to mảnh hồn làng”, hai câu trên gợi cho em suy nghĩ gì hình ảnh thuyền khơi và hình ảnh thuyền bến Câu (6đ): Nói lòng ghen tị, Ét – môn A – mi – xi khuyên “Đừng để rắn ghen tị luồn vào tim Đó là rắn độc, nó gặm mòn khối óc và làm đồi bại tim” Em hãy trình bày suy nghĩ em vấn đề trên bài văn nghị luận khoảng trang rưỡi giấy thi Câu 3(10đ): Trên sở so sánh với bài thơ “Sông núi nước Nam” Em hãy tiếp nối và phát triển ý thức dân tộc đoạn trích “Nước đại Việt ta” (Trích “Bình Ngô đại cáo” Nguyễn Trãi) (9) ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM ĐỀ Câu (4đ) a Từ “Nghe” câu thơ là biện pháp ẩn dụ chuyển đổi cảm giác: “Nghe chất muối thấm dần vỏ” (0,5đ) - Chỉ và phân tích cách sử dụng ngôn ngữ nhà thơ “con thuyền” + Ngoài nghệ thuật ẩn dụ chuyển đổi cảm giác, tác giả còn sử dụng thành công nghệ thuật nhân hóa “con thuyền”, “im” “mỏi”, “nằm” ,“nghe”(0,5đ) + Cách cảm nhận tinh tế tác giả, nhà thơ nhìn, nghe thấy điều không hình sắc không âm: Con thuyền có giới tâm hồn phong phú và tinh tế (0,5đ) + Con thuyền lắng sâu cảm xúc mình biển hay chính người làng chài trải nghiệm tình yêu biển (0,5 đ) b Nêu suy nghĩ thuyền khơi và bến (2đ) Cần có ý sau: - Khi khơi hình ảnh thuyền toát lên vẻ đẹp hùng tráng, mạnh mẽ Nghệ thuật so sánh kết hợp với nhân hóa “rướn” “thâu” góp gió, ẩn dụ “mảnh hồn làng” cho thấy thuyền còn là biểu tượng linh hồn làng chài (1đ) - Khi bến thuyền nhân hóa người: say sưa, mệt mỏi, lắng nghe, cảm nhận hương vị biển, tình yêu biển Nếu đặt câu trên cạnh ta còn thấy nghệ thuật đối lập sử dụng (1đ) Câu (6đ) a Yêu cầu kỹ (1đ) - Bài viết có bố cục, cách trình bày hợp lý - Hệ thống ý (luận điểm) rõ ràng, triển khai luận tốt - Diễn đạt tốt, không mắc lỗi chính tả, lỗi dùng từ và ngữ pháp b Yêu cầu nội dung (5đ) * Mở bài: (0,5đ)Dẫn dắt vấn đề, giới thiệu vấn đề nghị luận (0,5đ) * Thân bài: (4đ) (10) - Nêu khái niệm lòng ghen tị: là ghen ghét, đố kị với người khác thấy họ mình, họ có cái mà mình muốn Ghen tị là kết hợp nỗi sợ và giận lòng Nó có thể giày vò người với giận dữ, thù ghét (0,5đ) - Nêu biểu người có lòng ghen tị + Ghen ghét với tất mình (về ngoại hình: trí tuệ, tài năng, may mắn…) nên họ luôn khổ sở, dằn vặt vì chung quanh luôn có vô số người họ các phương diện (0,5đ) + Luôn muốn người khác cách kéo họ xuống cho thấp mình nên nảy sinh ý nghĩ tiêu cực, ý đồ đen tối, tìm cách ngăn cản hãm hại người khác (0,5đ) - Tác hại lòng ghen tị: Như tác giả Ét – môn - đô A đô a – mi – xi đã nói “Đó là rắn độc, nó gặm mòn khối óc và làm đồi bại tim” + Tự hành hạ làm khổ mình, làm khổ người xung quanh tự dằn vặt mình, trách móc số phận, hiền khích người khác, không thể sống hạnh phúc thản nên không thể có niềm vui hạnh phúc sống (0,5đ) + Làm tâm hồn người trở lên tối tăm, từ đó không làm chủ thái độ, hành vi cảm xúc mình….dễ bị người cô lập, ghét bỏ (0,5đ) - Làm nào để hạn chế lòng ghen tị? + Hãy tự ý thức giá trị mình, nhận giá trị người khác cách công bằng, khách quan (0,5đ) + Luôn lòng, hạnh phúc với gì mình có Hãy tôn trọng người khác để người khác tôn trọng chính mình (0,5đ) + Tự nỗ lực phấn đấu, cố gắng vươn lên thực lực mình, luôn đặt cho mình mục tiêu phấn đấu (0,5đ) * Kết bài: Khẳng định ý nghĩa vấn đề (0,5đ) Câu (10đ) a Yêu cầu chung - Nghị luận văn học - Cần vận dụng kiến thức văn học, tập làm văn để phân tích tiếp nối ý thức dân tộc từ bài “Sông núi nước Nam” đến “Nước Đại Việt ta” (11) b Yêu cầu cụ thể * Mở bài: - Dẫn dắt - Nêu vấn đề nghị luận * Thân bài (8đ) - văn thể chung khát vọng, độc lập tự đất nước Đó là lời khẳng định đanh thép dõng dạc chủ quyền dân tộc vì mà hai văn trên coi là tuyên ngôn độc lập lần thứ và thứ hai dân tộc - Mặc dù có chung tư tưởng ý thức dân tộc, quan niệm quốc gia tác giả lại không hoàn toàn giống + Văn “Nam quốc sơn hà” đời kỷ XI kháng chiến chống quân Tống Bài thơ đã khẳng định chủ quyền qua hai yếu tố là: Chủ quyền và lãnh thổ (Học sinh và phân tích, từ “đế” thể lòng từ tôn, tự hào dân tộc + Văn “Nước Đại Việt ta” ngoài hai yếu tố trên còn bổ sung thêm các yếu tố: Văn hiến, phong tục tập quán, lịch sử, anh hùng hào kiệt Đó là quan niệm đầy đủ, hoàn chỉnh quốc gia dân tộc (Chú ý phân tích hai yếu tố cốt lõi lịch sử văn hiến) + Điều đó thể kế thừa và phát triển ý thức dân tộc Đại Việt từ kỷ thứ XI đến kỷ thứ XV * Kết bài (1đ) - Khẳng định tư tưởng dân tộc đã có tiếp nối và phát triển - Có liên hệ tiếp nối giai đoạn PHÒNG GD HẬU LỘC TRƯỜNG THCS ĐA LỘC Câu : (4 điểm) ĐỀ THI CHỌNHỌC SINH GIỎI Môn: Ngữ văn Lớp (Thời gian làm bài: 150 phút) (12) Hãy tìm và phân tích giá trị các biện pháp nghệ thuật sử dụng khổ thơ sau “Chiếc thuyền nhẹ hăng tuấn mã Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang Cánh buồm giương to mảnh hồn làng Rướn thân trắng bao la thâu góp gió” (Quê hương - Tế Hanh) Câu 2: ( điểm ) Viết đoạn văn khoảng 10 đến 12 dòng nêu lên cảm giác sung sướng cực điểm bé Hồng gặp lại và nằm lòng mẹ ( hồi kí Những ngày thơ ấu Nguyên Hồng ) Câu : (12 điểm) Tiểu thuyết Tắt đèn nhà văn Ngô Tất Tố có nhiều nhân vật, chị Dậu là hình tượng trung tâm, là linh hồn tác phẩm có giá trị thực Bởi chị Dậu là hình ảnh chân thực, đẹp đẽ người phụ nữ nông dân Việt Nam trước cách mạng tháng tám năm 1945 Bằng hiểu biết em tác phẩm “Tắt đèn” Ngô Tất Tố, hãy làm sáng tỏ nhận định trên Hết ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM ĐỀ Câu : (4điểm) Tác giả sử dụng dụng biện pháp so sánh hùng tráng, bất ngờ ví “chiếc thuyền” “con tuấn mã” và cánh buồm “mảnh hồn làng” đã tạo nên hình ảnh độc đáo; vật thổi thêm linh hồn trở nên đẹp đẽ (1điểm) (13) - Phép so sánh đã gợi vẻ đẹp bay bổng, mang ý nghĩa lớn lao thiêng liêng, vừa thơ mộng, vừa hùng tráng Cánh buồm còn nhân hóa chàng trai lực lưỡng “rướn” thân vạm vỡ chống chọi với sóng gió (1điểm) - Một loạt từ : Hăng, phăng, vượt diễn tả đầy ấn tượng khí hăng hái, dũng mãnh thuyền khơi (1 điểm) - Việc kết hợp linh hoạt và độc đáo các biện pháp so sánh, nhân hóa , sử dụng các động từ mạnh đã gợi trước mắt người đọc phong cảch thiên nhiên tươi sáng, vừa là tranh lao động đầy hứng khởi và dạt dào sức sống người dân làng chài (1điểm) Câu (4 đ) -Viết đúng hình thức đoạn văn theo yêu cầu (0,5 đ) -Nội dung: (3,5 đ) +Có cảm nhận sâu sắc, tinh tế, nêu bật cảm giác sung sướng đến cực điểm bé Hồng gặp lại và nằm lòng mẹ Viết rõ ràng, mạch lạc, hành văn sáng, giàu cảm xúc có sáng tạo.(2,5đ) +Có cảm nhận sâu sắc, nêu bật cảm giác sung sướng đến cực điểm bé Hồng gặp lại và nằm lòng mẹ Viết khá rõ ràng, mạch lạc, hành văn sáng, giàu cảm xúc (0,5đ) +Nêu cảm giác sung sướng đến cực điểm bé Hồng gặp lại và nằm lòng mẹ .(0,5đ) Câu : (12 điểm) Yêu cầu hình thức (2 điểm) * Viết đúng thể loại chứng minh nhận định văn học - Bố cục đảm bảo rõ ràng mạch lạc , lập luận chặt chẽ - Trình bày sẽ, chữ viết rõ ràng, đúng chính tả, ngữ pháp Yêu cầu nội dung (10 điểm) Chứng minh làm rõ phẩm chất nhân vật chị Dậu, người phụ nữ nông dân Việt Nam chế độ phong kiến trước năm 1945 a) Mở bài (1 điểm): - Giới thiệu khái quát tác giả , tác phẩm (0,25) - Tiểu thuyết Tắt đèn có nhiều nhân vật chị Dậu là hình tượng trung tâm, là linh hồn tác phẩm Tắt đèn Bởi chị Dậu là hình ảnh chân thực đẹp đẽ người phụ nữ nông dân Việt Nam trước cách mạng tháng tám 1945 (0,25) b) Thân bài (8 điểm): * Làm rõ phẩm chất đáng quý chị Dậu.(8 đ) - Chị Dậu là người có tinh thần vị tha, yêu thương chồng tha thiết + Khi anh Dậu bị bọn cai lệ và người nhà lí trưởng đánh đập hành hạ chết sống lại chị đã chăm sóc chồng chu đáo.(1 đ) + Chị đã tìm cách để bảo vệ chồng .(0,5 đ) + Chị đau đớn đến khúc ruột phải bán để có tiền nộp sưu(0,5 đ - Chị Dậu là người đảm tháo vát: đứng trước khó khăn tưởng chừng không thể vượt qua, phải nộp lúc hai suất sưu, anh Dậu thì ốm đau, đàn bé dại tất trông vào chèo chống chị (2 - Chi Dậu là người phụ nữ thông minh sắc sảo: (2 đ) (14) Khi bọn cai lệ định xông vào trói chồng – Chị đã cố van xin chúng tha cho chồng không => chị đã đấu lý với chúng “ Chồng tôi đau ốm, các ông không phép hành hạ” - Chị Dậu là người phụ nữ có tinh thần quật khởi, ý thức sâu sắc nhân phẩm (1 đ) + Khi cai lệ và người nhà Lí trưởng có hành động thô bạo với chị, với chồng chị, chị đã vùng lên quật ngã chúng *Đánh giá: Chị Dậu chính là biểu đẹp đẽ nhân phẩm tinh thần tự trọng.(1 đ) c) Kết bài (1điểm) - Yêu thương chồng con, thông minh sắc sảo, đảm tháo vát, có tinh thần quật khởi, ý thức sâu sắc nhân phẩm (0,25) - Nhân vật chị Dậu toát lên vẻ đẹp mộc mạc người phụ nữ nông dân đẹp người, đẹp nết (0,25) - Hình tượng nhân vật chị Dậu là hình tượng điển hình phụ nữ Việt Nam trước cách mạng tháng năm 1945 (0,25) - Tác phẩm “Tắt đèn” Ngô Tất Tố không là tác phẩn có giá trị thực mà còn có giá trị nhân đạo sâu sắc, là tác phẩm tiêu biểu văn học thực phê phán (0,25) (15)

Ngày đăng: 24/09/2021, 11:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w