Sự hình thành các quốc gia cổ đại - Cơ sở hình thành: Sự phát triển của sản xuất dẫn tới sự phân hoá giai cấp, từ đó nhà nớc ra đời - Các quốc gia cổ đại đầu tiên xuất hiện ở Ai Cập, Lỡn[r]
(1)ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP LÞch sö 10 NĂM 2015-2016 Bài CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐÔNG §iÒu kiÖn tù nhiªn vµ sù ph¸t triÓn cña c¸c ngµnh kinh tÕ a §iÒu kiÖn tù nhiªn: - Thuận lợi : đất đai phù sa màu mỡ, gần nguồn nớc tới, thuận lợi cho sản xuất và sinh sèng - Khó khăn: Dễ bị lũ lụt, gây mùa, ảnh hởng đến đời sống nhân dân - Do thuỷ lợi, ngời ta đã sống quần tụ thành trung tâm quần c lớn và gắn bó với tổ chức công xã.Nhờ đó nhà nớc sớm hình thành.nhu cầu sản xuất và trị thuỷ, lµm b Sù ph¸t triÓn cña c¸c ngµnh kinh tÕ - NghÒ n«ng nghiÖp tíi níc lµ gèc, ngoµi cßn ch¨n nu«i vµ lµm thñ c«ng nghiÖp Sự hình thành các quốc gia cổ đại - Cơ sở hình thành: Sự phát triển sản xuất dẫn tới phân hoá giai cấp, từ đó nhà nớc đời - Các quốc gia cổ đại đầu tiên xuất Ai Cập, Lỡng Hà, ấn Độ, Trung Quốc,…vào kho¶ng thiªn niªn kû thø IV- III TCN X· héi cã giai cÊp ®Çu tiªn - Nông dân công xã: Chiếm số đông xã hội, họ vừa tồn “cái cũ”, vừa là thành viên xã hội có giai cấp Họ tự nuôi sống thân và gia đình, nộp thuế cho nhµ níc vµ lµm c¸c nghÜa vô kh¸c - Quí tộc: Gồm các quan lại địa phơng, các thủ lĩnh quân và ngời phụ trách lễ nghi t«n gi¸o Hä sèng sung síng dùa vµo sù bãc lét n«ng d©n - N« lÖ: Chñ yÕu lµ tï binh vµ thµnh viªn c«ng x· bÞ m¾c nî hoÆc bÞ ph¹m téi Hä ph¶i lµm c¸c viÖc nÆng nhäc vµ hÇu h¹ quÝ téc Cïng víi n«ng d©n c«ng x· hä lµ tÇng líp bÞ bãc lét x· héi Chế độ chuyên chế cổ đại: - Qu¸ tr×nh h×nh thµnh nhµ níc lµ tõ c¸c liªn minh bé l¹c, nhu cÇu trÞ thuû vµ x©y dựng các công trình thuỷ lợi nên quyền hành tập trung vào tay nhà vua tạo nên chế độ qu©n chñ chuyªn chÕ - Chế độ nhà nớc vua đứng đầu, có quyền lực tối cao và máy quan liêu giúp việc thừa hành,… thì đợc gọi là chế độ chuyên chế cổ đại Văn hoá cổ đại phơng Đông a Sự đời lịch và thiên văn học - Thiên văn học và lịch là ngành khoa học đời sớm nhất, gắn liền với nhu cầu sản xuÊt n«ng nghiÖp - Việc tính lịch đúng tơng đối, nhng nông lịch thì có tác dụng việc gieo trång b Ch÷ viÕt - Nguyên nhân đời chữ viết: nhu cầu trao đổi, lu giữ kinh nghiệm mà chữ viết sím h×nh thµnh tõ thiªn niªn kû IV TCN - Ban đầu là chữ tợng hình, sau đó là tợng ý, tợng - Tác dụng chữ viết: Đây là phát minh quan trọng nhất, nhờ nó mà chúng ta hiểu đợc phần nào lịch sử giới cổ đại c.To¸n häc -Nguyên nhân đời: Do nhu cầu tính lại rợng đát, nhu cầu xây dựng, tính toán,…mà toán học đời - Thành tựu: Các công thức sơ đẳng hình học, các bài toán đơn giản số học, phát minh sè cña c d©n Ên §é,… (2) - Tác dụng: Phục vụ sống lúc và để lại kinh nghiệm quí cho giai ®o¹n sau d.KiÕn tróc - Do uy quyền các vua mà hàng loạt các công trình kiến trúc đã đời: Kim tự tháp Ai CËp, vên treo Ba-bi-lon, V¹n lý trêng thµnh,… - Các công trình này thờng đồ sộ thể cho uy quyền vua chuyên chế - Ngµy cßn tån t¹i mét sè c«ng tr×nh nh Kim tù th¸p Ai CËp, V¹n lý trêng thµnh, Cæng I-s¬- ta thµnh Ba-bi-lon,… Nh÷ng c«ng tr×nh nµy lµ nh÷ng k× tÝch vÒ sức lao động và tài sáng tạo ngời Một số câu hỏi: 1.Hãy trình bày vai trò nông dân công xã xã hội cổ đại phương Đông Nông dân công xã là phận đông đảo nhất, có vai trò to lớn sản xuất Họ nhận ruộng đất công xã để canh tác, song phải nộp phần sản phẩm thu hoạch và làm không công cho quý tộc Trong quá trình phân hoá xã hội, đứng đầu giai cấp thống trị là ông vua chuyên chế và đội ngũ đông đảo quý tộc, quan lại, chủ ruộng đất và tầng lớp tăng lữ Đó là tầng lớp có nhiều cải và quyền thế, giữ chức vụ tôn giáo quản lí máy nhà nước, địa phương Họ sống giàu sang bóc lột, bổng lộc nhà nước cấp và chức vụ đem lại 2.Em hiểu nào là chế độ chuyên chế cổ đại phương Đông ? Chế độ chuyên chế cổ đại phương Đông là : Là hai mô hình nhà nước xã hội loài người thời cổ đại, đó vua đứng đầu nhà nước, có quyền lực tối cao và máy quan liêu giúp việc thừa hành Các nước phương Đông cổ đại Ai Cập, các quốc gia Lưỡng Hà, Ấn Độ, Trung Quốc là điển hình cùa chế độ chuyên chế cổ đại.] Tại cư dân trên lưu vực các dòng sông lớn châu Á, châu Phi có thể sớm phát triển thành xã hội có giai cấp và nhà nước ? Đặc điểm kinh tế các vùng này là gì ? Tại lưu vực các dòng sông lớn châu Á và châu Phi có nhiều điều kiện thuận lợi : đất đai màu mỡ, gần nguồn nước tưới, khí hậu nóng ẩm, thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp và sinh sống Bên cạnh đó có nhiều khó khăn : gần các dòng sông nên dễ bị lũ lụt đó đặt yêu cầu trị thuỷ các dòng sông, công tác trị thuỷ và xây dựng các công trình thuỷ lợi khiến cho cư dân sống quần tụ thành trung tâm quần cư lớn và gắn bó tổ chức công xã Nhờ đó nhà nước sớm hình thành Đặc điếm kinh tế các vùng này : Nghề nông là chính, bên cạnh đó còn có chăn nuôi, làm thủ công nghiệp và trao đổi hàng hoá là ngành bổ trợ cho nông nghiệp Xã hội cổ đại phương Đông gồm tầng lớp nào ? Hãy giải thích vì đây lại hình thành các tầng lớp xã hội đó Xã hội có giai cấp và nhà nước hình thành từ liên minh lạc, tức là nhiều lạc có quan hệ thân thuộc với nhau, liên kết với nhu cầu trị thuỷ và xây dựng các công trình thuỷ lợi Nhà nước lập để điều hành và quản lí xã hội Cơ cấu máy nhà nước đó mang tính chất cùa nhà nước chuyên chế trung ương tập quyền Đứng đầu nhà nước là vua (3) Để cai trị nông dân công xã và nô lệ, vua đã dựa vào quý tộc và tôn giáo, bắt người phải phục tùng Vua tự coi mình là người đại diện thần thánh trần gian, người chủ tối cao đất nước, tự định chính sách và công việc Vua trở thành vua chuyên chế mà người Ai Cập gọi là Pharaôn (cái nhà lớn), người Lưỡng Hà gọi là Enxi (người đứng đầu), Trung Quốc gọi là Thiên tử (con Trời) Giúp việc cho nhà vua là máy hành chính quan liêu gồm toàn quý tộc, đứng đầu là Vidia (Ai Cập) Thừa tướng (Trung Quốc) Bộ máy này làm các việc thu thuế, xây dựng các công trình công cộng đền tháp, cung điện, đường sá và huy quân đội Như thế, chế độ nhà nước xã hội có giai cấp đầu tiên phương Đông, đó vua là người đứng đầu, có quyền lực tối cao, gọi là chế độ chuyên chế cổ đại 4.Tại công cụ chủ yếu gỗ và đá, c dân trên lu vực các dòng sông lớn châu á, châu Phi đã sớm xây dựng nhà nớc mình? Do điều kiện tự nhiên thuận lợi, sản xuất phát triển mà không cần đợi đến xuất công cụ sắt, xã hội đã xuất cải d thừa dẫn đén phân hoá xã hội kẻ giàu, ngời nghèo, tầng lớp quí tộc và bình dân Trên sở đó nhà nớc đã đời Nhà nớc phơng Đông hình thành nh nào? Thế nào là chế độ chuyên chế cổ đại? Thế nào là vua chuyên chế? Vua dựa vào đâu để trở thành chuyên chế? - Qu¸ tr×nh h×nh thµnh nhµ níc lµ tõ c¸c liªn minh bé l¹c, nhu cÇu trÞ thuû vµ x©y dùng c¸c công trình thuỷ lợi các liên minh lạc liên kết với -> Nhà nớc đời để điều hành, quản lý xã hội Quyền hành tập trung vào tay nhà vua tạo nên chế độ quân chủ chuyên chế - Vua dựa vào máy quí tộc và tôn giáo để bắt ngời phải phục tùng,vua trở thành vua chuyªn chÕ - Chế độ nhà nớc vua đứng đầu, có quyền lực tối cao(tự coi mình là thần thánh dới trần gian, ngời chủ tối cao đất nớc, tự định chính sách và công việc) và giúp việc cho vua là máy quan liêu , thì đợc gọi là chế độ chuyên chế cổ đại Bài Các quốc gia cổ đại phơng Tây Hy Lạp Và Rô ma 1.Thiên nhiên và đời sống ngời -Hy Lạp Rô -ma nằm ven biển Địa Trung Hải, nhiều đảo, đát canh tác ít và khô cứng, đã tạo nh÷ng thuËn lîi vµ khã kh¨n: + ThuËn lîi : Cã biÓn, nhiÒu h¶i c¶ng, giao th«ng trªn biÓn dÔ dµng, nghÒ hµng h¶i sím ph¸t triÓn + Khó khăn: đất ít và xấu, nên thích hợp loại cây lu niên, đó thiếu lơng thực luôn phải nhËp - Việc công cụ sắt đời có ý nghĩa: diện tích trồng trọt tăng,sản xuất thủ công và kinh tế hµng ho¸ tiÒn tÖ ph¸t triÓn Nh vËy cuéc sèng ban ®Çu cña c d©n §Þa Trung H¶i lµ: Sím biÕt bu«n b¸n, ®i biÓn vµ trång trät 2.ThÞ quèc §Þa Trung H¶i -Nguyên nhân đời thị quốc: tình trạng đất đai phân tán nhỏ và đặc điểm c dân sống nghề thủ công và thơng nghiệp nên đã hình thành các thị quốc - Tæ chøc cña thÞ quèc: VÒ d¬n vÞ hµnh chÝnh lµ mét níc, níc thµnh thÞ lµ chñ yÕu Thµnh thị có lâu đài, phố xá, sân vận động và bến cảng - TÝnh chÊt d©n chñ cña thÞ quèc: QuyÒn lùc kh«ng n»m tay quÝ téc mµ n»m tay §¹i hội công dân, Hội đồng 500, công dân đợc phát biểu và biểu công việc lớn cña quèc gia (4) - Bản chất dân chủ cổ đại Hy-Lạp, Rô- ma: Đó là dân chủ chủ nô, dựa vào bóc lột tệ chủ nô nô lệ 3.Văn hoá cổ đại Hy Lạp và Rô- ma a.LÞch vµ ch÷ viÕt -Lịch : c dân cổ đại ĐTH đã tính đợc lịch năm có 365 ngày và 1/4 nên họ định tháng lÇn lît cã 30 vµ 31 ngµy, riªng th¸ng hai cã 28 ngµy Dï cha thËt chÝnh x¸c nhng còng rÊt gÇn víi hiÓu biÕt ngµy - Chữ viết: Phát minh hệ thống chữ cái A,B,C, lúc đầu có 20 chữ, sau thêm chữ để trở thµnh hÖ thèng ch÷ c¸i hoµn chØnh nh ngµy -ý nghÜa cña viÖc ph¸t minh ch÷ viÕt: §©y lµ cèng hiÕn lín lao cña c d©n §TH cho nÒn v¨n minh nh©n lo¹i b.Sự đời khoa học Chủ yếu các lĩnh vực: toán, lý, sử, địa - Khoa học đến Hy Lạp Rô-ma thực trở thành khoa họcvì có độ chính xác khoa học, đạt tới trình độ khái quát thành định lý, lý thuyết và nó thực các nhà khoa học có tên tuổi, đặt móng cho ngành khoa học đó c.V¨n häc - Chñ yÕu lµ kÞch(kÞch kÌm theo h¸t) - Mét sè nhµ viÕt kÞch tiªu biÓu nh S« phèc, £-sin, -Giá trị các kịch: Ca ngợi cái đẹp, cái thiện và có tính nhân đạo sâu sắc d NghÖ thuËt - Nghệ thuật tạc tợng thần và xây đền thờ thần đạt đến đỉnh cao Một số câu hỏi: 1.Trình bày ý nghĩa việc xuất công cụ sắt vùng Địa Trung Hải Nhờ công cụ sắt, diện tích canh tác tăng hơn, việc trồng trọt đã có kết Thực ra, vùng đất mềm và tốt có thể trồng lúa (lúa mì, lúa mạch) Đất đai đây thuận tiện cho việc trồng các loại cây lưu niên, có giá trị cao : nho, ô liu cam, chanh Con người phải gian khổ khai phá mảnh đất, phải lao động khó nhọc bảo đảm đưực phần lương thực Vì thế, các nước này phải mua lúa mì, lúa mạch người Ai Cập, Tây Á Nhiều thợ giỏi, khéo tay đã xuất Họ làm sản phẩm tiếng đồ gốm với đủ các loại bình, chum, bát gốm tráng men trang trí hoa văn có màu sắc và hình vẽ đẹp Hoạt động thương mại phát đạt đã thúc đẩy việc mở rộng lưu thông tiền tệ Các thị quốc có đồng tiền riêng mình Đồng tiền Đênariuxơ Rô-ma, đồng tiền có hình chim cú A-ten là đồng tiền thuộc loại cổ trên giới Như kinh tế các nhà nước vùng Địa Trung Hải phát triển mau lẹ Hi Lạp và Rô-ma sớm trở thành các quốc gia giàu mạnh Đã có nhiều xưỏng thủ công chuyên sản xuất mãt hàng có chất lượng cao Nhiều xưỏng thủ công có quy mô khá lớn : có xưởng từ 10 - 15 người làm, lại có xưỏng lớn sử dụng từ 10 đến 100 nhân công, đậc biệt mỏ bạc Át-tích có tới 2000 lao động Sự phát triển thủ công nghiệp làm cho sản xuất hàng hoá tăng nhanh, quan hệ thương mại mở rộng Người Hi Lạp và Rô-ma đem các sản phẩm mình rượu nho, dầu ô liu, đồ mĩ nghệ, đồ dùng kim loại, đổ gốm bán miền ven Địa Trung Hải Sản phẩm mua là lúa mì, súc vật, lông thú từ vùng Hắc Hải Ai Cập , tơ lụa, hương liệu, xa xỉ phẩm từ các nước (5) phương Đông Trong xã hội chiếm nô vùng này, nô lệ là thứ hàng hoá quan trọng bậc Nhiều nơi Đê-lốt, Pi-rê trờ thành trung tâm buôn bán nô lệ lớn giới cổ đại Hàng hoá chuyên chở trên thuyền lớn có buồm và nhiều mái chèo các nhà buôn giàu Một tàu chở rượu nho Rô-ma dài tới 40m, chứa 7000 đến 8000 vò (tức trọng tải từ 350 đến 400 tấn) bị đắm từ thời đã các nhà khảo cổ học tìm thấy vào năm 1967 ỏ vùng biển phía nam nước Pháp Bµi Sù h×nh thµnh vµ ph¸t triÓn c¸c v¬ng quèc §«ng Nam ¸ Sự đời các vơng quốc cổ Đông Nam á -Đông Nam á có điều kiện tự nhiên u đãi-gió mùa, thuận lợi cho phát triển cây lúa nớc và nhiÒu lo¹i c©y trång kh¸c * Điều kiện đời các vơng quốc cổ Đông Nam á: -Đầu Công nguyên, c dân Đông Nam á đã biết sử dụng sử dụng đồ sắt Nông nghiệp là ngành sản xuất chính, nghề thủ công truyền thống phát triển nh dệt, làm gốm, đúc đồng và rèn sắt - Việc buôn bán đờng biển phát đạt, số thành thị –hải cảng đã đời nh óc Eo (An Giang, ViÖt Nam) Ta-k«-la ( M· Lai)… -Do sù ¶nh hëng cña v¨n ho¸ Ên §é víi viÖc c¸c níc ph¸t triÓn v¨n ho¸ cæ cña m×nh Đó chính là điều kiện đời các vơng quốc cổ Đông Nam á *Sù h×nh thµnh c¸c v¬ng quèc cæ: Kho¶ng 10 thÕ kØ sau c«ng nguyªn hµng lo¹t c¸c v¬ng quèc nhá h×nh thµnh: Cham-pa ë Trung Bé Việt Nam Phù Nam hạ lu sông Mê Công, các vơng quốc hạ lu sông Mê Nam và đảo In-đô-nêxia Sù h×nh thµnh vµ ph¸t triÓn cña c¸c quèc gia phong kiÕn §«ng Nam ¸ -Từ kỉ VII đến X, Đông Nam á đã hình thành số quốc gia phong kiến dân tộc nh Vơng quèc Cam-pu- chia cña ngêi Kh¬ me, c¸c v¬ng quèc cña ngêi M«n vµ ngêi MiÕn ë h¹ lu s«ng Mª Nam, ngời In-đô-nê-xi –a đảo Xu-ma-tơ-ra và Gia –va… -Từ khoảng nửa sau kỉ X đến nửa đầu kỉ XVIII là thời kì phát triển các quốc gia phong kiÕn §«ng Nam ¸.: + In-đô-nê xi-a thống và phát triển hùng mạnh dới vơng triều Mô-giô-pa-hít (1213-1527) + Trên bán đảo Đông Dơng ngoài quốc gia Đại Việt, Chăm pa, vơng quốc Cam -pu-chia từ kỉ IX cñng bíc vµo thêi k× ¡ng co huy hoµng + Trªn lu vùc s«ng I-ra-oa-®i tõ gi÷a thÕ kØ XI, më ®Çu h×nh thµnh vµ ph¸t trÓn cña v¬ng quèc Mi-an-ma + ThÕ kØ XIV thèng nhÊt lËp v¬ng quèc Th¸i + Gi÷a thÕ kØ XIV v¬ng quèc Lan Xang thµnh lËp -Biểu phát triển thịnh đạt: + Kinh tế, cung cấp khối lợng lớn lúa gạo, sản phẩm thủ công (vải, đồ sứ, chế phẩm kim khí ), là sản vật thiên nhiên, nhiều lái buôn nhiều nớc trên giới đến buôn bán + Chính trị, tổ chức máy chặt chẽ, kiện toàn từ trung ơng đến địa phơng + Văn hoá, các dân tộc Đông Nam á xây dựng đợc văn hoá riêng mình với nét độc đáo Một số câu hỏi: 1.Sự phát triển thịnh đạt các quốc gia phong kiến Đông Nam Á kỉ X - XVIII biểu nào ? Sự phát triển thịnh đạt các quốc gia phong kiến Đông Nam Á kỉ X - XVIII : -Chính trị : (6) + Hệ thống chính trị các nước Đông Nam Á giai đoạn này củng cố vững và hoàn thiện Nhà nước Đại Việt vừa tiếp thu vừa sáng tạo từ mô hình Trung Hoa để hoàn thiện máy quân chủ đạt đến đỉnh cao thời Lê sơ Các nhà nước chịu ảnh hưởng văn hoá Ấn Độ tăng cường, củng cố, đặc biệt là tín ngưỡng Vua - Thần người Cam-pu-chia thời Ăng-co giúp hợp vương và thần quyền vua Bộ máy nhà nước A-út-thay-a hoàn thiện thông qua các cải cách kỉ XV + Mở rộng lãnh thổ, xây dựng các đế quốc lớn, hùng mạnh khu vực : Đại Việt, A-út-thay-a, Pagan, Mô-giô-pa-hit, Ăng-co - Kinh tế : + Kinh tế nông nghiệp phát triển mạnh khắp các quốc gia Đông Nam Á từ đồng sông Hồng, I-ra-oa-đi, Chao Phray-a, Mê Công nhiều nước đã tiến hình xuất gạo Aút-thay-a, Pê-gu + Phát triển hoạt động sản xuất thủ công nghiệp, đáng lưu ý là các sản phẩm gồm sứ và tơ lụa Đại Việt và A-út-thay-a + Đông Nam Á có vai trò lớn hệ thống thương mại quốc tế, nơi cung cấp nhiều loại hàng hoá, lâm thổ sản, hương liệu, gia vị cho thị trường quốc tế -Thành tựu trên lĩnh vực kỹ thuật : + Trên sở tiếp thu các yếu tố văn hoá bên ngoài (của Ấn Độ, Trung Hoa, Hồi giáo), cư dân Đông Nam Á đã sáng tạo trên tảng văn hoá địa truyền thống để tạo nên thành tựu văn hoá rực rỡ + Cư dân Đông Nam Á đã để lại thành tựu chữ viết, văn học, nghệ thuật, các cồng trình kiến trúc tôn giáo, điêu khắc chữ viết người Khơ-me, Cham-pa, Lào, Thái Lan, đền tháp Ăng-co, quần thể kiến trúc Pa-gan, các thành phố cổ A-út-thay-a, Su-khôthay, Hoàng thành Thăng Long 2.Điều kiện tự nhiên Đông Nam Á có thuận lợi và khó khăn gì phát triển kinh tế và lịch sử khu vực ? Điều kiện tự nhiên Đông Nam Á tác động phát triển kinh tế và lịch sử khu vực -Thuận lợi: + Vị trí địa lí: là giao điểm đường giao thông quốc tế, từ Bắc xuống Nam, từ Đông sang Tây Là cầu nối Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương, lục địa Á - Âu và ÚC -> thuận lợi cho việc phát triển các mối quan hệ, giao lưu buôn bán quốc tế, Đông Nam Á là khu vực có tầm quan trọng hàng đầu trên giới + Hệ thống sông ngòi dày đạc : sông Mê Công, sông Hồng, sông Mô Nam, sông I-ra- oa-đi tạo nên vùng đồng châu thổ màu mỡ phì nhiêu, lưu lượng nước lớn, hàm lượng phù sa (7) cao Đây là điều kiện thuận lợi cho quần cư, sinh tụ, phát triển nông nghiệp cư dân Đông Nam Á từ thời cổ xưa + Khí hậu gió mùa : khí hậu nóng, ẩm, mưa nhiều làm cho hệ động thực vật Đông Nam Á phong phú và đa dạng Nhiệt độ cao, độ ẩm lớn là điều kiện cho cây cối quanh năm xanh tốt, phát triển nông nghiệp Người Đông Nam Á từ xa xưa đã biết trồng lúa và các loại cây ăn + Biển : vừa là đường giao thông quan trọng, vừa là nguồn cung cấp tài nguyên biển hải sản, khoáng sản là điều kiện để phát triển các ngành kinh tế biển khai thác dầu mỏ, đánh bắt, nuôi trồng thuỷ sản, giao thông biển và du lịch biển + Tài nguyên thiên nhiên : Hệ sinh vật Đông Nam Á tương đối phong phú, là quê hương nhiều loại động thực vật quý Ngoài ra, tài nguyên khoáng sản giàu có là nguồn cung cấp nguyên liệu, nhiên liệu cho các ngành công nghiệp - Khó khăn : + Địa hình bị chia cắt mạnh —> không có đồng lớn, khó khăn cho giao thông đường + Sự phức tạp gió mùa đã gây nhiều thiên tai bão lụt, hạn hán, sương muối và mưa đá + Vị trí địa lí là trung tâm đường giao thông quốc tế khiến cho Đông Nam Á từ sớm đã bị các nước bên ngoài nhóm ngó, xâm lược Bµi V¬ng quèc Cam-pu-chia vµ v¬ng quèc lµo V¬ng quèc Cam-pu-chia -ë Cam pu-chia téc ngêi chñ yÕu lµ Kh¬ me - §Þa bµn sinh sèng ban ®Çu lµ phÝa b¾c níc Cam-pu-chia ngµy trªn cao nguyªn Cß R¹t vµ mạn trung lu sống Mê Công; đến kỉ VI Vơng quốc ngời Cam-pu chia đợc thành lập -Thêi k× ¡ng-co (802- 1432) lµ thêi k× ph¸t triªn nhÊt cña v¬ng quèc Cam –pu-chia, hä quÇn c ë bắc Biển hồ, kinh đô là Ăng-co đợc xây dựng tây bắc Biển hồ -Biểu phát triển thịnh đạt: +Về kinh tế : nông nghiệp, ng nghiệp, thủ công nghiệp đề phát triển +X©y dùng nhiÒu c«ng tr×nh kiÕn tróc lín +¡ng co cßn chinh phôc c¸c níc l¸ng giÒng, trë thµnh cêng quèc khu vùc -V¨n ho¸: S¸ng t¹o ch÷ viÕt riªng cña m×nh trªn c¬ së ch÷ Ph¹m cña Ên §é V¨n häc d©n gian vµ v¨n häc viÕt víi nhng c©u truyÖn cã gi¸ trÞ nghÖ thuËt - KiÕn tróc, næi tiÕng nhÊt lµ quÇn thÓ kiÕn tróc ¡ng co V¬ng quèc Lµo -C dân cổ chính là ngời Lào Thơng chủ nhân văn hoá đồ đá, đồ đồng -Đến kỉ XIII nhóm ngời nói tiếng Thái di c đến sống hoà hợp với ngời Lào Thơng gọi là Lào Lïm Tæ chøc x· héi s¬ khai cña ngêi Lµo lµ c¸c mêng cæ -Năm 1353 Pha Ngừn thống các mờng Lào lên ngôi đặt tên nớc là Lan Xang (triệu voi) -Thêi k× thÞnh vîng nhÊt lµ cuèi thÕ kØ XVII ®Çu thÕ kØ XVIII, díi triÒu vua Xu-li-nha V«ng-xa -Nh÷ng biÓu hiÖn ph¸t triÓn: + Tổ chức máy chặt chẽ hơn: chia đất nớc thành các mờng, đặt quan cai trị, xây dựng quân đội nhµ vua chØ huy + Buôn bán trao đổi với ngời châu Âu Lào còn là trung tâm phật giáo + Gi÷ quan hÖ hoµ hiÕu víi Cam-pu-chia vµ §¹i ViÖt, kiªn quyÕt chèng qu©n x©m lîc MiÕn §iÖn (8) -V¨n ho¸: + Ngêi Lµo s¸ng t¹o ch÷ viÕt riªng cña minh trªn c¬ së ch÷ viÕt cña Cam-pu-chia vµ Mi-an-ma + §êi sèng v¨n ho¸ cña ngêi Lµo rÊt phong phó hån nhiªn - KiÕn tróc: X©y dùng mét sè c«ng tr×nh kiÕn tróc PhËt gi¸o ®iÓn h×nh lµ That Lu«ng ë Viªn Ch¨n -Nền văn hoá truyền thống: Cam-pu-chia và Lào chịu ảnh hởng văn hoá ấn Độ trên các lÜnh vùc ch÷ viÕt, t«n gi¸o, v¨n häc , kiÕn tróc song tiếp thu nớc đem lồng nội dung mình vào, xây dựng văn hoá đậm đà s¾c d©n téc Một số câu hỏi: 1.Lập bảng niên biểu tiến trình phát triển lịch sử Vương quốc Cam-pu-chia Bảng niên biểu tiến trình phát triển lịch sử Vương quốc Campu-chia : Thời gian Thế kỉ VI - VIII Thế kỉ IX - XV Thế kỉ XVI XIX Nội dung lịch sử Thời kì hình thành và bước đầu phát triển nhà nước Cam-pu-chia sơ kì, còn có tên gọi là Bha-va-pu-ra Khu vực ban đầu vương quốc này trung lưu sông Mê Công Là thời kì Ảng-co, giai đoạn phát triển Cam-pu-chia Giai đoạn suy yếu và khủng hoảng Campu-chia 2.Hãy nêu nét tiêu biểu văn hoá Cam-pu-chia và văn hoá Lào Những nét tiêu biểu văn hoá Cam-pu-chia và văn hoá Lào : - Văn hoá Cam-pu-chia : + Sáng tạo chữ viết riêng mình trên sở chữ Phạn Ấn Độ Văn học dân gian và văn học viết với câu chuyện có giá trị nghệ thuật + Kiến trúc tiếng là quần kiến trúc Ăng-co - Văn hoá Lào : + Người Lào sáng tạo chữ viết riêng mình trên sở chữ viết Cam-pu-chia và Mi-anma + Đời sống văn hoá người Lào phong phú, hồn nhiên Người Lào có nhiều lễ hội + Kiến trúc : xây dựng số công trình kiến trúc Phật giáo điển hình là tháp Thạt Luổng Viêng Chăn —> Nén văn hoá truyền thống Cam-pu-chia vào Lào chịu ảnh hưởng văn hoá Ấn Độ trẽn các lĩnh vực chữ viết, tôn giáo, văn học, kiến trúc Mỗi nước lồng vào đó nội dung mình, xây dựng văn hoá đậm đà bán sắc dân tộc Bài 10 THỜI KỲ HÌNH THAØNH VAØ PHÁT TRIỂNCỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN Ở TÂY ÂU 1.Sù h×nh thµnh c¸c v¬ng quèc phong kiÕn ë T©y ¢u (9) -Thế kỉ III, đế quốc Rô-ma lâm vào khủng hoảng, nô lệ dậy đấu tranh sản xuất sút kém, xã héi rèi ren - Cuối kỉ V, đế quốc Rô-ma bị ngời Giéc –man xâm chiếm, năm 476 đế quốc Rô ma bị diệt vong, thời đại phong kiến châu Âu hình thành châu Âu -Nh÷ng viÖc lµm cña ngêi GiÐc –man: +Thñ tiªu bé m¸y nhµ níc cò, thµnh lËp nªn nhiÒu v¬ng quèc míi +Chiếm ruộng đất chủ nô Rô-ma cũ chia cho +Tõ bá c¸c t«n gi¸o nguyªn thuû cña m×nh vµ tiÕp thu Ki-t« gi¸o, x©y dùng nhµ thê vµ t×m c¸ch chiÕm ruéng cña n«ng d©n.- C¸c giai cÊp míi h×nh thµnh: l·nh chóa phong kiÕn, n«ng n« ,quan hÖ s¶n xuÊt phong kiÕn ë ch©u ¢u b¾t ®Çu h×nh thµnh X· héi phong kiÕn T©y ¢u -Giữa kỉ IX các lãnh địa phong kiến Tây Âu đời, đây là đơn vị chính trị kinh tế thêi k× phong kiÕn ph©n quyÒn - C¸c giai cÊp x· héi: +Nông nô là ngời sản xuất chính các lãnh địa Họ bị gắn chặt và lệ thuộc vào lãnh chúa +Lãnh chúa có sống nhàn rỗi, xa hoa, sung sớng việc bóc lột tô thuế và sức lao động cña n«ng n« - Lãnh địa là sở kinh tế đóng kín, mang tính chất tự nhiên, tự cung, tự cấp, tự túc -Lãnh địa là đơn vị chính trị độc lập có quân đội, toà án, pháp luật riêng, chế độ thuế khoá riªng, tiÒn tÖ riªng… 3.Sự xuất thành thị trung đại -Nguyên nhân thành thị đời: + Tây Âu đã xuất tiền đề kinh tế hàng hoá + ThÞ trêng bu«n b¸n tù + Thñ c«ng nghiÖp diÔn qu¸ tr×nh chuyªn m«n ho¸ - Thợ thủ công đến ngã ba đờn, bến sông nơi có đông ngời qua lại lập xởng sản xuất và buôn bán h×nh thµnh c¸c thµnh thÞ -Vai trß thµnh thÞ: +Ph¸ vì nÒn kinh tÕ t nhiªn, tù cÊp, tù tóc, t¹o ®iÒu kiÖn cho kinh tÕ hµng ho¸ ph¸t triÓn, +Gãp phần tích cực xoá bỏ chế độ phân quyền… Đặc biệt mang lại không khí tự cho xã hội phong kiÕn T©y ¢u Một số câu hỏi: 1.Khi tràn vào lãnh thổ Rô-ma, người Giéc-man đã làm gì? Những việc làm đó có tác động nào đến quá trình hình thành quan hệ sản xuất phong kiến châu Âu ? - Khi vào lãnh thổ đế quốc Rô-ma, người Giéc-man đã thủ tiêu máy nhà nước cũ, thành lập các vương quốc họ Người Giéc-man còn chiếm đất chủ nô Rô-ma cũ chia cho nhau, đó các tướng lĩnh quân và quý tộc phần nhiều Đồng thời, các thủ lĩnh lạc, các quý tộc thị tộc người Giéc-man tự xưng vua, phong các tước vị công tước, bá tước, nam tước tạo nên đẳng cấp quý tộc vũ sĩ - Người Giéc-man từ bỏ các tôn giáo nguyên thuỷ mình, tiếp thu Ki-tô giáo Họ xây dựng nhà thờ và tìm cách chiếm đoạt ruộng đất nông dân Đồng thời, vua phong tặng đất đai theo tước vị các quý tộc nhà thờ Tầng lớp quý tộc tăng lữ hình thành 2.Thế nào là lãnh địa phong kiến ? Đời sống kinh tế và chính trị các lãnh địa đó nào ? Lãnh địa phong kiến : (10) - Lãnh địa là khu đất rộng rộng: dó có đất trồng trọt Trong khu đất lãnh chúa có lâu đài, dinh thự, nhà thờ, nhà kho, chuồng trại có hào sâu, tường cao, tạo thành pháo đài kiên cố - Đời sống kinh tế : + Nông nô nhận ruộng đất lãnh chúa cày Gấy và nộp tô, ngoài còn dệt vải, may quần áo, làm giầy dép, đóng đồ đạc, vũ khí , chi mua vài hàng nhu yếu phẩm sắt, tơ lụa, đồ trang sức + Thủ công nghiệp hoạt dộng lãnh địa, nông nô làm các nghề phụ dệt vải, may quần áo, làm công cụ , lãnh chúa có xưởng thủ công riêng xưởng rèn, đồ gốm, may mặc + Lãnh địa là đơn vị kinh tế tự nhiên, tự cấp, tự túc, việc trao đổi buón bán lãnh địa đóng vai trò thứ yếu - Đời sống chính trị lãnh địa : + Mỗi lãnh địa là đơn vị chính trị độc lạp, lãnh chúa coi là ông vua con, có quân đội, toà án, pháp luật riêng, chế độ thuế khoá, tiền tệ riêng + Đời sống lãnh chúa : Lãnh chúa có sống nhàn rỗi, xa hoa; sung sướng, thời bình luyện tập cung kiếm, cưỡi ngựa, hội, tiệc tùng Đối với nông nô : bóc lột nặng nề và đối xử tàn nhẫn + Đời sống nông nô: Nông nô là người sản xuất chính các lãnh địa Họ bị gắn chặt và lệ thuộc vào lãnh chúa, nhận ruộng đất vể cày cây và phải nộp tô nặng, ngoài họ còn phải nộp nhiều thứ thuế khác Song họ tự sản xuất, có gia đình riêng, có nông cụ và gia súc 3.Thành thị trung đại đã hình thành nào ? Cư dân sống đó làm nghề gì ? Do sản xuất phát triển, từ kỉ XI, Tây Âu đã xuất tiền đề kinh tế hàng hoá Giờ đây, sản phẩm bán thị trường cách tự do, không bị đóng kín lãnh địa Trong các ngành thù công nghiệp đã diễn quá trình chuyên môn hoá tương đối mạnh mẽ Một số thợ giỏi làm nghề thủ công riêng biệt rèn, mộc, làm đồ da, đồ gốm v.v và sống việc trao đổi sản phẩm thủ công mình với nông nó khác Dần dần, để có điều kiện thuận lợi cho hoạt động sản xuất, trao đổi sản phẩm, số thợ thủ công đã tìm cách thoát khỏi lãnh địa cách bỏ trốn dùng tiền chuộc lại thân phận Họ (11) đến nơi có đông naười qua lại ngã ba đường, bến sông v.v để lập các xưởng sản xuất và buôn bán hàng hoá Từ đó, các thành thị đời Trong các thành thị, cư dân chủ yếu gốm thợ thủ công và thương nhân 4.Trình bày nguồn gốc và vai trò các thành thị trung đại châu Âu Nguồn gốc và vai trò thành thị trung đại Tây Âu : - Nguồn gốc : + Thủ công nghiệp diễn quá trình chuyên môn hoá mạnh mẽ, nhiều người bỏ ruộng đất làm nghề thủ công Những người thợ thủ công tìm cách tách khỏi lãnh địa cách chuộc thân phận bỏ trốn tập trung nơi thuận tiện để sản xuất và mua bán bên ngoài lãnh địa, dẫn tới thành thị đã đời + Lãnh chúa lập nên các thành thị + Thành thị cổ đại phục hồi - Vai trò: + Phá vỡ kinh tế tự cấp tự túc, thúc đẩy kinh tế hàng hoá đơn giản phát triển, hình thành thị trường thống + Tạo không khí dân chủ tự các thành thị, mở mang tri thức, tạo tiền đề việc hình thành các trường đại học + Góp phần tích cực vào việc xoá bỏ chế độ phong kiến phân quyền, xây dựng chế độ phong kiến tập quyền thống quốc gia So sánh chế độ phong kiến phương Đông và phương Tây? Sự giống nhau: *Kinh tế: Kinh tế nông nghiệp là chính, bên cạnh là kinh tế thủ công nghiệp và buôn bán nhỏ Tư liệu sản xuất chính là ruộng đất Lực lượng sản xuất chính là nông dân Đặc điểm là tự cung tự cấp *Xã hội: Tất ruộng đất, người là cải và thuộc quyền sở hữu nhà vua Hai giai cấp và chính là mâu thuẫn là chủ đất và nông dân làm thuê Phân chia đẳng cấp là đặc điểm tiêu biểu *Chính trị: Bộ máy nhà nước đứng đầu là vua, giúp vua là quan Vua, quan là giai cấp thống trị nhân dân Chế độ chính trị: từ phân quyền đến tập quyền, đây là đỉnh cùng chế độ phong kiến *Tư tưởng: Cả hai lấy tôn giáo làm sở lí luận cho thống trị mình (Trung Quốc: Khổng giáo, Ấn (12) Độ: Hồi giáo, châu Âu: Thiên chúa giáo) Sự khác nhau: *Kinh tế - xã hội: - Giai cấp thống trị phương Đông là địa chủ, quý tộc, phương Tây lực thống trị gồm quý tộc, tăng lữ, lãnh chúa Chúng câu kết với chặt và bóc lột nông nô tàn bạo và khắc nghiệt so với phương Đông - Giai cấp bị trị: Nông dân tá điền (phương Đông) so với nông nô (phương Tây) có phần dễ chịu và ít khắt khe - Mâu thuẫn hai giai cấp chế độ phong kiến phương tây nặng nề và gay gắt phương Đông Điều này lí giải sụp đổ sớm chế độ phong kiến phương Tây (tồn 1o kỉ) và tồn lâu dài chế độ PK phương Đông (hơn 2500 năm) *Chính trị và tư tưởng Chế độ quân chủ phương Đông xuất sớm phương Tây khoảng 1000 năm Sự chuyển biến từ chế độ phân quyền sang tập quyền phương Đông (thời Tần Thủy Hoàng) và A-sô-ka diễn sớm Trong đó phương tây tập quyền diễn chậm trễ (thế kỉ XIV) và nhà vua giúp đỡ thị dân dẹp cát các lãnh chúa Cơ sở lí luận cho chế độ phong kiến phương Đông và phương tây là các tôn giáo có sẵn từ trước nhiên, can thiệp tầng lớp tăng lữ phương tây vào hệ thống chính trị là rõ ràng và chặt chẽ Trong đó, phương Đông tầng lớp này không mang tính công khai và ít nơi trở thành giai cấp thống trị Bài 11 TÂY ÂU THỜI HẬU KÌ TRUNG ĐẠI Những phát kiến địa lí -Nguyên nhân phát kiến địa lí: + Sản xuất phát triển dẫn đến nhu cầu hơng liệu, vàng bạc, thị trờng cao +Con đờng giao lu buôn qua Tây á và Địa Trung Hải bị ngời ả Rập độc chiếm + Khoa học –kĩ thuật có bớc tiến quan trọng nh kĩ thuật đóng tàu, sa bàn, hải đồ - Các phát kiến địa lí lớn: + Năm 148, B Đi-a-xơ đã vòng cực Nam lục địa Phi, đặt tên mũi Hảo Vọng + Va-xcô Ga-ma đến đã đến đợc Ca-cut-ta ấn Độ (5-1498) + Tháng 8-1492, C.Cô-lôm-bô đến đợc Cu Ba và số đảo vùng Ăng ti là ngời đầu tiên phát hiÖn ch©u MÜ + Ma-gien-lan là ngời đã thực chuyến đầu tiên vong quanh giới đờng biển (15191521) -Hệ phát kiến địa lí: +Đem lại hiểu biết Trái đất, đờng mới, dân tộc Thị trờng giới đợc më réng + Thúc đẩy nhanh tan rã quan hệ phong kiến và đời hủ nghĩa t + Nảy sinh quá trình cớp bóc thuộc địa và buôn bán nô lệ 2.Sù n¶y sinh chñ nghÜa t b¶n ë ch©u ¢u -Nguyªn nh©n: +Kinh tÕ ch©u ¢u ph¸t triÓn nhanh TÇng líp quý téc, th¬ng nh©n T©y ¢u søc cíp bãc cña c¶i, tµi nguyªn vµng b¹c cña c¸c níc ch©u MÜ, ch©u Phi vµ ch©u ¸ + Giai cấp t sản còn tớc đoạt ruộng đất nông dân biến thành các đồn điền -BiÓu hiÖn n¶y sinh CNTB: (13) + Trong thñ c«ng nghiÖp, c¸c c«ng trêng thñ c«ng mäc lªn thay thÕ phêng héi, h×nh thµnh quan hÖ chñ víi thî +ở nông nghiệp, các đồn điền trang trại đợc hình thành, ngời lao động biến thành công nh©n n«ng nghiÖp + Trong th¬ng nghiÖp, c¸c c«ng ty th¬ng m¹i lín thay thÕ cho c¸c th¬ng héi - Xã hội Tây Âu có biến đổi, các giai cấp đợc hình thành –giai cấp t sản và giai cấp công nh©n V¨n ho¸ Phôc hng -Nguyªn nh©n: + Giai cấp t sản có lực kinh tế, song cha có địa vị xã hội tơng ứng +Nh÷ng quan ®iÓm lçi thêi cña x· héi phong kiÕn k×m h·m sù ph¸t triÓn cña giai cÊp t s¶n -Phong trào Văn hoá phục hng khôi phục tinh hoa văn hoá xán lạn cổ đại HiLạp-Rô-ma, xây dựng văn hoá mới, đề cao giá trị chân chính ngời, đòi quyền tự các nhân, coi träng khoa häc kÜ thuËt - Cã nh÷ng tiÕn bé vÒ khoa häc-kÜ thuËt, sù ph¸t triÓn vÒ v¨n häc, héi ho¹ -ý nghÜa: + Lên án giáo hội Ki-tô, công vào trật tự phong kiến, đề cao tự do, xây dựng giới quan tiến bé +Đây là đấu tranh giai cấp t sản chống lại chế độ phong kiến trên mặt trận văn hoá t tởng C¶i c¸ch t«n gi¸o vµ chiÕn tranh n«ng d©n a.C¶i c¸ch t«n gi¸o -Nguyên nhân: Sự phản động, ngăn cản hoạt động Giáo hội giai cấp t sản đã dẫn đến sù bïng næ cña phong trµo c¶i c¸ch t«n gi¸o -Nét chính phong trào: diễn khắp các nớc Tây Âu Đi đầu là Đức, Thuỵ Sĩ sau đó Bỉ, Hà Lan, Anh Næi tiÕng nhÊt lµ cuéc c¶i c¸ch cña Lu-th¬ ë §øc vµ cña Cam-vanh t¹i Thuþ SÜ -§Æc ®iÓm: + Không thủ tiêu tôn giáo, dùng biện pháp ôn hoà để quay giáo lí KI-tô nguyên thuỷ + Đòi thủ tiêu vai trò Giáo hội, Giáo hoàng, đòi bãi bỏ các thủ tục và nghi lễ phiền toái -ý nghÜa: + Là đấu tranh công khai đầu tiên trên lĩnh vực văn hoá t tởng giai cấp t sản chống lại chế độ phong kiến + Cổ vũ và mở đờng cho văn hoá châu Âu phát triển cao b)ChiÕn tranh n«ng d©n §øc -Nguyªn nh©n: + Chế độ phong kiến bảo thủ càn trở vơn lên giai cấp t sản + N«ng d©n bÞ ¸p bøcbãc lét nÆng nÒ, tiÕp thu t tëng c¶i c¸ch t«n gi¸o -DiÔn biÕn: + Từ mùa xuân 1524 đấu tranh đã có tính chất liệt, mở đầu cho chiến tranh nông d©n thùc sù L·nh tô kiÖt xuÊt cña phong trµo lµ T«-m¸t Muy-xe +Phong trào nông dân đã giành thắng lợi bớc đầu, đã đến đòi thủ tiêu chế độ phong kiến -ý nghÜa: +Là kiện lịch sử lớn lao, nó biểu tinh thần đấu tranh liệt và khí phách anh hùng nông dân Đức đấu tranh chống lại giáo hội phong kiến +Báo hiệu khủng hoảng suy vong chế độ phong kiến Một số câu hỏi: 1.Vì có xuất phong trào Văn hoá Phục hưng ? Những nguyên nhân có thể xem là chính dẫn đến xuất phong trào văn hóa Phục Hưng: - Trong thời hậu kỳ trung đại, mặt kinh tế Tây Âu có nhiều thay đổi, quan hệ sản xuất Tư (14) chủ nghĩa hình thành cùng với tiến khoa học kĩ thuật - Những quan điểm lỗi thời xã hội phong kiến, hệ tư tưởng khắt khe Giáo hội Thiên chúa đã kìm hãm phát triển giai cấp tư sản - Giai cấp tư sản có lực kinh tế, song chưa có địa vị mặt xã hội tương ứng và muốn xoá bỏ chướng ngại phong kiến - Trong đó phong trào cải cách tôn giáo, đấu tranh nông dân diễn sôi là hậu thuẫn cho giai cấp tư sản chống lại phong kiến 2.Hãy nêu tính chất phong trào Văn hoá Phục hưng - Là phong trào giai cấp tư sản nên nội dung nó mang tính chất tư sản Trong bối cảnh lúc đó, phong trào thực là cách mạng lớn với tác động tích cực và toàn diện lên đời sống xã hội.+ Phong trào mang tính chất tư sản tiến phản ánh nội dung chống giáo hội và chống phong kiến Điều này phản ánh nhu cầu giai cấp tư sản đổi văn hoá và thủ tiêu kiểm soát giáo hội tư tưởng + Đề cao giá trị người và tự cá nhân + Đề cao tinh thần dân tộc - Phong trào Văn hoá Phục hưng phản ánh xu lên giai cấp tư sản, chống lại hệ tư tưởng giai cấp phong kiến lỗi thời và khủng hoảng Vì thế, nó có nội dung tích cực, tiến bộ, thúc đẩy phát triển văn hoá, tư tưởng và khoa học, kĩ thuật 3.Tại vào thời hậu kì trung đại, quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa đã xuất Tây Âu ? Vì sau các phát kiến địa lí, kinh tế châu Âu phát triển nhanh Tầng lớp quý tộc, thương nhân Tây Âu sức cướp bóc cải, tài nguyên các nước châu Mĩ, châu Phi và châu Á Giai cấp tư sản tích luỹ số vốn ban đầu cướp bóc thực dân Đồng thời, họ còn dùng bạo lực để cướp đoạt ruộng đất nông dân Ở Anh diễn phong trào “rào đất cướp ruộng", biến ruộng đất thành đồng cỏ nuôi cừu Hàng vạn gia đình nông dân đất, lang thang, buộc phải làm thuê các xí nghiệp giai cấp tư sản Ngay thành thị, thợ thủ công bị tước đoạt tư liệu sản xuất, trở thành người làm thuê (15)