1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

DE KIEM TRA CUOI HOC LI 1 KHOI 5 20152016

10 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

A. Ông không có tiền lẻ. Ông thương cậu bé nghèo. Người khách muốn cho tiền cậu bé nghèo. Ông tin cậu bé sẽ làm như cậu nói, quay lại trả tiền thừa. Rô – be không thể mang trả ông khách[r]

(1)

Họ tên: ……… ……… ……… Lớp: 5/3……… … Trường: Tiểu học Thuận Phú

ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ HỌC KÌ I NĂM HỌC 2015 – 2016

Môn: Tiếng Việt 5

Ngày kiểm tra: ………. Thời gian: 40 phút (không kể thời gian phát đề)

Điểm Nhận xét giáo viên

A. ĐỌC THÀNH TIẾNG VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI: (5điểm)

Giáo viên cho học sinh bốc thăm đọc tập đọc từ tuần đến tuần 18 trả lời câu hỏi

B ĐỌC HIỂU: (5điểm)

I Đọc thầm văn khoanh tròn chữ trước ý trả lời cho câu hỏi:

ĐỒNG TIỀN VÀNG

Một hôm, vừa bước khỏi nhà, gặp cậu bé chừng mười hai, mười ba tuổi, ăn mặc tồi tàn, rách rưới, mặt mũi gầy gò, xanh xao, chìa bao diêm khẩn khoản nhờ tơi mua giúp Tơi mở ví tiền chép miệng:

- Rất tiếc tơi khơng có xu lẻ

- Khơng Ơng đưa cho cháu đồng tiền vàng Cháu chạy đến hiệu buôn đổi quay lại trả cho ơng

Tơi nhìn cậu bé lưỡng lự : - Thật ?

- Thưa ông, thật Cháu đứa bé xấu

Nét mặt cậu bé cương trực tự hào tới mức tin giao cho cậu đồng tiền vàng

Vài sau, trở nhà, ngạc nhiên thấy cậu bé đợi mình, diện mạo giống cậu bé nợ tiền tơi, nhỏ vài tuổi, gầy gò, xanh xao thống buồn

- Thưa ơng, có phải ông vừa đưa cho anh Rô – be cháu đồng tiền vàng không ạ?

Tôi khẽ gật đầu, cậu bé tiếp :

- Thưa ông, tiền ông Anh Rô – be sai cháu mang đến Anh cháu mang trả ông anh bị xe tơng vào, gãy chân, phải nằm nhà

Tim se lại Tôi thấy tâm hồn đẹp cậu bé nghèo

(2)(3)

Câu 1: Trong câu chuyện có nhân vật:

A Người kể chuyện (tác giả) cậu bé bán diêm

B Người kể chuyện, cậu bé bán diêm em trai cậu C Người kể chuyện, cậu bé bán diêm Rô – be

D Người kể chuyện, tác giả cậu bé bán diêm

Câu 2: Người khách (người kể chuyện) đưa đồng tiền vàng cho cậu bé bán diêm vì:

A Ơng khơng có tiền lẻ B Ông thương cậu bé nghèo

C Người khách muốn cho tiền cậu bé nghèo

D Ông tin cậu bé làm cậu nói, quay lại trả tiền thừa Câu 3: Rô – be không tự mang trả tiền thừa cho khách vì:

A Rô – be bị xe tông gãy chân, nằm nhà B Rô – be bị bệnh nằm nhà

C Rô – be bị tai nạn, nằm bệnh viện D Rô – be mang trả ông khách

Câu 4: Việc Rô – be trả lại tiền thừa cho khách đáng quý điểm: A Tuy nghèo Rô – be không tham lam

B Dù gặp tai nạn Rơ-be tìm cách thực lời hứa C Rô-be muốn kiếm thật nhiều tiền để phụ giúp gia đình D Rơ-be làm cho vị khách hết lo lắng

Câu 5: Em chọn tên cho Rơ – be phù hợp với đặc điểm, tính cách cậu: A Cậu bé nghèo

B Cậu bé đáng thương C Cậu bé bán hàng rong D Cậu bé nghèo trung thực

Câu 6: “…thoáng nỗi buồn”, Từ trái nghĩa với từ “buồn” là: A Vui vẻ

B Buồn rầu C Bất hạnh D Hạnh phúc

Câu 7: Câu “Tôi thấy tâm hồn đẹp cậu bé nghèo” từ: A Tôi danh từ làm chủ ngữ câu kể Ai nào?

B Tôi đại từ làm chủ ngữ câu kể Ai nào? C Tôi đại từ làm chủ ngữ câu kể Ai làm gì?? D Tơi danh từ làm chủ ngữ câu kể Ai làm gì?

Câu 8: “Tôi gặp cậu bé chừng mười hai, mười ba tuổi, ăn mặc tồi tàn, rách rưới, mặt mũi gầy gò, xanh xao, chìa bao diêm khẩn khoản nhờ tơi mua giúp” Các từ láy có câu là:

A Rách rưới, mặt mũi, gầy gò, xanh xao, khẩn khoản B Rách rưới, gầy gò, xanh xao, khẩn khoản

C Tồi tàn, rách rưới, gầy gò, xanh xao, khẩn khoản

D Tồi tàn, rách rưới, mặt mũi, gầy gò, xanh xao, khẩn khoản

(4)

A Đại từ B Danh từ C Tính từ D Động từ

Câu 10: “Anh cháu mang trả ơng anh bị xe tơng vào, gãy chân, phải nằm nhà” Quan hệ từ “vì” câu thể mối quan hệ:

A Tương phản

B Điều kiện - kết C Tăng tiến

(5)

II Kiểm tra viết

1 Chính tả (Nghe - viết): (5 điểm)

Tôi yêu buổi trưa

2 Tập làm văn (5 điểm)

(6)(7)(8)

ĐÁP ÁN MÔN TIẾNG VIỆT A. ĐỌC THÀNH TIẾNG VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI: (5điểm) PHẦN ĐỌC THÀNH TIẾNG

Đọc thành tiếng (5 điểm) (Phần đọc điểm, trả lời câu hỏi điểm)

- Thời gian đọc: 1,5 phút /học sinh

- HS bốc thăm, đọc thành tiếng đoạn tập đọc sau trả lời câu hỏi

*BàiChuỗi ngọc lam” TV5 – Tập – trang 134

a/ Đoạn “Chiều hôm ấy……đừng đánh rơi nhé” Hỏi: Cô bé mua chuỗi ngọc lam để tặng ai?

(Cô bé mua chuỗi ngọc lam để tặng chị mình, người ni bé từ mẹ mất)

Hỏi: Cơ bé có đủ tiền mua chuỗi ngọc khơng? Chi tiết cho biết điều đó?

(Cơ bé khơng đủ tiền mua chuỗi ngọc qua chi tiết: cô bé mở khăn tay ra, đổ lên bàn nắm xu Pi e trầm ngâm nhìn bé lúi húi gỡ mảnh giấy ghi giá tiền)

b/ Đoạn “Ngày lễ Nô-en tới ……Bằng tồn số tiền em có” Hỏi:Chị bé tìm gặp Pi e để làm gì?

(Để hỏi chuỗi ngọc có phải bé mua tiệm Pi-e khơng?, có phải ngọc thật khơng? Có nhớ bán cho không? Giá bao nhiêu?)

Hỏi:Vì Pi e nói rằng, em bé trả giá cao để mua chuỗi ngọc

(Vì em mua toàn số tiền em dành dụm được/ Vì em bé lấy tất số tiền mà em đập lợn đất để mua quà tặng chị.)

* BàiBn Chư Lênh đón giáo” TV5 – Tập 1– trang 144

a/Đoạn “Căn nhà sàn….Tốt bụng dó, giáo ạ”.

Hỏi:Cô giáo Y Hoa đến buôn Chư Lênh để làm gì?

(Cơ giáo đến bn Chư Lênh để mở trường dạy học )

Hỏi:Người dân Chư Lênh đón tiếp giáo trang trọng thân tình thế nào?

(Căn nhà sàn chật ních người, họ mặc quần áo hội, họ trải lông thú thẳng tắp, mịn nhung Đón giáo nghi thức trang trọng dành cho khách q Già Rok trưởng bn đón khách đưa cho cô giáo dao để cô chém nhát thật sâu vào cột, thực nghi lễ trở thành người buôn)

b/Đoạn “Rồi giọng cô giáo…………chữ cô giáo”.

Hỏi: Chi tiết cho thấy dân làng háo hức chờ đợi yêu quý “cái chữ”?

(9)

* BàiThầy thuốc mẹ hiền” TV5 – Tập – trang 153

a/Đoạn “Hải Thượng Lãn Ông….gạo củi ”.

Hỏi: Chi tiết nói lên lịng nhân Lãn Ơng việc ơng chữa bệnh cho người thuyền chài?

(Con người thuyền chài bị bệnh đậu, Lãn Ông nghe tin đến thăm Cháu bé người đầy mụn mủ, mùi hôi tanh, ông ân cần chăm sóc suốt tháng trời, khỏi khơng lấy tiền mà cho gạo, củi )

b/Đoạn “Một lần khác… hối hận

Hỏi: Điều thể lịng nhân Lãn Ơng việc ơng chữa bệnh cho người phụ nữ?

( Lãn Ông tự buộc tội chết người bệnh khơng phải ơng gây Điều chứng tỏ ông thầy thuốc có lương tâm trách nhiệm)

*Cách đánh giá điểm:

+ Đọc tiếng, từ: điểm

(Đọc sai – tiếng: 0,5 điểm; sai từ tiếng trở lên: điểm)

+ Ngắt , nghỉ chỗ (ở dấu câu, cụm từ rõ nghĩa): điểm

(Ngắt, nghỉ không – chỗ: 0,5 điểm; ngắt, nghỉ không từ chỗ trở lên: điểm)

+ Giọng đọc bước đầu có biểu cảm: điểm

(Giọng đọc chưa thể rõ tính biểu cảm: 0,5 điểm; giọng đọc khơng thể tính biểu cảm: điểm)

+ Tốc độ đạt yêu cầu (không 1,5 phút): điểm

(Đọc 1.5 phút đến phút: 0,5 điểm; đọc phút: điểm) + Trả lời ý câu hỏi: điểm

(Trả lời chưa rõ ràng, chưa đủ ý: 0,5 điểm; Trả lời sai không trả lời được: điểm)

- Điểm đọc thành tiếng khơng làm trịn số

B ĐỌC HIỂU (5điểm)

I Đọc thầm văn khoanh tròn chữ trước ý trả lời đúng. * Khoanh câu 0,5 điểm

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Đáp án B D A B D A C B A D

II Kiểm tra viết 1 Chính tả (5 điểm)

1/ Chính tả ( Nghe – Viết ) (Thời gian viết khoảng 15 phút) Tôi yêu buổi trưa

(10)

sợi rơm vàng óng khoe sắc, tơi thấy thóc khơ theo bước chân thóc bố mẹ tơi Rồi bố mẹ tơi thức trơng thóc mà chẳng dám nghỉ trưa Nhờ buổi trưa mà người có rơm, củi khơ đun bếp, nhờ buổi trưa mà hiểu nhọc nhằn cha mẹ người nông dân suốt đời nắng hai sương

Tôi yêu buổi trưa hè!

- Bài viết khơng mắc lỗi tả, chữ viết rõ ràng, trình bày đoạn văn: điểm

- Mỗi lỗi tả viết (sai – lẫn phụ âm đầu vần, thanh; không viết hoa quy định), trừ 0,5 điểm

* Lưu ý: Nếu chữ viết không rõ ràng, sai độ cao, khoảng cách, kiểu chữ trình bày bẩn,… bị trừ điểm toàn

2 Tập làm văn (5 điểm)

Đảm bảo yêu cầu sau điểm :

- Viết văn tả người đủ phần: mở bài, thân bài, kết bài yêu cầu học; độ dài viết từ 15 câu trở lên

- Viết ngữ pháp, dùng từ đúng, khơng mắc lỗi tả

- Tùy theo mức độ sai sót ý, diễn đạt chữ viết, cho mức điểm: 4,5 - - 3,5 - - 2,5 - - 1,5 - - 0,5

- Lưu ý: Nếu chữ viết không rõ ràng, sai độ cao, khoảng cách, kiểu chữ hoặc trình bày bẩn bị trừ điểm toàn bài.

Người đề

Ngày đăng: 19/09/2021, 22:38

w