NGHỆ THUẬT THUYẾT TRÌNH GIẢNG ĐẠO

17 7 0
NGHỆ THUẬT THUYẾT TRÌNH GIẢNG ĐẠO

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGHỆ THUẬT THUYẾT TRÌNH GIẢNG ĐẠO Mơn sanh Q.H.L (thánh thất Paris) Gia Đình ấn tống năm ngàn (5.000) Kỉnh nguyện hồi hướng cho quốc thái dân an, đạo pháp trường lưu, chánh giáo hoằng dương, vạn linh thức tỉnh hồi đầu, đồng đăng bỉ ngạn Đôi Lời Tha Thiết Q vị vui lịng K H Ơ N G p h o t o c o p y , K H Ô N G m u a b n kinh sách Chương Trình Chung Tay Ấn Tống Kinh Sách Cao Đài thực Trân trọng kính mời Quý vị liên hệ với thánh thất th ất Bàu B àu Sen, Sen điểm ểm phát hành h ành tỉnh, thành, quận, huyện để thỉnh ấn phẩm chánh thức (kính biếu) Kinh sách ấn tống để kính biếu rộng rãi nhờ có lòng vàng hàng hàng lớp lớp đạo tâm gần xa gởi gắm Để khơng phụ lịng bậc Mạnh Thường Quân ấy, xin Quý vị trân trọng giữ gìn kinh sách để truyền trao cho người thật tâm tìm tu, học đạo Chúng tơi chân thành biết ơn thấu hiểu, đồng cảm, hợp tác chặt chẽ Quý vị Ban Ấn Tống Quyển 26.1 Chương Trình Chung Tay Ấn Tống Kinh Sách Cao Đài Ấn phẩm kỷ niệm đại lễ Khai Minh Đại Đạo năm Canh Dần (2010) ĐƠN TÂM Giao cảm Giảng giải nghĩa lý thâm diệu Ngũ Nguyện, Đức Như Ý Đạo Thoàn Chơn Nhơn dạy sau: … Ngũ nguyện thánh thất an, Hai ngày sóc vọng đăng đàn thuyết minh Trấn an tâm đạo nhân sinh, Vai trò un đúc đức tin đạo đồng.(1) Như vậy, việc thuyết minh giáo lý hay thuyết đạo vào hai ngày mùng ngày rằm hàng tháng nhiệm vụ trọng yếu họ đạo Cao Đài Đức Đại Tiên Lê Văn Duyệt dạy họ đạo phải đáp ứng yêu cầu này: “… toàn thể tín đồ, nhơn sanh chưa nhập mơn cầu Đạo, tháng hai ngày sóc vọng, sau buổi lễ nghi cúng bái, nghe thời thuyết giáo lý đạo.” (2) Dĩ nhiên thuyết đạo nhiệm vụ đặc trách giáo sĩ Cao Đài Đức Đại Tiên Lê Văn Duyệt buộc giáo sĩ phải nắm vững “nghệ thuật thuyết trình giảng đạo”.(3) Nhưng ngồi giáo sĩ, thành phần khác chí nữ N GHỆ T HUẬT T HUYẾT T RÌNH G IẢNG Đ ẠO (1) Vĩnh Ngun Tự, 15-3 Bính Thìn (14-4-1976) Thánh tịnh Ngọc Minh Đài, 03-3 Ất Tỵ (05-4-1965) (3) “Giáo sĩ tu sĩ tiến thân (…) Giáo sĩ thêm phần này: (…) Nghệ thuật thuyết trình giảng đạo.” Thánh tịnh Ngọc Minh Đài, 154 Bính Ngọ (03-6-1966) (2) Nhà xuất TÔN GIÁO Hà Nội 2010 phái thiếu niên phải biết thuyết giảng để góp phần hoằng giáo, phổ độ nhơn sanh Thật vậy, Đức Liên Hoa Thánh Mẫu dạy nữ phái thiếu niên Cao Đài: “Các em thành lập phái đồn đơng tốt, tối thiểu tháng phải đến thăm viếng thánh thất thánh tịnh địa phương (…) Vấn đề thuyết minh giáo lý nữ phái song song với nơi thăm viếng Các thiếu niên nam nữ cần thực tập làm thuyết trình viên nơi thăm viếng đó.” (4) Tuy nhiên, lâu nhiều họ đạo Cao Đài muốn tổ chức thuyết đạo tháng hai kỳ sóc, vọng mà rốt đành chịu cảnh lực bất tòng tâm Một khó khăn lớn thiếu thuyết trình viên! Thuyết trình viên đạo đề tài giảng đạo đòi hỏi nhiều điều kiện gay go việc thuyết giảng xã hội Bởi lẽ Đức Như ý Đạo Thoàn Chơn Nhơn dạy: “Và nên dè dặt đề tài thuyết trình tác phong đức độ.” (5) Cũng thế, Đức Vạn Hạnh Thiền Sư khuyến nhủ phương châm tổng quát cho người giảng đạo: “Vị giảng viên thuyết trình đem hết tinh thần tâm vào hội trường, vào dự thính viên tất thính giả, giải thích thật rõ ràng, dễ hiểu dễ nghe để người thâu hoạch lý tất yếu buổi thuyết trình xứng đáng cơng lao diễn giả.” (6) Trước nhu cầu chung toàn Đạo, Chương Trình Chung Tay Ấn Tống Kinh Sách Cao Đài gởi đến quý đạo hữu tài liệu hướng dẫn phương pháp viết giảng giáo lý, soạn nghiên cứu sử đạo, tổ chức hội thảo hay tọa đàm giáo lý, dĩ nhiên thiếu thuyết giảng giáo lý Trước mắt, để mở đầu cho loạt tài liệu này, Ban Ấn Tống hân hạnh gởi đến quý đạo hữu tập tài liệu NGHỆ THUẬT THUYẾT TRÌNH GIẢNG ĐẠO Đ n T â m Tập sách đọng, tóm gọn tất tinh yếu nghệ thuật nói trước cơng chúng Bằng kinh nghiệm mươi năm hành đạo môi trường truyền giáo, với văn phong giản dị, dễ hiểu, nói soạn giả tận tâm trao cho bí mang tính thực tiễn đáp ứng cho nhu cầu lớn toàn Đạo Ban Ấn Tống mong nhận nhiều phản hồi Quý Thiên ân chức sắc, chức việc, đạo hữu, đạo tâm để xây dựng cho loạt tài liệu này, hình thành t ủ s ch k ỹ n ă n g v n g h ệ t h u ậ t p hổ t hô n g g i o l ý C a o Đ i Cuối cùng, xin hết lịng tri ân kính thành cầu nguyện Đức Chí Tơn ban phước lành đến tồn thể quý vị Mạnh Thường Quân cửu huyền thất tổ quý vị lâu luôn nhiệt thành, tận tụy ủng hộ Chương Trình Ấn Tống Nam mơ Cao Đài Tiên Ơng Đại Bồ Tát Ma Ha Tát BAN ẤN TỐNG Tháng 9-2010 (4) Thánh tịnh Ngọc Minh Đài, 15-10 Canh Tuất (13-11-1970) Văn Phòng Cơ Quan Phổ Thông Giáo Lý, 20-3 Canh Tuất (25-41970) (6) Trúc Lâm Thiền Điện, 07-4 Canh Tuất (11-5-1970) (5) Nghệ thuật thuyết trình giảng đạo Nhiều tác giả đồng ý để trở thành diễn giả khá, cần có hai điều kiện yếu: - Nghiên cứu thật chu thấu hiểu đề tài - Kinh nghiệm thuật nói trước cơng chúng Hơn diễn giả thường, điều kiện đây, giáo sĩ cần phải có thêm điều kiện tâm linh, cần phải ơn gặt hái kết tốt thuyết đạo Vậy lần lượt, thảo luận điều kiện chung đòi hỏi nơi diễn giả, sau đó, đề cập tới ơn giáo sĩ sứ mạng truyền giáo I N gh i ê n c ứ u t h ậ t c hu đ o đ ể t h ấ u h i ể u đề t i Thâu góp, đúc kết tài liệu để viết thành thuyết trình đầy đủ, từ phần nhập đề tới phần kết luận, thuyết trình có giấy trắng mực đen, mà chưa có đầy đủ óc, tâm ta, chưa thể nói ta chuẩn bị chu đáo thuyết trình Thuyết trình, diễn thuyết, tức giải thích, chứng minh cho thính giả điều gì, tức thuyết phục người nghe để đưa họ tới mục đích Mà muốn chứng minh, thuyết phục, phải nói thẳng với thính giả, truyền cảm cho người nghe ý nghĩ, tư tưởng mình, đọc lại ý nghĩ, tư tưởng ghi mực đen giấy Đơn Tâm – trắng, mà thính giả khơng biết ai, thuyết trình viên, hay tác giả khác Mà muốn nói thẳng, muốn truyền cảm, cốt yếu phải thông suốt vấn đề Vậy phải suy nghĩ, nghiền ngẫm nhiều vấn đề ta nói Những ta soạn thảo, viết ra, hẳn nhiên ta cho hữu lý Nhưng ta cịn phải ln ln phân tích, cân nhắc, xét đủ phương diện Phải phần hữu lý phiến diện? Thính giả đồng ý với ta chăng? Hay thắc mắc đặt số câu hỏi? dĩ nhiên ta tiên liệu cách rộng rãi câu trả lời Ta đến hội trường với đầy đủ tài liệu óc tâm, khơng phải cặp da, hay túi áo Tài liệu mang theo giấy, mực, để dùng giúp trí nhớ mà Nhưng chuẩn bị kỹ lần đủ Sau lần thuyết trình, nhờ phản ứng ý kiến thính giả, nhờ tài liệu thu thập được, ta tu chỉnh, hoàn hảo, thêm hương vị bóng sắc vào kho tàng kiến thức mà ta đạt Nếu kiến thức loài người đạt lần dừng đọng lại đó, chắn người đến hai chữ văn minh, thánh hiền khơng có lý để chủ trương Nhựt nhựt tân, hựu nhật tân, nghĩa ngày mới, ngày I I K i n h n g h i ệ m v ề th u ậ t n ó i tr c cô n g c h ú ng Bài soạn kỹ lưỡng, chuẩn bị chu đáo, ta lên diễn đàn với bầu nhiệt huyết tim Với điều kiện, khơng cịn rụt rè, tự ti mặc cảm nữa, mà cịn thi thố thơi Chắc có vài vị muốn chặn tơi lại, bảo rằng: Khơng – Thuyết Trình Giảng Đạo đúng, có nhiều người soạn kỹ, bước lên diễn đàn hồi hộp, tim đập thình thình, nói khơng lời Thưa vâng, xin đồng ý Theo nhà có kinh nghiệm thuật nói, hầu hết diễn giả lần nói trước cơng chúng có hồi hộp đó, kể nhà hùng biện giới Nhưng tật líu lưỡi hay tim đập nhanh dễ bỏ sau vài lần lên diễn đàn, bỏ nhờ luyện tập, chẳng hạn nói dạn dĩ lần họp bạn thân, trước lên diễn đàn nói trước cơng chúng Jean Jaurès (1859-1914), nhà trị xã hội hùng biện nước Pháp thuở trước, lúc đầu nhút nhát, ngồi câm hến Hạ Nghị Viện suốt năm trời thu thập đủ can đảm để đứng dậy nói, mà nói lần ông nói hay bạn đồng viện phục mà say mê nghe ơng nói Thật ra, khơng hồi hộp suốt buổi thuyết trình đâu, mà hồi hộp vài phút đầu Chúng ta cảm thấy khuyến khích cách thích thú nghe Dale Carnegie (1888-1955) nói: “Những cảm giác dấu hiệu tài hùng biện, người qua vài phút ngượng nghịu lúc đầu nói hăng hái hết, thao thao bất tuyệt, làm mê man thính giả.” Trong La Parole en Public (Nói trước cơng chúng), tác giả Maurice Hougardy viết: “Hễ ham mê, tất hăng hái, nghĩa muốn cho khỏi hồi hộp nhút nhát trước lên diễn đàn, ta phải yêu vấn đề ta, không lúc quên, kể giấc ngủ nữa.” Thiết tưởng vấn đề nhiệt tình hăng hái xem vấn đề tiên tình nguyện giữ vai trị giáo sĩ, vai Đơn Tâm – trị sứ đồ phổ thơng giáo lý, đủ điều kiện để thắng nhút nhát rụt rè hay hồi hộp Sau phần yếu thuật thuyết trình Cũng tất mơn học thuật khác, thuật thuyết trình khơng địi hỏi áp dụng ngun tắc hay nguyên tắc cách cứng rắn Nói tới nghệ thuật, tức nói tới sống, linh động nghệ thuật Ở bàn tới vài điều yếu mà thơi A Nh ậ p đ ề Điều bận tâm mong mỏi diễn giả, phải để thính giả ý lắng nghe? (Nếu khơng muốn người ta nghe nói làm gì!) Muốn phải để thính giả có cảm tình với ta, thấy thích đề tài, ý nghe tiếp Nên tâm niệm thính giả vừa nghe tai, óc, mà cịn nghe tâm Thường phần nhập đề, nêu lên mục tiêu, báo cho thính giả biết nghe vấn đề gì, dàn sau, v.v Chỉ có vậy, phải mở lời cho hấp dẫn, đừng khô khan Khơng có phương pháp nhứt định để bắt nhịp cầu nối ta với thính giả Tùy đầu đề có, tùy tài người có, lúc lại phải tùy tâm lý người nghe Nhưng có vài cách mở lời mà hầu hết diễn giả hữu hạng thường áp dụng, là: (1) Mở đầu câu chuyện (2) Dẫn lời danh nhân 10 – Thuyết Trình Giảng Đạo (3) Đặt câu hỏi, ngưng chút tự trả lời (4) Gợi tính tị mị thính giả (5) Ơn lại điểm đề tài trước có liên quan tới vấn đề nói, đưa ln thính giả vào đề Chúng ta tự chọn cách mở lời cho thích hợp với đề tài, với hồn cảnh, với khả Nhưng có điều cần nhớ không nên dùng lời nhũn nhặn giả dối để mở lời Thí dụ, xin đừng mở lời vầy: “Thưa q vị, tơi nói vụng về, công việc lại bề bộn, không đủ thời nghiên cứu kỹ lưỡng, mà đề tài hơm lại quan trọng, khơng khỏi có nhiều điều sơ sót, xin q vị rộng lịng lượng thứ trước cho.” Chắc khơng có thích nghe diễn giả mở lời đâu Thính giả chán nản khơng cịn muốn nghe B Gi ọ ng i v cá c h n ó i Sau phần mở đầu, điều mà diễn giả cần trọng tới, giọng nói cách nói Chắc đồng ý mà đưa cho hai người thuyết trình, người thứ làm cho thính giả buồn ngủ, cịn người sau làm cho thính giả nghe cách say mê, hay ngược lại a Giọng nói Thoạt tiên nhận thấy đều dễ làm cho mau chán Thật vậy, ngồi xe rời tỉnh Bình Dương lên tỉnh cao nguyên Daklak, lúc ngang qua tỉnh Bình Phước, phong cảnh thay đổi Chỗ trải dài tít màu xanh rừng cao su hay hàng hàng lớp lớp nọc tiêu san Đơn Tâm – 11 sát Hai bên lề đường nhựa xám xịt nguyên lớp đất đỏ au Những cột điện thẳng bon nối tiếp chạy giật lùi Thỉnh thoảng có một, hai bò uể oải gặm đám cỏ xơ rơ sót lại ven quốc lộ… Trong nắng chang chang chói mắt phả nóng hầm hập, quang cảnh đơn điệu dễ khiến cho hành khách mơ mơ màng màng ngủ gục Trái lại, đường từ Nha Trang Sông Cầu, hành khách thường muốn mở rách cặp mắt để ngắm cảnh Khi xe leo đèo cao ngất Đèo Cả, đường ngoằn ngoèo chữ chi, hai bên hoa rừng cỏ lạ Xe đương lên dốc, lại vượt băng xuống vực thẳm muốn đâm đầu vào mái nhà ẩn xa Khi xe chạy sát bờ biển, nước xanh ngọc thạch, chui qua rừng phi lao xanh đậm, mọc động cát trùng trùng điệp điệp, gió thổi nghe tiếng rào rào khơng, lại băng qua cánh đồng lúa bát ngát dợn sóng, đàn bị nâu thơ mộng nhai cỏ bên dòng kênh phẳng lặng tờ, thấy núi Bi Sơn trước mặt thấy bên trái, bên phải, sau lưng, vũng nhỏ nhỏ xinh xinh hình bán nguyệt nháy mắt lớp sương mờ biến Thực huyền ảo! Lời giọng vậy, nên cảnh từ Nha Trang tới Sông Cầu, đừng tuyến đường qua Bình Phước Diễn giả cần phải đổi giọng, lúc bổng lúc trầm, nhấn mạnh vào tiếng hay câu quan trọng, thính giả mở rộng tai mà nghe Ngồi ra: (1) Giọng nói phải hợp với thính phịng: Nếu thính phịng (giảng đường, hội trường…) rộng phải nói lớn chậm, người ngồi xa nghe rõ Trái lại phòng nhỏ mà nói to chát tai, làm khó chịu người nghe 12 – Thuyết Trình Giảng Đạo (2) Giọng phải hợp với thính giả: Khi nói trước quần chúng, trước số đơng binh sĩ, la hét được, họ thích Trái lại, trước nhóm mươi người có học thức, giọng nói phải tự nhiên, thân mật đàm thoại tao nhã (3) Giọng nói phải hợp với ý: Kể chuyện giọng phải thành thật, đưa nguyên tắc lý luận để thuyết phục, giọng phải nghiêm trang, v.v b C ch n ó i (1) Phải nói với thính giả Đây nguyên tắc quan trọng: Đừng nói trước thính giả, mà nói với thính giả, nghĩa đừng vừa nói vừa ngó ngồi, ngó lên trần nhà, mà phải nhìn thẳng vào mặt thính giả Thỉnh thoảng kiếm vài người mà hỏi: “Đạo hữu đồng ý với chớ?”, hoặc: “Đạo hữu nghĩ sao?” Bài thuyết trình ta đối thoại để ln ln có liên lạc ta người nghe Một sợi dây liên lạc đứt dịng tư tưởng ta đều từ miệng mà ngừng lại khơng trung, khơng nhập vào tâm thính giả (2) Nói cách hăng hái, nhiệt thành Nói cốt để thuyết phục người, để xâm chiếm tâm hồn người khác, muốn dùng trí khơng được, phải dùng tâm Óc ta mặt trăng, sáng lạnh, tâm ta mặt trời rực rỡ, ấm áp, làm cho vạn vật sinh hóa Vậy ta phải luôn nhiệt thành, đừng “lửa tâm” tắt đi, phải giữ tổ tiên ta từ thời ăn lông lỗ, Đơn Tâm – 13 thay phiên canh lửa hang Khơng có khơng ta hùng hồn hết Có ta hết sợ sệt lên diễn đàn, mà hùng hồn hấp dẫn (3) Giữ cho thính giả khỏi lơ đãng, khỏi buồn ngủ Muốn giữ ý thính giả, muốn cho người nghe khỏi buồn ngủ, sau đoạn lý luận dài, ta nên nghĩ trước vài câu chuyện vui vui, ngăn ngắn, có liên quan tới đầu đề, để tùy lúc kể (Lưu ý: Hãy cẩn thận lựa chuyện vui phù hợp môi trường giảng đạo, tức phải tao, ý nhị.) Có tác giả khuyên rằng: Khi thính giả thiu thiu ngủ, cầm gậy nhọn đâm vào diễn giả Đâm vào ta tức làm cho ta hăng lên Một lời diễn giả ào đổ xuống thác khơng cịn ngủ Trong dông tố mà không thức? C Ý lời sáng sủa dễ hiểu Một nhà văn tự chọn lối hành văn riêng, tùy theo sở trường sở thích Nhưng thuyết trình viên, diễn giả cần nhớ rằng: nghe, thính giả khơng có suy nghĩ để hiểu cầu kỳ bóng bảy Muốn cho thính giả hiểu ta, ý lời phải thật sáng sủa dễ hiểu Làm cho ý lời thật sáng sủa dễ hiểu? a Chính ta phải thật hiểu rõ vấn đề, làm cho người khác hiểu Nếu tư tưởng ta mập mờ lời lúng túng, trái lại: “Ý mà sáng lời tất rõ, tiếng để diễn ý dễ dàng.” (Boileau) b Mỗi dùng danh từ chuyên môn, danh từ chưa phổ thông, ta nên giảng vẽ ra, 14 – Thuyết Trình Giảng Đạo hỏi vài thính giả quen thử giải thích danh từ xem có hiểu khơng c Phải trưng nhiều chứng cớ, nhiều ví dụ để chứng minh, làm sáng tỏ phần lý thuyết Huệ Tử, hiền triết thời cổ Trung Quốc nói câu xác đáng nghệ thuật diễn thuyết: “Nói với ai, đem người ta biết làm thí dụ cho người ta chưa biết, để khiến người ta biết.” d Làm cho thính giả hiểu ý ta chưa đủ, cịn phải làm cho người trông thấy ý ta rõ ràng nhìn thấy vật cụ thể “Diện tích nước Ấn Độ bốn triệu số vuông.” Câu lắm, rõ ràng hiểu được, thính giả chưa “trơng thấy” Trái lại, ta nói: “Diện tích Ấn Độ mười lần diện tích nước ta,” có phải thính giả thấy Ấn Độ rộng mênh mông không? e Lời phải tự nhiên, giản dị, hợp với đại chúng Nhiều ta lầm tưởng ý lời ta rõ ràng, hiểu Sự thật dù có lựa cách lý luận, lối phô diễn cho hợp với trình độ hiểu biết thính giả mười lần có hai ba lần thính giả chưa hiểu ta Quý vị dạy học hẳn nhận thấy điều Có đoạn ta cho học sinh hiểu rồi, khỏi phải giảng Nhưng hỏi lại, ta thấy cịn học sinh chưa hiểu hết Cần tâm niệm điều để cố gắng tránh bệnh chủ quan, tìm cách giản dị hóa ý lời văn ta Sau vài gương tiêu biểu cho chúng ta: - B c h C D ị (772-846), thi hào đời Đường, lần đặt xong thơ, kêu người vú già lại, đọc cho nghe hỏi chỗ khó hiểu Nhờ mà thơ ơng bình dị, rõ Đơn Tâm – 15 ràng, hậu suy tơn ơng tổ lối văn bình dân - Cùng phương pháp đó, M o l i è r e (1622-1673), nhà soạn kịch trứ danh nước Pháp, viết đọc cho người tớ gái nghe - Nhà văn N g u y ễ n Hi ế n L ê (1912-1984) gốc miền Bắc, sống viết văn Nam, viết xong lại đưa cho vợ đọc trước Bà người Long Xuyên, làm cô giáo Nếu bà chê chỗ khó hiểu, chữ nghĩa xa lạ với đồng bào Nam… ơng vui vẻ sửa lại Thành thử khen văn ông sáng, dễ hiểu D S d ụ ng t rợ g i ả n g cụ Ngồi ích lợi giúp đỡ diễn giả, trợ giảng cụ cốt yếu giúp cho thính giả dễ hiểu nhớ dai, vấn đề thấm nhập vào trí óc người nghe tai, mà mắt Lắm khi, sơ đồ, hình vẽ bảng đen hay đèn chiếu, có giá trị mn ngàn lời thuyết trình, giải thích Ngày nay, diễn giả cần biết dùng số trợ giảng cụ đại phổ biến sau (xem minh họa, trang 17): (1) Projector screen – đèn chiếu, dùng kèm cho máy chiếu hắt (2) máy chiếu tinh thể lỏng (3); (2) Overhead projector – máy chiếu hắt, dùng kèm với nhựa dẻo suốt (transparency sheets); (3) LCD projector – máy chiếu tinh thể lỏng (Liquid Crystal Display), máy thay máy chiếu hắt; (4) Laptop – máy tính xách tay; (5) Laser pointer – Que đèn laser, dùng thay cho thước cổ điển cần lên đèn chiếu (1), v.v… 16 – Thuyết Trình Giảng Đạo Chắc ta có dịp thấy hình quảng cáo hãng phân bón ruộng Một nửa hình vẽ ruộng khơng dùng phân, lúa thấp, bơng nhỏ, thợ gặt thưa thớt, cịn nửa vẽ ruộng dùng phân, lúa cao gấp hai, trĩu vàng hực, thợ gặt tíu tít, đống lúa cao ngất Chắc khơng có nhà nơng trơng hình mà khơng thấy rõ ích lợi phân hóa học muốn dùng thử Sau vài điểm đáng ghi nhớ việc sử dụng trợ giảng cụ: (a) Lựa chọn trợ giảng cụ thích hợp chuẩn bị chu đáo máy móc, biết thao tác thục phương tiện (b) Che trợ giảng cụ chưa dùng tới.(1) (c) Dùng que để (d) Chỉ cho người trơng thấy (e) Nói với thính giả, khơng nói với trợ giảng cụ (f) Thuyết trình dùng kèm trợ giảng cụ cách trôi chảy (g) Nếu cần, nhờ phụ tá để khỏi thời giờ, khơng cắt qng dịng tư tưởng thính giả E Đ i ệ u b ộ v t c ph o n g Điệu hay lây lúc thuyết trình Nếu ngó sân, hay đa số thính giả ngó theo phía Vì vậy, điệu cử diễn giả diễn đàn quan trọng, có nhiều tác giả chủ trương luyện tập (1) Khi dùng trợ giảng cụ điện tử (thí dụ, minh họa trang 17), điều kể khơng cần Đơn Tâm – 17 18 – Thuyết Trình Giảng Đạo điệu cách chi ly Chẳng hạn, có tác giả khuyên đứng, nên để chân nào, mặt hướng đâu, thân phải làm sao, tay phải làm sao, v.v Nhưng nhiều tác giả khác đặt câu hỏi: tập có thật cần thiết không? Các nhà hùng biện, điệu người khác, mà thính giả say mê nghe họ? Nhiều người không theo quy tắc tác giả kia, mà lôi thính giả? Phép xã giao bảo ta phải cúi đầu chút đưa thẳng tay bắt tay người quen Nhưng gặp người bạn học cũ nhiều năm xa cách mà ta theo phép vậy, ta máy, bạn ta cho ta lạnh lùng, gàn Sao ta khơng để mặc cho tình cảm ta lúc đưa đẩy, mà vỗ mạnh vào vai bạn, nắm chặt tay lắc lắc vài cái? Thuyết trình thế, trước hết phải tự nhiên, tự nhiên có sinh khí, ta lơi người nghe Chỉ có quy định điệu ta, tình cảm ta, lịng nhiệt thành nhiệm vụ, sứ mạng ta Tuy vậy, có thói xấu ta phải bỏ: vừa nói vừa mân mê nút áo, làm cho thính giả chăm ngó nút áo ta, tự hỏi khơng biết đứt, lại gãi tai, rờ mũi, sờ cằm, hết cầm mắt kính lên lại đặt mắt kính xuống, v.v Và có vài quy tắc nên theo: Đứng ngắn, ngửng đầu đưa ngực trước Còn hai tay, qn đi, mà ta hăng hái nói tự nhiên quên nó, để tự nhiên cử động theo mức độ tình cảm, mức độ nhiệt thành ta (Xin tham khảo vài ảnh tài liệu, trang 20-23.) Đơn Tâm – 19 20 – Thuyết Trình Giảng Đạo Đơn Tâm – 21 22 – Thuyết Trình Giảng Đạo Đơn Tâm – 23 24 – Thuyết Trình Giảng Đạo Về mặt tác phong, ta cần luyện cá tính: Phải nghiêm trang, quảng đại khiêm tốn a Đ ứ c n g h i ê m t n g Nghiêm trang không trào phúng Trào phúng cho vấn đề thêm vui, thêm dễ hiểu nên, cốt để nói đùa, cách khơng ý nhị, khơng có chủ định, hậu làm tính chất quan trọng chủ đề Nói cách khác, tâm hồn diễn giả phải nghiêm trang lời trào phúng, với mục đích cao thuyết phục người nghe b Đức quảng đại Ta tin quan niệm ta đúng, phải xét ý kiến người Ở đời có hồn tồn phải lắm, lại có điều gặp hồn cảnh mà qua hồn cảnh khác sai Nhờ đức quảng đại, ta tỉnh táo trước phản ứng thính giả, tránh nhiều tranh biện, khiến cho thính giả có thiện cảm tin theo c Đức khiêm tốn Nếu tự ti mặc cảm khơng thể nói hoạt bát, có không dám rời khỏi tờ giấy viết sẵn, khơng thể thuyết phục người nghe Nhưng ngược lại, tỏ tự cao tự đại cảm tình thính giả Một diễn giả cần có đường lối trung dung, lịng tự tin đơi với thái độ nhũn nhặn khiêm tốn; tự tin để suy luận cách sáng sủa hầu thuyết phục người nghe, ta khơng qn thính giả vừa nghe tai, óc mà cịn nghe tâm F Đoạn kết Kết tức gói ghém, thắt buộc lại Đoạn kết bước nhảy Đơn Tâm – 25 cuối để tới đích, ảnh hưởng thuyết trình ta tùy thuộc nhiều đoạn này, sau ngồi nghe suốt hay hai liền, phần đơng thính giả nhớ rõ lời sau ta, cảm giác cuối dễ khắc sâu vào tim óc người nghe Vì vậy, đoạn kết phải đập vào trí, phải nhập sâu vào tâm thính giả Ở đoạn giữa, diễn giả thường tự ứng khẩu, vừa nói vừa dị xét cảm tưởng thính giả, tùy theo mà lựa cách thay đổi, bớt lý luận, thêm tỷ dụ, có thay đổi phương pháp lý luận Nhưng đoạn mở đoạn kết phải sửa soạn trước học thuộc trước Thường cần soạn lối mở thôi, mà đoạn kết cần soạn trước vài ba lối, để tùy cảm tưởng, tâm lý thính giả mà tùy nghi dùng lối hay lối khác Soạn đoạn kết sao? Khơng có quy tắc nhứt định Tuy vậy, có lối nên tránh, có lối nên theo a V i l ố i k ế t n ê n t rá n h (1) Đừng cho đoạn kết ngắn Có nhiều người kết cụt ngủn vầy: “Chúng ta xét hết vấn đề rồi, xin cảm ơn quý vị.” Lời vụng về, làm cho thính giả có cảm tưởng đứng trước người chít khăn đóng, mặc áo gấm, quần ngắn tới nửa ống cẳng chân không (2) Mà không nên dài Nếu ta kể lể dài dòng người khách, sau tới thăm ta, muốn từ giã, mà đứng lên đi lại lại hồi hành lang, khơng chịu cho, thính giả chán ngán nóng ruột vơ cùng, trách ta làm họ 26 – Thuyết Trình Giảng Đạo b M ộ t v i l i k ế t t h ng đ ợ c p dụ n g (1) Tóm tắt ý Đây lối thơng dụng nhất, nhằm mục đích khắc sâu vào tim óc người nghe, tiết mục dàn bài, ý tổng hợp vấn đề xét qua Tóm tắt gọn chừng hay chừng (2) Khuyến khích thực hành Mục đích chắn khơng phải muốn bàn suông mặt lý thuyết, mà muốn cho thính giả chấp nhận thấm nhuần lý thuyết đó, hăng hái muốn đem áp dụng, với lòng tin tưởng thành công Giám mục Massillon (1663-1742) nhà tu người Pháp có tài hùng biện Ơng nói: “Một linh mục có tài giảng đạo tín đồ, sau nghe giảng, lặng lẽ khỏi nhà thờ tự nhủ: Tôi hành động cha giảng.” Ơng có tài khêu gợi trí hoạt động thính giả, cho nên, nghe ông giảng đạo xong, vua Louis XIV (1643-1715) khen: “Trẫm nghe nhiều nhà hùng biện thấy mến họ, trẫm nghe cha giảng trẫm bất mãn hành vi trẫm.” Nghĩa nhà vua nhận rằng, nghe giảng xong, ngài muốn tu tâm sửa tánh, muốn hăng hái áp dụng giáo điều G Trước lên diễn đàn Chúng ta nghiên cứu, nghiền ngẫm đề tài, luyện giọng nói, cách nói, nhập đề kết luận nào, v.v Nhưng đừng nghĩ ta có nhiệm vụ nói, cịn việc khác muốn đặt Ít ta phải liên lạc trước với người hay quan có trách nhiệm đặt hội Đơn Tâm – 27 trường, tới chừng mười lăm phút trước khai mạc, để kiểm tra lại điều kiện thuyết trình hội trường a Hội trường phải sáng sủa vui, thính giả khỏi buồn ngủ Thứ nhứt diễn đàn cần phải sáng, người nghe cần thấy rõ nét mặt người nói, nét mặt quan trọng lời nói: tình cảm biểu lộ ngồi, có tình cảm sâu vào lịng người khác b Hội trường, diễn đàn có nên trang hồng khơng? Khơng! Nếu có nhiều hình đẹp, thính giả ngó hình mà khơng để ý tới diễn giả Phải cặp mắt đổ dồn vào chúng ta, hay nói cách khác, diễn giả phải trung tâm điểm diễn đàn Còn chi tiết nữa, chi tiết mà quan trọng Lúc ta thuyết trình, bao cặp mắt chăm ngó ta Thính giả để ý chút, tới mái tóc, nếp áo ta Nếu ta hấp tấp tới hội trường với đầu bù, bút chì ló túi, quần áo bèo nhèo, thính giả tất tự nhủ: “Ơng ăn mặc lơi thơi, thuyết trình ông ta lôi vậy.” Cho nên y phục phải thật sẽ, tươm tất Ngày xưa, tiền bối Ngơ Minh Chiêu (1878-1932) có lúc bỏ tiền túi may tặng cho đồng đạo hoàn cảnh tài chánh khó khăn vị khăn đóng, áo dài cho tươm tất Ngài Ngơ giải thích với đạo hữu đàn em rằng: “Mình nói đạo, giảng đạo mà ăn mặc lèng xèng, chịu nghe!” Một văn sĩ diễn tả tư tưởng tình cảm lời lẽ, nhạc sĩ diễn âm thanh, kịch sĩ diễn điệu bộ, họa sĩ đường nét, diễn giả hữu tài vừa diễn lời lẽ, vừa âm thanh, vừa điệu bộ, có đường nét Đây rõ nghệ thuật đầy thiện chí 28 – Thuyết Trình Giảng Đạo cơng phu Tóm lại, Phần II này, nên ghi nhớ điểm yếu nêu trên: (1) Cần phải nghiên cứu, chuẩn bị thật chu thấu hiểu đề tài, để nói thẳng với thính giả, khơng đọc trước thính giả (2) Rèn luyện nghệ thuật thuyết trình để có thể: (a) Khi nhập đề, bắt nhịp cầu thiện cảm nối ta với thính giả, khiến họ sẵn sàng ý nghe (b) Lúc khai triển vấn đề, lời nói, giọng nói, cách nói phải cho sáng sủa, giản dị, dễ hiểu, hấp dẫn, lôi cuốn, thuyết phục người nghe (c) Khi kết luận, khắc sâu ý vào óc vào tâm thính giả III Giảng đạo Giảng đạo diễn thuyết, có phần đặc biệt, khó khăn hơn, giảng đạo cho người khơng có tín ngưỡng, chưa có đức tin Lý người giảng đạo thường khuyên thính giả bỏ đời sống vật chất để theo nếp sống hướng thượng hợp với đạo lý Trước lời khun đó, “con người cũ” thính giả, tự vệ, tự nhiên có khuynh hướng chống đối, bắt bẻ, để có cớ mà từ chối, khơng tin, có cớ mà giữ nguyên đời sống cũ, đời sống hưởng lạc vật chất Do điều kiện hay quy tắc bàn chưa đủ để giáo sĩ thành cơng sứ mạng truyền đạo Có hai điều quan trọng nữa, cần phải bàn luận cặn kẽ Đơn Tâm – 29 (1) Khi giảng đạo, cần phải cho thính giả vừa nghe thuyết Đạo, vừa nhìn thấy Đạo Đạo lý thường bị số người gian xem viển vơng, huyễn hoặc, khơng thực tế Ta khó mà đem lại đức tin cho người cửa Đạo, ta khơng đóng vai trị nhà khoa học thực nghiệm, vừa trình bày phần lý đạo, vừa chứng minh “chất đạo” cách cho thính giả thấy Đạo rõ nơi nét mặt, nơi lời nói, nơi cử Đạo đức khơng thể giả tạo Khơng thành cơng cách giả đạo đức giảng đạo, cịn ngồi sống đời sống trần tục Ai không tâm tu hành, không ưu tư danh Thầy, danh Đạo, dầu thuyết trình có hay, có hùng hồn đến đâu nữa, không gặt hái kết quả, “con người cũ” thính giả, vốn sẵn sàng để bắt bẻ, kích bác, khối chá mà nhắm vào nhược điểm thuyết bất hành ta mà trích (2) Dù thuyết giảng trước hàng thính giả Đạo hay ngồi Đạo, diễn giả phải để tâm, khéo chọn đề tài, cho: - Phù hợp hồn cảnh (Thí dụ, hồn cảnh trị – xã hội địa phương cịn nhiều trở ngại khơng nên chọn đề tài dễ gây hiểu lầm khiêu khích phe hay phe kia.) - Phù hợp trình độ đạo đời đa số người nghe (Thí dụ, nói với giới trí thức thành phố phải khác lúc nói với đồng bào bình dân ngoại thành, nơng thơn…) - Phù hợp với trình độ tánh tình người thuyết giảng (Thí dụ, thân chưa ăn chay trường hay chưa tu thiền tới đâu mà cao giọng thuyết giảng tâm pháp, hô hào lợi ích ăn chay tịnh luyện đâu có sức thuyết phục ai!) 30 – Thuyết Trình Giảng Đạo (3) Cần phải ơn Đọc nhiều kinh sách, hiểu rành lý Đạo, có tài hùng biện giảng đạo chưa đủ để chinh phục người gian trở với Đạo Chỉ cậy tài sức khơng đủ, mà cịn trơng cậy nơi ân điển, nơi quyền Ơn Trên Trong Thiên Nhân hiệp nhứt thời Tam Kỳ Phổ Độ, chức sắc hay tín đồ sống hợp Đạo, hành Đạo, lịng hiến dâng tâm trí mình, mạng sống cho Thầy, cho Đạo, Thiên hoằng Đạo, nhận thấy chứng nghiệm huyền mà Ơn Trên ban cho Đức Chí Tơn khẳng định: “Con có thánh tâm có Thầy.” Ai có Thầy ngự nơi tâm có mà khơng làm đường phụng Đạo, phục vụ nhân sanh Sống đời sống hiến dâng cho Thầy, cho Đạo, để ơn tràn đầy, cộng thêm công phu sưu tập tài liệu, soạn thảo kỹ lưỡng thuyết trình, lại cộng thêm kinh nghiệm thuật nói trước cơng chúng, chúng tơi trình bày đề nghị thiết tha để quý vị có Thiên chức giảng đạo nghiên cứu ứng dụng Mong ý kiến góp phần, nhỏ bé, thành khẩn, vào việc rao truyền đạo lý, vào việc làm sáng danh Thầy, danh Đạo ĐƠN TÂM NGHỆ THUẬT THUYẾT TRÌNH GIẢNG ĐẠO Chịu trách nhiệm xuất bản: N G U Y Ễ N C Ô N G O Á N H Biên tập: T R Ầ N X U Â N L Ý Vẽ bìa: L Ê A N H H U Y Phụ bản, trình bày & kỹ thuật: D Ũ L A N Sửa in: Đ Ặ N G T H I Ê N Â N Liên kết thực hiện: Chương Trình Chung Tay Ấn Tống Kinh Sách Cao Đài NHÀ XUẤT BẢN TƠN GIÁO 53 Tràng Thi, quận Hồn Kiếm, thành phố Hà Nội (04) 37822845 – Fax: (04) 37822841 In 5.000 bản, khổ 14,5 x 20,5cm, XN In FAHASA 774 Trường Chinh, phường 15, quận Tân Bình, TpHCM (08) 38153971 – Fax: (08) 38153297 Số xuất 966-2010/CXB/34-159/TG, ngày 07-10-2010 In xong nộp lưu chiểu quý IV năm 2010 SÁCH ẤN TỐNG (KHÔNG BÁN) Tháng 6-2006 TỔNG PHÁT HÀNH Miền Nam: T H Á N H T H Ấ T B À U S E N 59/46 Trần Phú, phường 4, quận 5, Tp.HCM 38355733 Miền Trung: Q U Ầ Y V Ă N H Ó A P H Ẩ M - B A N K I N H H Ộ (HỘI THÁNH TRUYỀN GIÁO CAO ĐÀI) 80B Lê Duẩn, Đà Nẵng 0511 3887760 Đơn Tâm – 31 32 – Thuyết Trình Giảng Đạo

Ngày đăng: 23/09/2021, 22:22

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan