1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Mạch chỉnh lưu 3 pha điều khiển tốc độ động cơ, đồ án tốt nghiệp

75 92 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 1,43 MB

Nội dung

Đồ ấn tốt nghiệp, thiết kế mạch chỉnh lưu, chỉnh lưu hình tia điều khiển tốc độ động cơ. Tổng quan về động cơ điện một chiều và điều khiển tốc độ.Tổng quan về mạch chỉnh lưu Tính và thiết kế mạch động lực bảo vệ.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT BỘ MÔN KỸ THUẬT ĐIỆN - ĐIỆN TỬ ====o0o==== ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP SINH VIÊN THỰC HIỆN: TRẦN THANH TÙNG GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: NGUYỄN TRƯỜNG GIANG Hà Nội, 09/06/2021 TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ-ĐỊA CHẤT BỘ MÔN KỸ THUẬT ĐIỆN-ĐIỆN TỬ ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP Họ tên: Trần Thanh Tùng Ngành: Điện- Điện tử Hệ đào tạo: Chính quy Khố: K61 Ngày nhận đề tài: 18/3/2021 Ngày hoàn thành: 09/06/2021 Tên đề tài THIẾT KẾ BỘ CHỈNH LƯU BA PHA ĐIỀU KHIỂN TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ MỘT CHIỀU - Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Trường Giang Chủ nhiệm Bộ mơn: LỜI NĨI ĐẦU Sự bùng nổ tiến khoa học kỹ thuật lĩnh vực điện, điện tử, tin học năm gần ảnh hưởng sâu sắc lý thuyết thực tiễn ứng dụng rộng rãi có hiệu cao nhiều lĩnh vực khác Đặc biệt lĩnh vực điều khiển tự động dây chuyền cơng nghiệp khép kín đời có lĩnh vực điều khiển động điện Điều khiển động điện chiều lĩnh vực không ứng dụng nhiều thực tế cơng nghiệp sản xuất, có nhiều phương án điều khiển Trong giới hạn đồ án tốt nghiệp vận dụng linh kiện điện tử đơn giản phương pháp điều khiển học Em giao nhiệm vụ “ thiết kế chế tạo chỉnh lưu cầu ba pha điều khiển động chiều” thầy giáo Th.S Nguyễn Trường Giang hướng dẫn MỤC LỤC CHƯƠNG I:TỔNG QUAN VỀ ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH TỐC ĐỘ .6 1.1, ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU 1.1.1 Khái quát chung 1.1.2 Cấu tạo động điện chiều 1.1.3 Phân loại động chiều 1.1.4 Sơ đồ nguyên lý cuả động chiều kích từ độc lập .9 1.2 PHƯƠNG TRÌNH ĐẶC TÍNH CƠ 10 1.2.1 Xét ảnh hưởng tham số đến đặc tính 12 1.3 CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU .16 1.3.1 Phương pháp điều khiển điện trở phụ phần ứng 16 1.3.3 Phương pháp điều chỉnh động điện chiều thay đổi điện áp phần ứng 17 CHƯƠNG II:TỔNG QUAN VỀ BỘ CHỈNH LƯU TIA PHA 18 2.1 SƠ ĐỒ CHỈNH LƯU HÌNH TIA PHA 18 2.1.2 Nguyên lý hoạt động 20 2.1.3 Tổng quan Thyristor .28 CHƯƠNG III.TÍNH TỐN VÀ THIẾT KẾ MẠCH ĐỘNG LỰC BẢO VỆ 35 3.1 SƠ ĐỒ MẠCH ĐỘNG LỰC 35 3.2 NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG .35 3.3 TÍNH CHỌN CÁC THIẾT BỊ CƠ BẢN MẠCH ĐỘNG LƯC 36 3.3.1 TÍNH CHỌN THYRISTOR 36 3.4 TÍNH TOÁN MÁY BIẾN ÁP CHỈNH LƯU .38 3.5 TÍNH SƠ BỘ MẠCH TỪ .40 3.6 TÍNH TOÁN DÂY QUẤN 41 3.7 KẾT CẤU DÂY DẪN SƠ CẤP 43 3.8 KẾT CẤU DÂY QUẤN THỨ CẤP .44 3.9 TÍNH KÍCH THƯỚC MẠCH TỪ .45 3.10 TÍNH KHỐI LƯỢNG CỦA SẮT VÀ ĐỒNG 48 3.11 TÍNH CÁC THƠNG SỐ CỦA MÁY BIẾN ÁP 48 3.11 THIẾT KẾ CUỘN KHÁNG LỌC .51 3.11.1 Xác định góc mở cực tiểu cực đại .51 3.11.2 Xác định thành phần sóng hài 52 3.11.3 Xác định điện cảm cuộn kháng lọc 53 3.11.4 Thiết kế kết cấu cuộn kháng lọc .54 3.12 TÍNH CHỌN CÁC THIẾT BỊ BẢO VỆ MẠCH ĐỘNG LỰC .58 3.12.1 Giới thiệu 58 3.12.2 Bảo vệ nhiệt độ cho van bán dẫn 59 3.12.3 Bảo vệ dòng điện cho van 60 3.12.4 Bảo vệ điện áp cho van .62 CHƯƠNG IV.TÍNH TOÁN MẠCH ĐIỀU KHIỂN 65 4.1 XÁC ĐỊNH YÊU CẦU CƠ BẢN 65 4.2 SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ MẠCH ĐIỀU KHIỂN .65 4.3 NGUYÊN TẮC ĐIỀU KHIỂN .66 4.3.1 Nguyên tắc điều khiển thẳng đứng tuyến tính 66 4.3.2 Nguyên tắc điều khiển thẳng đứng arccos 66 4.4 LỰA CHỌN VÀ THIẾT KẾ MẠCH ĐIỀU KHIỂN 68 4.4.1 Vi mạch TCA 780 68 4.4.2 Khâu khuếch đại xung .70 4.5 PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CỦA MẠCH ĐIỀU KHIỂN 72 4.6 TÍNH CHỌN CÁC THƠNG SỐ PHẦN TỬ MẠCH ĐIỀU KHIỂN 75 4.6.1 Tính chọn phần tử khâu khuếch đại xung 75 4.6.2 Chọn phần tử bên TCA 780 .77 4.6.3 Tính tốn máy biến áp đồng pha 77 CHƯƠNG I:TỔNG QUAN VỀ ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH TỐC ĐỘ 1.1 ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU 1.1.1 Khái quát chung Động điện chiều cho phép điều chỉnh tốc độ quay liên tục phạm vi rộng nhiều trường hợp cần có đặc tính đặc biệt, thiết bị đơn giản rẻ tiền thiết bị điều khiển động ba pha Vì số ưu điểm nên động điện chiều sử dụng phổ biến công nghiệp , giao thông vận tải 1.1.2 Cấu tạo động điện chiều Động điện chiều chia thành phần chính: - Phần tĩnh (Stator) gồm: + Cực từ : phận sinh từ trường, gồm lõi sắt cực từ dây quấn kích từ lồng ngồi lõi sắt cực từ  Lõi sắt cực từ làm thép kĩ thuật điện dày (0,5-1mm) ép lại cán chặt  Dây quấn kích từ quấn dây đồng bọc cách điện cuộn dây cách điện kỹ thành khối tẩm sơn cách điện trước đặt cực từ, cuộn dây kích từ đặt cực từ nối tiếp với Trong máy có cơng suất nhỏ cực từ nam châm vĩnh cửu Cịn máy có cơng suất lớn cực từ nam châm điện + Cực từ phụ đặt cực từ dùng để cải thiện tình trạng làm việc máy điện đổi chiều  Lõi thép cực từ phụ có khối ghép thép tùy theo chế độ làm việc Cực từ phụ gắn vào vỏ máy nhờ bulong + Gông từ dùng để làm mạch từ nối liền cực từ đồng thời làm vỏ máy Trong động nhỏ thường dùng thép dày uốn hàn lại Trong động điện lớn thường dùng thép đúc + Các phận khác -Nắp động : Để bảo vệ động khỏi vật rơi vào làm hư hỏng dây hay an toàn cho người khỏi chạm phải điện Trong động điện nhỏ vừa, nắp động có tác dụng làm giá đỡ ổ bi -Cơ cấu chổi than: để đưa dịng điện từ phần quay ngồi Cơ cấu chổi than gồm có chổi than đặt hộp chổi than nhờ lị xo tì chặt lên cổ góp Hộp chổi than cố định giá chổi than cách điện với giá - Phần quay (Rotor) gồm + Lõi sắt phần cứng : Dùng để dẫn từ , thường dùng thép kỹ thuật điện dày 0.5mm phủ cách điện hai mặt ép chặt lại để giảm tổn hao dịng điện xốy gây lên Trên thép có dập hình dạng rãnh để sau ép lại đặt dây quấn vào Trong động cỡ nhỏ ,lõi sắt phần ứng ép chặt trực tiếp vào trục Trong động điện cỡ lớn , trục lõi sắt có đặt gia rotor Dùng giá rotor tiết kiệm thép kỹ thuật điện giảm nhẹ trọng lượng rotor Trong động cỡ trung bình trở lên người ta cịn dập lỗ thơng gió để ép lại thành lõi sắt tạo lỗ thơng gió dọc trục Trong động cỡ lớn lõi sắt chia thành đoạn nhỏ , đoạn có để khe hở gọi khe thơng gió ngang trục Khi động làm việc, gió thổi qua khe làm nguội dây quấn lõi sắt + Dây quấn phần ứng : phần sinh suất điện động có dịng điện chạy qua Dây quấn phần ứng thường làm dây đồng có bọc cách điện Trong động điện nhỏ thường dùng dây tiết diện tròn Trong động điện vừa lớn thường dùng dây có tiết diện hình chữ nhât Dây quấn cách điện cẩn thận với rãnh lõi thép + Cổ góp ( cịn gọi vành góp hay vành đổi chiều) dùng để đổi chiều dịng điện xoay chiều thành chiều Cổ góp có nhiều phiến đồng có nhận cách điện với lớp mica dày 0,4mm đến 1,2mm hợp thành trụ tròn Hai đầu trụ tròn dùng hai vành ốp chữ V ép chặt lại Giữa vành góp có cao để hàn đầu dây phần tử dây quấn vào phiến góp dễ dàng + Các phận khác : - Cánh quạt : Dùng để quạt gió làm nguội động Động điện chiều thường chế tạo theo kiểu bảo vệ Ở hai đầu lắp động có lỗ thơng gió Cánh quạt lắp động , động quay ,cánh quạt hút gió từ ngồi vào động Gió qua vành góp , cực từ, lõi sắt dây qua quạt gió ngồi làm nguội động - Trục động : đặt lõi sắt phần ứng , cố góp, cánh quạt ổ bi Thường làm thép cacbon tốt 1.1.3 Phân loại động chiều - Động chiều kích từ độc lập : có cuộn kích từ cấp điện từ nguồn điện động lập với nguồn điện cấp cho mạch phần ứng - Động điện chiều kích từ nối tiếp : có cuộn kích từ mắc nối tiếp với cuộn dây phần ứng - Động điện chiều kích từ hỗn hợp : Gồm hai dây quấn kích từ dây quấn kích từ song song kích từ nối tiếp 1.1.4 Sơ đồ nguyên lý cuả động chiều kích từ độc lập Khi nguồn điện có cơng suất khơng đủ lớn mạch điện phần ứng mạch kích từ mắc vào hai nguồn chiều độc lập với , lúc động gọi kích từ độc lập Để tiến hành mở máy , đặt mạch kích từ vào nguồn Ukt, dây kích từ gây sinh từ thông Trong tất trường hợp, mở máy phải đảm bảo có tức phải giảm điện trở mạch kích từ Rkt đến nhỏ Cũng cần đảm bảo khơng xảy đứt mạch kích thích =0, M= 0, động khơng quay ,do Eư= theo biểu thức U= Eư+ RưIư dịng điện Iư lớn làm cháy động Nếu momen động điện sinh lớn momen cản (M>Mc) rotor bắt đầu quay suất điện động Eư tăng lên tỉ lệ với tốc độ quay n Do xuất tăng lên Eư dòng điện Iư giảm theo , M giảm khiến n tăng chậm Tăng dần Iư cách tăng Uư giảm điện trở mạch điện phần ứng máy đạt tốc định mức Trong q trình tăng Iư cần ý không để lớn so với Iđm để không xảy cháy động 1.2 PHƯƠNG TRÌNH ĐẶC TÍNH CƠ Hình 1.1: sơ đồ ngun lý đặc tính Theo sơ đồ hình 1.1 ta viết phương trình cân điện áp mạch phần ứng nhứ sau : Uư= Eư+ (Rư+Rf)Iư (1,1) Trong : Uư – Điện áp phần ứng, (V) Eư – Sức điện động phần ứng,(V) Rf – Điện trở phụ mạch phần ứng ,(Ω) Rư – Điện trở mạch phần ứng,(Ω) Với : Trong : Rư= rư+ rcf+rb+rct rư- Điện trở dây phần ứng rcf- Điện trở cuộn cực từ phụ rb- Điện trở cuộn bù rct- Điện trở tiếp xúc chổi than sức Điện động Eư phần ứng động xác định theo cơng thức : Eư = ω=k Tromg : p- Số đôi cực từ N- Số dẫn tác dụng cuộn dây phần ứng A- Số đôi mạch nhánh song song cuộn dây phần ứng rad/s k== - Hệ số cấu tạo động Nếu bỏ qua tổn thất tổn thất thép momoen trục động momen điện từ, ta ký hiệu M Nghĩa Mđt=Me =M Khi ta : =M (1.2) Đây laf phương trình đặc tính động điện chiều kích từ độc lập Theo đồ thị , Iư=0 M=0 ta có : ==0 : gọi tốc độ không tải lý tưởng động Cịn =0 ta có : Iư == Inm Và M=KInm=MnmInm 10 Hình 4.3: Vi mạch TCA 780 61 Vi mạch TCA 780 cịn gọi cơng tắc ngưỡng -Được bán rộng rãi thị trường, vi mạch hãng Siemens chế tạo, sử dụng để điều khiển thiết bị chỉnh lưu, thiết bị điều chỉnh dòng điện xoay chiều -TCA 780 vi mạch phức hợp thực chức mạch điều khiển: +‛‛Tề đầu” điện áp đồng +Tạo điện áp cưa đồng +So sánh +Tạo xung -Có thể điều chỉnh góc mở α từ 00 đến 1800 điện -Thông số chủ yếu TCA 780: +Điện áp ni: Us = 18 V 62 +Dịng điện tiêu thụ: Is = 10 mA +Dòng điện ra: I = 50 mA +Điện áp cưa: Ur max = (Us – 2) V +Điện trở mạch tạo điện áp cưa: R9 = 20 k - 500 k +Điện áp điều khiển: U11 = -0,5 – (Us – 2) V +Dòng điện đồng bộ: Is = 200  A +Tụ điện: C10 = 0,5  F +Tần số xung ra: f = 10 – 500 Hz 4.4.2 Khâu khuếch đại xung Hình 4.5: Sơ đồ pha khâu khuếch đại xung 4.4.2.1 Chức linh kiện - Dz1:diot ổn áp,ổn định điện áp đầu vào khâu khuếch đại - D3: hướng dòng cung cấp cho transistor - D2, Dz2: hạn chế điện áp cực colector emitor transistor - R1, R2: điện trở hạn chế dòng phân cực IB transistor 63 - Rc:điện trở hạn chế dòng collector - D4:ngăn chặn xung áp âm có T bị khóa - Rg: hạn chế dòng điều khiển - R3: điều khiển biên độ sườn xung 4.4.2.2 Hoạt động sơ đồ khuếch đại xung Giả sử tín hiệu vào Uc (là tín hiệu logic) lấy từ chân 15 (và 14) TCA 780 -Khi Uc = “1” (mức logic 1) tranzitor dẫn bão hồ Giả sử t = 0, Uc = “1”, tranzitor dẫn, điện cảm L biến áp xung ngăn không cho Ic= ngay, mà dòng Ic tăng từ từ theo hàm mũ ic=(1-) với T= Khi Uc = (mức logic 0) Dz1 bị chặn lại tranzitor bị khố Khi t = t1 Uc = ta có: Tranzitor bị khố  Ic = Vậy khơng có diot D2 lượng W  L.I02 sinh điện áp cực C E, điện áp vượt 100V nên phá huỷ transistor Khi có D2: UCE = UC – UE = 0,8 (V) D2 mở cho dịng chạy qua làm ngắn mạch điểm C, F cuộn sơ cấp máy biến áp xung Do đó: UCE = US + 0,8 (V) 4.4.2.3 Khâu truyền hàm điều khiển Khi có xung cuộn dây thứ cấp máy biến áp xung, xung truyền qua D4 đến điều khiển mở Thyristor T phân cực thuận 4.5 PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CỦA MẠCH ĐIỀU KHIỂN 64 Hình4.6: Sơ đồ pha điều khiển Thyristor 65 Hoạt động sơ đồ -TCA 780 hoạt động theo nguyên tắc điều khiển thẳng đứng tuyến tính +Uc : điện áp điều khiển lấy từ chân 11 (Khoảng 0,5 – 16 V) +US = UC – UV : UC = US tức UV =0 TCA làm nhiệm vụ so sánh tạo xung Bằng cách làm thay đổi Udk điều chỉnh thời điểm xuất xung tức điều chỉnh góc mở  +Tụ C10: tham gia vào khâu tạo điện áp cưa, nạp dòng điện i từ chân số 10 dòng i điều chỉnh R9 (thường R9 = 20k - 500 k  ) Dòng điện i tính: I== U10= (Thường chọn R9 = 200 k ) (Thường chọn C10 = 0,5 F) +Tại thời điểm t = t0, U10= Uc= U11, xuất xung dương chân 15 nên V(t)>0, xuất xung chân 14 V(t) 300 pF +US : điện áp nguồn nuôi từ chân 6, 13, 16 với điện áp chiều (18V)( Trong khoảng t1 → t2 , t4 → t5 ) ta có xung Udk làm mở thơng Tranzitor, kết ta nhận chuổi xung nhọn Xdk biến áp xung , để đưa tới mở Thyristor T 66 Điện áp Ud suất tải từ thời điểm có xung điều khiển , thời điểm t2 , t4 chuổi xung điều khiển , mổi chu kỳ điện áp nguồn cấp , cuối bán kỳ điện áp dương anơt Hiện có nhiều hãng chế tạo vi xử lý chuyên dụng để điều khiển thyristor tiện lợi Tuy nhiên linh kiện loại chưa phổ biến thị trường Lưu ý: +Trường hợp sơ đồ chỉnh lưu hình tia pha sử dụng Thyristor ta cần sử dụng xung lấy từ chân số 15 +Để có xung điều khiển cho Thyristor cần có vi mạch TCA 780 đảm nhận 4.6 TÍNH CHỌN CÁC THƠNG SỐ PHẦN TỬ MẠCH ĐIỀU KHIỂN 4.6.1 Tính chọn phần tử khâu khuếch đại xung Chọn diot D4 dùng điều khiển Thyristor T60N1000VOF: Us = 18 V, Ig = 300 mA Chọn diot D4 loại S310 Liên Xô với thông số: UCE = 40 V, UBE = V, IC max = 300 mA,  = 13 – 25 Với Ic = 150 mA, chọn  = 20 IB ===7,5( mA) Điện trở Rc : Rc====14,667 ()  Rc 15() Tính chọn R1: R1===70,58 () 67 Chọn D2, D3 loại S310 có thông số: I = 0,5 A, Ung max = 20 V, UV = ∆UD3 = 0,6 V Diot Dz2 loại diot zener loại 1W3815 có thơng số: Imax = 264 mA, UON = 16 V, Pmax = W Tính chọn Dz1 R2: Dịng điện từ chân 14 15 qua diot D1 50 mA Biên độ xung Ux = 16 V Chọn Dz1 diot zener loại KU139A có thơng số U = 3,7 V; Imax = 70 mA; Imin = 30 mA Dòng điện chân 14 15 qua diot D1 50 mA Biên độ xung Ux = 16 V Điện trở R2 tính sau: R2===186 () Chọn Tranzitor công suất Tr loại 2SC9111 làm việc chế độ xung có thơng số : +Tranzitor loại n-p-n,vật liệu bán dẫn Si +Điện áp colecto bazơ hở mạch emito:UCB0 =40 V +Điện áp emito bazơ hở mạch colecto: UEB0 =4 V +Dịng điện lớn colecto chịu đựng : ICmax=500 mA +Công suất tiêu tán colecto :PC=1,7 W +Nhiệt độ lớn mặt tiếp giáp: T1 =175oC +Hệ số khuếch đại :  =50 +Dòng làm việc colecto: IC3=I1= 50 mA +Dòng điện làm việc bazơ: IB3=IC3/=50/50=1 mA Ta thấy với loại Thyristor chọn có cơng suất điều khiển bé Udk=1,4 V,Idk=0,15 A 4.6.2 Chọn phần tử bên TCA 780 Ta chọn : R9   100( k) ; C10  0,5(F ) ; C12  0,5(F ) 4.6.3 Tính tốn máy biến áp đồng pha 68 Máy biến áp đồng pha máy biến áp tạo nguồn cung cấp cho TCA780.Máy biến áp đồng pha có điện áp lớn, có sơ đồ nối dây ∆∕Ү để tạo độ lệch 300 cách tự nhiên, đồng thời tạo đồng pha máy biến áp thứ cấp Độ dài xung cưa độ dài máy biến áp đồng pha với điện áp điều khiển cực đại là: U2 max====91,954 (V) TCA có dịng vào đồng khoảng I5 = 200 (A) Vậy điện trở R5 tính sau: R5===0,46.106 (Ω) =460 (kΩ) Tỉ số biến áp máy biến áp đồng pha: n= ==2,39 Dòng điện sơ cấp máy biến áp là: = ==83,68 (A) Công suất máy biến áp đồng pha: S = U1 I1= 220 83,68.10-6 = 55,22.10-3 (W) Công suất máy biến áp đồng pha tương đối nhỏ 69 Tỉ số biến áp biến áp xung tính theo cơng thức: m= (Thường m = -3 ) Chọn m = Vậy điện áp sơ cấp biến áp xung là: U1 = m Ux = (7 + 0,6) = 15,2 (V) Với Ux = Uq + ∆Up = (7 + 0,6)=7,6 (V) Dòng điện sơ cấp biến áp xung: ==150 (mA) *Mạch từ: Chọn vật liệu sắt từ 330, lõi sắt từ có dạng hình chữ nhật, làm việc phần đặc tính từ hố tuyến tính Bs = 2,2 T, ∆B = 1,7 T làm việc f = 50 Hz, có khe ∆H = 50 A/m Từ thẩm lõi thép từ: ==2,7.104 Vì mạch từ có khe hở nên phải tính từ thẩm trung bình Sơ ta chọn chiều dài trung bình đường sức: L = 0,1 m; khe hở lkh = 10-5 = = = 7,3.103 Thể tích lõi sắt từ: V=1== =1,02.10-6 (m) =1,02 (cm3) Chọn thể tích (cm3) Chọn số liệu thiết kế: l = (cm), a =1,5 (cm) Số vòng dây cuộn sơ cấp biến áp xung: W1===95 (vòng) Số vòng dây cuộn thứ cấp biến áp xung : 70 W2=.W1== 47,5 ( vòng ) 71 Nguyên lý hoạt động sơ đồ Với sơ đồ nguyên lý trên, Thyristor nối theo nhóm katốt chung nên phần tử chỉnh lưu có đặc điểm sau: - Thyristor dẫn điện Thyristor có anốt nối với điện áp cao phải kích xung đồng pha với điện áp pha - Thyristor dẫn điện gánh trọn dịng điện tải - Khi có Thyristor dẫn điện hai Thyristor cịn lại khơng dẫn (nếu ta xét bỏ qua chuyển mạch ) Để tiến hành điều chỉnh tốc độ động cơ, người ta thay đổi góc kích  Thyristor thay đổi điện áp chỉnh lưu, làm cho điện áp đặt lên phần ứng động thay đổi Xét hai trường hợp: * Khi  = 0: Ta kích Thyristor thời điểm chuyển mạch tự nhiên làmcho điện áp trung bình cực đại: Udo = Udmax Udo=Ud maxcos =U2fsincos - Khi

Ngày đăng: 22/09/2021, 22:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w