1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

De kiem tra HK 1

3 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 10,27 KB

Nội dung

Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, không tồn tại áp suất chất lỏng D?. Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, lượng chất lỏng ở hai nhánh luôn [r]

(1)PHÒNG GD&ĐT CHÂU THÀNH TRƯỜNG THCS VŨNG THƠM ĐỀ KIỂM TRA HK I NĂM 2014-2015 MÔN: VẬT LÝ Thời gian làm bài 45 phút Phần A Trắc nghiệm:(4,0đ) HS kẻ bảng trả lời vào giấy thi 10 11 12 13 14 15 16 Người lái đò ngồi yên trên thuyền thả trôi theo dòng nước Trong các câu mô tả sau đây, câu nào đúng? A Người lái đò chuyển động so với dòng nước B Người lái đò chuyển động so với thuyền C Người lái đò đứng yên so với dòng nước D Người lái đò đứng yên so với bờ sông Trong các chuyển động sau đây chuyển động nào là chuyển động quán tính? A Người xe đạp thì ngừng lại, xe chuyển động tới phía trước B Một ô tô chạy trên đường và ô tô chuyển động tới phía trước C Chuyển động thuyền trên sông D Chuyển động vật thả từ trên cao xuống 3.Trường hợp nào sau đây, lực xuất không phải là lực ma sát? A Lực xuất hiện lò xo bị nén hay bị dãn B Lực xuất hiện làm mài mòn đế giày C Lực xuất hiện dây cuaro với bánh xe truyền chuyển động D Lực xuất hiện lốp xe trượt trên mặt đường Điều nào sau đây là đúng nói áp lực? A Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép B Áp lực là lực mặt giá đỡ tác dụng lên vật C Áp lực luôn trọng lượng vật D Áp lực là lực ép vật lên mặt giá đỡ Càng lên cao áp suất khí nào? A Càng lên cao áp suất khí không đổi B Càng lên cao áp suất khí tăng C Càng lên cao áp suất khí thay đổi không đáng kể D Càng lên cao áp suất khí giảm Điều nào sau đây là đúng nói bình thông nhau? A Trong bình thông chứa cùng chất lỏng đứng yên, lượng chất lỏng hai nhánh luôn B Trong bình thông chứa cùng chất lỏng đứng yên, mực chất lỏng hai nhánh luôn cùng độ cao C Trong bình thông chứa cùng chất lỏng đứng yên, không tồn áp suất chất lỏng D Trong bình thông chứa cùng chất lỏng đứng yên, lượng chất lỏng hai nhánh luôn khác Trong các đơn vị sau đây, đơn vị nào là đơn vị thường dùng vận tốc ? A m.s B Km/h C m/phút D Km.h Cặp lực nào sau đây tác dụng lên vật làm vật đứng yên tiếp tục đứng yên? A Hai lực cùng cường độ, cùng phương B Hai lực cùng cường độ, phương nằm trên cùng đường thẳng, ngược chiều C Hai lực cùng phương, ngược chiều D Hai lực cùng cường độ, phương nằm trên cùng đường thẳng, cùng chiều Một đòan tàu chuyển động với vận tốc trung bình 40km/h quãng đường đoàn tàu sau giờ là bao nhiêu? A 160m B 16 km C 160 km D 16000m (2) 10 Trong các trường hợp sau đây trường hợp nào ma sát có lợi? A Ma sát làm mòn đĩa và xích xe đạp B Ma sát lớn làm cho việc đẩy vật trượt trên sàn khó khăn C Ma sát làm cho ô tô có thể vượt qua chỗ lầy D Ma sát làm mòn trục xe và cản trở chuyển động xe 11 Trong công thức tính lực đầy Ác-si-mét Các đại lượng V, d là gì? A V là thể tích vật, d là trọng lượng riêng vật B V là thể tích vật, d là trọng lượng riêng chất lỏng C V là thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ, d là trọng lượng riêng chất lỏng D V là thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ, d là trọng lượng riêng vật 12 Tại lặn người thợ lặn phải mặt áo lặn A Vì lặn sâu, áp suất lớn B Vì lặn sâu, lực cản lớn C Vì lặn sâu, áp suất thấp D Vì lặn sâu, nhiệt độ thấp 13 Trường hợp nào có liên quan đến áp suất khí quyển? A Các ống thuốc tiêm bẻ đầu dốc ngược lên thì nước thuốc ống không bị chảy ngoài B Các bình pha trà thường có lỗ nhỏ trên nắp để thông với khí rót nước dễ C Trên các nắp bình nước lọc 21lít có lỗ nhỏ để thông với không khí D Tất cả các trường hợp trên 14.Một tàu ngầm lặn đáy biển với độ sâu 180m Biết trọng lượng riêng nước biển là 10300 N/m3 Hỏi áp suất tác dụng lên mặt ngoài thân tàu là bao nhiêu? A p = 1854 N/m2 B p = 185400 N/m2 C p = 18540 N/m2 D p = 1854000 N/m2 15.Trường hợp nào sau đây áp lực người lên sàn nhà lớn nhất? A Người đứng co chân B Người đứng hai chân C Người đứng hai chân cuối người xuống D Người đứng hai chân tay cầm quả tạ 16 Hai bình A và B thông với Bình A đựng dầu, bình B đựng nước tới cùng độ cao, nối thông đáy ống nhôm nhỏ Hỏi sau mở khóa ống nối có tượng gì xảy ra? A Hai chất lỏng đứng yên B Nước bình B chảy sang bình A vì nước nhiều dầu và áp suất cột nước lớn cột dầu C Dầu bình A chảy sang nước vì dầu nhiều D Nước bình B chảy sang bình A vì áp suất cột nước lớn cột dầu Phần B Tự luận: (6,0đ) 17 Thế nào là chuyển động đều, chuyển động không đều? (1,0đ) 18 Hành khách ngồi trên xe ô tô chuyển động trên đường thẳng, ô tô đột ngột rẽ phải thì người ngồi trên xe nghiêng phía bên nào? Tại sao? (1,0 đ) 19 Em hãy viết công thức tính áp suất chất lỏng? Giải thích và nêu đơn vị các đại lượng có công thức? (1,0đ) 20 Một vật làm kim loại, bỏ vào bình chứa có vạch chia thể tích làm cho nước bình tăng thêm 1500cm3 Cho biết trọng lượng riêng nước là 10000 N/m3 Tính lực đẩy Ác- si- mét tác dụng lên vật (1,0đ) 21 a/ Khi vật nhúng chất lỏng chịu tác dụng lực nào? (0,5đ) b/ Em hãy nêu điều kiện vật nổi, vật chìm, vật lơ lửng chất lỏng? (1,5 đ) -HẾT - (3) Đáp án Phần A: Trắc nghiệm:(4,0đ) Mỗi câu đạt 0.25 đ 10 11 12 13 14 15 16 C A A A D B B B C C C A D D D D Phần B: Tự luận:(6,0đ) 17 Chuyển động là chuyển động mà tốc độ có độ lớn không thay đổi theo thời gian (0.5 đ) Chuyển động không là chuyển động mà tốc độ có độ lớn thay đổi theo thời gian.(0.5 đ) 18 Hành khách ngồi trên xe ô tô chuyển động trên đường thẳng , ô tô đột ngột rẽ phải thì người ngồi trên xe nghiêng phía bên trái, là có quán tính(1.0đ) 19 Công thức (0.25 đ) p = d.h d: là trọng lượng riêng chất lỏng ( N/m3).(0.25 đ) h: là chiều cao cột chất lỏng (m).(0.25 đ) p: là áp suất đáy cột chất lỏng (N/m2) Pa)(0.25 đ) 20 Thể tích nước dâng lên thể tích vật chiếm chỗ nước V = 1500 cm3 = 0,0015 m3 (0.25 đ) Lực đầy Ác- si-mét F= d*V= 10000*0,0015= 15N (0.75 đ) 21 a/ Khi vật nhúng lòng chất lỏng chịu hai lực tác dụng là trọng lượng (P) vật và lực đẩy Ác-si-mét (FA).(0.5 đ) b/ + Vật chìm xuống khi: FA < P.(0.5 đ) + Vật nổi lên khi: FA > P.(0.5 đ) + Vật lơ lửng khi: P = FA (0.5 đ) (4)

Ngày đăng: 24/09/2021, 11:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w