-Hs: Có lợi và có hại Từng vai trò hs có thể tự cho ví dụ Từ vai trò trên gv giúp hs hiểu được mối liên quan giữa môi trường và chất lượng cuộc sốnghs có ý thức bảo vệ đa dạng sinh học [r]
(1)Tuần: Tiết PPCT: Ngày dạy: Bài 2: PHÂN BIỆT ĐỘNG VẬT VỚI THỰC VẬT ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỘNG VẬT MỤC TIÊU 1.1 Kiến thức - HĐ 2: + HS hiểu: Phân biệt động vật với thực vật - HĐ 3: + HS biết: Các đặc điểm động vật để nhận biết chúng thiên nhiên - HĐ 4: + HS hiểu: Phân biệt động vật không xương sống và động vật có xương sống - HĐ 5: + HS biết: Vai trò động vật thiên nhiên và đời sống người 1.2 Kĩ - HS thực được: Quan sát tranh ảnh để phân biệt động vật và thực vật - HS thực thành thạo: Tìm kiếm và xử lí thông tin đọc SGK Hợp tác, lắng nghe tích cực Tự tin trình bày suy nghĩ / ý tưởng trước tổ, nhóm 1.3 Thái độ - Thói quen: Yêu thích môn, học tập nghiêm túc - Tính cách: Có ý thức bảo vệ động vật NỘI DUNG HỌC TẬP - Phân biệt động vật với thực vật - Đặc điểm chung động vật - Sơ lược phân chia giới động vật - Vai trò động vật CHUẨN BỊ 3.1 Giáo viên - Tranh H 2.1 3.2 Học sinh - Kẻ bảng 1/9 vào vở, trả lời câu hỏi gv đưa bài cũ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện 7A1 7A2 7A3 7A4 7A5 4.2 Kiểm tra miệng Câu hỏi Câu 1: Hãy kể tên các động vật thường gặp địa phương, chúng có đa dạng và phong phú không? (4 đ) Trả lời Câu 1: - Ở nước: Cá, bạch tuộc, sứa, mực, cá mặt trời, da gai, cá bụng to… - Ở cạn: Ngỗng trời, quạ, bướm, ong, thỏ, hươu, vượn, kền kền… - Trên không: Các lồi chim (2) Câu 2: Chúng ta phải làm gì để bảo vệ giới động vật mãi mãi đa dạng và phong phú? (4 đ) Câu 3: Nêu đặc điểm chung động vật ? (2đ) húng đa dạng và phong phú C Câu 2: Để bảo vệ giới động vật đa dạng và phong phú trước hết ta phải bảo vệ động vật rừng, biển, ao, hồ(đặc biệt là động vật quý hiếm) Câu 3: - Có khả di chuyển - Có hệ thần kinh và giác quan - Dị dưỡng 4.3 Tiến trình bài học Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung bài học HĐ 1: (1p) Vào bài: Hôm các em tìm hiểu xem động vật và thực vật có điểm gì giống và khác Làm nào chúng ta biết đó là động vật hay thực vật I Phân biệt động vật với thực HĐ 2: (10 phút): Phân biệt động vật với thực vật vật: MT: Những điểm giống và khác thể động vật và thể thực vật -Gv treo tranh hình 2.1và yêu cầu hs quan sát tranh -Gv: Phân tích đặc điểm động vật và thực vật? -Hs: Phân tích qua quan sát tranh -Gv yêu cầu hs thảo luận nhóm hoàn thành bảng và trả lời câu hỏi sgk: - Động vật giống với thực vật điểm nào? - Động vật khác với thực vật điểm nào? -Hs thảo luận (4 phút) *Giống nhau: - Đại diện nhóm trình bày - Cùng cấu tạo từ tế bào Các nhóm khác nhận xét bổ sung - Có khả sinh trưởng và phát -Gv nhận xét và chỉnh sữa cho hs triển * Khác nhau: ĐĐ Cấu Thành Lớn CHC Khả HTK Động vật Thực vật tạo xenlul lên, nuôi và - Có khả di - Không có khả ozo sinh thể di GQ chuyển di chuyển sản chuyể - Có hệ thần - Không có hệ n kinh và giác thần kinh và giác K C K C K C T Có K C K C quan quan ĐT T sẵ - Sử dụng chất - Sử dụng chất H n hữu có sẵn vô - Không có - Có thành Th + + + + + thành xenlulozo xenlulozo ực - Không có khả - Có khả vật Độ + + + + + + quang hợp, quang hợp, cảm cảm ứng ứng ng vật 1.Giống: Cùng cấu tạo từ tế bào có khả sinh trưởng và phát triển 2.Khác: (ĐV) Cấu tạo từ tế bào, thành xenlulozo sử dụng chất hữu có sẵn để nuôi thể, có (3) quan di chuyển, hệ thần kinh và giác quan HĐ 3: (5 phút): Đặc điểm chung động vật MT:Nêu đặc điểm chung động vật -Hs đọc thông tin sgk và thực mục lệnh -Gv:Nêu đặc điểm chung động vật? -Gv hướng dẫn hs đánh dấu vào bảng đặc điểm quan trọng động vật phân biệt với thực vật -Gv treo bảng phụ -Hs hồn thành bảng -> Đáp án đúng 1,3,4 Hs rút KL đặc điểm chung động vật Mở rộng -GV: Em hãy cho ví dụ loài động vật không có khả di chuyển? -HS:San hô, số giun sán kí sinh có móc câu bám chặt vào thành ruột HĐ 4: (7 phút): Sơ lược phân chia giới động vật MT: Kể tên các ngành động vật - Gv giảng giải cho hs : - Động vật không xương sống có các ngành : + ĐVNS: Trùng roi + Ngành ruột khoang: San hô + Các ngành giun: Ngành giun dẹp: Sán lá gan Ngành giun tròn: Giun đũa Ngành giun đốt: Giun đất + Ngành thân mềm: Trai sông + Ngành chân khớp: Tôm sông - Động vật có xương sống : Thỏ - Hs rút kiến thức HĐ 5: (10 phút): Vai trò động vật MT: Khái quát vai trò động vật tự nhiên và người -Gv giảng: Động vật không có vai trò quan trọng tự nhiên mà còn có đời sống người -Gv yêu cầu hs liên hệ thực tế điền tên động vật đại diện vào bảng 2/11 -Gv treo bảng phụ -Hs hồn thành bảng STT Các mặt lợi hại ĐV cung cấp nguyên liệu cho người -Thực phẩm -Lông - Da ĐV dùng làm vật thí nghiệm -Học tập nghiên cứu Tên ĐV đại diện -Gà, lợn, trâu -Gà, cừu, vịt -Trâu, bò -Ếch, thỏ, chó II Đặc điểm chung động vật: - Có khả di chuyển - Có hệ thần kinh và giác quan - Dị dưỡng Tuy nhiên có số loài động vật không có khả di chuyển như: San hô, số giun sán kí sinh có móc câu bám chặt vào thành ruột III Sơ lược phân chia giới động vật: - Động vật không xương sống có các ngành : + ĐVNS: Trùng roi + Ngành ruột khoang: San hô + Các ngành giun: Ngành giun dẹp: Sán lá gan Ngành giun tròn: Giun đũa Ngành giun đốt: Giun đất + Ngành thân mềm: Trai sông + Ngành chân khớp: Tôm sông - Động vật có xương sống: Thỏ IV Vai trò động vật: - Có lợi: + Cung cấp nguyên liệu cho người: Thực phẩm, da + Dùng làm thí nghiệm: Chuột, ếch + Hổ trợ cho người (lao động, giải trí): Bò, trâu, voi, khỉ… - Có hại: Truyền bệnh: Ruồi, muỗi, trùng sốt rét, amip, rận, rệp… (4) khoa học -Thử nghiệm thuốc ĐV hỗ trợ cho người -Lao động -Gỉai trí -Thể thao -Bảo vệ an ninh - ĐV truyền bệnh sang người -Chuột, chó -Trâu, bò, ngựa -Voi, gà, khỉ -Ngựa, chó, voi -Chó -Ruồi, muỗi -Gv:Nêu vai trò động vật? -Hs: Có lợi và có hại Từng vai trò hs có thể tự cho ví dụ Từ vai trò trên gv giúp hs hiểu mối liên quan môi trường và chất lượng sốnghs có ý thức bảo vệ đa dạng sinh học (bảo vệ động vật có ích) Hs rút kết luận cho hoạt động *.GDMT: GD HS có ý thức bảo vệ đa dạng sinh học: ĐV có vai trò quan tự nhiên và người cung cấp nguyên liệu, thực phẩm, dùng làm vật thí nghiệm, hổ trợ người giải trí thể thao.Tuy nhiên số loài có hại ta nên tiêu diệt chúng *.GDHN: Các lĩnh vực sản xuất liên quan: Chế biến thực phẩm, chế biến sữa, sản xuất lông, da lông, trồng trọt, chăn nuôi *.BĐKH: Động vật có vai trò quan trọng tự nhiên và người Tuy nhiên, số loài có hại: Động vật truyền bệnh: trùng sốt rét, lị, amip, ruồi, muỗi, rận, rệp, ) Mối liên hệ môi trường và chất lượng sống người Phải có ý thức bảo vệ đa dạng sinh học 4.4 Tổng kết Câu hỏi Câu 1: Hãy kể tên động vật gặp xung quanh em và rõ nơi cư trú chúng? Trả lời Câu 1: ĐVCXS: Trâu, bò, lợn, gà, rắn, ếch nhái, cá… ĐVKXS: Ruồi muỗi, giun, nhện, tôm, ong, bướm… Câu 2: Nêu ý nghĩa động vật đối Câu 2: Có lợi và có hại với đời sống người? 4.5 Hướng dẫn học tập - Đối với bài học tiết này: + Học bài, trả lời câu hỏi sgk 1,2,3 + Đọc mục: “em có biết” - Đối với bài học tiết tiếp theo: + Chuẩn bị bài bài thực hành: + Đọc bài trước nhà chú ý cách lên tiêu (5) + Mỗi tổ mang theo mẩu nước (lấy váng nước hay ao hồ, cống rãnh ) để quan sát số động vật nguyên sinh (trùng roi, trùng giày) PHỤ LỤC (6)