form mẫu viết báo cáo
Trang 1CÁCH TRÌNH BÀY BÁO CÁO
THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Trang 2NỘI DUNG TRÌNH BÀY
1 YÊU CẦU VỀ BỐ CỤC
2 YÊU CẦU VỀ TRÌNH BÀY
3 YÊU CẦU VỀ NỘI DUNG
Trang 3YÊU CẦU VỀ BỐ CỤC
1
Trang 4YÊU CẦU VỀ BỐ CỤC
1 BÌA BÁO CÁO (IN GIẤY CỨNG)
2 BÌA LÓT
3 NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP
4 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
5 NHÂN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN
6 LỜI CÀM ƠN
7 MỤC LỤC
8 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
9 DANH MỤC BẢNG
Trang 6YÊU CẦU VỀ TRÌNH BÀY
2
Trang 71 Soạn thảo văn bản
Trang 8 Sử dụng chữ Times New Roman cỡ 13 hoặc 14 của hệ
soạn thảo Winword
Dãn dòng đặt ở chế độ 1,5 lines; lề trên 3,5 cm; lề dưới
3,0 cm; lề trái 3,5 cm và lề phải 2,0 cm
Số trang được đánh ở giữa, phía trên đầu (header) hoặc
cuối (footer) mỗi trang
In trên một mặt giấy trắng khổ A4 (210 x 297 mm)
SOẠN THẢO VĂN BẢN
Trang 9 Các tiểu mục của bài báo cáo được trình bày và đánh số
thành nhóm chữ số, nhiều nhất gồm 4 chữ số với số thứ nhất chỉ số chương (ví dụ 1.1.2.1 chỉ tiểu mục 1, nhóm tiểu mục 2, mục 1, chương 1)
Tại mỗi nhóm tiểu mục, phải có ít nhất 2 tiểu mục, nghĩa
là không thể có tiểu mục 1.1.1 mà không có tiểu mục 1.1.2 tiếp theo
TIỂU MỤC
Trang 103 3 CÁC CÔNG TRÌNH ĐƠN VỊ3.3.1 Bể điều hòa
Trang 113.3.1.1 Chức năng3.3.1.2 Cấu tạo và nguyên tắc hoạt động3.3.1.3 Các thông số kỹ thuật
3.3.2 Bể lắng 1
Trang 12BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH
Việc đánh số bảng biểu, hình vẽ, sơ đồ, phương trình
phải gắn với số chương Ví dụ: Hình 1.1 có nghĩa là hình thứ 1 trong Chương 1
Mọi đồ thị, bảng biểu lấy từ các nguồn khác phải
được trích dẫn đầy đủ
Đầu đề của bảng biểu ghi phía trên bảng Đầu đề của
hình vẽ, sơ đồ ghi phía dưới hình vẽ, sơ đồ
Trang 13BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH
Bảng 1.1 Chỉ tiêu nguồn nước thải đầu vào
Trang 14BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH
Hình 1.1 Bể lắng
Trang 15 Khi đề cập đến các bảng biểu, hình vẽ và sơ đồ phải
nêu rõ số của hình, bảng biểu và sơ đồ đó
Ví dụ: “ được nêu trong Bảng 1.1” hoặc “(xem
hình 1.2)”
Không được viết: “ được nêu trong bảng dưới đây” hoặc “trong đồ thị của X và Y sau”
BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH
Trang 16 Chỉ viết tắt những từ, cụm từ hoặc thuật ngữ được sử
dụng nhiều lần;
Không viết tắt những cụm từ dài, mệnh đề;
Không viết tắt những cụm từ ít xuất hiện
Nếu cần viết tắt những từ, thuật ngữ, tên các cơ quan, tổ
chức thì ngay sau lần viết lần thứ nhất có kèm theo chữ viết tắt trong ngoặc đơn
Nếu bài báo cáo có nhiều chữ viết tắt thì phải có bảng
danh mục các chữ viết tắt (xếp theo thứ tự ABC) ở phần đầu báo cáo
VIẾT TẮT
Trang 17 Việc trích dẫn được thực hiện theo số thứ tự của tài liệu ở
danh mục Tài liệu tham khảo và được đặt trong ngoặc vuông, cần có cả số trang Ví dụ: [16, tr.113-115]
Đối với phần được trích dẫn từ nhiều tài liệu khác nhau,
số của từng tài liệu được đặt độc lập trong từng ngoặc vuông, theo thứ tự tăng dần Ví dụ: [19], [21], [23], [25]
TÀI LIỆU THAM KHẢO VÀ TRÍCH DẪN
Trang 18 Tài liệu tham khảo được xếp riêng theo từng ngôn ngữ
(Việt, Anh, Pháp, Đức, Nga, Trung, Nhật )
Các tài liệu bằng tiếng nước ngoài phải giữ nguyên văn
Tài liệu tham khảo xếp theo thứ tự ABC họ tên tác giả
Tài liệu không có tên tác giả thì xếp theo thứ tự ABC từ đầu của tên cơ quan ban hành báo cáo hay ấn phẩm
TÀI LIỆU THAM KHẢO VÀ TRÍCH DẪN
Trang 19Tài liệu tham khảo là sách, luận văn, báo cáo ghi như sau:
[1] Bùi Xuân Đính (2003), “Việc tuyển chọn và sử dụng
quan lại thời phong kiến Việt Nam”, Nhà nước và pháp
luật, số 7 (183), tr 46-53
TÀI LIỆU THAM KHẢO VÀ TRÍCH DẪN
Trang 20Tài liệu tham khảo là báo cáo, tin trong tạp chí, bài trong một cuốn sách ghi như sau:
[1] Bộ Nội vụ (2004), Báo cáo tổng hợp kết quả thực hiện
dự án điều tra thực trạng cán bộ chuyên trách cơ sở, Hà
Nội.
[2] Anderson J E (1985), The Relative Inefficiency of
Quaota, The Cheese Case, American Economic Review,
75(1), pp.178-90.
TÀI LIỆU THAM KHẢO VÀ TRÍCH DẪN
Trang 21LỜI CẢM ƠN i
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT (nếu có) iiiDANH MỤC CÁC BẢNG (nếu có) ivDANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ (nếu có) v
MỤC LỤC
Cách đánh số trang
Trang 22MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY A (Cty thực tập) 2
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ 3
CHƯƠNG 3: HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI CỦA CÔNG TY A (Cty
Trang 23MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY A (Cty thực tập) 2
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY B (Cty có HTXL) 3
CHƯƠNG 3: TỔNG QUAN VỀ CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ 4
CHƯƠNG 4: HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI CỦA CÔNG TY B (Cty
Trang 24YÊU CẦU VỀ NỘI DUNG
3
Trang 27YÊU CẦU VỀ NỘI DUNG
Trang 284 HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI CỦA CÔNG TY B
- Quy trình xử lý và thuyết minh quy trình
- Các công trình đơn vị có trong hệ thống xử lý: chức năng, cấu tạo và nguyên tắc hoạt động, các thông số kỹ thuật, hình ảnh (trình bày từng công trình)
YÊU CẦU VỀ NỘI DUNG
Trang 295 KỸ THUẬT VẬN HÀNH, SỰ CỐ VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC
- Kỹ thuật vận hành
- Sự cố, nguyên nhân và biện pháp khắc phục
YÊU CẦU VỀ NỘI DUNG
Trang 30NHẬT KÝ THỰC TẬP
-Phần này có thể để đầu tiên trong phần phụ lục
-Trình bày thời gian (theo tuần) và công việc cụ thể phải làm.
-Trình bày dưới dạng bảng và cuối cùng phải có xác nhận của đơn vị thực tập
YÊU CẦU VỀ NỘI DUNG
Trang 31PHỤ LỤC
Có thể đưa vào các nội dung như sau:
-Các bảng quy chuẩn xả thải; bảng thông số đầu vào (nếu số lượng nhiều)
Trang 32CHÚC CÁC EM THÀNH CÔNG!