Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
39,73 KB
File đính kèm
87130U_LU225186172N_M195148N_SENIMA.zip
(37 KB)
Nội dung
MỞ ĐẦU Từ năm đầu thập kỷ 90 trở lại đây, việc mở rộng hội nhập hợp tác kinh tế trở thành xu tất yếu q trình tồn cầu hố kinh tế giới Những lợi ích kinh tế việc hội nhập kinh tế quốc tế mang lại cho thành viên tham gia lợi ích kinh tế mà khơng quốc gia phủ nhận Việt Nam vậy, để đẩy mạnh trình cơng nghiệp hố-hiện đại hố đất nước, Đảng nhà nước ta thực sách đối ngoại rộng mở, đa phương hóa, đa dạng hố quan hệ kinh tế quốc tế, lấy mục tiêu hồ bình phát triển làm tiêu chuẩn cho hoạt động đối ngoại Đồng thời, bối cảnh phân công lao động quốc tế diễn mạnh mẽ, việc hợp tác kinh tế quốc tế… trở thành cách tốt để quốc gia phát huy tối đa lợi mình, khai thác triệt để lợi ích quốc gia khác để phục vụ cho nước Khơng nằm xu trên, Việt Nam Nhật Bản tìm thấy điều kiện thuận lợi, lợi ích kinh tế thân nước xây dựng, phát triển củng cố mối quan hệ hợp tác song phương hai nước Bên cạnh kết khả quan đạt được, quan hệ buôn bán Việt Nam - Nhật Bản cịn có số hạn chế cần khắc phục, loại bỏ nhằm phát triển để tương xứng với tiềm hai nước, đưa mối quan hệ lên tầm cao Vì em chọn đề tài: “Thực trạng mối quan hệ Thương mại Việt Nam Nhật Bản” Do hạn chế mặt thời gian, tài liệu lực nghiên cứu nên em mong đóng góp ý kiến đề tài hồn thiện MỤC LỤC PHẦN I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUAN HỆ THƯƠNG MẠI GIỮA VIỆT NAM VÀ NHẬT BẢN Cơ sở lý luận Chiến tranh lạnh kết thúc vào đầu thập niên 90 kỷ thứ 20, tạo diện mạo cho quan hệ kinh tế quốc tế Nó tác động lớn tới nhiều quốc gia, làm thay đổi hẳn cục diện giới Mở đầu, đánh dấu tan rã của chế độ trị đất nước Liên Xô loạt nước Xã hội Chủ nghĩa Đơng Âu Tình hình an ninh trị giới, trạng thái ổn định Nguy bùng nổ chiến tranh hạt nhân (thế chiến thứ 3) bị đẩy lùi Các xu cạnh tranh đối địch quốc gia, mâu thuẫn luôn tồn phát triển Nhưng khơng thể nào, ngăn cản xu tồn cầu hố khu vực hố Ngày nay, xu trở thành yêu cầu khách quan kinh tế giới Thêm vào là, bùng nổ cách mạng khoa học kỹ thuật – công nghệ, mở kỷ nguyên cho phát triển, cạnh tranh hợp tác nước giới mà bật vấn đề tồn cầu hố Vậy tồn cầu hố gì? Tồn cầu hố xu tất yếu dự đoán từ lâu Về logic, xu hướng bắt nguồn từ chất hệ thống kinh tế thị trường hệ thống “mở” không bị giới hạn đường biên giới quốc gia Đây kết q trình phân cơng lao động quốc tế, đẩy nhanh thập niên thập niên gần Phân cơng lao động quốc tế đạt đến trình độ, khơng chun mơn hố chi tiết sản phẩm cho nhà máy, vùng mà đến quốc gia, khu vực Trên sở đó, xuất hình thái quan hệ hợp tác, ràng buộc phụ thuộc lẫn phân công lao động nước khu vực giới Q trình tồn cầu hoá, thúc đẩy kinh tế giới phát triển theo chiều hướng Với lực lượng sản xuất phát triển vũ bão chưa có, sở công nghệ đại thể số mặt sau: - Thứ nhất, nói, xu hướng tồn cầu hố hoạt động kinh tế nhân tố tác động đến việc thiết lập chiến lược kinh tế đối ngoại nước Nhằm thích ứng với môi trường kinh tế quốc tế mới, thay đổi Mục tiêu cuối nhà kinh doanh lợi nhuận, thị phần ảnh hưởng quốc tế ngày sâu rộng tới thị trường nước Để đạt mục đích này, quốc gia phải bắt kịp, thích ứng chí phải đón đầu, trước thời đại với cơng nghệ đại triển vọng phát triển kinh tế giới tương lai - Thứ hai, q trình tồn cầu hố, tiến cơng nghệ nói chung, đặc biệt bùng nổ cách mạng tin học năm gần đây, đẩy mạnh, đẩy nhanh trình chuyển đổi từ kinh tế công nghiệp sang kinh tế tin học nhiều quốc gia giới Đây nhân tố bật, giúp cho việc điều hành dễ dàng, hoạt động kinh tế quốc tế phân tán nhiều nước khác giới Bằng cách sử dụng rộng rãi thiết bị tin học, viễn thơng nhiều quốc gia Nhờ mà, quốc gia phát triển nhà kinh doanh, doanh nghiệp… khơng mở rộng hoạt động kinh tế quy mơ nước ngồi, mà cịn tăng cường hoạt động kinh tế chiều sâu, đổi phương thức tổ chức quản lý - Thứ ba, tác động tồn cầu hố cách mạng tin học, q trình liên kết khu vực diễn mạnh mẽ nước, đòi hỏi quốc gia phải sử dụng tối ưu nguồn lực để hội nhập có hiệu vào q trình hợp tác phân cơng lao động quốc tế Các tiến trình làm nảy sinh nhu cầu kết hợp chặt chẽ sách thương mại với đầu tư viện trợ…, đẩy mạnh tự hoá thị trường, cách dỡ bỏ hàng rào thuế quan phi thuế quan nước Tuy nhiên, tồn cầu hố kinh tế dao hai lưỡi Một mặt cỗ xe có động mạnh làm tăng tốc độ phát triển kinh tế, tạo hội to lớn để cải thiện điều kiện sống người dân nước giầu lẫn nước nghèo Nhưng mặt khác, tiến trình đầy gian nan thách thức Nó tiến cơng vào chủ quyền quốc gia, làm xói mịn văn hố truyền thống dân tộc, dẫn tới nguy phân hoá xã hội, tạo hố ngăn cách quốc gia tầng lớp xã hội ngày trở nên mạnh mẽ sâu sắc Cùng với q trình tồn cầu hố, khu vực hoá diễn đặc biệt mạnh mẽ Xu hướng tự hoá thương mại đầu tư thúc đẩy gia tăng mạnh mẽ hoạt động tổ chức kinh tế quốc tế khu vực có hình thành Q trình tồn cầu hố dẫn đến việc hình thành khối kinh tế – mậu dịch tự khu vực Hiện nay, kinh tế giới có nhiều khối liên minh, liên kết kinh tế mậu dịch tự Ví dụ như, liên minh Châu Âu (EU): coi tổ chức liên kết khu vực điển hình, đường biên giới quốc gia bị xóa bỏ khơng cịn hàng rào thuế quan Mặc dù tiến trình này, diễn khơng hồn tồn sn sẻ mong muốn, song việc hình thành thị trường thống ngày hồn thiện Mục tiêu tồn cầu hố kinh tế là, lưu thơng tự hàng hố; yếu tố - công nghệ sản xuất kinh nghiệm, kỹ quản lý… phạm vi toàn cầu Nhưng tương lai gần, mục tiêu chưa thể thực Chính vậy, việc nhóm nước liên kết lại với nhau, đưa ưu đãi cho cao ưu huệ quốc tế hành như: loại bỏ hàng rào ngăn cách, lưu thơng hàng hố yếu tố sản xuất… nước Đây khâu quan trọng, đặt móng cho q trình tồn cầu hố kinh tế xúc tiến nhanh Từ khẳng định rằng, khu vực hoá hợp tác kinh tế tồn cầu hồn tồn khơng mâu thuẫn với mà hỗ trợ cho nhau, thúc đẩy lẫn bổ trợ cho Khu vực hoá nảy sinh bối cảnh tồn cầu hố kinh tế phát triển đến mức độ định Hai tổ chức khu vực có tác động ảnh hưởng trực tiếp nhất, liên quan mật thiết đến quan hệ kinh tế đối ngoại nước ta, đặc biệt quan hệ kinh tế Việt Nam – Nhật Bản Đó là, Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu thái Bình Dương (APEC) Hiệp hội nước Đơng Nam (ASEAN) Cùng với phát triển không ngừng xu này, dựa vào nhau, hỗ trợ nhau, tác động ảnh hưởng lẫn kinh tế nước ngày sâu sắc Trách nhiệm phủ nước, phải dựa sở tinh thần: gánh chịu trách nhiệm rủi ro (nếu có) để tiến hành hợp tác, phối hợp quốc tế rộng rãi có hiệu việc tham gia vào q trình tồn cầu hố khu vực hố Tóm lại, tồn cầu hố khu vực hóa ln gắn liền với nhau, tạo động lực thúc đẩy làm cho hội nhập kinh tế quốc tế ngày phát triển Trong xu ngày nay, dân tộc (quốc gia), tìm cố gắng tìm cho chỗ đứng để nâng cao vị trường quốc tế Vị trị nước, phụ thuộc nhiều vào sức mạnh kinh tế nước Vì vậy, nước phải cố gắng thích nghi với luật chơi chung nước khối, giới đồng thời phải cố gắng bảo vệ lợi ích dân tộc mình, giữ gìn sắc văn hoá truyền thống dân tộc PHẦN II: ĐẶC ĐIỂM VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ – XÃ HỘI CỦA VIỆT NAM VÀ NHẬT BẢN 2.1 Điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội Việt Nam 2.1.1 Điều kiện tự nhiên Việt Nam quốc gia nằm vị trí trung tâm khu vực Đơng Nam Á, phía Bắc giáp với Trung Quốc, phía Tây giáp với Lào, Campuchia, phía Đơng Nam trơng biển Đơng Thái Bình Dương Đây điều kiện địa lý thuận lợi giúp Việt Nam trở thành đầu mối giao thông quan trọng từ Ấn Độ Dương sang Thái Bình Dương Ngồi tài nguyên rừng, tài nguyên thủy hải sản, Việt Nam có nguồn tài ngun khống sản đa dạng như: than (trữ lượng khoảng tỉ tấn), dầu khí (trữ lượng dầu mỏ khoảng – tỷ thùng khí đốt khoảng 50 – 70 mét khối), kim loại màu (nhôm, đồng, vàng, thiếc…),… Hiện nay, Việt Nam khai thác chế biến khoáng sản mức độ thấp, khoáng sản xuất dạng sơ chế, dầu dầu thô Đây điều kiện thuận lợi trước mắt giúp phát huy hiệu kinh tế cao mà cần vốn đầu tư Bên cạnh đó, Việt Nam cịn có mỏ nhỏ rải rác nước, thuận tiện cho việc khai thác phát triển kinh tế vùng 2.1.2 Dân cư nguồn nhân lực Tính đến năm 2007, dân số Việt Nam 85 triệu người, đứng thứ Đông Nam Á đứng thứ 13 giới Dân số Việt Nam đánh giá có quy mơ lớn phát triển nhanh với tốc độ tăng dân số mức triệu người/năm 2.1.3 Thị trường tiềm Việt Nam quốc gia giàu tài nguyên thiên nhiên mặt đất nước, đất đai màu mỡ phù hợp để phát triển nông nghiệp, ngư nghiệp để xuất nông sản thủy sản Việt Nam trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nên tiềm khai thác bước đầu, nên cung ứng phần cho Nhật Bản Mặt khác, Việt Nam cần nhập từ Nhật Bản nhiều thiết bị máy móc đại, nguyên vật liệu cần thiết để phát triển kinh tế nước Theo Tổng cục Thống kê dự tính: Năm 2024, dân số Việt Nam vượt qua số 100 triệu người, đạt 100,5 triệu người Mật độ dân số lúc đạt 335 người/km2, tăng nhiều so với 258 người/km2 Dân số đơng, trẻ nhu cầu tiêu dùng cao, điều kiện thuận lợi cho việc tiêu thụ hàng hóa phát triển kinh tế Nhật Bản 2.2 Điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội Nhật Bản 2.2.1 Quốc đảo đồng Nhật Bản quần đảo hình cánh cung, ơm lấy lục địa châu Á với diện tích khoảng 380.000 km2, chiều dài đất nước khoảng 3.500 km Trong lịch sử, trước năm 1945, quốc gia chưa bị quốc gia khác chiếm đóng Điều giúp hình thành nên quốc đảo có đồng dân tộc, ngôn ngữ, tôn giáo, kinh tế, đồng giáo dục Với 90% dân số thuộc dân tộc Yamato (người Nhật) nên hầu hết người giao tiếp với tiếng Nhật chuẩn dạy trường học Sự đồng giáo dục chương trình chất lượng giảng dạy thực khắp miền đất nước Tất đồng kể tạo nên ý thức đoàn kết cơng việc, tinh thần tập thể, có tính kỷ luật cao ham học hỏi người Nhật 2.2.2 Siêu cường kinh tế GDP bình quân đầu người Nhật Bản danh sách hàng đầu giới Năm 2003, GDP bình quân đầu người Nhật Bản đạt 33.640 USD, tăng 0,8% so với năm 2004 Năm 1996, xuất Nhật chiếm 8% thị trường giới nhập chiếm 6,6%, đứng thứ sau Mỹ Đức Năm 2004, Nhật Bản xuất siêu với kim ngạch 12 ngàn tỷ yên (khoảng 112,3 tỷ USD) 2.2.3 Khoa học công nghệ, kỹ thuật chế tạo phát triển Nước Nhật nước có kỹ thuật chế tạo đứng hàng đầu giới Nhật Bản có ưu tương đối lĩnh vực công nghệ cao như: vi điện tử, chất bán dẫn, vi tính, người máy cơng nghiệp… Sự phát triển cơng nghệ Nhật cịn thể qua cán cân buôn bán công nghệ, thể khả công nghệ nghiên cứu phát triển đất nước Năm 2000, xuất kỹ thuật Nhật Bản đạt 1.057,9 tỷ yên, tăng 10,1% so với năm 1999 2.2.4 Vốn đầu tư dồi Năm 1967, tỉ lệ vốn đầu tư công ty Nhật Bản tổng số đầu tư nước nước ASEAN chiếm 2%, thấp nhiều so với lượng đầu tư công ty Mỹ, chiếm 82% Tuy nhiên, sau gần chục năm, vào năm 1975, vốn FDI công ty Nhật khu vực tăng lên 41%, cao hẳn tỉ lệ 18% công ty Mỹ Lượng FDI Nhật đầu tư chủ yếu vào ngành thương mại tài Bắc Mỹ châu Âu Năm 1986, 45,5% lượng FDI, tương đương 10,2 tỷ USD Nhật đầu tư vào Mỹ Năm 1994, tổng FDI Nhật Bản giới 41,05 tỷ USD 2.2.5 Các sản phẩm với hàm lượng kỹ thuật cao Kể từ thời đại cơng nghiệp hố bắt đầu, việc bảo đảm cung cấp nguồn lượng ổn định luôn thách thức Nhật Bản Các nhà khoa học Nhật Bản nghiên cứu thành công đưa kỹ thuật vào áp dụng sống, để sử dụng tiết kiệm lượng Đó sản phẩm: vật liệu làm tường nhà cửa sổ có hai lớp kính giúp ngăn nóng khí lạnh tràn vào nhà; bóng điện huỳnh quang – tuổi thọ gấp lần tiêu hao 1/4 lượng điện so với bóng điện thơng thường với độ sáng tương tự; … PHẦN III: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG MỐI QUAN HỆ THƯƠNG MẠI GIỮA VIỆT NAM VÀ NHẬT BẢN 3.1 Thực trạng quan hệ thương mại Việt Nam – Nhật Bản từ năm 1990 đến năm 2007 3.1.1 Những thành tựu chủ yếu quan hệ thương mại Việt Nam – Nhật Bản 3.1.1.1 Sự tăng trưởng thương mại hai chiều Nhật Bản bạn hàng thương mại quan trọng Việt Nam Năm 1990, kim ngạch thương mại song phương đạt 509,3 triệu USD, chiếm khoảng 10% tổng kim ngạch thương mại Việt Nam năm 1997 tăng lên 3.184,7 triệu USD, chiếm 15% tổng kim ngạch thương mại Việt Nam Giá trị kim ngạch thương mại tăng dần qua năm tăng gấp lần vòng năm 3.1.1.1.1 Kim ngạch xuất Việt Nam sang Nhật Bản Từ năm 1991 đến năm 2001, 11 năm liên tiếp, Nhật Bản bạn hàng số Việt Nam với kim ngạch nhập tăng ổn định ngoại trừ năm 2001 giảm 2,53% so với năm 2000 Năm 1991 – 1993, tỷ trọng kim ngạch xuất Việt Nam sang Nhật Bản tổng kim ngạch xuất Việt Nam lớn 30% đến năm 1994 – 1996 giảm khoảng 20% từ năm 1997 – 2001 giảm 10% Các mặt hàng Việt Nam xuất sang Nhật Bản có giá trị lớn dầu thô, hải sản, hàng dệt may, than 3.1.1.1.2 Kim ngạch nhập Việt Nam từ Nhật Bản Năm 1990, kim ngạch xuất Nhật Bản sang Việt Nam 169 triệu USD, đến năm 1997 tăng lên 1.509,3 triệu USD, tăng gần lần vòng năm Nhật Bản xuất sang Việt Nam chủ yếu xe máy, ô tô loại, xăng dầu, máy thu hình, phân bón, thuốc trừ sâu… phục vụ nhu cầu sản xuất tiêu dùng người dân Tỷ trọng nhập từ Nhật Bản tổng kim ngạch nhập Việt Nam tăng dần, đạt 13,02% vào năm 1997 Từ năm 1996 đến 2000, Nhật Bản xuất thêm sang Việt Nam mặt hàng có giá trị cao, kỹ thuật cao như: máy móc, phụ liệu may, linh kiện điện tử ti vi, máy tính linh kiện máy tính… đáp ứng nhu cầu cơng nghiệp hố, đại hố đất nước 3.1.1.2 Sự cải thiện cán cân mậu dịch Trong cán cân mậu dịch với Nhật Bản, Việt Nam chủ yếu thặng dư mức thặng dư ngày giảm dần Trong vịng 18 năm, có năm nước ta nhập siêu, 14 năm lại Việt Nam xuất siêu sang Nhật Đây biểu khơng bình thường, Nhật Bản tình trạng nhập siêu quan hệ thương mại với nước khác Có thể giải thích hai lý Thứ nhất, xuất Việt Nam sang Nhật Bản tăng lên nhờ tăng xuất dầu thô, chiếm tỷ cao tổng kim ngạch xuất Việt Nam sang Nhật Bản Thứ hai, Việt Nam thị trường nhỏ bé, chưa có tầm quan trọng với hàng xuất Nhật Bản nên Nhật Bản chưa cần phải trì cân cán cân thương mại Việt Nam 3.1.1.3 Sự phát triển số mặt hàng xuất nhập chủ lực Một số mặt hàng xuất chủ yếu Việt Nam sang Nhật Bản như: * Dầu thô: Năm 1990, dầu thô xuất Việt Nam sang Nhật Bản chiếm 56,5% tổng kim ngạch xuất ta sang quốc gia này, với trị giá 193,4 triệu USD, tương đương 1.037 Đến năm 1996, Việt Nam xuất dầu thô với kim ngạch trị giá 757,7 triệu USD, trì tốc tộ tăng trưởng năm liên tiếp Nhưng đến năm 1997, ảnh hưởng khủng hoảng tài chính, xuất dầu thơ Việt Nam sang Nhật đạt 416,4 triệu USD, chiếm 24,85% tổng kim ngạch xuất Việt Nam sang Nhật * Hàng dệt may : Năm 2006, hàng dệt may sang Nhật đạt kim ngạch xuất 627,6 triệu USD, tăng 5,2% so với kỳ năm 2005, chiếm 12,0% tổng kim ngạch xuất sang Nhật Việt Nam Kim ngạch xuất hàng dệt may Việt Nam tháng năm 2006 sang thị trường Nhật Bản đạt 66,7 triệu USD, tăng 28,3% so với tháng tăng 10% so với kỳ năm 2005 * Hàng hải sản : Năm 1990, Việt Nam xuất hàng hải sản sang Nhật vớii kim ngạch 51,9 triệu USD, chủ yếu tơm đơng lạnh, với giá trị 43,2 triệu USD, chiếm tới 83% kim ngạch xuất hàng hải sản Ngồi ra, cịn có mực đông lạnh 7,4 triệu USD (chiếm 14,3%) cá đông lạnh 1,3 triệu USD (chiếm 2,5%) Khoảng thời gian từ 1991 – 1994, tốc độ tăng trưởng xuất mặt hàng sang Nhật cao Năm 1995, kim ngạch xuất mặt hàng sang Nhật 284,8 triệu USD, tức tăng gần gấp lần giá trị so với năm 1990, tăng 5,21% so với năm 1994, chiếm khoảng 20% tổng kim ngạch xuất Việt Nam sang Nhật * Đồ gỗ : Đồ gỗ xuất Việt Nam phải cạnh tranh với hàng hóa loại Trung Quốc, Đài Loan, Thái Lan Inđônêxia Trung Quốc với ưu nguồn nguyên liệu phong phú, nhân công rẻ trở thành nước xuất đồ gỗ lớn vào thị trường Nhật (chiếm 41,4% thị phần), Đài Loan (chiếm 9%), Thái Lan (chiếm 8,7%) Inđônêxia (chiếm 6,8%) Tại thị trường Nhật Bản, 11 tháng đầu năm 2004, đồ gỗ nội thất Việt Nam đứng thứ với 7,2% thị phần năm 2005 vươn lên vị trí thứ 4, trở thành nước có tốc độ xuất đồ gỗ vào thị trường nhanh Tháng năm 2006, Việt Nam vươn lên vị trí thứ 3, sau Trung Quốc, Đài Loan, chiếm 8% thị phần đến nay, Việt Nam vươn lên vị trí thứ * Linh kiên điện tử ti vi, máy tính linh kiện máy tính : Năm 1997 lần Việt Nam xuất sang Nhật linh kiện điện tử ti vi, máy tính linh kiện máy tính Kim ngạch xuất năm đạt 20,1 triệu USD tăng lên 97,4 triệu USD vào năm 2001, tức tăng gần lần giá trị vòng năm * Dây cáp điện : Năm 2001, Việt Nam có mặt hàng xuất sang Nhật dây cáp điện với kim ngạch xuất đạt 172,7 triệu USD Những năm gần sản phẩm chế tạo dây, cáp điện Việt Nam có chỗ đứng thị trường Nhật Bản với tốc độ tăng trưởng đạt 53% năm 2003 31% 2004 2005 Nếu năm 2004, dây, cáp điện Việt Nam đứng thứ thị trường này, sau Trung Quốc Philíppin Nhật Bản thị trường xuất hàng đầu dây, cáp điện Việt Nam Tỷ trọng mặt hàng tổng kim ngạch xuất Việt Nam sang Nhật Bản tăng dần qua năm, từ 9,2% năm 2003 lên 10,77% năm 2005 2.1.3.2 Một số mặt hàng nhập chủ yếu Việt Nam từ Nhật Bản * Phân bón : Năm 1990, Việt Nam nhập 53.800 phân bón với trị giá lên tới 10,1 triệu USD, chiếm tỷ trọng cao tổng kim ngạch nhập từ Nhật 5,98% Năm 1991, phân bón mặt hàng nhập có kim ngạch lớn nhất, đạt 12,8 triệu USD, tương đương với 66.000 Giá trị mặt hàng nhập chiếm tới 8,12% tổng kim ngạch nhập từ Nhật * Xe máy : Năm 1992, xe máy với thương hiệu tiếng toàn cầu Nhật Honda, Yamaha… xuất nhiều Việt Nam Thời điểm này, Nhật Bản xuất sang Việt Nam 19.800 xe máy với tổng trị giá lên tới 18,0 triệu USD Kim ngạch nhập phương tiện vận chuyển, lại phù hợp với Việt Nam chiếm tới 8,12% tổng kim ngạch nhập từ Nhật Bản * Xăng dầu : Năm 1993, xăng dầu mặt hàng nhập lớn thứ ta từ Nhật Việt Nam nhập 48.100 xăng dầu với kim ngạch nhập 10,9 triệu USD Ba năm sau đó, 1993 – 1995, kim ngạch nhập mặt hàng từ Nhật tăng đều, từ 17,6 triệu USD năm 1993 lên 40,2 triệu USD Nhưng kể từ năm 1996 trở đi, với ảnh hưởng khủng hoảng tài 1997, kim ngạch nhập xăng dầu từ Nhật ngày suy giảm, đạt 1,405 triệu USD năm 2001 * Sắt thép : Năm 1997, sắt thép chiếm 4,08% tổng kim ngạch nhập Việt Nam từ Nhật Việt Nam nhập 116.500 sắt thép từ Nhật, với trị giá 61,7 triệu USD, tăng gần 60 lần so với kim ngạch nhập năm 1990 1,1 triệu USD Năm 1999, sản lượng sắt thép nhập từ Nhật Bản giảm đáng kể, từ 396.000 năm 1998 xuống 286.400 năm 1999, khiến kim ngạch nhập sắt thép giảm 23,9% so với năm trước * Máy móc, thiết bị phụ tùng : Năm 2002, Việt Nam tiếp tục nhập máy phụ tùng máy xây dựng, máy móc thiết bị thơng tin liên lạc, thiết bị dụng cụ dùng cho ngành y… từ Nhật với kim ngạch nhỏ hơn, đạt 416,49 triệu USD, giảm gần 31% so với năm 2001 Tỷ trọng mặt hàng tổng kim ngạch nhập Việt Nam giảm nhiều, 16,62% 3.1.2 Một số hạn chế bất cập quan hệ thương mại Việt Nam – Nhật Bản 3.1.2.1 Sự phát triển quan hệ thương mại Việt Nam – Nhật Bản chưa thực tương xứng với tiềm nước Trong sáu năm gần đây, tổng kim ngạch xuất nhập Việt Nam Nhật Bản ln tăng trưởng 18 – 20% năm song cịn nhỏ bé, không cân xứng so với tiềm hai nước Tổng kim ngạch xuất nhập Việt – Nhật chiếm khoảng 10% tổng kim ngạch xuất nhập Việt Nam chiếm gần 1% tổng kim ngạch xuất nhập Nhật Bản Trong đó, tỷ trọng kim ngạch xuất nhập Nhật Bản với Trung Quốc, Xingapo, Malaixia, Thái Lan Inđônêxia tương ứng 13,2%, 2,9%, 2,7%, 2,6% 2,3% Nếu so sánh với đối tác thương mại khác Nhật khu vực ASEAN, kim ngạch thương mại Việt Nam – Nhật Bản nhỏ bé 3.1.2.2 Cơ cấu hàng hóa xuất nhập cịn nghèo nàn, chậm cải thiện Cơ cấu mặt hàng xuất Việt Nam sang Nhật Bản thời gian qua mặt hàng truyền thống, vốn mạnh doanh nghiệp Việt Nam, chứa đựng hàm lượng lao động hay nguyên vật liệu thô cao Tỷ trọng ba mặt hàng xuất chủ lực dầu thô, hàng hải sản, hàng dệt may lớn, khoảng 50% tổng kim ngạch xuất Việt Nam sang Nhật Bản Tỷ trọng mặt hàng chế tạo linh kiện điện tử - ti vi, máy tính – linh kiện máy tính từ 1,2% lên 4,44% vòng 10 năm Tỷ trọng mặt hàng dây điện cáp điện tăng từ 6,88% lên 10,92% vòng năm Tuy nhiên, mức tăng tỷ trọng mặt hàng chế tạo, số mặt hàng (giày dép, hàng thủ công mỹ nghệ, rau quả, hoa) cịn thấp 3.1.2.3 Chất lượng hàng hóa xuất chưa cao Trong năm gần đây, kim ngạch nhập Nhật Bản ngày tăng: năm 2001 đạt 351 tỷ USD, năm 2007 đạt 621 tỷ USD (tăng 7,2% so với năm 2006) Điều cho thấy, Nhật Bản thị trường xuất tiềm mà Việt Nam cần quan tâm tương lai Nhưng doanh nghiệp Việt Nam muốn đứng vững thị trường cần nâng cao chất lượng hàng hóa xuất – yếu tố mà người tiêu dùng Nhật Bản quan tâm Tháng năm 2006, Nhật phát ba lô hàng tôm thủy sản nuôi nhập vào nước hai doanh nghiệp Việt Nam có dư lượng chất kháng sinh khơng phép tồn đọng thực phẩm nên bị kiểm tra 50% lô hàng Điều không gây tổn hại uy tín cho doanh nghiệp riêng lẻ mà cịn gây tổn hại đến ngành thủy sản Việt Nam, khiến người tiêu dùng Nhật có ấn tượng xấu với sản phẩm khác Việt Nam 3.2 Những giải pháp tăng cường mối quan hệ thương mại Việt Nam Nhật Bản 3.2.1 Các giải pháp sách tầm vĩ mơ * Đối với Chính phủ Chính phủ Việt Nam nên có kế hoạch cụ thể cải tạo, nâng cấp sở hạ tầng ngành thương mại, đảm bảo thuận lợi cho việc giao nhận hàng, vận chuyển Mặt khác, Chính phủ Việt Nam cần đẩy mạnh việc xây dựng công nghiệp phụ trợ, đặc biệt cải thiện dịch vụ liên quan đến xuất khẩu, giao thông vận tải, thủ tục hải quan (thủ tục hải quan phức tạp Việt Nam vấn đề bị công ty phi sản xuất kêu ca nhiều nhất), để tăng cường thu hút thêm FDI cơng ty Nhật Chính phủ Việt Nam cần tích cực đàm phán để hoàn tất Hiệp định thương mại song phương với Nhật Bản, tạo điều kiện đẩy mạnh quan hệ thương mại hai nước Chính phủ Việt Nam cần xây dựng chiến lược sản phẩm phù hợp lựa chọn hình thức thâm nhập hiệu để tăng cường kim ngạch xuất sang Nhật Bản, sở tăng tỷ trọng sản phẩm qua chế biến sâu, giảm tỷ trọng sản phẩm thô sơ chế * Đối với doanh nghiệp Các doanh nghiệp Việt Nam cần lựa chọn chiến lược phù hợp để thâm nhập thị trường Nhật Bản xuất khẩu, liên doanh đầu tư trực tiếp Các doanh nghiệp Việt Nam cần cố gắng thành lập văn phòng đại diện chi nhánh công ty Nhật để thúc đẩy hoạt động kinh doanh Các doanh nghiệp Việt Nam cần xây dựng chiến lược hoạt động kinh doanh phù hợp với xu phát triển kinh tế, nâng cao lực cạnh tranh 3.2.2 Các giải pháp sách tầm vi mơ * Đối với Chính phủ Chính phủ Việt Nam nên tổ chức chương trình đào tạo chuyên sâu thương mại cho cán lãnh đạo chuyên viên thương mại cơng ty Việt Nam có tham gia vào mậu dịch quốc tế Chính phủ Việt Nam cần phải thành lập thêm củng cố hoạt động văn phịng xúc tiến thương mại Chính phủ nhằm thúc đẩy khả xuất Việt Nam * Đối với doanh nghiệp Các doanh nghiệp Việt Nam cần đầu tư chi phí để nghiên cứu thị trường, phong tục tập quán, văn hóa tiêu dùng người Nhật Các doanh nghiệp Việt Nam cần tích cực nghiên cứu cải tiến mẫu mã, bao bì, nâng cao chất lượng đa dạng hoá sản phẩm xuất để thích ứng với nhu cầu ngày tăng đa dạng thị trường Nhật Bản Một vấn đề quan trọng doanh nghiệp Việt Nam phải biết quan tâm bảo vệ thương hiệu Muốn giữ vững thị trường, ổn định xuất khẩu, không đường khác, doanh nghiệp Việt Nam phải đăng ký bảo hộ nhãn hiệu nước Các doanh nghiệp Việt Nam nên đầu tư marketing trực tiếp sản phẩm tới người tiêu dùng Nhật Bản Hình thức bao gồm việc đặt hàng qua thư, tiếp thị qua điện thoại, tiếp xúc khách hàng trực tiếp, bán hàng qua mạng thương mại điện tử - phương pháp bán hàng hấp dẫn cho nhà xuất tiếp cận với khách hàng Nhật Bản mà không thiết phải thông qua kênh phân phối truyền thống Trong thời đại công nghệ thông tin phát triển mạnh nay, doanh nghiệp Việt Nam nên trọng đầu tư vào phát triển thị trường trực tuyến Các doanh nghiệp Việt Nam cần xây dựng chiến dịch quảng cáo hợp lý đạt hiệu cao KẾT LUẬN Sự gia tăng quan hệ thương mại Việt Nam – Nhật Bản năm qua có nhiều lý do, song suy cho xuất phát từ lợi ích kinh tế trị hai bên Đối với Việt Nam, mở cửa buôn bán với Nhật Bản không nhằm phát huy lợi nguồn hàng mình, mở rộng thị trường mà cịn tiếp nhận hàng hóa kỹ thuật nhằm bảo đảm nhu cầu sinh hoạt phát triển sản xuất Việt Nam, qua mở rộng ảnh hưởng uy tín Việt Nam khu vực Đối với Nhật Bản xâm nhập thị trường Việt Nam có nhiều lợi ích chênh lệch trình độ phát triển kinh tế, Việt Nam thị trường đông dân, nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, giá nhân công thấp nhiều tiềm khác chưa khai thác Đặc biệt, xâm nhập thị trường Việt Nam qua thương mại tạo điều kiện cho FDI Nhật Bản vào Việt Nam Thông qua quan hệ Nhật Bản muốn mở rộng chứng tỏ vai trò quan trọng khu vực, muốn thay đổi hình ảnh q khứ, khẳng định vai trị khơng cường quốc kinh tế mà cịn cường quốc trị khu vực giới Khi phân tích quan hệ thương mại Việt Nam - Nhật Bản ta thấy lên số đặc điểm đáng ý sau: Thứ hoạt động mậu dịch với Nhật Bản, nhiều năm liên tục Việt Nam ln tình trạng xuất siêu Xuất siêu không phản ánh mạnh hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Việt Nam Trong xuất chưa tạo nguồn hàng chủ lực có tính dài hạn Phần lớn tìm kiếm có sẵn (khơng phải nhiều) để xuất Thứ hai kim ngạch thương mại song phương Việt – Nhật có gia tăng mạnh năm gần đây, cần thấy với tổng kim ngạch xuất nhập hàng năm khoảng 10 tỷ USD nhỏ so với quan hệ thương mại Nhật Bản với quốc gia khác Thứ ba cấu mặt hàng xuất Việt Nam năm gần có cải thiện, mặt hàng qua chế biến tăng thêm, hàng chưa qua chế biến có giảm Tuy nhiên, Việt Nam cần cố gắng cải thiện cấu mặt hàng xuất tương lai Thứ tư, để khắc phục hạn chế bất cập nhằm đưa quan hệ thương mại hai nước phát triển góp phần đắc lực vào việc thúc đẩy q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, hội nhập khu vực quốc tế Việt Nam, cần nghiêm túc nhìn nhận đánh giá thành cơng tìm nguyên nhân thực hạn chế để có biện pháp sách thích hợp tầm vĩ mô lẫn vi mô Thứ năm, qua điều phân tích đánh giá luận văn này, khẳng định triển vọng quan hệ thương mại Việt Nam – Nhật Bản sáng sủa Điều hoàn toàn có sở từ thực tiễn phát triển quan hệ thương mại hai nước nói riêng quan hệ Việt Nam – Nhật Bản nói chung; hội tạo từ tiến trình tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế khu vực diễn mạnh mẽ năm tới TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thanh Bình (2006), “Một số nét quan hệ ngoại thương Nhật Bản – Hàn Quốc” Phạm Thị Thanh Bình (2001), “Vai trị Nhật Bản phát triển kinh tế ASEAN”, Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản & Đơng Bắc Á Phan Trung Chính (2008), “Thu hút đầu tư Nhật Bản vào nước ta giải pháp phát triển công nghiệp phụ trợ” Trần Thu 3Cúc (2003), “Thực trạng thị trường nhập tôm Nhật Bản giải pháp Việt Nam” Nguyễn Thanh Đức (2004), “Nhật Bản - Thị trường mở cho xuất hàng may mặc Việt Nam” Hoàng Minh Hằng (2001), “Đầu tư trực tiếp Nhật Bản vào ASEAN thập kỷ 90 vừa qua” Phùng Thị Vân Kiều (1999), “Quan hệ kinh tế Việt Nam - Nhật Bản năm gần đây” ...MỤC LỤC PHẦN I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUAN HỆ THƯƠNG MẠI GIỮA VIỆT NAM VÀ NHẬT BẢN Cơ sở lý luận Chiến tranh lạnh kết thúc vào đầu thập niên 90 kỷ thứ 20, tạo... trực tuyến Các doanh nghiệp Việt Nam cần xây dựng chiến dịch quảng cáo hợp lý đạt hiệu cao KẾT LUẬN Sự gia tăng quan hệ thương mại Việt Nam – Nhật Bản năm qua có nhiều lý do, song suy cho xuất... hạn chế để có biện pháp sách thích hợp tầm vĩ mô lẫn vi mô Thứ năm, qua điều phân tích đánh giá luận văn này, khẳng định triển vọng quan hệ thương mại Việt Nam – Nhật Bản sáng sủa Điều hồn tồn