1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Tài liệu MỘT SỐ KỊCH BẢN ĐẦU TƯ pptx

7 512 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 127,81 KB

Nội dung

MỘT SỐ KỊCH BẢN ĐẦU Khi đã quyết định đầu vào cổ phiếu, nhà đầu cần phải xác định xem mình là nhà đầu dài hạn hay ngắn hạn, mục tiêu đầu và mức độ rủi ro có thể chấp nhận để xây dựng một chiến lược đầu cho phù hợp. Chiến lược có thể rất đơn giản, và có thể không hơn gì một quan điểm đầu thông thường. Thế nhưng căn cứ vào một sốsở logic nào đó sẽ tốt hơn chọn lựa theo kiểu hú hoạ. Sau đây là một số chiến lược đầu chính: 1. Mua rồi giữ luôn Mua cổ phiếu của những công ty làm ăn phát đạt rồi giữ luôn để hưởng cổ tức và lãi vốn. Đây là chiến lược đầu lâu dài, có thể đem lại lợi nhuận và không đòi hỏi nhà đầu phải quan tâm theo dõi các tin tức tài chính hàng ngày. Chiến lược này xuất phát từ những kết luận cho rằng, trong quá khứ giá chứng khoán luôn tăng một cách đều đặn và giá trị của khoản đầu sẽ tăng lên. Thêm vào đó, nhà đầu còn nhận được cổ tức hàng năm và cổ phiếu có thể được phân tách. Tuy không có gì đảm bảo cho việc phân tách sẽ đem lại lợi ích cho nhà đầu nhưng thực tế thì giá trị của các khoản đầu thường tăng lên nhờ nghiệp vụ này. Nhưng lưu ý rằng, mua rồi giữ luôn là một chiến lược đúng nhưng đừng thực hiện điều đó một cách mù quáng. Cổ phiếu thường tăng giá qua thời gian nhưng điều đó không phải luôn đúng với mọi cổ phiếu. Không một cổ phiếu nào luôn tăng giá trong một thời gian dài. Bởi vậy, thỉnh thoảng nhà đầu cũng phải xem xét lại tình hình hoạt động của công ty để có quyết định thích hợp. Và luôn nhớ rằng không được mua cổ phiếu với giá quá cao, dù đó là cổ phiếu tốt. Bởi lẽ, khi nó mất giá thì có thể phải mất nhiều năm mới thu lại được khoản tiền đã đầu tư. Do vậy, hãy quan tâm đến việc định giá cổ phiếu trước khi mua. Kiểm tra xem cổ phiếu đó có đắt không bằng cách so sánh tỷ số P/E của nó với các công ty trong cùng lĩnh vực hoạt động và mức bình quân của ngành. Một số cổ phiếu tốt sẽ có giá đắt hơn nhưng có thể là một cổ phiếu đáng đầu nếu mức tăng trưởng lợi nhuận, doanh thu dự kiến là khả quan. 2. Mua khi giá hạ Khi nhìn thấy giá trị đầu của mình giảm xuống, cũng là lúc nhà đầu phải mua thêm nhiều cổ phiếu giống như vậy. Điều này nghe giống như ném tiền qua cửa sổ. Tuy nhiên, loại cổ phiếu sẽ đầu là loại cổ phiếu có giá thay đổi rất nhiều trong một thời gian dài và giá tăng trở lại mỗi khi giá sụt xuống mức thấp nhất, và mức giá cao nhất và thấp nhất cách nhau từng nhiều năm. Như vậy, dù cho cổ phiếu đang biến chuyển bất lợi như thế nào đi nữa, chúng ta cũng có thể trông đợi giá sẽ tăng trở lại như nó vẫn luôn như vậy và chính điều này sẽ đem lại lợi nhuận cho các nhà đầu trong một tương lai không quá xa. Nhiều nhà đầu thực hiện chiến lược này theo cách khi giá giảm (tăng) cực điểm và tăng lên (giảm xuống) một mức X nào đó thì mua vào (bán ra). Chiến lược này có thể giúp cho nhà đầu tránh được những rủi ro phát sinh do việc mua vào khi giá cao và bán ra khi giá thấp. Sự thua lỗ chỉ có thể xảy ra khi nhà đầu bán ra ở mức giá dưới mức bình quân. Ngược lại, khi bán ra ở mức giá trên mức bình quân thì nhà đầu sẽ có lãi. Tuy nhiên, nắm giữ cổ phiếu trong trường hợp giá liên tục rớt sẽ đem lại nguy cơ thua lỗ nghiêm trọng. Do đó, nên bán khi giá của chúng đã giảm tới 8% hoặc hơn và chuyển sang đầu vào một loại cổ phiếu khác. 3. Mua dựa Mua bán cổ phiếu chủ yếu dựa trên quy luật số đông. Nhà đầu theo chiến lược này cho rằng thị trường không thể có phản ứng kịp thời với những dữ liệu thống kê và tình hình kinh tế một cách chính xác. Theo họ, nếu có một nhóm người (vừa đủ) lạc quan về thị trường họ sẽ mua cổ phiếu cho đến khi giá lên cao một cách phi lý. Ngược lại, khi họ bắt đầu bi quan thì họ sẽ bán ra, bất chấp những điều kiện cơ bản lúc đó thế nào. Lúc đó, họ có thể làm cho giá xuống một cách phi lý. Hành động mua cổ phiếu theo nhóm người này có thể mang lại lợi ích và sự an toàn. Tuy nhiên, nhiều người thực hiện chiến lược này một cách cứng nhắc đã phải mua với giá cao và bán với giá thấp. Lời khuyên được đưa ra: “Đừng mua khi số người mua nhiều hơn số người bán, nếu không cẩn thận thì có thể phải chi số tiền nhiều hơn cần thiết. Đừng bán khi số người bán nhiều hơn số người mua, nếu cứ bán thì chỉ có thể kiếm được vài xu lời mà thôi”. 4. Mua cổ phiếu của những công ty nhỏ Tiềm năng tăng giá là sự hấp dẫn các nhà đầu áp dụng chiến lược này. Những công ty nhỏ có xu hướng đạt được mức lợi nhuận cao hơn công ty lớn, nhất là trong thời kỳ lạm phát kéo dài và nằm ở mức cao. Tuy nhiên, cổ phiếu của các công ty nhỏ có xu hướng mất giá nhiều hơn so với cổ phiếu của các công ty lớn trong giai đoạn này. Ngoài ra, giá cổ phiếu các công ty nhỏ biến động nhiều hơn và thường không theo kịp chỉ số giá trung bình của thị trường trong dài hạn. Do đó, cổ phiếu của những công ty nhỏ không phải để mua và giữ dài hạn. Cổ phiếu của những công ty nhỏ có thể bất ngờ tăng giá dữ dội hay hạ giá dữ dội. Tuy nhiên, nó tăng giảm theo ngành nghề. Nếu một ngành đang tăng lên, hãy mua một vài cổ phiếu của các công ty nhỏ tốt nhất trong đó. Một trong các ngành đang đầu đi xuống, hãy bán hết cổ phiếu của các công ty nhỏ trong ngành đó. Do đó, khi áp dụng chiến lược đầu này, nhà đầu phải theo dõi thật sát sự phát triển của nó để đảm bảo rằng nó vẫn luôn luôn đáp ứng đủ các tiêu chuẩn. Đó là làm ăn có lãi, tỉ lệ gia tăng cổ tức trên 10% trong vòng 5 năm, tỉ lệ nợ trên vốn cổ phần thấp, lưu lượng tiền mặt tự do cao và tỉ lệ P/E thấp. Nếu P/E cao thì tỷ lệ gia tăng lợi nhuận cũng phải cao. Với kỹ năng, kinh nghiệm và sự kiên nhẫn, cổ phiếu của các công ty nhỏ sẽ mang lại cho nhà đầu nhiều phần thưởng. 5. Mua cổ phiếu tăng trưởng Cổ phiếu tăng trưởng là cổ phiếu của những công ty có doanh số, thu nhập và thị phần đang tăng với tốc độ nhanh hơn bình quân trong vài năm qua và người ta mong rằng nó còn tiếp tục chứng tỏ mức tăng trưởng lợi nhuận cao. Các công ty này thường quan tâm đến việc mở rộng nghiên cứu và phát triển cho nên phần lớn lợi nhuận được giữ lại để tái đầu tư. Do vậy, cổ tức thường thấp. Tuy nhiên, tìm ra và chọn được một cổ phiếu tăng trưởng không phi là việc ai cũng làm được. Nó đòi hỏi thời gian, sự kiên nhẫn và khả năng phân tích thị trường. Các công ty tăng trưởng thường là những công ty có sản phẩm hoặc dịch vụ tân tiến, có khả năng nắm bắt và đáp ứng được những nhu cầu thiết yếu và mới mẻ của xã hội (lĩnh vực tiêu dùng, công nghệ cao và sinh học…). Thông thường, các công ty tăng trưởng có tỷ số P/E cao; vốn cổ phần lớn hơn hoặc bằng tổng nợ; tăng trưởng đều đặn, không ngừng trong thu nhập tính theo đầu cổ phiếu ít nhất là 10%/năm. Một số nghiên cứu cho thấy, những công ty đã từng đạt mức thu nhập thực tế cao hơn mức thu nhập dự đoán thì có nhiều khả năng sẽ lặp lại được thành tích đó trong tương lai. Phần thưởng dành cho các nhà đầu cổ phiếu tăng trưởng rất hấp dẫn. Nhiều người đã làm giàu nhờ biết lưu giữ những cổ phiếu tăng trưởng đích thực trong một thời gian dài. Một nguy hiểm lớn cho những người đầu cổ phiếu tăng trưởng là chạy theo cái mốt nhất thời. Khi công ty có một sản phẩm hay dịch vụ mới, họ cho rằng nó có khả năng tăng trưởng mạnh và cứ hỏi mua cổ phiếu đó với giá cao. Tuy đó là những cổ phiếu tốt nhưng được đánh giá quá cao sẽ có phản tác dụng và trong trường hợp đó nhà đầu không kịp thanh toán sẽ bị lỗ nặng. Do đó, cần phân biệt tăng trưởng dài hạn với bộc phát tức thời. Các nhà đầu cổ phiếu tăng trưởng phải biết cách nhìn vượt lên trên các biến chuyển giá cả trong ngắn hạn của chứng khoán, từ chối dứt khoát việc trả giá quá cao cho sự tăng trưởng. Mức giá hợp lý để mua cổ phiếu tăng trưởng là khi PEG nhỏ hơn 1 (P/E chia cho tốc độ tăng trưởng dự đoán G). Mục tiêu của cổ phiếu tăng trưởng nên được xem xét đánh giá hàng năm, hàng quý, thậm chí là hàng tháng. Tuy nhiên, khi đánh giá hàng tháng, nhà đầu cần tránh phản ứng quá nhạy cảm và bán cổ phiếu ra quá sớm khi nhận thấy sự sút giảm mức độ tăng trưởng. 6. Đầu giá trị Đầu giá trị là việc tìm kiếm các cổ phiếu có giá thị trường thấp hơn giá trị của nó và có triển vọng trong tương lai. Tuy nhiên, nhà đầu có thể không đồng ý được với nhau thế nào là một cổ phiếu bị đánh giá thấp hơn giá trị thực của nó. Theo Graham và Dodd thì chúng phải đáp ứng được những tiêu chuẩn sau: 1. Giá trị kế toán của một cổ phần thấp hơn giá thị trường của nó. 2. Giá cổ phần bằng hoặc thấp hơn 50 lần thu nhập đầu cổ phần chia cho lãi suất của trái phiếu công ty loaại AAA tính theo số nguyên. 3. Giá cổ phần bằng hoặc thấp hơn 150 lần tỷ lệ lợi tức cổ phần chia cho lãi suất của trái phiếu công ty loại AAA. Tuy nhiên, không phải nhà đầu nào cũng áp dụng cứng nhắc theo những tiêu chuẩn này. Việc tìm ra các cổ phiếu đang bị thị trường đánh giá thấp là một công việc hết sức khó khăn, tốn nhiều thời gian nghiên cứu. Trong một số giai đoạn nào đó của chu kỳ thị trường, các cổ phiếu “giá trị” gần như không ai được biết đến. Thay và đó, người ta chỉ chú ý đến những công ty tăng nhanh lợi nhuận, hoặc những công ty có công nghệ mới, hoặc những công ty tỏ ra năng động hơn. Cũng giống như đầu vào cổ phiếu tăng trưởng, đầu giá trị cũng phải rất kiên nhẫn. Nhà đầu giá trị phải chờ thị trường thừa nhận là đã đánh giá thấp cổ phiếu của họ và sẽ trả giá cao hơn cho những cổ phần đó. Một số nguyên tắc khi thực hiện chiến lược này:  Không nhằm vào những cổ phiếu được ưa chuộng và không đưa ra những phán đoán mạo hiểm về tốc độ tăng trưởng của công ty trong tương lai.  Tỷ số giá cả/giá trị sổ sách nhỏ hơn 2,5.  Lợi suất cổ tức cao và nhất quán.  Tỷ số P/E thấp.  Tốc độ tăng trưởng trung bình 7% (bởi cổ phiếu của các công ty có tốc độ tăng trưởng cao sẽ giảm giá rất mạnh khi có sự giảm sút về lợi nhuận).  Mức vốn hoá của công ty thấp.  Công ty có khối lượng tiền mặt dồi dào và đang gia tăng.  Hệ số thanh toán hiện tại bằng 2.  Bán dần lượng cổ phiếu nắm giữ khi nó đã đem lại 70% lợi nhuận mong đợi trong khoảng 3 năm trở lại kể từ lúc mua.  Bán khi thị trường tăng giá, và mua khi thị trường giảm giá. Nghĩa là mua khi các nhà đầu khác ghét bỏ và bán khi hầu hết các nhà đầu bắt đầu trở lên yêu thích cổ phiếu đó. 7. Mua cổ phiếu của những công ty quen thuộc, lĩnh vực quen thuộc Đó là cổ phiếu của các công ty thường xuyên được tiếp xúc, được quan sát hay đơn giản là sản phẩm của công ty đó được nhà đầu thường xuyên mua. Cũng có khi chỉ vì thích sản phẩm của công ty đó hoặc do ảnh hưởng bởi danh tiếng hay mối quan hệ quen biết mà họ quyết định đầu vào công ty đó. Đây có thể là một sự khởi đầu tốt nhưng cần phải biết kỹ hơn về công ty dự định sẽ đầu tư. Điểm hạn chế của chiến lược này là sự chủ quan, chỉ nhắm vào các khía cạnh phiến diện về công cuộc kinh doanh của công ty mà thôi. Và nó hạn chế nhà đầu vào một hoặc hai ngành nghề. Đầu theo chiến lược này đòi hỏi sự nhạy bén trước các sự kiện mới mẻ. Nhiều công ty có vẻ xa lạ nhưng nếu chịu khó tìm hiểu thì có thể thấy đó thực sự là một cổ phiếu tốt đáng để khai thác. Qua việc nghiên cứu, cảm nhận riêng về một loại cổ phiếu có thể được xác nhận hay bị bác bỏ. Điều này sẽ giúp cho các nhà đầu tiết kiệm được rất nhiều. 8. Mua cổ phiếu thượng đẳng Cổ phiếu thượng đẳng (blue chips) là cổ phiếu của các công ty lớn có tiếng tăm, tiềm lực tài chính mạnh, thành tích kinh doanh vững chắc, lợi nhuận ổn định. Việc nắm giữ cổ phiếu này sẽ giảm thiểu yếu tố rủi ro, ngay cả trong thời kỳ suy thoái hay khủng hoảng kinh tế, nhưng thành tích của nó hiếm khi nổi bật. Chiến lược này phù hợp với những nhà đầu ngại rủi ro và muốn có thu nhập đều đặn. . MỘT SỐ KỊCH BẢN ĐẦU TƯ Khi đã quyết định đầu tư vào cổ phiếu, nhà đầu tư cần phải xác định xem mình là nhà đầu tư dài hạn hay ngắn hạn, mục tiêu đầu tư. một chiến lược đầu tư cho phù hợp. Chiến lược có thể rất đơn giản, và có thể không hơn gì một quan điểm đầu tư thông thường. Thế nhưng căn cứ vào một số

Ngày đăng: 24/12/2013, 15:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w